1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu

14 846 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 515,45 KB

Nội dung

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ CaO-MgO-SiO 2 từ talc Phú Thọ ảnh hưởng của B 2 O 3 , Al 2 O 3 kích thước nano đến cấu trúctính chất của vật liệu Lương Viết Cường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Hóa vô cơ; Mã số: 60 44 25 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan về gốm thủy tinh; hệ bậc ba (CaO-MgO-SiO2); phản ứng giữa các pha rắn. Trình bày các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X ( XRD); phương pháp phân tích nhiệt ( DTA-TG); phương pháp quan sát vi cấu trúc bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM); phương pháp xác định các tính chất cơ lý. Tiến hành thực nghiệm: Nghiên cứu thành phần hóa học của nguyên liệu đầu; chuẩn bị hỗn hợp mẫu từ nguyên liệu đầu talc đolomit; cách làm; phân tích nhiệt mẫu nghiên cứu; khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình hình thành gốm thuỷ tinh; nghiên cứu mẫu gốm thủy tinh trên cơ sở nguyên liệu đầu là talc đolomit; nghiên cứu ảnh hưởng của Al2O3, B2O3 đến sự hình thành tinh thể diopsit trong gốm thuỷ tinh hệ bậc 3: CaO - MgO - SiO2. Đưa ra kết quả thảo luận: kết quả nghiên cứu nguyên liệu; ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình hình thành gốm thuỷ tinh hệ CaO - MgO - SiO2; ảnh hưởng của hàm lượng Al2O3 B2O3 đến sự hình thành cấu trúc tính chất của vật liệu gốm thuỷ tinh. Keywords: Hóa vô cơ; Vật liệu gốm; Gốm thủy tinh; Nano; Phú Thọ Content MỞ ĐẦU Gốm sứ thuỷ tinh là những vật liệu rất gần gũi với cuộc sống của con người. Được sử dụng phát triển rất sớm. Trong vài thập niên trở lại đây, người ta bắt đầu nghiên cứu một loại vật liệu mới bắt nguồn từ thuỷ tinh nhưng có cấu trúc tinh thể. Vật liệu này có những tính chất của thuỷ tinh gốm gọi là gốm thuỷ tinh. Gốm thuỷ tinh là những vật liệu đa tinh thể có cấu trúc vi mô mà được tạo thành bởi sự kết tinh kiểm soát của thuỷ tinh. Gốm thủy tinh hệ CaO - MgO - SiO 2 có những tính chất cơ học, hoá học nổi trội như sức bền, chịu mài mòn, hệ số giản nở nhiệt thấp, có những đặc điểm về mặt thẩm mĩ vì thế có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: điện điện tử, vật liệu gia dụng Với mục đích sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng sản sẵn có ở Việt Nam để sản xuất, các vật liệu gốm phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước, em chọn đề tài cho luận văn: "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thuỷ tinh hệ CaO-MgO- SiO 2 từ talc Phú Thọ ảnh hưởng của Al 2 O 3 , B 2 O 3 , kích thước nano đến cấu trúc tính chất của vật liệu". CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung về gốm thuỷ tinh 1.1.1. Gốm thuỷ tinh Gốm thuỷ tinh là những vật liệu đa tinh thể được tạo thành khi những thành phần thuỷ tinh thích hợp được nhiệt luyện điều chỉnh quá trình kết tinh. Trong gốm thuỷ tinh thường tồn tại 50% - 95% thể tích là tinh thể còn lại là pha thuỷ tinh còn dư. 1.1.1.1. Tính chất của gốm thuỷ tinh - Độ bền cao đối với các lực va đập lực biến dạng - Có thể điều chỉnh thành phần hoá học - Bền nhiệt hơn vật liệu thuỷ tinh có cùng thành phần. - Tính cách nhiệt tốt, đặc biệt khi thành phần không chứa kiềm. - Tính chất quang phụ thuộc vào pha tinh thể có trong đó - Khác với vật liệu gốm sản xuất theo phương pháp nén ép thông thường gốm thuỷ tinh có độ rỗng bằng không. 1.1.1.2. Ứng dụng của gốm thuỷ tinh - Bền khi giảm nhiệt độ một cách đột ngột nên được sử dụng để sản xuất các bộ phận để xử lý nhiệt độ cao của vật liệu - Độ chống mài mòn cao được sử dụng để làm các bộ phận chịu lực hoặc để phủ lên kim loại làm các khớp nối kín của kim loại gốm. - Độ bền nhiệt cao, đặc biệt là đối với các xung nhiệt nên được sử dụng để làm lớp vỏ bảo vệ đầu mũi tên lửa,…. - Chi phí sản xuất thấp kỹ thuật đơn giản có thể sử dụng để sản xuất các đồ dân dụng chất lượng cao như nồi nấu, mặt bếp từ. 1.1.3. Các phương pháp điều chế gốm thuỷ tinh 1.1.3.1. Phương pháp thông thường 1.1.3.2. Phương pháp cải tiến (một giai đoạn) 1.1.3.3. Phương pháp petrurgic 1.1.3.4. Phương pháp bột [10] Có thể mô tả phương pháp bột theo dạng sơ đồ sau: Hình 1.1. Phương pháp bột sản xuất gốm thủy tinh 1.2.5. Khái quát về hệ gốm thuỷ tinh CaO - MgO - SiO 2 [13] Trong hệ CaO - MgO - SiO 2 , điểm dễ chảy nhất ứng với thành phần % về số mol như sau: 8,0MgO, 61,4SiO 2 , 30,6CaO ở nhiệt độ 1320 0 C được thể hiện trên giản đồ bậc ba. Trong hệ có các hợp chất 3 cấu tử: - Diopsit: CaO.MgO.2SiO 2 - Monticellit: CaO.MgO.SiO 2 - Merwinit: 3CaO.MgO. 2SiO 2 - Akermanit: 2CaO.MgO.SiO 2 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X [1] 2.2. Phƣơng pháp phân tích nhiệt [1] 2.3. Phƣơng pháp quan sát vi cấu trúc bằng hiển vi điện tử quét (SEM) 2.4. Phƣơng pháp xác định các tính chất cơ lý [5,8] Các tính chất cơ lý của vật liệu cách nhiệt ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của chúng trong quá trình sử dụng. 2.4.1. Hệ số giãn nở nhiệt 2.4.2. Cường độ Chuẩn bị Phối liệu Nghiền trộn Ép viên Nung Ủ Sản phẩm 2.4.3. Độ rỗng 2.4.4. Xác định khối lượng riêng bằng phương pháp Acsimet CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1. Mục tiêu của luận văn "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thuỷ tinh hệ CaO - MgO - SiO 2 từ talc Phú Thọ ảnh hưởng của Al 2 O 3 , B 2 O 3 kích thước nano đến cấu trúc tính chất của vật liệu". 3.2. Thực nghiệm 3.2.1. Nghiên cứu thành phần hóa của nguyên liệu đầu 3.2.1.1 Phân tích thành phần khoáng talc 3.2.1.2. Khảo sát sự phân hủy nhiệt của talc 3.2.1.3. Phân tích thành phần khoáng đolomit 3.2.1.4. Khảo sát sự phân hủy nhiệt đolomit 3.2.2. Chuẩn bị hỗn hợp mẫu từ nguyên liệu đầu: talc đolomit Mẫu được chuẩn bị theo tỷ lệ là: CaO : MgO : SiO 2 = 1 : 1: 2, phụ gia là Na 2 O (3%) thêm Al 2 O 3 , B 2 O 3 với nguyên liệu đầu là talc đolomit có thành phần trong Bảng 3.1, Bảng 3.2: Bảng 3.1. Thành phần khoáng trong các mẫu có sử dụng talc Mẫu Talc (% ) Quarzt (% ) CaO (% ) Na 2 CO 3 (Na 2 O): (% ) Al(OH) 3 (Al 2 O 3 ): (% ) H 3 BO 3 (B 2 O 3 ): (% ) Mo 54,94 19,88 25,18 3 0 0 M1 54,94 19,88 25,18 3 1 0 M2 54,94 19,88 25,18 3 2 0 M3 54,94 19,88 25,18 3 3 0 M4 54,94 19,88 25,18 3 4 0 M5 54,94 19,88 25,18 3 5 0 M6 54,94 19,88 25,18 3 0 1 M7 54,94 19,88 25,18 3 0 2 M8 54,94 19,88 25,18 3 0 3 M9 54,94 19,88 25,18 3 0 4 M10 54,94 19,88 25,18 3 0 5 Bảng 3.2. Thành phần khoáng trong mẫu sử dụng đolomit Mẫu Đolomit (% ) Quarzt (% ) CaO (% ) Na 2 CO 3 (Na 2 O): (% ) Al(OH) 3 (Al 2 O 3 ): (% ) H 3 BO 3 (B 2 O 3 ): (% ) Ao 42,97 48,14 8,89 3 0 0 3.3.4. Phân tích nhiệt mẫu nghiên cứu 3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình hình thành gốm thuỷ tinh - Tiến hành nghiền mịn mẫu Mo (talc, SiO 2 , CaO, Na 2 CO 3 ) với thành phần trong Bảng 3.1 rồi đem nung ở các nhiệt độ khác nhau tốc độ nguội lạnh sản phẩm khác nhau như sau: + 1300 0 C làm nguội từ từ. Ký hiệu mẫu là 1300N. + 1300 0 C làm lạnh đột ngột. Ký hiệu mẫu là 1300L. + 1350 0 C làm nguội từ từ. Ký hiệu mẫu là 1350N. + 1350 0 C làm lạnh đột ngột. Ký hiệu mẫu là 1350L. Các mẫu sản phẩm thu được sau khi nung chảy được tiến hành xác định thành phần pha, cấu trúc tinh thể tính chất cơ lý (độ xốp, độ hút nước, khối lượng riêng ) 3.3.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hình thành gốm thủy tinh bằng phương pháp XRD 3.3.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến các tính chất cơ lý của vật liệu 3.3.6. Nghiên cứu mẫu gốm thủy tinh trên cơ sở nguyên liệu đầu là talc đolomit 3.3.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của Al 2 O 3 , B 2 O 3 đến sự hình thành tinh thể diopsit trong gốm thuỷ tinh hệ bậc 3: CaO - MgO - SiO 2 3.3.7.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng Al 2 O 3 , B 2 O 3 đến sự hình thành tinh thể bằng phương pháp XRD Đem mẫu đi phân tích nhiễu xạ XRD trên máy D 8 ADVANCE BRUKEK - Đức góc quay 5  70 0 , bức xạ Cu - K  tại Khoa Hoá học Trường ĐHKHTN. 3.3.7.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của Al 2 O 3 , B 2 O 3 đến sự hình thành tinh thể diopsit bằng phương pháp SEM. - Từ kết quả phân tích XRD chúng tôi xác định được sự hình thành pha tinh thể từ đó chúng tôi tiến hành xác định hình thái học bằng phương pháp SEM tại khoa Vật lý - Trường ĐHKHTN. 3.3.7.3. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng Al 2 O 3 , B 2 O 3 đến các tính chất của vật liệu + Độ hút nước + Khối lượng riêng + Độ xốp + Cường độ kháng nén vật liệu. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả nghiên cứu nguyên liệu: 4.1.1 Kết quả phân tích nguyên liệu talc đolomit 4.1.1.1 Kết quả phân tích khoáng talc. Kết quả phân tích hoá học, DTA/TG, XRD khoáng talc được trình bày trên Bảng 4.1 Bảng 4.1. Thành phần hóa học của khoáng talc Talc SiO 2 (%) Al 2 O 3 (%) Fe 2 O 3 (%) CaO (%) MgO (%) K 2 O (%) Na 2 O (%) MKN (%) 60,82 0,19 0,15 0,22 32,16 0,02 0,15 4,51 4.1.1.2. Nghiên cứu khoáng đolomit. Kết quả phân tích hoá học, DTA/TG, XRD khoáng đolomit được đưa ra trình bày trên Bảng 4.2 Bảng 4.2. Thành phần hóa học của mẫu dolomit STT Nguyên tố Mẫu Hàm lượng trong mẫu (Mg/g) 1 Ca Mẫu bột 218451 2 Mg 219174 3 Fe 113854 4.1.2. Kết quả phân tích nhiệt của mẫu Mo: Kết quả phân tích nhiệt DTA/TG của mẫu Mo thu được trên Hình 4.1 Hình 4.1 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu Mo 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu đầu: talc đolomit đến sự hình thành tinh thể diopsit của gốm thủy tinh. Kết quả thu được đưa ra ở Bảng4.3: Bảng 4.3 Cường độ pha tinh thể diopsit phụ thuộc vào nguyên liệu đầu Mẫu Pha tinh thể diopsit CaMgSi 2 O 6  ( 0 ) I(Cps) Tỷ lệ (%) Mo 30 605 72,57 Ao 30 600 67,17 4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ nung đến quá trình hình thành gốm thuỷ tinh hệ CaO - MgO - SiO 2 4.2.1. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X Kết quả phân tích XRD của các mẫu với các quá trình làm lạnh từ từ làm lạnh nhanh được thể hiện trên Bảng 4.4: Bảng 4.4. Cường độ píc pha tinh thể diopsit phụ thuộc vào nhiệt độ nung Pha tinh thể diopsit CaMgSi 2 O 6 Mẫu  ( 0 ) d (A 0 ) I(Cps) 1300N 30 2,972 375 1300L 30 2,992 450 1350N 30 2,991 610 1350L 30 2,988 590 4.2.2. Kết quả ảnh SEM Kết quả thu được trên Hình 4.2: Hình 4.2. Ảnh SEM của mẫu 1350N 4.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến tính chất của vật liệu Kết quả thu được ở trong Bảng 4.5: Bảng 4.5. Tính chất vậtcủa mẫu ở các nhiệt độ nung khác nhau Mẫu Độ xốp (%) Độ hút nƣớc (%) Khối lƣợng riêng (g/cm 3 ) 1300N 36,14 19,58 1,91 1300L 34,93 22,06 1,88 1350N 20,08 7,72 2,46 1350L 37,70 18,23 1,94 Dựa vào Bảng 4.4 ta thấy mẫu 1350N có tính chất cơ lý tốt nhất (độ hút nước: 7,72%, độ xốp: 20,08%, khối lượng riêng: 2,46 %) 4.3. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Al 2 O 3 B 2 O 3 đến sự hình thành cấu trúc tính chất của vật liệu gốm thuỷ tinh 4.3.1. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X Các pha được hình thành với cường độ píc đặc trưng của các mẫu được trình bày ở Bảng 4.6, Hình 4.3 Bảng 4.7, Hình 4.4. Bảng 4.6. Cường độ píc đặc trưng của pha tinh thể diopsit Mẫu  ( 0 ) d (A 0 ) I(Cps) Tỷ lệ (%) M1 30 2,987 310 80,92 M2 30 2,987 320 68,14 M3 30 2,976 335 58,69 M4 30 2,987 345 80,25 M5 30 2,982 340 78,82 Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào hàm lượng Al 2 O 3 Nhìn vào đồ thị ta thấy rằng mẫu M4 ứng với lượng Al 2 O 3 với hàm lượng 4% cho kết quả cường độ píc cao nhất thu được hàm lượng pha diopsit: 80,25%, Bảng 4.7. Cường độ pic đặc trưng của pha tinh thể diopsit Mẫu  ( 0 ) d (A 0 ) I(Cps) Tỷ lệ (%) M6 30 2,983 330 49,79 M7 30 2,976 345 75,81 M8 30 2,978 350 87,33 M9 30 2,989 370 89,06 M10 30 2,987 360 76,66 Hình 4.4. Đồ thị biểu hiện sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào hàm lượng B 2 O 3 . 4.3.2.Kết quả ảnh SEM Kết quả được trình bày trên hình 4.5, hình 4.6: Hình 4.5. Ảnh SEM của mẫu M3 Hình 4.6. Ảnh SEM của mẫu M6 [...]...Chúng tôi kết luận: sử dụng Al2O3 B2O3 làm tác biến tính thấy rằng với hàm lượng Al2 O3 3% B2O3 1% kết quả cho sản phẩm gốm thủy tinh có ít lỗ trống hơn sự phân bố kích thước hạt đều hơn 4.3.3 Ảnh hưởng của Al2O3 B2 O3 đến tính chất của vật liệu 4.3.3.1 Ảnh hưởng của Al2O3 độ hút nước, độ xốp, khối lượng riêng, cường độ, hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu Kết quả được trình bày ở Bảng... 0,19%; CaO= 0,22% ) đolomit: 5MgCO3 3CaCO3.FeCO3 ; (MgO = 22.6%, CaO = 20%, FeO = 8,6%) 2 Điều chế gốm thủy tinh tại nhiệt độ nung 13500C với quá trình làm lạnh từ từ sản phẩm gốm thủy tinh thu được có pha tinh thể diopsit cường độ pic cao nhất độ tinh khiết đạt 72,92% 3 Đã điều chế được gốm thủy tinh diopsit có độ tinh khiết: 89,92% từ talc Phú Thọ, SiO2, CaO bổ sung phụ gia Na2O làm chất trợ... Nhìn vào Bảng 4.9 nhận thấy mẫu M6 có độ xốp, độ hút nước khối lượng riêng là thấp nhất cường độ nén của vật liệucao nhất Do đó việc sử dụng hàm lượng B2 O3 1% sẽ cho tính chất cơ, lý của sản phẩm là tốt nhất KẾT LUẬN Sau quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: 1 Xác định được thành phần hóa học thành phần pha của mẫu talc: 3 .MgO. 4SiO2. 2H2O; (SiO2 = 60,82%; MgO. .. dụng hàm lượng Al2O 3 3% (mẫu M3) cho ta tính chất cơ, lý của sản phẩm tốt hơn 4.3.3.2 Ảnh hưởng của B2O3 đến độ hút nước, độ xốp, khối lượng riêng, cường độ nén , hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu Kết quả được trình bày ở Bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết quả xác định tính chất cơ lý của mẫu chứa B2O3 Độ xốp Độ hút Khối lượng FN RN Hệ số giãn nở nhiệt (%) nước(%) riêng(g/cm 3) (KN) (N/cm 2) α (*10-6/0C) M6 23,94 4,02... hàm lượng của Al2 O3 3% B2O3 1% cho các kết quả tốt nhất về tính chất cơ, lý, hình thái cấu trúc có các hạt tinh thể trên nền pha thuỷ tinh phân bố đồng đều References TIẾNG VIỆT 1 Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp vật lý trong hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền (12-2004), Một số kết quả thí nghiệm thăm dò sơ bộ khả năng tuyển mẫu talc vùng Phú Thọ, Viện... khoa học Vật liệu - Viện khoa học Công nghệ Việt Nam 3 Trịnh Hân, Nguỵ Tuyết Nhung (2007), Cơ sở hoá học tinh thể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Nguyễn Đăng Hùng (2006), Công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa, NXB Bách khoa Hà Nội 5 Huỳnh Đức Minh - Nguyễn Thành Công (2009), "Công nghệ gốm sứ", NXB Khoa học kỹ thuật 6 Nghiêm Xuân Thung (2008), Hóa học silicat, Giáo trình chuyên đề cho cao học 7... số tính chất cơ lý của mẫu chứa Al2O3 Độ Độ hút Khối lượng FN RN Hệ số giãn nở nhiệt α xốp(%) nước(%) riêng(g/cm 3) (KN) (N/cm 2) (*10-6/0C) M1 32,14 8,645 2,10 34 3977.2 1,9624 M2 40,21 8,967 1,88 67 8335 M3 26,11 2,372 2,32 125 15550 M4 32,99 3,372 2,36 126,.4 15725 M5 30,81 7,751 2,19 94 12460 Mẫu 2,3161 Nên chúng ta có thể thấy việc sử dụng hàm lượng Al2O 3 3% (mẫu M3) cho ta tính chất cơ, lý của. .. Khoa học kỹ thuật 6 Nghiêm Xuân Thung (2008), Hóa học silicat, Giáo trình chuyên đề cho cao học 7 Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 8 Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thuỷ (1995), Kỹ thuật sản xuất gốm sứ, NXB Khoa học kỹ thuật TIẾNG ANH 9 A.M.Kalinkin, A A Politov, E.V Kalinkin, O.A Zalkind and V V Boldyrev, (2006), "Mechanochemical... (2006) Synthesis of glass-ceramics in CaO- MgO- SiO2 system with B2O3 , P2O 5, Na2O and CaF2 additives Journal of the European ceramic society, vol.26, 1463 -1471 12 Finch, C.B, Clark G.W (1974) Czocharalski growth and characterization of crystal Akermanite Ca 2MgSi2O7.J.crystal Growth 23, 295-298 13 J.B Ferguson and H.E Merwin (2008), "The ternary system CaO- MgO- SiO2" , Geophysical laboratory, Carnegie... Vereshchangin, (1998), "Production of ceramic pigments with diopside structuer from talc" , Steklo i Keramika, No 5, pp 16-18 25 Xianchun Chen-Jun Ou-Yan Wei-Zhongbin Huang - Yunqing Kang - Guangfu Yin, (2010), "Effect of MgO contents on the mechanical properties and biological performances of bioceramics in the MgO .CaO. SiO 2", J Mater Sci: Mater Med, pp, 1463-1471 26 Wu CT, Chang J, Ni SY, Chang J, . Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ CaO- MgO- SiO 2 từ talc Phú Thọ và ảnh hưởng của B 2 O 3 , Al 2 O 3 kích thước nano đến cấu trúc và tính. " ;Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thuỷ tinh hệ CaO- MgO- SiO 2 từ talc Phú Thọ và ảnh hưởng của Al 2 O 3 , B 2 O 3 , kích thước nano đến cấu trúc và tính

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phương pháp bột sản xuất gốm thủy tinh - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Hình 1.1. Phương pháp bột sản xuất gốm thủy tinh (Trang 3)
Bảng 3.1. Thành phần khoáng trong các mẫu có sử dụng talc - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Bảng 3.1. Thành phần khoáng trong các mẫu có sử dụng talc (Trang 4)
Bảng 4.1. Thành phần hóa học của khoáng talc - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Bảng 4.1. Thành phần hóa học của khoáng talc (Trang 6)
Kết quả phân tích hoá học, DTA/TG, XRD khoáng talc được trình bày trên Bảng 4.1 - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
t quả phân tích hoá học, DTA/TG, XRD khoáng talc được trình bày trên Bảng 4.1 (Trang 6)
Hình 4.1 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu Mo - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Hình 4.1 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu Mo (Trang 7)
4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu đầu: talc và đolomit đến sự hình thành tinh thể diopsit của gốm thủy tinh - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu đầu: talc và đolomit đến sự hình thành tinh thể diopsit của gốm thủy tinh (Trang 7)
Kết quả thu được trên Hình 4.2: - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
t quả thu được trên Hình 4.2: (Trang 8)
Hình 4.2. Ảnh SEM của mẫu 1350N - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Hình 4.2. Ảnh SEM của mẫu 1350N (Trang 8)
Các pha được hình thành với cường độ píc đặc trưng của các mẫu được trình bày ở Bảng 4.6, Hình 4.3 và Bảng 4.7, Hình 4.4 - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
c pha được hình thành với cường độ píc đặc trưng của các mẫu được trình bày ở Bảng 4.6, Hình 4.3 và Bảng 4.7, Hình 4.4 (Trang 9)
4.3. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Al2O3 và B2O3 đến sự hình thành cấu trúc và tính chất của vật liệu gốm thuỷ tinh  - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
4.3. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Al2O3 và B2O3 đến sự hình thành cấu trúc và tính chất của vật liệu gốm thuỷ tinh (Trang 9)
Hình 4.4. Đồ thị biểu hiện sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào hàm lượng B2O3. - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Hình 4.4. Đồ thị biểu hiện sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào hàm lượng B2O3 (Trang 10)
Kết quả được trình bày trên hình 4.5, hình 4.6: - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
t quả được trình bày trên hình 4.5, hình 4.6: (Trang 10)
Bảng 4.8. Kết quả xác định một số tính chất cơ lý của mẫu chứa Al2O3 - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
Bảng 4.8. Kết quả xác định một số tính chất cơ lý của mẫu chứa Al2O3 (Trang 11)
Kết quả được trình bày ở Bảng 4.8: - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ cao mgo sio2 từ talc phú thọ và ảnh hưởng của b2o3, al2o3 kích thước nano đến cấu trúc và tính chất của vật liệu
t quả được trình bày ở Bảng 4.8: (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w