- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ cây dừa 2. Viết đúng các tên riêng Việt Nam II.. Giới thiệu bài:. - GV nêu mục[r]
(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 30/3/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2/4/2018
TẬP ĐỌC
KHO BÁU (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:
- Đọc lưu lốt bài, đọc đúngcác từ khó, dễ lẫndo ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- HS hiểu nghĩa từ mới: Cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu thành ngữ hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ai biết quý đất đai, chăm lao động đồng ruộng, người có sống ấm no, hạnh phúc
* Các kĩ sống bản: - Tự nhận thức
- Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ
Tiết A Kiểm tra cũ: (5’) - Nhận xét kiểm tra B Bài mới.
1 Giới thiệu chủ điểm: (3’) - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Hai người đàn ông tranh người may mắn, thừa hưởng bố mẹ họ kho báu Kho báu gì? Chúng ta tìm hiểu qua tập đọc Kho báu
2 Luyện đọc: (30’) a GV đọc mẫu
b Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc nối tiếp câu + Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1) + Luyện ngắt câu văn dài:
- Đọc lần kết hợp giải nghĩa từ Giải nghĩa thành ngữ:
- Nghe
- HS nêu - Nghe
- Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu
- Từ: nông dân, quanh năm, hai sương nắng, lặn mặt trời, làm lụng, lâm bệnh nặng, - HS đọc nối tiếp đoạn
(2)+ Hai sương nắng có nghĩa gì? + Cuốc bẫm, cày sâu có nghĩa gì? + Em hiểu ăn để nghĩa gì? - Đọc đoạn nhóm
Tiết 3 Tìm hiểu bài: (17’) - GV gọi HS đọc đoạn
+ Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nơng dân?
+ Nhờ chăm làm ăn họ đạt điều gì?
* Vợ chồng người nông dân cần cù chịu khó
- GV gọi HS đọc đoạn
+ Tính nết hai trai họ nào?
+ Tìm từ ngữ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà?
+ Trước mất, người cho biết điều gì?
- GV gọi HS đọc đoạn
+ Theo lời cha, hai người làm gì? + Kết sao?
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Treo bảng phụ có phương án trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn phương án
- Gọi HS phát biểu ý kiến
GV:Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt + Theo con, kho báu hai trai họ tìm gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
GV: Câu chuyện muốn nói với
+ Để cơng việc người nông dân vất vả từ sớm tới khuya
+ Nói lên chăm cần cù công việc nhà nông
+ Của cải đủ dùng cịn có để giành - HS đọc đoạn nhóm
- Thể đọc đoạn nhóm - Đọc đồng
- HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm
+ Quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng nhà lặn mặt trời Họ hết cấy lúa lại trồng khoai
+ Họ xây dựng ngơi đàng hoàng
- HS đọc, lớp đọc thầm
+ Hai trai lười, ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền
+ Già lão, lâm bệnh nặng, qua đời
+ Người cha dặn: Ruộng nhà có kho báu tự đào lên mà dùng
- HS đọc, lớp đọc thầm
+ Họ đào bới đám ruộng lên để tìm kho báu
+ Họ chẳng thấy kho báu đâu đành trồng lúa
+ Vì vụ liền lúa bội thu? - HS đọc thầm
1 Vì đất ruộng vốn đất tốt
2 Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên đất tốt
3 Vì hai anh em trồng lúa giỏi - đến HS phát biểu
- HS nhắc lại
+ Là chăm chuyên cần
(3)ai biết yêu quý đất đai, chăm lao động đồng ruộng, người có sống ấm no, hạnh phúc
4 Luyện đọc lại: (18’)
- Yêu cầu HS thể đọc cá nhân - Gv nhận xét, đánh giá
+ Em chăm làm việc giúp đỡ bố mẹ chưa?
5 Củng cố, dặn dò: (5’)
+ Qua câu chuyện hiểu điều gì? - Nhận xét, gờ học
- Về nhà học thuộc để sau kể chuyện
- HS đọc - HS nêu:
+ Ai biết quý đất đai, chăm lao động đồng ruộng, người có sống ấm no
……… TOÁN
Tiết 137: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết so sánh số tròn trăm - Nắm thứ tự số tròn trăm
- Biết điền số tròn trăm vào vạch tia số - Tự giác học tập
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Các hình vng to( kích thước 25 cm x 25 cm) biểu diến trăm, có vạch chia thành 100 vng nhỏ (đồng thời tạo thành 10 chục)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động: Ban V n ngh cho l p kh i ă ệ động A Kiểm tra cũ: (4’)
- Đọc cho số trịn trăm? cá số có chữ số?
- Chúng ta học số có chữ số số nào?
- GV nhận xét
B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: (1’)
- Trong học này, em học cách so sánh số tròn trăm
2 So sánh số trịn trăm: (17’)
- Gắn hình vng biểu diễn trăm, hỏi: Có trăm vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn
- Gắn tiếp hình vng, hình vng biểu diễn trăm lên bảng cạnh hai hình trước phần học SGK hỏi: Có trăm vng?
- 100, 200, 300, 900 Các số có chữ số - Số 1000
- Nghe
- Có 200
- HS lên bảng viết số: 200 - Có 300 vng
(4)- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn
- 200 vng 300 vng bên có nhiều vuông hơn?
- GV yêu cầu HS so sánh số điền tiếp dấu >, <
- GV ghi bảng: 200 < 300 hay 300 > 200 yêu cầu HS đọc
- GV yêu cầu HS so sánh số 200 400 số lớn hơn? Số bé hơn? - Số 300 500 số lớn hơn? Số bé hơn?
- Khi so sánh hai số tròn trăm ta so sánh nào?
b GV viết lên bảng
200 300 500 600 300 200 600 500 400 500 200 100 - Yêu cầu hai HS điền dấu so sánh >, < vào chỗ chấm
- GV nhắc lại cách so sánh số tròn trăm
3 Thực hành: (15’) Bài > , <
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS quan sát hình SGK làm
- GV chữa Bài >, <, =
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào ô li, HS lên bảng làm
- Nhận xét Bài Số?
- Các số điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đếm từ 100 -> 1000 - Chữa
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu cách so sánh số tròn trăm? - Nhận xét học
- Về nhà học chuẩn bị sau
- HS lên bảng viết số: 300
- Hai trăm bé ba trăm, ba trăm lớn hai trăm
- 200 < 300 hay 300 > 200
- 200 < 400 hay 400 > 200
- 300 bé 500; 500 lớn 300
- So sánh hàng trăm số có hàng trăm lớn số lớn ngược lại
- HS lên bảng làm bài, Lớp làm vào giấy nháp 200 < 300 500 < 600
300 > 200 600 > 500 400 < 500 200 > 100
- Điền dấu (so sánh số tròn trăm, đơn vị) - HS tự làm
100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300
- Điền dấu lơn nhỏ vào chỗ chấm
100 < 200 300 > 200
500 > 400
- Là số tròn trăm, số đứng sau lớn số đứng trứơc
- HS viết vở: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
- HS nêu
(5)ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:
- HS hiểu phải giúp đỡ người khuyết tật - Cần làm để giúp đỡ người khuyết tật
- Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ giúp đỡ - HS có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả thân
- HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật
* TTHCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác. II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ thể cảm thông với người khuyết tật
- Kĩ định giải vấn đề phù hợp tình liên quan đến người khuyết tật
- Kĩ thu thập xử lý thông tin hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương
III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A Kiểm tra cũ (3’) B Bài mới.
1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết dạy 2 Các hoạt động (30’)
Hoạt động1: Xử lí tình huống. Mục tiêu :
Giúp HS lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật
Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống: Đi học đến đầu làng Thủy Quân gặp người hỏng mắt Thủy chào: Chúng cháu chào ạ! Người bảo: “Chú chào cháu Nhờ cháu đưa đến nhà ơng Tuấn xóm với” Quân liền bảo: “Về nhanh để xem hoạt hình ti vi, cậu ạ”
- GV hỏi: Nếu Thủy em làm đó? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nhóm báo cáo
- Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần đường dẫn người bị hỏng mắt
- Nghe
- Nghe tình
- Thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi GV - Nối tiếp báo cáo cách xử lí thân
VD: Bảo bạn đưa người đến nhà ơng Tuấn
(6)đến tận nhà người cần tìm
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu việc giúp đỡ người khuyết tật
- Yêu cầu HS lên bảng dán tư liệu theo nhóm, sau trình bày tư liệu sưu tầm trước lớp
- Sau phần HS trình bày, cho HS thảo luận việc nên làm việc không nên làm
- GV: khen ngợi HS khuyến khích HS thực việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật
- Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn sống Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ đỡ buồn tủi, vất vả, thêm tự hào vào sống Chúng ta cần làm việc phù hợp với khả để giúp đỡ họ
* TTHCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác. 3 Củng cố,dặn dị (2’)
Ví cần phải giusp đỡ người khuyết tật?
- GV nhận xét học
- Dặn HS có việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật
- Thực theo yêu cầu GV
- HS nêu: Tranh bạn HS đưa người bị mù qua đường
- Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thũi, họ thường gặp nhiều khó khăn sống Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ giảm bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào sống Chúng ta cần làm việc phù hợp với khả để giúp đỡ họ
Ngày soạn: 31/3/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/4/2018
KỂ CHUYỆN KHO BÁU I MỤC TIÊU
- Dựa vào trí nhớ gợi ý, kể lại đọan câu chuyện lời kể với giọng điệu luyện thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Kể đúng, tự nhiên: Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Thích kể chuyện
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG - Tự nhận thức
- Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực
(7)IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (1’)
- Nhận xét kiểm tra HS B Bài (34’)
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Trong kể chuyện hôm kể lại câu chuyện Kho báu
2 Hướng dẫn kể chuyện
a Dựa vào gợi ý đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Kho báu
Bước Kể nhóm
- Cho HS đọc thầm gợi ý bảng phụ - Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể đoạn theo gợi ý
Bước Kể trước lớp
- u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày
- Tổ chức cho học sinh kể hai vịng
- u cầu nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể
- Tuyên dương nhóm kể tốt GV gợi ý:
Đoạn
- Nội dung đoạn nói gì?
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm nào?
- Hai vợ chồng làm việc không lúc ngơi tay nào?
- Kết tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được?
- Tương tự đoạn 2,
b Kể lại toàn câu chuyện
- Gọi HS xung phong lên kể lại câu chuyện
- Gọi nhóm lên thi kể - Chọn nhóm kể hay
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - GV đánh giá
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Câu chuyên khuyên ta điều gì?
- Nhận xét, học
- Ghi đầu
- HS đọc thầm gợi ý bảng
- Kể lại nhóm Khi HS kể em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Mỗi HS trình bày đoạn - HS tham gia kể
- Nhận xét bạn kể
- Hai vợ chồng chăm
- Họ thường đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà lặn mặt trời
- Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm không lúc ngơi tay Đến vụ lúa họ cấy lúa trồng khoai, trồng cà, không đất nghỉ
- Nhờ làm lụng chuyên cần, họ gây dựng ngơi đàng hoàng
- Mỗi HS kể lại đoạn
- Mỗi nhóm HS thi kể Mỗi HS kể đoạn - 1, HS kể lại toàn câu chuyện
(8)- Về nhà kể cho người nghe
TỐN
Tiết 138: CÁC SỐ TRỊN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU:
- HS biết cấu tạo thành phần số tròn chục từ 110 đến 200 gồm trăm,chục,đơn vị
- Rèn kĩ đọc viết so sánh số tròn chục II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Hình vng hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục; bảng phụ ghi tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng viết số tròn chục mà em biết?
- GV nhận xét, đánh giá B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài: (1’)
- Trong học hôm nay, em học số tròn chục từ 110 đến 200 - Số tròn chục số nào? 2 Giới thiệu số tròn chục: (17’) - GV gắn bảng hình vng biểu diễn số 110 hỏi: Có trăm, chục, đơn vị?
- Số đọc là: Một trăm mười
- Số 110 có chữ số chữ số nào?
- 100 chục?
- Vậy 110 có tất chục? - Đây số tròn chục hay số lẻ?
- Hướng dẫn HS đọc viết số từ 120 đến 200 tương tự 110
- Các số vừa tìm số đặc điểm nào?
- Các số tròn chục có chữ số? b So sánh số trịn chục
- Gắn hình biểu diễn 110? Có hình vng?
- Gắn hình biểu diễn 120 hỏi: Có hình vng?
- 110 hình vng 120 hình vng bên có nhiều hình vng hơn, bên có hình vuông hơn?
- Vậy 110 120 số lớn hơn, số bé hơn?
- HS viết: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- Nghe
- Là số có hàng đơn vị
- Quan sát nối tiếp nêu: có trăm, chục, đơn vị
- Có chữ số chữ số hàng trăm 1, chữ số hàng chục 1, chữ số hàng đơn vị - 10 chục
- Có 11 chục - Số trịn chục
- Thực hành theo nhóm đơi - Là số trịn chục
- số có chữ số
- Quan sát nhận xét: Có 110 hình vng sau viết lên bảng số 110
- Có 120 hình vng, sau lên bảng viết số 120
- 120 hình vng nhiều 110 hình vng, 110 hình vng 120 hình vng
- 120 lớn 110, 110 bé 120 - 110 < 120; 120 < 110
- Thực hành theo nhóm đơi
(9)- u cầu HS lên bảng điền dấu >, dấu < vào chỗ trống
- Yêu cầu HS tự so sánh số từ 120 đến 200 báo cáo
- Nêu cách so sánh hai số tròn chục? 3 Thực hành làm tập: (20’) Bài Viết (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS tự làm sau gọi HS lên bảng, HS đọc số, HS viết số - GV củng cố cách đọc viết số Bài >, <
- Nêu yêu cầu bài?
- Đưa hình biểu diễn tập trang141 SGK lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét, sau so sánh theo nhóm đơi
- Gọi HS nhận xét bổ sung Bài >, <, =
- Bài yêu cầu làm gì?
- Để điền số trước hết em phải làm gì? Sau làm gì?
- u cầu HS làm vào
- Nhận xét, củng cố Bài Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét cho biết ta lại điền số120 vào ô trống thứ nhất?
- Đây dãy số tròn chục từ 10 đến 200 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS đọc số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài Xếp hình tam giác thành hình tứ giác
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh tổ thời gian phút, tổ có nhiều bạn xếp nhanh tổ thắng
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
chục, hàng đơn vị - Đọc viết số sau - Thực theo yêu cầu
Ví dụ: 110 đọc trăm mười 130 đọc trăm ba mươi - Điền dấu lớn nhỏ vào chỗ trống - HS quan sát thảo luận nhóm đơi
- Thực theo u cầu: 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130
- Nhận xét nêu lại cách so sánh
- Điền dấu >;< ;= vào chỗ trống - HS nêu cách thực so sánh - Làm đổi kiểm tra
110 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160 > 130
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Làm vào vở, HS lên bảng làm bài: 110; 120; 130; 140 ;150 ;160; 170; 180; 190; 200
- Vì đếm 110 sau đếm 120…
- Đọc dãy số: 10; 20; 30…90
- Thực hành theo yêu cầu - HS thi xếp hình
(10)4 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Đọc lại số tròn chục học hôm nay?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học chuẩn bị sau
……… CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)
KHO BÁU I MỤC TIÊU:
- Nghe viết xác, trình bày đoạn văn trích truyện khó báu - Luyện viết tiếng có âm đầu dễ lẫn
- HS viết chữ cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn tập 2, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC :
B BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn nghe, viết (19’)
a Ghi nhớ đoạn viết
- GV đọc lại tả lần ? Nêu nội dung tả b Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có câu ?
- Trong đoạn văn có dấu câu ? - Những chữ phải viết hoa ? Vì ? c Hướng dẫn viết từ khó :
- HS viết bảng con: quanh năm, sương, lặn…
- GV đọc HS nghe viết - Nhận xét, chữa
3 Hướng dẫn học sinh làm tập (8’) Bài tập
- Lớp làm tập - HS lên bảng chữa Bài tập (a)
- Từng học sinh đọc lại câu ca dao, câu đố
C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
- Chuẩn bị câu hỏi: Bạn có biết
- HS đọc
- Đoạn trích nói đức tính chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân - câu
- Dấu chấm, dấu phẩy
- Ngày, Hai, Đến chữ đầu câu - HS viết bảng
- HS viết vào
- HS đọc yêu cầu làm tập
- Lời giải: Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ
- HS đọc yêu cầu - Lớp làm tập Lời đáp
a Ơn trời mưa nắng phải Nơi bừa cạn, nơi cày sâu Cơng lênh chẳng quản
Ngay nước bạc, ngày sau cơm vàng… _
(11)Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/4 /2018
TẬP ĐỌC CÂY DỪA I MỤC TIÊU:
- Đọc trơn bài, đọc từ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
- Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ sau dòng thơ Giọng đọc thơ nhẹ nhàng có nhịp điệu
- Giọng đọc thơ nhẹ nhàng có nhịp điệu
- Hiểu từ mới: toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,
- Hiểu nội dung bài: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa dừa giống người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng lớp ghi sẵn tập đọc
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung
- GV nhận xét, đánh giá B Dạy học mới. 1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa giới thiệu: Cây dừa lồi gắn bó mật thiết với sống đồng bào miền Trung, miền Nam nước ta Bài tập đọc hôm nay, tìm hiểu thơ Cây dừa nhà thơ thiếu nhi Trần đăng Khoa
2 Luyện đọc a GV đọc mẫu
- Giọng nhẹ nhàng Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
b Hướng dẫn luyện đọc - Đọc nối tiếp câu Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
GV hướng dẫn cách đọc nhấn giọng số từ: địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh
- HS đọc trả lời câu hỏi
- Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nơng dân?
- Trước mất, người cho biết điều gì?
- Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
- Nghe
- HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu
- Đọc từ : nở, nước, lành, bao la, rì rào… - HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc câu thơ:
(12)Đọc lần kết hợp giải nghĩa từ + Em hiểu tỏa có nghĩa gì? + Em hiểu canh có nghĩa gì?
+ Tìm từ trái nghĩa với từ đủng đỉnh? - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm
3 Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc lại
+ Các phận dừa (lá, ngọn, thân, so sánh với gì)?
+ Tác giả dùng hình ảnh để tả dừa, việc dùng hình ảnh nói lên điều gì?
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên với trăng, với nắng, với đàn cò) nào?
+ Em thích câu thơ nào? Vì sao? - GV khen HS giải thích lí cách rõ ràng
- GV: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa dừa giống người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh
4 Học thuộc lòng
- Hướng dẫn học thuộc lịng thơ - GV xố dần dòng thơ để lại chữ đầu dòng
- Gọi HS nối tiếp học thuộc lòng - GV đánh giá HS
5 Củng cố, dặn dò
+ Hơm học gì? - Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc thuộc
+ Là từ điểm chia phía + Là trông giữ, bảo vệ
+ Là chậm rãi, tỏ không vội vã - HS đọc nhóm
- HS đọc cá nhân
- Thể đọc thơ nhóm - Đọc đồng
- HS đọc
+ Lá: bàn tay dang đón gió, lược chải vào mây xanh
+ Ngọn dừa: biết gật đầu gọi trăng + Thân dừa: mặc áo bạc phếc đứng canh đất trời
+ Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu
+ Tác giả dùng hình ảnh người để tả dừa Điều cho thấy dừa gắn bó với người, người yêu quý dừa
+ Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến mùa reo
+ Với trăng: gật đầu gọi
+ Với mây: lược chải vào mây + Với nắng: làm dịu nắng trưa
+ Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay
- HS trả lời theo ý hiểu
- Mỗi đoạn HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh, đọc thầm
- HS thể đọc nối tiếp
+ Cây dừa
(13)TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I MỤC TIÊU
- HS mở rộng hệ thống hóa vốn từ cối - Biết đặt trả lời câu hỏi cho cụm từ: “Để làm gì?” - Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy đoạn văn
- Rèn kĩ tìm từ đặt câu, rèn kĩ nghe câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” trả lời câu hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút tờ giấy khổ to viết nội dung tập1 - Bảng phụ viết nội dung tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (2’)
- Nhận xét làm học trước B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Với chủ đề cối tiết Luyện từ câu hôm giúp em viết thêm nhiều loại cây, biết dùng cụm từ "Để làm gì?"và làm tập luyện tập dùng dấu chấm, dấu phẩy
2 Hướng dẫn làm (34’)
Bài Kể tên loài mà em biết theo nhóm
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Phát giấy bút cho HS
- Gọi HS dán phần giấy lên bảng
- Gọi HS nhận xét đọc tên Kết luận: Có vừa bóng mát, vừa ăn , vừa lấy gỗ VD: mít, nhãn…
- Nhận xét
Bài Dựa vào kết tập 1, hỏi - đáp theo mẫu sau:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên làm mẫu
- Gọi HS lên thực hành - Nhận xét đánh giá
Bài Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô
- Ghi đầu
- Kể tên lồi mà em biết theo nhóm - HS thảo luận nhóm điền tên lồi mà biết
- Đại diện nhóm dán kết thảo luận nhóm lên bảng
a Cây lương thực, thực phẩm: lúa ngô, khoai, đỗ, lạc, vừng
b Cây ăn quả: Vải, cam, quýt, xoài c lấy gỗ: xoan, lim, sến,
d Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, đa, si, e Cây hoa: cúc, đào, hồng,
- HS nêu: Dựa vào kết tập 1, đặt trả lời câu câu hỏi với cụm từ: Để làm gì?
- HS làm mẫu:
(14)trống?
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi HS lên bảng làm vào giấy khổ to mà GV dán bảng
- Yêu cầu HS bảng lớp làm xong, đọc to trước lớp
- HS lớp nhận xét bổ sung - Vì ô trống thứ lại điền dấu phẩy?
- Vì lại điền dấu phẩy vào trống thứ hai?
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dị: (3’) - Hơm ta học gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - Thực hành làm viết
Đáp án: ô trống dấu phẩy; ô trống dấu chấm; ô trống dấu phẩy
- Vì câu chưa thành câu
- Vì câu thành câu chữ đầu câu sau viết hoa
- Từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy
……… TỐN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I MỤC TIÊU:
- Biết số từ 101 đến 110 gồm trăm, chục, đơn vị - Đọc viết thành thạo số từ 101 đến 110
- So sánh số từ 101 đến 110 Nắm thứ tự số từ 101 đến 110 II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Các bìa hình chữ nhật có 100;10,9,8,7, vng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Kiểm tra cũ: (4’)
+ HS đọc số: tròn chục từ 110 đến 200 - GV HS nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Trong học hôm nay, em học số từ 101 đến 110
2 Đọc viết số từ 101 đến 110: (17’) - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 hỏi: Có trăm?
- Gắn thêm hình vng nhỏ hỏi: Có chục đơn vị?
- Để có tất trăm, chục, đơn vị, toán học, người ta dùng số trăm linh viết 101
- Giới thiệu số 102, 103 tương tự giới thiệu số 101
+ HS lớp đọc số - HS khác nhận xét
- Nghe
- trăm
- Có chục 1đơn vị Sau lên bảng viết vào cột chục, vào cột đơn vị
(15)- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc cách viết số lại bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 - Yêu cầu HS lớp đọc lại số từ 101 đến 110
3 Thực hành: (20’)
Bài Mỗi số ứng với cách đọc nào?
- GV yêu cầu HS tự làm - Chữa
Củng cố: Số cột chục ta đọc “linh”, đọc từ trái sang phải
- Nhận xét, chữa Bài Số?
- Bài yêu cầu gì?
- Tại em biết sau số 102 103?
- HS tự làm đọc xuôi ngược tia số - Nhận xét
Củng cố: Đọc lại tia số đó? Bài >,<, =
- Bài toán yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách so sánh: 101 102 + HS đọc số
- Em có nhận xét hai số?
- HS tự làm tiếp
- Muốn so sánh hai số có ba chữ số ta so sánh nào?
* Bài
a Viết số 106, 108, 103, 105, 107 theo thứ tự từ bé đến lớn:
- HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm
b Viết số 100, 106, 103, 105, 107; 110 theo thứ tự từ lớn đến bé :
- Vì em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (từ lớn đến bé)?
4 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Đọc lại số từ 101 đến 110 - Nhận xét học
- Về nhà học chuẩn bị sau
- Thảo luận để viết số cịn thiếu bảng, sau HS lên làm bảng lớp, HS đọc số, HS viết số, HS gắn hình biểu diễn số
- HS đọc
- HS quan sát nối vào SGK - HS lên bảng nối
- HS nhận xét
- Điền số vào ô trống
- Chữ số hàng trăm 1, chữ số hàng chục 0, hai số có chữ số
Chữ số hàng đơn vị có 1< nên 101<102 - HS tự làm vào SGK
- 101;102;;103;104;105; 106; 107; 108; 109; 110
- Bài tập yêu cầu điền dấu >, <, = vào chỗ trống
- HS đọc 101, 102
- HS trả lời: có hàng chục hàng trăm giống hàng đơn vị > đó: 101 < 102
- HS làm - HS nêu
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào : 103, 105, 106, 107, 108 - HS làm tương tự
- HS nêu:
- 101;102;;103;104;105; 106; 107; ; 108; 109; 110
(16)TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I MỤC TIÊU:
- Nói tên số lồi vật sống nước ;
- Nói tên số lồi vật sống nước ngọt, nước mặn ; - Hình thành kĩ quan sát nhận xét, mô tả
*BĐ: HS biết số loài vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sũ, số tài nguyờn biển. - GD cho HS thấy muốn cho cỏc loài vật (sinh vật biển) tồn phỏt triển chỳng ta cần giữ nguồn nước.
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG:
- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin động vật sống nước - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ động vật
- Phát triển kĩ hợp tác: Biết hợp tác với người bảo vệ động vật - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình vẽ SGK trang 60 , 61 ;
Sưu tầm số tranh ảnh vật sống sông,hồ biển HS : VBT có
IV CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (4’)
- Kể tên số loài vật sống cạn ?
- Nêu ích lợi số vật sống cạn ? - GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1) Giới thiệu (1’) 2) Các hoạt động: (26’)
a) Hoạt động 1: Làm việc theo SGK
- GV yêu cầu HS nhìn hình SGK trả lời câu hỏi sách “Chỉ nói tên nêu ích lợi số vật hình vẽ ?”
- GV khuyến khích tự đặt thêm câu hỏi trình quan sát, tìm hiểu vật giới thiệu SGK
- GV theo dõi nhắc nhở nhóm hoạt động tích cực
- GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV giới thiệu cho HS biết hình trang 60 bao gồm vật sống nước Các hình trang 61 vật sống nước mặn
+ Hình : Cua + Hình 2: Cá vàng
+ Hình 3: Cá + Hình : Trai (nước ngọt) + Hình : Tơm (nước )
+ Hình : Cá mập (ở phía cùng, bên trái trang sách) phía bên phải cá ngừ, sị, ốc, tơm … phía bên trái đôi cá ngựa
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV
- Ghi đầu
- HS làm việc theo nhóm đơi - Các em quan sát trả lời câu hỏi
(17)=>Kết luận : Có nhiều lồi vật sống nước, có lồi vật sống nước (ao, hồ, sơng, suối) có lồi vật sống nước mặn (biển) Muốn cho loài vật sống nước được tồn phát triển cần giữ nguồn nước
b) Hoạt động 2: Các nhóm trình bày tranh ảnh sưu tầm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV phát cho tổ tờ giấy khổ lớn yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm phân loại theo yêu cầu + Loài vật sống nước
+ Loài vật sống nước mặn
- GV mời nhóm lên trình bày - GV u cầu sau nhóm khác trình bày xong,các nhóm tự đánh giá lẫn
=>Kết luận: Loài vật sống nước nguồn tài nguyên vô giá phải biết khai thác quy định để tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
3 Củng cố – dặn dò: (4’)
- GV cho hướng dẫn HS chơi trò chơi: Thi kể tên vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn
+ Cách chơi: Một em xung phong làm trọng tài Chia lớp thành đội Lần lượt HS đội nêu tên vật, đội nhắc lại tên vật mà đội nói bị thua chơi lại từ đầu - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Nhận biết cối vật
- 1,2 HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cần thiết
- HS thi đua
- Lần lượt HS đội nêu tên vật, đội nhắc lại tên vật mà đội nói bị thua chơi lại từ đầu
……… THỰC HÀNH TỐN ƠN LUYỆN TUẦN 29 I MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết so sánh số tròn trăm - Nắm thứ tự số tròn trăm - Củng cố cách tìm số bị chia, số chia> II HƯỚNG DẪN HS LÀM BT (30’) Bài 1: >,<,=
125….129 149… 151 137….134 172… 172 155… 155 181……169 160… 170 13…….131 Bài 2: Số?
a) 962, 963, 964,… , … , … ,…… ,969
- Cả lớp hát
- HS nhắc lại quy tắc - Lắng nghe
(18)b) 1000, 900, …, … ,… , ……, … , 300 c) 110, 120, …, …., 150, …., … , … , … Bài 3: Tính:
20cm – 4cm=… 18cm+ 27cm=… 34dm + 17dm=…… 53cm- 48cm= … Bài 4: Viết cm m vào chỗ chấm thchs hợp
a) Chiếc bút dài 16…… b) Bạn An cao 105…… c) Cây dừa cao 6…
* Hướng dẫn học sinh làm * HS làm tập
III Củng cố, dặn dò (3’)
- Dặn HS nhà xem lại tập
- HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia, tìm thừa số chưa biết
- HS đọc thầm đề - HS trả lời
- Lắng nghe
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TUẦN 29
I MỤC TIÊU:
- Phân biệt s/ x, in/ inh
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1:a) Điền s x giải đố Đông trơ …ừng nai …uân …ang chồi biếc, nụ …ai trĩu cành
Hè sang bóng tỏa mát lành
Trường học, chùa, đình, mến yêu Là cây:………
b) Điền in inh vào chỗ trống đoạn thơ:
Thành phố hòa b… Đã ngh… năm tuổi
Phố cổ, mái nhà x… Lung linh nắng
B i 2: N i t bên trái v i t bên ph i choà ố ừ ả phù h p.ợ
Rễ ngoằn nghèo
Thân khỏe
Cành xanh mượt
Lá tua tủa
cao vút khẳng khiu - Hướng dẫn hs làm tập
- HS làm vào - GV chữa
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - GV chốt KQ:
a) sừng, xuân, sang, sai b) bình, nghìn, xinh
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
- GV chốt kết đúng: + Rễ cây: ngoằn nghèo
+ Thân cây: khẳng khiu, cao vút + Cành cây: tua tủa
+ Lá cây: xanh mượt
III CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
(19)Ngày soạn:2/4/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/ 4/ 2018
TOÁN
Tiết 140: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU:
- Biết số từ 111 đến 200 gồm trăm, chục, đơn vị - Đọc viết thành thạo số từ 111 đến 200
- Đếm số phạm vi 200 - Biết vẽ hình theo mẫu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vng to, hình vng nhỏ, hình chữ nhật III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Đọc viết số từ 101-110 GV nhận xét
- hs nối tiếp đọc
B BÀI MỚI: 1 giới thiệu :
2.Giới thiệu số từ 111 đến 200(8p)
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số
100 hỏi: có trăm ?
-Gắn thêm hcn biểu diễn chục,1 hình vng nhỏ hỏi: có chục ,mấy đơn vị ?
* Để có tất trăm,1chuc,1 đơn vị, tốn học người ta dùng số 111 viết 111
- Đọc viết số từ 111 đến 200
- 100
- chục đơn vị - Viết đọc số 111
- Đọc viết số từ 111 đến 200
- Nêu tiếp vấn đề học tiếp số + Xác định số trăm, chục, số đơn vị Cho biết cần cần điền số thích hợp HS nêu số, GV điền ô trống
? Nêu cách đọc (chú ý dựa vào số sau để so sánh đọc số có chữ số)
* Tự giáo viên nêu số - Hs lấy hình vng để hình ảnh trực quan số cho (HS làm tiếp số khác) 192,121,173
3 Thực hành: 12’
Bài : Viết theo mẫu - Đọc y/c tập - Y/c hs làm vào vbt sau nối tiếp
đọc kết - GV NX
- HS làm vào VBt
Bài 2: Số ? - Đọc y/c tập - Gọi HS lên bảng chữa bài,
lớp làm vào vbt
- HS lên điền bảng
(20)NX gi ? trước bé số đứng sau
Bài 3: <>= - Đọc y/c tập - HDHS làm: Xét chữ số hàng
của số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị
Ví dụ : 123 < 124 115 < 119
137 > 130
165 > 156 189 < 194 156 = 156 172 > 170 185 > 179 192 < 200
BÀI 4: Vẽ hình theo mẫu tơ màu
vào hình
? Quan sát hình mẫu cho biết giống hình ?
- Y/c HS làm vào VBT - GV quan sát nhận xét
C CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc y/c tập - Hình ngơi nhà
- Muốn so sánh số có ba chữ số ta làm nào?
- Nhận xét tiết học
- HS nêu - Đọc số 111 đến 200
………
TẬP VIẾT CHỮ HOA : Y I MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ viết chữ y theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ, mẫu nối chữ quy định
- HS viết cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ y
- Bảng phụ viết sẵn dòng ứng dụng III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS viết bảng chữ X hoa
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng - Viết bảng lớp : Xuôi
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu (m/đ, yêu cầu) HD viết chữ hoa
? Nêu cấu tạo chữ y cỡ vừa - Cao li (9 đường kẻ)
- Gồm nét nét móc đầu nét khuyết ngược
? Nêu cách viết + N1: Viết nét chữ u
+ N2: Từ điểm dừng bút N1, rê bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 , đường kẻ 1, DB ĐK2 - GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại
cách viết
- HD viết bảng
(21)? Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng - Tình cảm u làng xóm, q hương người Việt Nam ta
- Độ cao chữ cao li - y - Độ cao chữ cao 2,5 li ? - l,y,g - Độ cao chữ cao 1,5 li ? - t - Độ cao chữ cao1,25 li ? - r
- Độ cao chữ cao li ? - Còn lại
- Nêu cách nối nét + Nét cuối chữ y nối với nét đầu chữ ê - Hướng dẫn viết bảng chữ : Yêu
4 Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết
5, Nhận xét, chữa
- dòng chữ y cỡ vừa - dòng chữ y cỡ nhỏ - dòng chữ Yêu cỡ vừa - dòng chữ yêu cỡ nhỏ
- dòng cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ
C CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Chữ hoa Y gồm nét nào?
- Tìm số cụm từ có chữ hoa Y - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau
- Về nhà viết nốt phần tập
THỦ CÔNG
Bài 15: LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1) I MỤC TIÊU:
- HS biết cách làm vòng đeo tay giấy, làm vòng đeo tay
- HS có ý thức tự giác hồn thành nhiệm vụ học tập, thích làm đồ chơi yêu thích II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Bài mẫu, quy trình gấp
- Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, thước 2 Học sinh :
- Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút chì,thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ : (1-2’) KT chuẩn bị h/s - Nhận xét
3 Bài mới: (28’)
* Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
* Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét. - GT mẫu
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu - Hỏi Vịng đeo tay làm gì.? - Hỏi Có mầu màu gì?
Hát
- Nhắc lại
(22)- Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối nan giấy
* Hoạt động 2: HD mẫu. Bước 1: Cắt nan giấy
Láy hai tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan giấy rộng ô, dài hết tờ giấy Bước 2: Dán nối nan giấy.Dán nối nan giấy màu thành nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan
Bước 3: Gấp nan giấy
Dán hai dầu nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, cho gấp sát mép nan, sau lại gấp nan ngang đè lên nan dọc Tiếp tục gấp theo thứ tự hết hai nan giấy Dán phần cuối hai nan lại sợi dây dài
* Hoạt động 3: Cho h/s thực hành giấy nháp.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vịng - YC thực hành làm vòng
- Quan sát h/s giúp em lúng túng 4 Củng cố – dặn dò: (3’)
- Để cắt dán vòng đeo tay ta cần thực qua bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành làm đồng hồ đeo tay
- Nhận xét tiết học
+ Khen ngợi HS tích cực hoạt động, làm sản phẩm đẹp
+ Động viên HS khác tự tin, cố gắng
- Quan sát, thực theo cô
- Quan sát, thực
- Quan sát, thực
- Nhắc lại bước gấp - Thực hành làm vòng
- Thực qua bước
- Lắng nghe
……… CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
CÂY DỪA
I MỤC TIÊU:
1 Nghe - viết xác, trình bày dòng đầu thơ dừa Viết tiếng có âm, vần dê lần s/x
3 Viết tên riêng Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ tập (a) BT (3) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Viết theo lời GV - Lớp viết bảng (búa liềm, thuở bé, quở trách)
- Cọp chịu để bác nơng dân trói vào gốc
- Cả lớp viết bảng con: chịu, trói - Nhận xét viết HS
(23)1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn nghe – viết: a Ghi nhớ đoạn viết
- GV đọc thơ lần
- HS đọc ? Nêu nội dung đoạn viết
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có dịng? - Dịng thứ có tiếng? - Dịng thứ hai có tiếng? c Hướng dẫn viết từ khó:
+ Tả phận lá, thân, dừa; làm cho dừa có hình dáng, hành động người
* HS viết bảng - dang tay, hũ rượi, tàu dừa - GV gọi HS viết
- Nhận xét 5-7 Hướng dẫn làm tập
Bài : (a) - Cả lớp đọc thầm yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - HS làm theo nhóm
- nhóm lên bảng làm thi tiếp sức - 3,4 HS đọc lại
- Tên cối bắt đầu s Sắn, sim, sung, si, súng, sấu… - Nhận xét chữa - Tên cối bắt đầu x
Xoan, xà cừ, xà nu…
Bài tập : - HS đọc yêu cầu đầu - Mở bảng phụ viết đoạn thơ - HS lên sửa lại cho
- Những chữ viết sai
- Lớp đọc thầm Bắc, Sơn, Đình Cả
- Lớp nháp - HS đọc lại đoạn thơ
Lời giải
Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên
C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng Việt Nam; viết hoa chữ đứng đầu tiếng tên riêng
……… Ngày soạn: 4/4/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/4/2018
TOÁN
TIẾT 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:
(24)- Bài tập cần làm : Bài ; Bài - Ham thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Bài cũ: (5')
Các số từ 111 đến 200
Kiểm tra HS thứ tự so sánh số từ 111 đến 200
- Nhận xét tuyên dương HS B Bài mới: (32')
1 Giới thiệu số có chữ số. 2 Đọc viết số theo hình biểu diễn. GV gắn lên bảng hình vng biểu diễn 200 hỏi: Có trăm?
Gắn tiếp hình chữ nhật biểu diễn 40 hỏi: Có chục?
Gắn tiếp hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị hỏi: Có đơn vị?
Hãy viết số gồm trăm, chục đơn vị Yêu cầu HS đọc số vừa viết
- 243 gồm trăm, chục đơn vị
Tiến hành tương tự để HS đọc, viết nắm được cấu tạo số: 235, 310, 240, 411, 205, 252
3 Tìm hình biểu diễn cho số:
GV đọc số, yêu cầu HS lấy hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc *Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ ND ĐC
Bài / 147 (phiếu cá nhân) - Y/c HS làm
- Nhận xét đánh giá HS Bài / 147 (phiếu nhóm)
- GV phát phiếu cho nhóm làm - GV nxét, sửa
*) Tổ chức cho HS thi đọc viết số có chữ số
C Củng cố- Dặn dò: (3') - Nhận xét học
- Về nhà chia sẻ người thân nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị
3 HS lên bảng thực yêu cầu GV
- Có trăm - Có chục - Có đơn vị
- HS lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con: 243
- số HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba. 243 gồm trăm, chục đơn vị
- HS thực theo y/c
- HS làm phiếu cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a
- Nhóm làm trình bày kết thảo luận
911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891
- HS thực - Nhận xét tiết học ………
(25)ĐÁP LỜI CHIA VUI TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I MỤC TIÊU
- Biết đáp lại lời chúc mừng
- Biết trả lời câu hỏi tìm hiểu văn Quả măng cụt. - Viết câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, ngữ pháp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ SGK Tranh, ảnh măng cụt thật IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (3’)
- GV nhận xét tình hình làm HS + Nêu ưu, khuyết điểm
+ Rút kinh nghiệm để sửa sai B Dạy học mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Giờ Tập làm văn hôm đáp lại lời chia vui, tìm hiểu viết loại ngon miền Nam nước ta, măng cụt
Hướng dẫn làm tập: (33’)
Bài Em đoạt giải cao giải cao kì thi Các bạn chúc mừng Em nói để đáp lại lời chúc mừng bạn?
- Treo tranh, gọi 1HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên làm mẫu
- Yêu cầu HS nhắc lại lời HS 2, sau suy nghĩ để tìm cách nói khác
- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành - Nhận xét
Bài Đọc trả lời câu hỏi: - GV đọc mẫu Quả măng cụt. - GV cho HS xem măng cụt thật
- Cho HS thực hỏi đáp theo nội dung
a Nói hình dáng bên măng cụt
- HS lắng nghe
- Ghi đầu
- HS đọc yêu cầu
- HS 1: Chúc mừng bạn đạt giải cao thi
- HS 2: Cảm ơn bạn nhiều.
- HS phát biểu ý kiến cách nói khác
- HS đọc lại Cả lớp đọc thầm - Quan sát
- Hoạt động theo cặp hỏi - đáp trước lớp - HS nói hình dáng bên ngồi măng cụt:
HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2:Quả măng cụt trịn cam HS 1: Quả to chừng nào?
(26)- Yêu cầu HS nói liền mạch hình dáng bên ngồi măng cụt Cho HS vào thật nói
- Nhận xét, đánh giá HS b Nói ruột măng cụt
- Yêu cầu nói liền mạch ruột măng cụt
- Nhận xét đánh giá HS
Bài Viết vào câu trả lời cho phần a phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự viết
-Yêu cầu HS tự đọc Lưu ý nhận xét câu, cách sáng tạo mà
- Đánh giá HS
3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS tả lại loại mà em thích
- Nhận xét phần trình bày HS - Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh
- Viết loại mà em thích
HS 2: Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ. HS 1: Cuống nào?
HS2:Cuống to ngắn, quanh cuống có bốn , năm tai tròn úp vào
- đến HS trình bày.
- HS nói ruột măng cụt: HS1: Ruột măng cụt có màu gì? HS2: Ruột măng cụt trắng sữa HS1: Các múi nào?
HS2: Các múi to, nhỏ không HS1: Mùi vị măng cụt sao?
HS2: Măng cụt có vị ngọt chua chua, hương thơm thoang thoảng
- 3, HS thực hành nói ruột măng cụt
- Viết vào câu trả lời cho phần a phần b ( tập 2)
- HS tự lựa chọn viết phần a , b
- đến HS trình bày viết
- HS chọn lựa tả - HS khác nhận xét
……… SINH HOẠT
TUẦN 29 I MỤC TIÊU
- HS thấy ưu, nhược điểm tuần, có hướng phấn đấu tuần tới - HS nắm phương hướng tuần 30
II CHUẨN BỊ : - Sổ theo dõi
(27)a) Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động tuần b) Lớp trưởng nhận xét chung
c) GV nhận xét chung
- Nề nếp: - Về học tập: ………
- Các hoạt động khác: Triển khai hoạt động tuần 30
- Duy trì nề nếp, khắc phục tồn - Cá nhân yếu cần cố gắng
-Thực nghiêm túc nội quy trường, lớp - Nhắc nhở thực ATGT
- Đi học giờ, quần áo
- Giữ VS cá nhân, trường lớp gọn gàng
- Thực tốt điều Bác Hồ dạy: Tiết kiệm điện, nước, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng
(28)
ƠN LUYỆN TỐN I MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết so sánh số tròn trăm - Nắm thứ tự số trịn trăm - Củng cố cách tìm số bị chia, số chia - Gi i Tốn có l i v nả ă
II HƯỚNG DẪN HS LÀM BT (30’) - Hs nhắc lại quy tắc nhân, chia với số
- Gv chốt lại Bài 1,2:
- Hs thực hành làm BT1,2 sách, gv theo dõi giúp đỡ thêm Bài 3: Tìm x
- HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia, số chia, thừa số chưa biết
Hs tự làm nêu tính Bài 4: Bài giải
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn: Bài tốn hỏi gì? Cho biết điều gì? Muốn biết chia hộp bánh ta làm phép tính gì?
Gv tổ chức hs làm thi nhóm GV nhận xét kết
Bài 5: Đố vui
- Điền dấu ( +, -,x, :) thích hợp vào trống
- GV hướng dẫn HS làm - HS làm vào
2 Củng cố, dặn dò (3’)
- Dặn HS nhà xem lại tập
- Cả lớp hát
- HS nhắc lại quy tắc - Lắng nghe
- HS làm
- HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia, tìm thừa số chưa biết
- HS đọc thầm đề - HS trả lời
- Lắng nghe