- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B.. Hoạt động tiếp nối.[r]
(1)TUẦN 28 Ngày soạn: 25/3/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu “Tranh làng Hồ” II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi TLHDH trang 143
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 2 Học sinh đọc bài: Tranh làng Hồ
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe bạn đọc phát giọng đọc
3 Từ ngữ lời giải nghĩa
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 144 – 145
(2)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc
- Đọc thầm đoạn,
- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn lượt
- Bình xét bạn đọc hay
5 Tìm hiểu nội dung
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 145
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu nội dung đoạn + Nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi
+ Nêu cảm nghĩ sau học “Tranh làng Hồ”? + Nêu nội dung đọc?
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:
(3)Chia sẻ với người thân cảm nghĩ em tranh làng Đơng Hồ mà em thích
-TIẾNG VIỆT
Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 2) I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết bốn khổ thơ cuối “Cửa sơng”, viết hoa tên người, tên địa lí nước
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 1, 2, HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Nhớ - viết bốn khổ thơ cuối “Cửa sơng”
a Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bốn khổ thơ cuối “Cửa sông” - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?
? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nhớ - viết bốn khổ thơ cuối “Cửa sông”
b Chữa lỗi
(4)- Đổi chéo kiểm tra
- Báo cáo với thầy cô giáo
*GV: - Thu – 10 chấm nhận xét - Phát vở, nhận xét chung
2 Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
- Đọc thầm u cầu ND VTH trang 62 - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ ND VTH
- Hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi cần lưu ý điều gì? - Mời giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung:
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
-Tốn
Bài 92: QUÃNG ĐƯỜNG (TIẾT 1) I Mục tiêu: Sau học, em
- Biết cơng thức tính qng đường, đơn vị đo quãng đường - Biết vận dụng vào giải toán
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
(5)- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh thực ND đến ND hoạt động
C Hoạt động bản
1 Chơi trị chơi “ Đố tìm vận tốc qng đường”
*NT tổ chức cho bạn chơi theo TLHDH
2 Quãng đường, đơn vị đo quãng đường - Lắng nghe cô giáo hướng dẫn
- Ghi nhớ cơng thức tính qng đường , đơn vị đo qng đường - Cùng trao đổi cơng thức tính qng đường, đơn vị đo quãng đường - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cơng thức tính qng đường, đơn vị đo quãng đường
- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo giáo
3 Thực hành tính qng đường
- Đọc thầm yêu cầu ND 3, TLHDH - Thực yêu cầu vào
- Cùng trao đổi làm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ
- Nêu cơng thức tính qng đường, đơn vị đo quãng đường - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết - Mời GV chia sẻ Giáo viên chia sẻ
- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng Gv giao hoạt động ứng dụng
-KĨ THUẬT
BÀI 18: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết ) I Mục tiêu:
(6)- Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn
II Chuẩn bị
- Bộ lắp ghép kĩ thuật III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản:
1. HS quan sát, tìm hiểu mẫu máy bay trực thăng lắp ghép - Quan sát đọc thông tin SGK
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Để lắp xe ben cần phận? - Các phận gì?
- Chọn chi tiết theo bảng SGK xếp chi tiết vào nắp hộp D Hoạt động thực hành:
2 Lắp phận
- Quan sát đọc thông tin SGK
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lắp khung máy bay trực thăng (H.2- SGK) - Lắp phận khác
- Lắp máy bay trực thăng
- Tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập
- Nêu chi tiết cần dùng để lắp máy bay trực thắng - Nêu lại bước lắp máy bay trực thăng
Nhiệm vụ giáo viên
(7)- Cùng người thân lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng nói ý nghĩa, cách sử dụng
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 21: NHỮNG QUY TẮC VÀNG TRONG ỨNG XỬ (TIẾT 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS:
- Thực quy tắc ứng xử với thái độ lịch sự, văn hóa, thân thiện ý nghĩa thực quy tắc
- Đồng tình ủng hộ hành vi phù hợp quy tắc ứng xử phê phán hành vi không phù hợp quy tắc ứng xử
II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND HĐCB ND đến ND3 HĐTH
C Hoạt động bản 5 Nghe hiểu
- Đọc thầm câu chuyện “Sự hiểu lầm tai hại” - Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Cùng trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn có cách xử lí tình hay
- Cả nhóm thống kết quả, tổ chức phân cơng đóng vai - Báo cáo cô giáo
D Hoạt động thực hành
1 Những lời nói khơng làm tổn thương
- Đọc thầm yêu cầu phiếu học tập - Suy nghĩ ghi câu trả lời vào phiếu - Cùng trao đổi phiếu học tập
(8)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung, thống kết
- Báo cáo cô giáo
1 Những lời nói khơng làm tổn thương
- Đọc thầm yêu cầu phiếu học tập - Suy nghĩ ghi câu trả lời vào phiếu - Cùng trao đổi phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung, thống kết
- Báo cáo cô giáo 2 Xử lí tình – Đóng vai
- Suy nghĩ đưa cách xử lí tình
- Cùng trao đổi cách xử lí tình - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cách xử lí tình - Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn có cách xử lí tình hay - Cả nhóm thống kết quả, tổ chức phân cơng đóng vai
- Báo cáo cô giáo
3 Diễn đạt – Những quy tắc vàng ứng xử
- Suy nghĩ viết văn ngắn theo chủ đề “Những quy tắc vàng ứng xử”
- Cùng trao đổi viết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ viết
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn có viết hay - Cả nhóm thống kết quả, báo cáo cô giáo
E Hoạt động lớp
1 Nhiệm vụ Ban học tập:
* Ban học tập tổ chức chia sẻ ND
- Mời đại diện nhóm chia sẻ viết “Những quy tắc vàng ứng xử”
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương viết hay - Mời cô giáo chia sẻ
(9)1 Đề xuất xây dựng quy tăc ứng xử lớp học – tổ chức hoạt động lớp học để bạn hiểu
2 Chia sẻ suy nghĩ cách ứng xử thành viên gia đình -Ngày soạn: 25/3/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 3) I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, loa III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 4, HĐTH C Hoạt động thực hành
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống
- Đọc thầm ND 2, VTH trang 64, 65 (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Chia sẻ câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống dân tộc - Thống ý kiến, báo cáo GV
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu câu tục ngữ, ca dao truyền thống dân tộc giải thích nghĩa câu ca dao
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
(10)- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
Ghi lại hai câu tục ngữ, ca dao nói truyền thống tốt đẹp dân tộc
-TIẾNG VIỆT
Bài 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Đất nước II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 148
- Thay hỏi trả lời - Nhận xét bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+Bạn có cảm nhận qua vẻ đẹp tranh? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
2 Giáo viên đọc bài: Đất nước
- Theo dõi vào đọc phát giọng đọc
3 Tìm hiểu từ
- Đọc 1lần từ lời giải nghĩa trang 147
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
(11)- Đọc lần mẫu ngắt nhịp khổ thơ trang 136 toàn - Tìm thêm cách ngắt nhịp khổ thơ cịn lại
- Đọc ngắt nhịp thơ cho nghe - Đọc nối tiếp khổ thơ Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nêu giọng đọc bài, cách ngắt nhịp thơ - Cùng chọn khổ thơ luyện đọc
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nghỉ nhịp thơ + Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Nối tiếp thi khổ thơ chọn
- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy 5 Tìm hiểu nội dung
- Đọc lần toàn trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trang 136
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:
+Những chi tiết cho thấy ngày thu đẹp buồn? +Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu mới?
+Những từ ngữ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc ?
+Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Cả nhóm thống nội dung,báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập Chia sẻ:
+Những chi tiết ca ngợi vẻ đẹp vui mùa thu mới? +Những từ ngữ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc ?
+Hãy biện pháp nghệ thuật miêu tả bài, biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?
+Bài thơ ca ngợi điều gì? - Mời giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
Chia sẻ: Bài thơ thể niêm vui Niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc
- Nhận xét học, giao hoạt động ứng dụng E Hoạt động ứng dụng
(12)-Toán
Bài 92: QUÃNG ĐƯỜNG (TIẾT 2) I Mục tiêu: Sau học, em ơn tập
- Cơng thức tính qng đường - Biết vận dụng vào giải toán II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh thực ND đến ND hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành Nội dung 1, 2, 3,
- Đọc yêu cầu ND 1, 2, 3, thực hành trang 29, 30 - Làm vào thực hành
- Trao đổi làm với bạn - Nhận xét
*NT:
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo GV D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ
- Nêu cơng thức tính qng đường - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết - Mời GV chia sẻ Giáo viên chia sẻ
- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng Gv giao hoạt động ứng dụng
-Ngày soạn: 25/3/2017
(13)TIẾNG VIỆT
Bài 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Ôn tập cách làm văn tả cối II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
1 Ôn cách làm văn tả cối
- Đọc lần văn Cây chuối mẹ HDH trang 151trả lời câu hỏi:
+Cây chuối văn tả theo trình tự nào? Có thể tả theo trình tự khác khơng?
+ Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào? Cịn có thẻ quan sát giác quan khác?
+ Tìm hình ảnh so sánh nhân hóa tác giả sử dụng tả chuối - Hoàn thành vào thực hành
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+ Bài văn tả cối tả theo trình tự nào?
+ Khi quan sát cối để tả quan sát giác quan nào?
+ Khi tả cối cần sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?
- Nhận xét,thống câu trả lời 2 Viết đoạn văn tả phận
- Đọc lần yêu cầu nội dung 2:
- Lựa chọn phận để viết đoạn văn - Hoàn thành vào thực hành
(14)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn Chia sẻ:
+Tiêu chí: Đoạn văn viết có đủ ba phần; dùng từ miêu tả xác; đoạn văn viết có sáng tạo
- Nhận xét,bình chọn bạn viết đoạn văn hay D Hoạt động lớp
1 Ban học tập tổ chức:
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn - Bình chọn bạn viết đoạn văn hay Nhiệm vụ giáo viên:
- Khi quan sát cối em cần lưu ý điều gì? Khi miêu tả cối cần tả theo trình tự nào?
E Hoạt động ứng dụng.
Đọc đoạn văn em viết lớp cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện (thầy) cô giáo em II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
- Đọc yêu cầu nội dung 3,4 gợi ý a,b HDH trang 152,153 - Nhớ chọn kỉ niệm thầy (cô)
- Tập kể lại kỉ niệm theo gợi ý:
+ Câu chuyện diễn vào thời gian nào? đâu? + Câu chuyện bắt đầu nào?
+ Diễn biến câu chuyện sao?( kể rõ việc cụ thể theo trình tự) + Kết thúc câu chuyện nào? Em rút học gì?
- Thay kể lại câu chuyện chọn - Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu:
(15)- Đưa tiêu chí bình chọn:
+Kể chuyện có trình tự +Giọng kể hay, có cảm xúc +Câu chuyện có ý nghĩa giáo dục - Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Vì phải kính trọng biết ơn thầy cô?
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện nhóm: Đại diện nhóm kể câu chuyện lựa chọn
- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: : Nhận xét cách kể chuyện học sinh E Hoạt động ứng dụng
Kể lại câu chuyện kể lớp cho người thân nghe
-Toán
Bài 93: THỜI GIAN (TIẾT 1) I Mục tiêu:
Em biết tính thời gian chuyển động biết quãng đường vận tốc
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động
C Hoạt động bản
1 Chơi trò chơi “ Đố tìm vận tốc quãng đường” - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH
2 Tìm hiểu cách tìm thời gian
- Đọc nội dung 2,3
- Thực tính nháp ví dụ
(16)*NT:
- Muốn tính thời gian hết quãng đường ta làm nào? - Nêu quy tắc cơng thức tính thời gian?
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô 3 Viết tiếp vào chỗ chấm
Đọc làm vào ô li nội dung 4,5
Chia sẻ kết với bạn *NT:
- Muốn tính thời gian hết quãng đường ta làm nào? - Thống ý
D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu quy tắc cơng thức tính thời gian Giáo viên chia sẻ trước lớp:
Nếu quãng đường km, vận tốc km/giờ thời gian xác định theo E Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng
-KHOA HỌC
BÀI 30: SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:
- Trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản; thụ tinh, phát triển hợp tử
- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ
II Chuẩn bị: Sơ đồ chu trình sinh sản động vật III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Bạn có biết
(17)- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
Kể tên vật đẻ trứng, vật đẻ mà bạn biết? - Cả nhóm thống kết báo cáo
2 Tìm hiểu sinh sản động vật
- Đự đốn: Điều xảy động vật giới sinh sản?
- Đọc thơng tin phần đóng khung trang 73
- Ghép từ vào sơ đồ sinh sản vật - Trao đổi với bạn
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Điều xảy động vật giới khơng thể sinh sản? + Nêu chu trình sinh sản vật
* Cả nhóm thống kết báo cáo
* GV: Để trì nịi giống sinh vật sinh sản Trứng thụ tinh kết hợp tinh trùng trứng tạo thành hợp tử Chỉ có trứng thụ tinh phát triển thành non, non phát triển thành trưởng thành
D Hoạt động thực hành
- Vẽ sơ đồ thể chu trình sinh sản vật mà em biết
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ chu trình sinh sản vật
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập tổ chức cho bạn: - Nêu trình sinh sản động vật?
- Chia sẻ chu trình sinh sản vật mà bạn biết
- Điều xảy động vật giới sinh sản? Gv chia sẻ: Để trì nịi giống sinh vật sinh sản
E Hoạt động ứng dụng
Thực hoạt động ứng dụng trang 74
-Ngày soạn: 25/3/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng năm 2017 Toán
Bài 93: THỜI GIAN( TIẾT 2) I Mục tiêu:
Em biết tính thời gian chuyển động biết quãng đường vận tốc
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
(18)B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành
- Đọc làm vào thực hành nội dung 1,2,3,4,5
- Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết
- Nếu quãng đường xác định mét, vận tốc xác định m/ giây thời gian xác định đơn vị nào?
- Nếu quãng đường xác định mét, vận tốc xác định m/ phút thời gian xác định đơn vị nào?
- Nếu quãng đường xác định mét, vận tốc xác định cm/ phút ta cần thực bước nào?
- Để biết máy bay đến nơi lúc ta cần tìm gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ trước lớp Chia sẻ cách cộng, trừ số đo thời gian Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ số lưu ý cách đổi đợn vị đo liền kề E Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH
-KHOA HỌC
BÀI 31: SỰ SINH SẢN VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠN TRÙNG, ẾCH
I Mục tiêu:
- Xác định trình phát triển số côn trùng, ếch - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng II Chuẩn bị: Sơ đồ trình phát triển trùng Sơ đồ q trình phát triển ếch
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
(19)B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Liên hệ thực tế
- Kể tên vật đẻ trứng mà em biết - Chia sẻ với bạn
2 Tìm hiểu trình phát triển ếch trùng
- Quan sát hình 1-2 trang 75
- Chỉ nói tên giai đoạn sinh sản phát triển ếch, bướm - Vẽ sơ đồ sinh sản phát triển ếch bướm
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Các giai đoạn sinh sản phát triển ếch bướm? + Nhận xét chu trình sinh sản hai vật trên?
+ Các non có giống bố mẹ chúng khơng? * Cả nhóm thống kết báo cáo
Ban học tập tổ chức chia sẻ:
+ Nêu giai đoạn sinh sản phát triển ếch bướm? + Bạn có nhận xét chu trình sinh sản hai vật trên? - Mời cô giáo chia sẻ
* GV chia sẻ:
- Ếch đẻ trứng, trứng nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch trưởng thành - Bướm đẻ trứng, trứng nở sâu; sâu ăn lớn dần, chúng lột xác lớp da hình thành Khoảng 30 ngày, sâu ngừng ăn sâu leo lên tường, hàng rào Vỏ sâu nứt biến thành nhộng; Trong vòng 2, tuần, bướm nhăn nheo chui khỏi kén Tiếp đến bướm xịe đơi cánh cho khô bay
E Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu chu trình sinh sản gián
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 22: QUYỀN CỦA CHÚNG EM (TIẾT 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS:
- Nêu được: số quyền bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường, cộng đồng đất nước; tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực bảo vệ quyền trẻ em
- Phân biệt hành vi phù hợp với quyền trẻ em hành vi vi phạm quyền trẻ em
II Chuẩn bị
(20)A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND đến ND HĐCB C Hoạt động
1 Liên hệ thực tế
- Hồi tưởng lại điều hưởng sống hàng ngày
- Cùng trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo giáo 2 Tìm hiểu quyền trẻ em
*NT đến góc học tập lấy đồ dùng học tập - Quan sát đặt tên cho ảnh
- Trả lời câu hỏi: Qua hình ảnh, cho biết trẻ em hưởng quyền gì?
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết giáo
3 Tìm hiểu việc làm thực quyền trẻ em việc làm vi phạm quyền trẻ em
- Liệt kê số việc làm thực quyền trẻ em việc làm vi phạm quyền trẻ em
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
(21)4 Tìm hiểu bổn phận trẻ em
*NT đến góc học tập lấy tranh ảnh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Các tranh thể bổn phận trẻ em?
+ Ngồi bổn phận đó, trẻ em cịn có bổn phận khác gia đình, nhà trường, cộng đồng đất nước?
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo 5 Trách nhiệm thực bảo vệ quyền trẻ em
- Liệt kê tổ chức cá nhân có trách nhiệm thực bảo vệ quyền trẻ em mà em biết
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân địa phương có trách nhiệm can thiệp, xử lí, giải hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập: - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Thế quyền trẻ em?
+ Những quyền trẻ em hưởng? + Những bổn phận trẻ em?
- Mời đại diện nhóm nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung: - Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân quyền bổn phận trẻ em mà em học
-ĐỊA LÍ
BÀI 11: CHÂU PHI ( Tiết 1) I Mục tiêu
(22)- Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư châu Phi.
- Đọc tên vị trí hoang mạc Xa-ha-ra số cao nguyên, bồn địa châu Phi đồ (lược đồ)
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh phát triển châu Phi III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động
1 Xác định vị trí giới hạn châu Phi.
- Quan sát, đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 81; 82 SDH. - Trả lời đọc thông tin
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn: Trả lời đọc thông tin màu xanh đậm - Nhận xét - Báo cáo giáo
2.Tìm địa hình, khí hậu sơng ngịi châu Phi
- Quan sát đọc thông tin trang 82; SHD - Hoàn thành thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài tậptrong thực hành
- Liên hệ so sánh khí hậu Việt Nam với khí hậu châu Phi 3 Khám phá cảnh thiên nhiên châu Phi
- Quan sát đọc thông tin trang 83; 84 SHD - Hoàn thành thực hành
(23)
+Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Vị trí hoang mạc Xa-ha-ra
- Những nơi có rừng rậm nhiệt đới - Những nơi có xa-van
4.Tìm hiểu dân cư châu Phi.
- Quan sát đọc thông tin trang 84 SHD - Hoàn thành thực hành
- Trao đổi với thông tin trang 84 SHD
+Yêu cầu bạn chia sẻ:
- Người dân châu Phi sống tập trung vùng nào? Tại sao? - So sánh mật độ dân số Việt Nam với châu Phi
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập
- Giới thiệu số địa điểm du lịch tiếng châu Phi - Chỉ lược đồ nêu vị trí châu Phi
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Châu Phi phía Nam Châu Âu phía Tây Nam Châu Á, có đường xích đạo qua giuwaxchaau lục, Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới Đại phận lãnh thổ châu Phi hoang mạc xa – van Dân cư châu Phi chủ yếu người da đen, họ sống tập chung vùng ven biển thung lũng
E Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân tìm hiểu số địa điểm du lịch tiếng châu Phi
-Ngày soạn: 25/3/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 27C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Nhận biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết đoạn văn. II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tậptổ chức chơi trò chơi: Ai nhanh đúng?
Cách chơi: Các nhóm nhận phiếu, thảo luận chọn nhanh từ thích hợp để thay từ in đậm đoạn văn, ( Nội dung 1HDH trang 154) nhóm chọn nhiều từ, nhanh nhóm thắng
(24)- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động bản
1 Tìm hiểu cách liên kết câu từ nối
- Đọc đoạn văn nội dung nội dung trả lời câu hỏi HDH trang 154 - Hoàn thành vào thực hành
- Chia sẻ với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+ Để thể mối quan hệ nội dung câu đoạn văn thường sử dụng từ ngữ nào?
+ Dùng từ ngữ nối có tác dụng gì? + Thế liên kết câu từ ngữ nối? - Nhận xét, thống nhất, báo cáo với thầy cô
D Hoạt động thực hành
- Đọc yêu cầu nội dung 1, nội dung HDH trang 155,156 - Hoàn thành vào thực hành theo yêu cầu
- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+Từ ngữ có tác dụng kết nối câu với nhau? Đoạn văn với nhau? + Có thể thay từ ngữ nối khác cho từ in đậm đoạn văn không?
+ Mẩu chuyện vui nói lên điều gì? Những từ dùng từ ngữ nối? - Nhận xét, thống câu trả lời
E Hoạt động lớp
1 Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Để thể mối quan hệ nội dung câu đoạn văn thường sử dụng từ ngữ nào?
+ Dùng từ ngữ nối có tác dụng gì? + Thế liên kết câu từ ngữ nối? - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: Để thể mối quan hệ nội dung câu bài, ta sử dụng số từ ngữ có tác dụng nối
G Hoạt động ứng dụng
(25)-TIẾNG VIỆT
Bài 27C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Viết văn tả cối( kiểm tra viết) II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
Viết văn miêu tả cối
- Đọc lần đề HDH trang gợi ý trang156
- Chọn đề mà em thích đẻ viết văn tả cối - Viết vào thực hành văn miêu tả đồ vật theo gợi ý: +Mở bài: Giới thiệu hoa em định tả
+Thân bài: -Tả bao quát toàn (hoa)
- Tả phận cây,(hoa, quả) kết hợp tả cảnh vật thiên nhiên, hoạt động người
+Kết bài: Nêu suy nghĩ tình cảm em hoa miêu tả - Tự soát lỗi
- Đọc cho nghe - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:
-Từng bạn đọc văn vừa viết - Nhận xét bổ sung cho bạn
- Bình chọn bạn viết hay - Tiêu chí bình chọn:
+ Bố cục rõ rang, đủ ý + Dùng từ, đặt câu
+ Câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Nhận xét, thống ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ:
+Bài văn tả cối gồm phần?
(26)+Khi tả cối cần ý tả theo trình tự nào? - Nhận xét, bổ sung cho
- Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
Chia sẻ: Nhận xét số văn lớp, lưu ý cho học sinh viết văn miêu tả cối
E Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ văn viết lớp cho người thân nghe
-Toán
Bài 94: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC( TIẾT 2) I Mục tiêu:
Em ơn tập về: Tính vận tốc, thời gian, quãng đường; Đổi đơn vị thời gian II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành
Hoàn thành nội dung 1,2,3,4,5
- Đọc nội dung làm vào VTH
- Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết
- Nêu lại quy tắc, cơng thức tính qng đường, thời gian, vận tốc - Đê tính quãng đường tàu hỏa ta cần thực bước nào? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
Chia sẻ cách thực phép tính nhân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
(27)- Gv giao hoạt động ứng dụng
-LỊCH SỬ
Bài 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (tiết 2) I Mục tiêu:
- Biết rút nhận xét: “Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân” “Điện Biên Phủ không” gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng cho quân dân ta
II. Chuẩn bị
- Video chiến thắng “ Điện Biên Phủ không”. III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
5.Đọc ghi vào
- Đọc thông tin trang 30 SHD - Trả lời câu hỏi
-Đọc cho nghe
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm chiến thắng “Điện Biên Phủ không” năm 1972
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm chiến thắng “Điện Biên Phủ không” năm 1972
D Hoạt động thực hành
-Thực tậptrong thực hành
-Trao đổi chia sẻ
+Nhóm trưởng yêu cầu: - Trao đổi làm mình. E Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
(28)- Tại ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Cuối năm 1972, 12 ngày đêm quân dân ta đánh bại công hủy diệt không quân Mỹ miền Bắc, lập nên chiến thắn oanh liệt “ Điện Biên Phủ không” F Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 32 HDH
A SINH HOẠT TUẦN 28
I.Khởi động : Cả lớp hát. II Nội dung sinh hoạt
1 Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
-Cá nhân: - Nhóm: III Phương hướng tuần 29
- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Các bạn lên kế hoạch chi tiết phân cơng cụ thể tới nhóm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân - Thi đua dành điểm tốt ban
- Tiếp tục ôn luyện kiến thức học - Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh
B SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM
TIỂU PHẨM “ AI YÊU MẸ NHẤT?” I.Mục tiêu:
Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quan tâm biết chăm sóc mẹ việc làm cụ thể hàng ngày
II Hình thức tổ chức Theo đơn vị lớp
I. Tài liệu phương tiện
(29) Chuẩn bị
Trước 2-3 tuần lựa chọn học sinh có khả tổ chức cho em tạp tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất?”
Diễn tiểu phẩm
Giới thiệu: u mẹ Hơm cô mời xem tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất?” số bạn lơp đóng Các bạn lằng nghe theo dõi xem người yêu mẹ
Xem tiểu phẩm Thảo luân lớp
Sau xem xong tổ chức cho học sinh thảo luận theo câu hỏi sau: - Theo em bạn Thỏ yeu mẹ nhất? Vì sao?
- Em biết yêu mẹ Thỏ chưa? Hãy kể số việc em làm? - Kết luận: Terong bạn Thỏ, Thỏ Nâu yêu mẹ bạn biết quan tâm,
chăm sóc mẹ em học theo bạn thỏ nâu, thể tình yêu mẹ việc làm thiết thực sống hàng ngày
- HS lắng nfghe, theo dõi Nhận xét, đánh giá - Khen HS hoạt động tốt.