1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN TUẦN 11

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 83,6 KB

Nội dung

- Nêu một số đặc điểm chính về thiên nhiên,địa hình, khí hậu, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liê[r]

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn : 16.11.2018

Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 CHÀO CỜ CHÀO CỜ

……… ………

TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC

TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU

- Đọc đúng: làm lấy diều,… làng, trang sách, là, hàng trâu,…

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thơng minh , tính cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - TN: Trạng, kinh ngạc,…

- ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt lên khó khăn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Máy chiếu, máy tính

III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Kĩ thuật trình bày phút

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ A Mở đầu (5')

(?) Chủ điểm hôm học có tên ?

(?) Tên chủ điểm nói lên điều ?

(?) Mơ tả em nhìn thấy tranh minh hoạ ?

- Chủ điểm giới thiệu người có nghị lực vươn lên sống

B Dạy học (30') 1 Giới thiệu (1’)

- GV đưa tranh lên máy chiếu (?) Bức tranh vẽ cảnh ?

- Câu chuyện ơng trạng thả diều nói ý chí cậu bé

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc (10’)

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

+ Chủ điểm có chí nên

+ Nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng

+ Vẽ em bé có ý chí cố gắng học tập, em chăm ngồi nge giảng bài, em bé mặc áo mưa học em bé …

+ Một cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng

(2)

(?) Bài chia làm đoạn?

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn * HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD giải nghĩa từ khó

- GV đưa đoạn văn luyện đọc lên máy chiếu

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - Nhận xét

* Đọc nhóm:

- Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS đọc toàn * GV đọc mẫu toàn

- Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng đọc: Toàn đọc với giọng kể chuyện; chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đọan cuối đọc với giọng sảng khối

b Tìm hiểu (9’)

- Yêu cầu đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi (?) Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào?

(?) Cậu bé ham thích trị chơi gì?

(?) Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

- Đoạn 1: ….làm diều để chơi - Đoạn 2: ….Chơi diều

- Đoạn 3: ….học trò thầy - Đoạn 4: ….Nước Nam ta

Từ : làm lấy diều,… làng, trang sách, là, hàng trâu,…

Trạng Nguyên , kinh ngạc,….

- HS nêu

- HS đọc

- HS đọc tồn

+ Đời vua Trần Nhân Tơng Gia đình cậu nghèo

+ Chơi diều

+ Đọc đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu nhớ 20 trang sách ngày mà có thời gian thả diều

(3)

(?) Đoạn 1, cho em biết điều gì?

- Đoạn Yêu cầu đọc trao đổi trả lời câu hỏi

(?) Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?

(?) Nội dung đoạn ?

(?) Vì bé Hiền gọi “Ông trạng thả diều” ?

- Yêu cầu đọc câu hỏi 4: trao đổi trả lời câu hỏi

? Đoạn cuối cho em biết điều ? (?) Nêu nội dung bài?

* Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt lên khó khăn.

c Đọc diễn cảm (9’)

- Gọi học sinh tiếp nối đọc

- Giáo viên đưa cách đọc đoạn văn luyện đọc: “ Thầy phải kinh ngạc … vào

- Luyện đọc cặp đôi

- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét

C Củng cố dặn dò (3')

( Sử dụng kĩ thuật trình bày phút) ? Câu chuyện khuyên ta điều ?

- Nhận xét tiết học

- Dăn học sinh phải chăm học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn

+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn châu, cậu đứng lớp nghe giảng, tối đến, đợi bạn học thuộc mượn , sách Hiền lưng châu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ

*Đức tính ham học chịu khó của Nguyễn Hiền.

+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều + Cậu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Ơng cịn nhỏ mà có tài - Có trí nên nói lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà có trí hướng, ơng tâm học gặp nhiều khó khăn

- Cơng thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đạt

*Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên. *Ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi.

(4)

Hiền

……… TOÁN

TIẾT 51 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

- Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn bảng có nội dung SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A Ổn định tổ chức (1’) B Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi học sinh nhận xét chung nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …;

Chia số trịn choc, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Các làm quen với tính chất kết hợp phép nhân

2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân:

a So sánh giá trị biểu thức (5’) - Giáo viên viết (2 x 3) x x (3 x 4)

b Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân (7’)

- Treo bảng số SGK

- Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) để điền vào bảng - Yêu cầu so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) 1= 3, b=4, c= 5?

- Tương tự với phần lại

(?) Vậy giá trị biểu thức (a xb) x c so với giá trị biểu thức:

a x (b x c)?

- Ta viết (a xb) x c = a x (b x c) - Giáo viên phân tích, kết luận

- Học sinh nêu

- Nghe

- Học sinh tính so sánh (2 x 3) x = x = 24 Và x (3 x 4) = x 12 = 24 Vậy x (3 x 4) = (2 x 3) x

- Học sinh đọc bảng số

- học sinh lên, học sinh tính dịng để hồn thành bảng sau (SGK)

- … 60

- Giá trị biểu thức (a x b) x c giá trị biểu thức a x (b x c)

- Đọc (a x b) x c = a x (b x c) - Học sinh nêu lại kết luận - Đọc biểu thức

- Là tích ba số - cách: … (SGK)

(5)

3 Luyện tập, thực hành: (18’) Bài 1:

- Viết biểu thức: x x =?

Cách1: x x = ( x ) x = 10 x = 40

Cách 2: x x = x ( x ) = x 20 = 40

(?) Biểu thức có dạng tích số ? (?) Để tính giá trị biểu thức có cách?

- Yêu cầu học sinh tính hai cách SGK

- Yêu cầu làm phần lại

Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu cách làm khác cho em chọn cách em cho thuận tiện

- GV lớp nhận xét Bài 3:

- Gọi HS nêu u cầu BT ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- HS đọc đề tóm tắt

? Bài cho biết gì? Mối quan hệ chúng?

? Bài hỏi gì? Muốn giải tốn ta cần biết gì?

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

- HS khác nhận xét bạn

- GV chốt kết lời giải

- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Tính hai cách ( theo mẫu) - Học sinh đọc tập

a ) x x = ?

Cách : x x = ( x ) x = 20 x = 60

Cách : x x = x ( x ) = x 15 = 60

* x x = ( x ) x = 15 x = 90

= x ( x ) = x 30 = 90 b)5x x = (5 x 2) x =10 x = 70

= x (2x 7) = x 14 = 70 *3 x x = (3 x 4)x5 = 12 x 5= 60

= x (4x5)= x 20 = 60

- Tính cách thuận tiện nhất: - Học sinh đọc tập

a ) 13 x x =13 x( x 2)=13x 10 = 130

x x 34 = (5 x 2)x34=10 x 34 = 340

b) x 26 x =(2 x 5)x 26 =10 x 26= 260

x x x 2=(5x2)x(9x3)=10x27 = 270

- học sinh đọc

- Có phịng học, phịng học có 15 bàn ghế Mỗi bàn ghế có học sinh ngồi học

- Tất có học sinh ngồi học?

( Làm cách )

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

Cách 1:

(6)

- GV nhận xét

4 Củng cố dặn dò (3’) - Tổng kết học

- Về nhà học bài, làm tập chuẩn bị sau

Số bàn ghế phòng là: 15 x = 120 ( )

Có tất số HS ngồi học là: 120 x = 240 ( học sinh ) Đáp số : 240 học sinh Cách 2:

Bài giải

Mỗi phòng học có số học sinh là: 15 x = 30 (học sinh)

Có tất số HS ngồi học là: 30 x = 240 (học sinh)

Đáp số: 240 học sinh

……… ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

Sau học HS biết:

* Trung thực học tập giúp ta học tập đạt kết cao Được người tin tưởng, yêu quý Không trung thực HT khiến cho kết HT giả dối, không thực chất gây niềm tin

* Trước khó khăn phải biết sếp cơng việc, tìm cách giải đồn kết để vượt qua khó khăn

* Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường Biết tơn trọng ý kiến người khác

* Có ý thức tiết kiệm tiền nhắc nhở người thực hiện, phê phán hành động lãng phí

* Tơn trọng quý thời gian có ý thức làm việc khoa học, hợp lý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Câu hỏi, giấy, bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ (5’)

(?) Thế tiết kiệm tiền của?

B Bài

- Giới thiệu bài: Ôn tập thực hành kỹ kỳ I

- Ghi đầu lên bảng

*Hoạt động 1: Liên hệ thân (5’) - Tổ chức cho HS làm việc lớp

+ Là sử dụng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi

+ Tiết kiệm bủn xỉn, dè xẻn

(7)

(?) Nêu hành vi thân em mà em cho không trung thực?

(?) Nêu hành vi không trung thực học tập mà em biết?

(?) Tại cần phải trung thực học tập? Việc không trung thực học tập dẫn đến hậu gì?

* Chốt :

Khôn ngoan chẳng lo thật thà Dẫu vụng dại người ngay.

*Hoạt động 2: Thực hành (6’)

- GV nêu: bạn HS gặp nhiều khó khăn học tập

- Y/C lớp lên kế hoạch buổi tới thăm giúp đỡ bạn

- Sau GV HS thực *KL: Trước khó khăn bạn Nam bạn nghỉ học, cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác

Vậy: thân cần phải cố gắngkhắc phục vượt qua khó khăn HT, đồng thời giúp đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn *Hoạt động 3: Trị chơi vấn (6’) - Tổ chức làm việc cặp đôi:

- Y/C HS đóng vai phóng viên vấn bạn vấn đề:

(?) Tình hình VS lớp em, trường em (?) Những hoạt động mà em muốn tham gia trường lớp

(?) Những công việc mà em muốn làm trường

+ Những nơi mà em muốn thăm + Những dự định em mùa hè

- Cho làm việc lớp

- Gọi số cặp lên thực hành vấn, lớp theo dõi

(?) Việc nêu ý kiến em có cần thiết khơng? Em cần bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì? *Hoạt động 4: Dự định tương

- HS suy nghĩ nêu câu trả lời

- Vì trung thực học tập giúp mau tiến người yêu mến

- Lên kế hoạch: Những việc làm, thời gian người làm việc - Sau thảo luận nhóm xử lý T/H Chẳng hạn

* Em đến nhà giúp bạn: chép hộ vở, giảng bạn không hiểu *

- Lần lượt HS làm phóng viên HS làm vấn (Tuỳ chọn chủ đề mà GV đưa ra)

+ Mùa hè em định làm gì?

+ Mùa hè em mn thăm HN/em mn học khố học nhạc

+ Vì sao?

+ Vì em chưa đến HN/ Vì năm học em học nhiều/ mùa hè em muốn học nhạc cho vui

+ Cảm ơn em

+ HS thực hành, cac nhóm theo dõi + Có, Em bày tỏ để việc thực vấn đề phù hợp với em hơn, tạo điều kiện tốt

- Ghi dự định giấy - HS tiếp nối nói dự định * Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng

(8)

lai (5’)

- HS làm việc cặp đôi

- Y/C ghi giấy dự định sử dụng sách vở, đồ dùng học tập vật dụng gia đình ntn?

- Tổ chức làm việc lớp - Vài nhóm nêu ý kiến

- Y/C đánh giá cách làm bạn tiết kiệm hay chưa?

*Hoạt động 5: Em xử lý nào? (6’)

- Đưa T/H cho HS thảo luận cử vai để đóng T/H

*T/H1: Một hôm Hoa ngồi vẽ tranh để làm báo tường Mai rủ Hoa chơi Thấy Hoa từ chối, Mai

bảo:"Cậu lo xa quá, cuối tuần phải nộp mà"

*T/H2: Đến làm Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam phải xem ti vi đọc xong báo

- Y/C sắm vai thể cách giải - Y/C sắm vai để xử lý T/H

(?) Em học tập trường hợp trên? Tại sao?

C Củng cố dặn dò (2’): - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau

đến hỏng,

* Sẽ tận dụng mặc lại quần áo cũ anh, chị

* Mua sách khơng dùng sách cũ - 2-3 HS nêu dự định - Đánh giá lẫn

- Đọc T/H- lựa chọn T/H giải

+T/H1: Hoa làm biết xếp cơng việc hợp lý

- Không để công việc đến gần làm Đó tiết kiệm thời

+T/H2: Minh làm chưa đúng, làm công việc chưa hợp lý Nam khuyên Minh đI học bài; lúc học bài, xem ti vi đọc báo vào lúc khác

- nhóm thể - Nhận xét bổ sung - HS trả lời giới thiệu

……… ………

Ngày soạn : 17.11.2018

Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 21 : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU

(9)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Máy tính, máy chiếu

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ (5’)

(?) Động từ gì? Cho ví dụ? - Nhận xét

B Dạy học (30') 1 Giới thiệu bài

- Luyện bổ sung ý nghĩa cho động từ biết dùng từ

2 Hướng dẫn làm tập Bài (7’)

( Đã giảm tải) Bài (8’)

- GV đưa nội dung lên máy chiếu - HS nối tiếp đọc yêu cầu tập

- Cả lớp suy nghĩ chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp với thời điểm cho

- GV phát phiếu cho HS làm HS dán kết

? Tại em điền kết đó? - Lớp nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: Nếu điền sai trình tự thời gian không hợp lý

Bài (9’)

- GV đưa nội dung lên máy chiếu - Gọi đọc yêu cầu truyện vui - Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh đọc từ thay đổi bỏ bớt từ

- Gọi học sinh đọc lại truyện hoàn thành

(?) Tại lại thay đang? (bỏ đang? bỏ sẽ?)

- học sinh trả lời cho ví dụ

Chọn từ ( đã, sẽ, đang) để điền vào ô trống.

- Trao đổi nhóm học sinh

- Sau làm song học sinh lên bảng dán phiếu

- Nhận xét thứ tự từ cần điền - Theo chỗ trống ỹ nghĩa từ với việc (đã, đang, săp) sảy Đáp án:

a) thành b) hót xa, tàn

- học sinh đọc

- Học sinh trao đổi nhóm dùng chì gạch chân, viết từ cần điền

- Đọc chữa bài.( thay đang, bỏ từ đang, bỏ thay đang)

- học sinh đọc

- Vì nhà bác học làm việc phòng làm việc

(10)

(?) Truyện đáng cười chỗ nào?

3 Củng cố dặn dò (2’)

(?) Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?

- Kể lại truyện đãng trí lời

- Vị giáo sư đãng trí Ơng tập trung làm việc nên thơng báo có trộm vào thư viện ơng hỏi tên trơm đọc sách gì? Ơng nghĩ thư viện để đọc sách mà quên tên trộm đâu cần đọc sách Nó cần đồ đạc q giá ơng

……… TOÁN

TIẾT 52 : NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU

- Biết cách thực phép nhân với số có tận chữ số

- Áp dụng phép nhân với số có tận chữ số để giải tốn tính nhanh, tính nhẩm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ A Ổn định tổ chức (2’)

B Kiểm tra cũ (5’)

(?) Nêu tính chất cơng thức tính chất giao hoán?

- Kiểm tra tập nhà học sinh

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: … Học cách thực phép nhân với số có tận chữ số

2 Hướng dẫn nhân với số có tận chữ số 0: (12’)

a) Phép nhân 1234 x 20

- GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20

- GV : 20 có chữ số tận mấy? - 20 nhân với mấy? - Vậy ta viết 1324 x 20 = 1324 x (2x10)

- Hãy tính giá trị 1324 x (2x10)

- Học sinh nêu

- HS đọc phép tính

- Là

- 20 = x 10 = 10 x

-1 HS lên bảng tính, lớp thực vào giấy nháp :

(11)

? Vậy 1324 x 20 = ?

? 648 tích số nào? ? nhận xét số 648 26 480? ? Số 20 có chữ số tận cùng? - Vậy ta thực nhân 1324 x 20 việc thực 1324 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x

- GV yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân

- GV yêu cầu HS thực phép tính: 124 x 30

4578 x 40 5463 x 50 - Gv nhận xét

b/ Phép nhân 230 x 70

- GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70

- GV yêu cầu:Hãy tách số 230 thành tích số nhân với 10?

- GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích số nhân với 10 - Vậy ta có: 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( x 10)

- GV: Hãy áp dụng tính chất giao hốn kếp hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức ( 23 x 10 ) x ( x 10)

? 161 tích số nào?

? HS nhận xét số 161 16100? - Số 230 có chữ số tận cùng? - Số 70 có chữ số tận cùng? - Vậy hai thừa số phép nhân 230x 70 có tất chữ số tận cùng?

- Vậy thực nhân 230 x 70 việc thực 23 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 23 x

- GV: đặt tính thực tính:

= 2648 x 10 = 26 480 - 1324 x 20 = 26 480 - 2648 tích 1324 x

- 26480 2648 thêm chữ số vào bên phải

- Có chữ số tận - HS nghe GV giảng

- HS nêu: Nhân 1324 với 2, 2648 Viết thêm chữ số vào bên phải 2648 26 480

- HS lên bảng đặt tính tính, sau nêu cách tính với 1324 x 20

- HS đọc phép nhân - HS nêu: 230 = 23 x 10 - HS nêu: 70 = x 10

- HS lên bảng, lớp làm nháp: ( 23 x 10 ) x ( x 10 )

= ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100

= 16100

- 161 tích 23 x

- 16100 161 thêm hai chữ số vào bên phải

- Có chữ số tận cùng, - Có chữ số tận - Có chữ số tận

- HS nghe giảng

(12)

230 x70

- Yêu cầu Hs nêu cách thực phép nhân

- GV yêu cầu HS thực tính: 1280 x 30

4590 x 40 2463 x 500

3 Luyện tập, thực hành: (17’) Bài 1:

- HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm HS lên bảng - Lớp GV nhận xét kết BT ? Giải thích cách làm?

? Nêu cách nhân với số có tận 0?

- GV chốt kiến thức: BT củng cố cách nhân với số có tận

Bài 2:

- HS đọc đề

? BT yêu cầu gì? Để làm này, cần làm gì?

- HS làm HS lên bảng - Chữa

- Giải thích cách làm?

- HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt kết Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề (?) tốn cho biết gì? (?) Bài tốn hỏi gì?

(?) Muốn biết tất có kg gạo ngơ ta phải tính gì?

- Nhận xét, sửa sai

Bài 4:

- Yêu cầu đọc đề

- HS nêu: nhân 23 với 7, 161 Viết thêm hai chữ số vào bên phải 161 16100

- HS lên bảng, sau nêu cách tính với 230 x 70

Đặt tính tính: HS lên bảng làm

1342 13546 5642

x x x

40 30 200

53680 406380 1128400

Tính: HS lên bảng làm 1326 3450 1450

x x x

300 20 800

397800 69000 1160000

2 HS đọc đề

Một bao gạo nặng: 50kg, bao ngô nặng: 60kg Một xe ôtô chở 30 bao gạo 40 bao ngô

- Xe chở kg gạo ngơ?

( giải cách)

Bài giải: Cách 1:

Ơtơ chở số gạo : 50 x 30 = 1500 ( kg )

Ơtơ chở số ngô : 60 x 40 = 2400 ( kg )

Ơtơ chở tất :

(13)

(?) tốn cho biết gì? (?) Bài tốn hỏi gì?

(?) Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?

- Nhận xét, sửa sai Củng cố - dặn dò - Tổng kết học

- Dặn nhà học CB sau

2 HS đọc

Chiều rộng: 30 cm

Chiều dài: gấp đôi chiều rộng Diện tích: … cm2 ?

Bài giải Chiều dài là: 30 x = 60 (cm) Diện tích kính là:

30 x 60 = 1800(cm2)

Đáp số: 1800(cm2)

- HS lắng nghe

……… CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết )

TIẾT 11 : NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết xá, đẹp khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ - Làm tập tả phân biệt s/x dấu hỏi/ ngã

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi tập 2a, b tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A Kiểm tra cũ(5')

- Gọi học sinh lên bảng viết từ - Nhận xét

B Dạy học mới(28') 1 Giới thiệu (1’)

-… Nhớ viết khổ thơ: Nấu có phép lạ, làm nài tập tả

2 Hướng dẫn viết tả (18’) a Trao đổi nội dung thơ - Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu - Gọi đọc thuộc lòng khổ thơ

(?) Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước gì?

- Tương tự: bạn mong ước giới trở nên tốt đẹp hơn, bạn có quyền ước mơ

b Hướng dẫn viết tả - Học sinh viết từ khó dễ lầm

- xôn xao, sản xuất, xuất khẩu, suôn xẻ

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - - học sinh đọc thuộc lòng

- Các bạn nhơ mong ước có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích cho người, mong khơng cịn mùa đơng giá rét, khơng cịn chiến tranh để trẻ em ln sơng hồ bình hạnh phúc

(14)

- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày thơ

c Học sinh nhớ - viết tả d Sốt bài, chấm bài, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả (10’)

Bài

a)- GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu nội dung

- HS suy nghĩ làm HS lên bảng điền kết

- HS đọc làm mình, đối chiếu nhận xét bạn

- HS đọc lại nội dung hoàn chỉnh bảng

b) Tương tự phần a Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân vào HS lên bảng làm

- Lớp GV nhận xét, chữa ? ý nghĩa câu đó?

- GV chốt

3 Củng cố - dặn dò (3')

- Gọi đọc thuộc lòng câu - Nhận xét chữ viết học sinh - Dặn chuẩn bị sau

trong ruột,…

- Chữ đầu dịng lùi vào Giữa khổ thơ để cách dòng

- học sinh đọc yêu cầu

* Bài 2a Điền vào chỗ trống s/x:

- học sinh làm bảng, lớp viết vào nháp

Chữa: lỗi sang nhỏ xíu sức nóng -sức sống - thắp sáng

*Lời giải: tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, xin, nối nhỏ, thủa hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt.

Viết lại câu cho tả. a) Tốt gỗ tốt nước sơn

b) Xấu người đẹp nết

c) Mùa hè sóng, mùa đơng bể d) Trăng mờ tỏ

Dẫu núi nở cao đồi - Giải nghĩa

- HS lắng nghe

………. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT 15 LUYỆN ĐỌC: HAI TẤM HUY CHƯƠNG I MỤC TIÊU:

- HS dựa vào vào “Hai huy chương” để chọn câu trả lời đúng. - HS nắm vững tính từ động từ

- HS yêu thích học tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách thực hành TV

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

(15)

2 Ôn luyện

* GV HD làm Vở thực hành TV Bài 1:

- Gọi HS đọc truyện:“Hai huy chương” VTHTV.

- Cho HS đọc theo cặp Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời

- Gọi HS nêu kết quaû

- GV chốt lại kết đúng:

Mỗi câu có kết sau: a Giơn có khuyết tật gì?

- Giơn mắc hội chứng Đao nên nhìn khơng rõ

b Giơn khởi đầu đua như thế nào?

- Giôn khởi đầu đua tốt c Giôn bị ngã lần mặt đất?

- Ba laàn

d Điều giúp Giơn chạy tới đích?

- Niềm tin chiến thắng tâm không bỏ

e Trong thực tế Giơn giành được mấy huy chương?

- Giôn giành hai huy chương g Truyện “Hai huy chương” mở theo cách nào?

- Mở gián tiếp

Bài 3: Đọc khổ thơ VTH chọn câu trả lời đúng:

- GV chốt kết đúng:

a Dịng ghi đúng, đủ tính từ khổ thơ trên?

- dịu dàng, đảm đang, tần tảo, vụng

- HS làm vào - HS đọc

- HS đọc theo cặp

- HS đọc thực hành TV - HS làm vào

- Đọc kết

(16)

b Dòng ghi đúng, đủ động từ khổ thơ trên?

- nghó, thương thương, chăm (con) + GV chấm

3

Củng cố, dặn dị GV nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

……… HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG

……… Ngày soạn : 18.11.2018

Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 22: CĨ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU

1- Đọc đúng: quyết, lo bền chí, câu rùa, sóng cả, rẽ,….

- Đọc trôi chảy rõ ràng câu tục ngữ Giọng đọc khun bảo nhẹ nhàng, chí tình

- Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ 2-Đọc hiểu từ ngữ: nên, hành, lận, keo, cả, rã,

- Hiểu lời khuyên câu tục ngữ phân loại chúng vào nhóm: Khẳng định có ý chí định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn, khun người ta khơng nản chí gặp khó khăn

3- Học thuộc lòng câu tục ngữ

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Xác định giá trị, tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Máy chiếu, máy tính

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra cũ (5')

- Gọi học sinh tiếp nối đọc truyện “Ông Trạng thả diều” trả lời câu hỏi - Nêu ND

- Nhận xét

B Dạy học (30') 1 Giới thiệu bài

- GV đưa tranh lên máy chiếu (?) Bức tranh vẽ gì?

Trong sống muốn đạt điều mong muốn phải có ý chí, nghị lực, khơng nản lịng Những câu tục ngữ

(17)

học hơm muốn khun điều 2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’)

- học sinh đọc toàn (?) Bài có câu?

- Gọi học sinh tiếp nối đọc câu tục ngữ

+ Lần 1: tiếng khó

+ Lần 2: giải, đọc câu văn dài ( ngắt, nghỉ)

+ Lần 3: * Đọc nhóm:

- Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - HS đọc toàn

- GV đọc mẫu diễn cảm toàn - HD cách đọc:

Khi đọc ta cần đọc trôi chảy rõ ràng, ràch rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khun bảo nhẹ nhàng, chí tình.

Nhấn giọng từ ngữ : mài sắt, nên kim, hành, lận trịn vành, bày, chí, vững, bền chí, sóng cả, rã tay chèo, thất bại

b) Tìm hiểu (9’)

Qua luyện đọc em thấy những câu tục ngữ hay, khuyên nhiều điều bổ ích lao động trong học tập, để nắm nội dung câu tục ngữ cô em vào phần tìm hiểu bài.

- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Gọi đọc câu hỏi

- GV đưa câu hỏi lên máy chiếu:

Với câu hỏi em làm vào bảng sau Ba nhóm chia vào cột sau

- Bài có câu

- nên; lận; hành; keo; cả; rã - nên; lận keo; cả; rã.

Ai ơi/ hành Đã đan/ lận trịn vành

thơi!

Người có chí / nên Nhà có / vững

(18)

thì định thành cơng. mục tiêu chọn khơng nản lịng khi gặp khó khăn. Có cơng mái sắt, có

ngày…

4 Người có chí nên,…

2 Ai thì,… Hãy lo bền chí nâu,

3 Thua keo này, Chớ thấy sóng cảm,…

7 Thất bại mẹ, …

- Gọi HS đọc câu hỏi trao đổi trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh trả lời

- Cách diễn đạt câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì:

* Ngắn gọn, chữ (chỉ câu) * Có vần, có nhịp cân đối, cụ thể * Có hình ảnh

(?) Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ biều học sinh khơng có ý chí?

(?) Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

* Chúng ta cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn C) Đọc diễn cảm học thuộc lòng (9’) - Tổ chức luyện đọc thuộc lịng theo nhóm - Gọi đọc thuộc lịng tiếo nối hàng ngang, dọc

- Tổ chức thi đọc - Nhận xét

3 Củng cố dặn dò (3')

? Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học thuộc lòng câu tục

- học sinh đọc, trao đổi cặp đôi, a) Ngắn gọn: câu b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc thành cơng

c) Có vần điệu: (câu 2: hành; vành.)

- Học sinh ….vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân

VD: Học sinh khơng có ý chí gặp khó khơng chịu suy nghĩ để làm …

*ND: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn khẳng định: có ý chí định thành công.

- bàn luyện đọc thuộc lòng thay đọc, nghe nhẩm

- Đọc thuộc lịng theo vị chí

(19)

TIẾT 53 : ĐỀ-XI MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU

- Biết dm2 diện tích hình vng có cạnh dm2

- Biết đọc, viết số diện tích theo dm2

- Biết mối quan hệ cm2 dm2

- Vận dụng dơn vị đo cm2 dm2 để giải tốn có liên quan.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ; ĐDDH mơn Tốn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Ổn định tổ chức (1’)

B Kiểm tra cũ: (5’)

- HS lên bảng tính, lớp làm nháp, HS nhận xét kết

+ HS1 : 1679 x 400 + HS2: 30160 x 20

- Kiểm tra tập nhà học sinh C Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu bài.

- GV: Vẽ hình vng có diện tích 1cm2.

-1cm2là diện tích hình vng có cạnh bao

nhiêu xăng- ti- mét vuông ?

- GV: Để đo diện tích người ta dùng đơn vị Đề-xi-mét vuông

a Giới thiệu cm2 (5’)

- Treo hình vng có diện tích 1dm2 lên Giải

thích: Để đo diện tích hình người ta cịn dùng đơn vị dm2, hình vng bảng có

diện tích 1dm2

- u cầu học sinh đo cạnh hình vng (?) Vậy 1dm2 diện tích hình vng

có cạnh dm?

(?) Dựa vào cách kí hiệu cm2 bạn có thể

nêu cách kí hiệu dm2 ?

- Giáo viên viết dm2, dm2, dm2.

b Mối quan hệ cm2 dm2 (10’)

(?) Tính diện tích hình vng có cạnh 10 cm?

(?)10 cm dm?

Vậy hình vng có canh 10 cm có diện tích diện tích hình vng có cạnh dm

(?) Hình vng cạnh 10 cm có diện tích là? (?) Hình vng có cạnh dm có diện tích là?

- HS quan sát hình vng có cạnh dm, đo cạnh

- Hình vng dm2 bao gồm

100 hình vuông cm2 (100

cm2)

(20)

- Vậy 100cm2 = 1dm2

- Yêu cầu quan sát hình vẽ có diện tích dm2

bằng 100 hình vng dí diện tích cm2 xếp lại.

- u cầu học sinh vẽ hình vng có diện tích dm2

2 Luyện tập: (15’) *Bài 1:

- HS đọc đề số cho

- GV yêu cầu tất HS tự đọc thầm số đo 1, sau gọi số HS đọc trước lớp - GV nhận xét

Bài 2:

- GV treo bảng phụ HS đọc đề quan sát mẫu ? Nhận xét thông tin bảng?

? Nêu cách làm?

- HS viết vào tập, HS lên bảng điền kết

- HS GV nhận xét, lưu ý cách trình bày

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS làm theo nhóm, HS lên bảng thi điền kết nhanh

? Tại em điền kết

* Bài 1: Đọc

32dm2: Ba mươi hai

Đề-xi-mét vuông

911 dm2 : Chín trăm mười một

Đề-xi-mét vng

1952dm2 : Một nghìn chín

trăm lăm mươi hai Đề-xi-mét vng

492000dm2 : Bốn trăm chín

mươi hai nghìn Đề-xi-mét vng

*Bài 2: Viết theo mẫu a/ Một trăm

linh hai đề-xi-mét vng

b/ Hai nghìn khơng trăm linh năm đề-xi-mét vng

c/ Một nghìn chín trăm năm mươi tư đề-xi-mét vng

d/ Chín trăm chín mươi đề-xi-mét vng

- 102 dm2

- 2005 dm2

- 1954 dm2

- 990 dm2

*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống

- dm2 = 400 cm2

- 1000 cm2 = 10 dm2

(21)

- GV chốt kết kiến thức: BT củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích

*Bài 4:

Đề yêu cầu gì?

? Để so sánh em cần phải nào?

- HS lên bảng thi làm đúng, lớp làm vào tập

- Chữa

? Giải thích cách làm? - HS khác nhận xét

- GV nhận xét chốt kiến thức *Bài 5:

- Yêu cầu HS đọc tốn BT cho biết gì?

BT hỏi gì?

? Muốn tính diện tích tờ giấy màu xanh ta phải làm nào?

D Củng cố - dặn dò

? Người ta dùng đơn vị đo để đo diện tích?

- dm2 = ? cm2

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập tập chuẩn bị

4800 cm2 = 48 dm2

1996 dm2 = 199600 cm2

2100 cm2 = 21 dm2

-HS lắng nghe

* Bài 4: >,<, =

320 cm2 = dm2 20 cm2

9 dm2 cm2 =905 cm2

955 cm2 > dm2 50 cm2

2001 cm2 < 20 dm2 10 cm2

* Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Hình vng có cạnh dm, hình chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 5cm

a) Hình vng hình chữ nhật có diện tích b)Diện tích hình vng diện tích hình chữ nhật khơng

c)Hình vng có diện tích lớn diện tích hình chữ nhật d)Hình chữ nhật có diện tích bé diện tích hình vng

……… KỂ CHUYỆN

TIẾT 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU

(22)

I MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ kể lại đoạn tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu.Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu

- Hiểu ý nghĩa truyện.Tự rút cho học - Biết lắng nghe, nhận xét, đáng giá, lời kể bạn

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền đối xử bình đẳng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ truyện SGK trang 107 III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ (5’) - KT chuẩn bị hs B Dạy học (28') 1 Giới thiệu (2’)

(?) Bạn nhớ tác giả thơ “Em thương” học lớp 3?

- Câu chuyện cảm động tác giả thơ Em thương trở thành gương sáng cho bao hệ người Việt Nam Câu chuyện kể chuyện gì? Các em nghe 2 Kể chuyện (5’)

- Giáo viên kể chuyện lần 1: ý giọng đọc - Giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Kí: thạp thị, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…

- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh đọc lời phía tranh

- Tác giả thơ “Em thương” Nguyễn Ngọc Kí - Nghe

3 Hướng dẫn kể chuyện a Kể nhóm (8’)

- Yêu cầu nhóm học sinh trao đổi, kể chuyện

b Kể trước lớp (7’)

- Tổ chức cho kể đoạn trước lớp

- Mỗi nhóm cử học sinh thi kể kể tranh

- Nhận xét học sinh kể - Tổ chức thi kể tồn truyện

(?) Hai cánh tay Kí có khác người? (?) Khi giáo đến nhà, Kí làm gì? (?) Kí cố gắng nào?

(?) Kí đạt thành cơng gì?

(?) Nhờ đâu mà Kí đạt thành cơng đó? - Gọi nhận xét lời kể bạn trả lời câu hỏi

- Học sinh kể, bạn nghe, gợi ý

- Các tổ cử đại diện thi kể

- 3-5 học sinh thi kể

- Học sinh khác nghe hỏi lại bạn số tình tiết

(23)

- Nhận xét chung

C Tìm hiểu ý nghĩa truyện (5’)

(?) Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

(?) Em học điều Ở Nguyễn Ngọc Kí?

3 Củng cố - dặn dị (4')

- Thầy Nguyễn Ngọc Kí gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn trường trung học TP Hồ Chí Minh

C Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện nghe, đọc người có nghị lực

- Hãy kiên trì, nhẫn lại, vượt lên khó khăn đạt mong ước

- Tinh thần han học, tâm vượt lên cho dù hồn cảnh khó khăn

* Nghị lực vươn lên sống

* Lòng tự tin, khơng tự ti vào thân bị tật nguyền

……… KHOA HỌC

BÀI 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU

- Tìm ví dụ tự nhiên nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí - Nêu khác tính chất nước tồn ba thể khác - Biết thưc hành cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể lỏng sang thành thể rắn ngược lại

- Hiểu, vẽ trình bày chuyển thể nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình 45 SGK

- Sơ đồ chuyển thể nước

III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật chúng em biết

- Kĩ thuật động não

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ:(4')

(?) Hãy nêu tính chất nước? - GVNX

B Bài (27’)

(24)

( Sử dụng kĩ thuật chúng em biết)

(?) Theo em nước tồn dạng nào? - Nhận xét giải thích: Để hiểu rõ thêm thêm dạng tồn nước, tính chất chúng chuyển thể nước Chúng ta học hôm

- HS trả lời theo ý hiểu - HS lắng nghe

*Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại (9’)

1 Mơ tả em nhìn thấy hình 2?

2 Hình cho thấy nước thể nào? Hãy lấy số ví dụ nước thể lỏng? - Cho học sinh dùng khăn ướt lau bảng, nhận xét

(?) Vậy nước mặt bảng đâu? Chúng ta làm thí nghiệm:

- Đổ nước nóng vào cốc

(?) Quan sát nói lên tượng vừa sảy ra?

(?) Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng Khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét nói lên tượng vừa xảy ra? (?) Qua hai tượng em có nhận xét gì?

(?) Em nêu ví dụ?

1 Hình 1: Vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống - Hình 2: Vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa hứng mưa

2 …nước thể lỏng

3 …nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước ao …

- Em thấy mặt bảng bị ướt lúc sau mặt bảng lại khơ

+ Nhóm: Quan sát nêu tượng Khi đổ nước vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc

- Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều giọt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành giọt nước

- Nước chuyển từ thể lỏng sang thể ngược lại - HS lấy ví dụ

*Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại (8’)

- Nhóm đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ (?) Nước lúc đầu khay thể gì? (?) Nước khay biến thành thể gì? (?) Hiện tượng gọi gì?

(?) Nêu nhận xét tượng này?

- Làm thí nghiệm nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

1 Nước đá chuyển thành thể gì? Tại có tượng đó?

- Đọc, quan sát thảo luận

1 Nước khay lúc đầu thể lỏng

2 Thành thể rắn Gọi đông đặc

4 Nước thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp Có hình dạng khn khay đá

- Làm thí nghiệm quan sát tượng theo hình minh hoạ …ở thể lỏng

(25)

3 Em có nhận xét tượng này? *Kết luận: Nước bắt đầu nóng chảy thể lỏng nhiệt độ 00C gọi tượng

nóng chảy.

trong tủ lạnh nên đá tan thành nước

3 Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên cao

*Hoạt động 3: Hoạt động lớp (9’) Nước tồn thể nào?

2 Nước thể có tính chất chung riêng ?

- Yêu cầu vẽ sơ đồ chuyển thể nước Sau lên vào sơ đồ trình bày chuyển thể nước điều kiện định

C.Củng cố dặn dò (3’)

( Sự dụng kĩ thuật động não)

- Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm, canh

- Nhận xét tiết học

- Về học mục bạn cần biết Chuẩn bị tiết sau:

- Giấy A4 bút

1 Thể rắn, thể lỏng, thể khí Đều suốt, khơng có mầu, khơng mùi, khơng vị

- Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định

- Vẽ sơ đồ trao đổi với lên trình bày: Gặp nhiệt độ thấp 0oC nước ngưng tụ thành nước đá.

Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước

- Do nóng nồi bay lên ngưng tụ thành giọt nước

……… THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT 16: LUYỆN TAÄP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố veà:

Động từ, biết khái niệm động từ xác định động từ văn cho trước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở thực hành

(26)

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS em lên tìm số từ cĩ tiếng ước

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng Hoạt động1: Ơn động từ

Nêu khái niệm động từ ? lấy số ví dụ

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Tìm động từ có khổ thơ sau

Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịm dần xuống Cho ngày thêm cao

Bài tập 2: Luyện viết văn có động từ sau :đọc, viết, vẽ, hát, vươn lên, nhìn, khen, hài lịng

Làm vào

Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm Giáo viên thu số chấm nhận xét củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung hướng dẫn học nhà – nhận xét học

Học sinh nêu

Động từ từ hoạt động ,trạng thái người hay vật

Ví dụ : khóc, cười, ăn, uống, đọc, viết …

Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết :

Các động từ có khổ thơ : Chạy, đến, xuống, cho

Đặt câu với từ vừa tìm

Ví dụ: Mẹ đồng ý để em thi chạy Lớp em cho “heo” ăn

Bài tập 2: Học sinh suy nghĩ chọn lựa từ ngữ để viết đoạn văn có từ cho Biết liên kết tạo thành đoạn văn chặt chẽ

………. Ngày soạn : 19.11.2018

Ngày dạy : Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 TỐN

TIẾT 54: MÉT VNG I MỤC TIÊU

- Biết 1m2 diện tích hình vng có cạnh dài 1m.

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2

(27)

- Vận dụng đơn vị đo diện tích để giải toán liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra cũ: (3’) ? dm2 = cm2 ?.

- HS lên bảng làm Lớp làm nháp + HS1: 4076 dm2 = cm2

+ HS2: 9600000 cm2 = dm2

- GV nhận xét C Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: … làm quen với đơn vị đo diện tíchlớn đơn vị học m2

2 Giới thiệu mét vuông: 14’ (m2)

a Giới thiệu mét vuông: (m2)

- Treo bảng hình vng có diện tích m2

(?) Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu? (?) Hình vng nhỏ có cạnh dài bao nhiêu? (?) Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ?

(?) Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao nhiêu?

(?) Hình vng lớn hình vng nhỏ ghép lại?

(?) Vậy diện tích hình vng lớn bao nhiêu?

- Mét vng diện tích hình vng có độ dài cạnh 1m (Giáo viên hình)

b Mét vuông viết tắt m2 (?) 1m2 dm2 ?

- Giáo viên viết 1m2= 100dm2

(?) 1dm2 cm2 ?

(?) Vậy 1m2 cm2 ?

- Giáo viên viết: 1m2 = 10000 cm2.

3 Luyện tập: 15’ Bài 1:

- GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu ? Bảng cho biết thông tin gì? Yêu cầu làm gì?

- HS nêu cách đọc, viết 990m2

- Học sinh quan sát - Cạnh dài 1m - Là dm2 - Gấp 10 lần

- Diện tích dm2

- Bằng 100 hình - 100 dm2

- Học sinh dựa vào hình bảng trả lời:

1 m2= 100dm2

1 dm2= 10000cm2

- Nhắc lại

Viết theo mẫu:

Chín trăm chín mươi mét vng

(28)

- Cả lớp làm

- HS nối tiếp lên bảng điền kết - Lớp GV nhận xét

Bài 2:

HS đọc yêu cầu BT : 1m2 = ? dm2 ?

- HS làm vào vở, HS lên bảng thực

- Lớp GV nhận xét chữa

? Tại 10dm2 cm2 = 1002 cm2?

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Nhắc lại cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật?

- Giáo viên gợi ý sau yêu cầu học sinh tự giải

Bài 4: Vẽ hình:

- Hướng dẫn: Chia thành hình chữ nhật nhỏ

Hai nghìn khơng trăm linh năm mét vng

2005m2

Một nghìn chín trăm tám mươi mét vng

1980m2

Tám nghìn sáu trăm mét vng

8600m2

Hai mươi tám nghìn chín trăm mười mét vng

28911m2

- Làm vào sau đổi chéo kiểm tra lẫn

- Học sinh đọc

* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

1m2 = 100 dm2

400dm2 = m2

1 m2 = 10000 cm2

100 dm2 = m2

2110 m2 = 21100000 cm2

15m2 = 150 000 cm2

10 dm2 cm2 =1002 cm2

- Nêu yêu cầu làm tập

Mảnh đất HCN có chiều dài 150m, chiều rộng 80m

- Tính chu vi diện tích mảnh đất Bài giải:

Diện tích viên gạch là: 30 x 30 =900 (cm2)

Diện tích phịng là: 900 x 200 = 180000 (cm2)

180000cm2=18m2

Đáp số: 18m2.

4cm 6cm

(29)

5cm

15 cm - HS quan sát hình đọc yêu cầu BT

? Miếng bìa chia theo hình dạng nào? Để làm gì?

? Cạnh hình biết? Chưa biết, làm nào?

? Diện tích miếng bìa tổng diện tích hình nào?

- 2HS lên bảng làm theo cách chia hình Lớp làm vào BT

- HS GV nhận xét chữa GV chốt kết

D Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau

- HS quan sát đọc yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời làm

……… TẬP LÀM VĂN

TIẾT 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU

- Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi cách tự nhiên, tự tin, thân - Biết cách nói thuyết phục

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ (5')

- Gọi học sinh thực trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thên môn khiếu

- Nhận xét

B Dạy học (30') 1 Giới thiệu (2’)

Các em luyện tập, trao đổi gương có ý chí, nghị lực vương lên sống

(30)

2 Hướng dẫn trao đổi a) Phân tích đề (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị truyện nhà - Gọi đọc đề

(?) Cuộc trao đổi diễn với ai? (?) Trao đổi nội dung gì?

(?) Khi trao đổi cần ý điều gì?

- Giảng gạch chân từ: em với người thân, đọc truyện, khâm phục, đóng vai

b) Hướng tiến dẫn trao đổi (12’) - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi đọc tên truyện dã chuẩn bị

- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên

- Nhân vật sách giáo khoa: Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô da vin-xin, Cao Bá Quát, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…

- Các nhân vật sách truyện lớp 4: Kỉ xương học bắn, Rô-Bin-Sơn, (ở đảo hoang, Hốc ,…., Niu-tơn, Ben

- Tổ trưởng báo cáo - Học sinh đọc

+ Giữa em với người thân gia đình: bố, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em + Về người có ý chí, nghị lực vươn lên

+ Nội dung truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện

- Học sinh đọc

- Kể tên truyện, nhân vật chọn - Đọc thầm Trao đổi chọn bạn, chọn đề tài trao đổi

- Gọi học sinh nói nhân vật chọn - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi cặp thực hởi đáp: (?) Người nói chuyện với em ai? (?) Em xưng hô nào?

(?) Em chủ động với người thân hay người thân gợi chuyện với em?

* Các em có quyền tự thể ý kiến

c Thực hành trao đổi (9’) - Trao đổi nhóm - Trao đổi trước lớp

- Gọi nhận xét cặp trao đổi - Nhận xét chung

C Củng cố dặn dò (3')

(?) Khi trao đổi cần ý điều gì?

- Nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí

- Đề tài trao đổi Rô - Bin – sơn, - Học sinh đọc

- Là bố em, anh, chị,… - Em gọi bố, xưng con,…

- Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện

- Học sinh chọn trao đổi, thống cách trao đổi Nhận xét, bổ sung cho

- Vài cặp tiến hành trao đổi, nhóm khác lắng nghe

- Nhận xét theo tiêu chí

(31)

* Trẻ em có quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin.

- Nhận xét tiết học

- Về viết lại nội dung trao dổi chuẩn bị sau

……… KHOA HỌC

TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I MỤC TIÊU

- Sau học, HS có thể:

+ Trình bày mây hình thành + Giải thích nước mưa từ đâu

+ Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

* GD Bảo vệ môi trường: Hiểu số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa

III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Kĩ thuật trình bày phút

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ A/ Kiểm tra cũ:

? Nước có thể? Đó thể nào?

? Điều kiện để nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí? ngược lại?

? Điều kiện để nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn? ngược lại?

- Nhận xét HS B/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

Mây hình thành nào? mưa từ đâu ra?Bài học hơm giúp em hiểu điều b/ Dạy mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên

* Mục tiêu :

- Trình bày mây hình thành

- Giải thích nước mưa từ đâu - GV chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận

- HS trả lời

- HS làm việc nhóm đơi: Tìm hiểu nội dung truyện qua hình1, 2, 3,4 ,5 tập kể lại

- HS kể sáng tạo câu chuyện trước lớp

(32)

- GV HS khác nhận xét

? Mây hình thành nào?

? Nước mưa từ đâu ra?

- Kết luận: Nước từ dạng lỏng chuyển sang dạng khí, hơi, lại dạng lỏng lặp đo lặp lại tự nhiên nên gọi vịng tuần hoàn nước

- Như định nghĩa vịng tuần hồn nước?

*Hoạt động2: Trị chơi đóng vai “ Tơi giọt nước”

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức học hình thành mây mưa - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tự phân vai, xây dựng kịch dựa vào hình 1,2,3,4,5

- GV chốt:

? Mỗi yếu tố hình thành nào?

? Có vai trị tự nhiên?

C/ Củng cố, dặn dị:

( Sử dụng kĩ thuật trình bày phút) ? Tại phải giữ gìn môi

- Hơi nước lên cao, gặp lạnh ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây

- Các giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

- HS phát biểu ( SGK-47 )

- Mỗi nhóm tự phân vai, xây dựng kịch dựa vào hình 1,2,3,4,5

- Các vai:

+ Giọt nước + Hơi nước + Mây trắng

+ Mây đen + Giọt mưa

- Các nhóm tự thảo luận, trao đổi vai trị yếu tố vịng tuần hồn nước

- Các nhóm trình diễn Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Giọt nước: nước thể lỏng , hình thành nên sơng, hồ, biển …

+ Hơi nước nước thể khí, gặp lạnh chuyển thành giọt nước

+ Mây trắng tạo thành nhiều hạt nước li ti

+ Mây đen đám mây trắng bay lên cao tập hợp lại

(33)

trường nước tự nhiên xung quanh mình?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh

- Vì có giữ gìn mơi trường xung quanh, nguồn nước có nước để sinh hoạt hàng ngày Bởi nước tự nhiên vịng tuần hồn, xảy lặp lặp lại

………

ĐỊA LÝ TIẾT 11: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm thiên nhiên,địa hình, khí hậu, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ

- Có ý thức gắn bó quê hương, đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.Kiểm tra cũ:

B.Bài mới:

a, Giới thiệu mới:2’

? Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát ? - Giới thiệu: Hôm ôn lại: Thiên nhiên, hướng dẫn sản xuất người miền núi trung du b,Các hoạt dộng

* Hoạt động (7’) : Vị trí miền núi trung du

? Tìm hiểu miền núi trung du, học vùng ? - Yêu cầu đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thồng, biệt thự thác nước, …

(34)

- Phát lược đồ trống Việt Nam, học sinh điền * Hoạt động (9’) : Đặc điểm tự nhiên - Yêu cầu thảo luận nhóm

? Nêu đặc điểm tự nhiên địa hình, khí hậu Hoàng Liên Sơn ?

? Đặc điểm tự nhiên địa hình, khí hậu Tây Ngun ?

* Hoạt động (10’) : Con người hoạt động

1 Đặc điểm người hoạt động sinh hoạt Hoàng Liên Sơn

2 Đặc điểm người hoạt động sinh hoạt Tây Nguyên

3 Đặc điểm người hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn ? Tây Nguyên ? * Hoạt động (6’) : Vùng trung du Bắc Bộ

? Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa nào?

? Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ?

? Những biện pháp để bảo vệ rừng?

păng, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt - Thảo luận bàn

+ Địa hình: Dãy núi cao đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi đất dốc, thung lũng thường hẹp sâu

+ Khí hậu: nơi cao, lạnh quanh năm, táng mùa đơng có có tuyết rơi

- Vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa khô

+ Lễ hội

+ Tên số lễ hội + Hoạt động lễ hội + Trồng trọt

+ Nghề thủ công + Chăn nuôi

+ Khai thác khoáng sản

+ Khai thác sức nước rừng - Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh như- Thảo luận nêu:

+ Dân tộc … + Trang phục:… + Lễ hội, thời gian… + Tên số lễ hội… + Dân tộc

+ Trang phục bát úp

- Rừng vùng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên

+ Trồng rừng tre phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị sấu

(35)

C.Củng cố-dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh vùng đồng Bắc Bộ

- Đừng phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

……….

Ngày soạn : 20.11.2018

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 22 : TÍNH TỪ I MỤC TIÊU

- Hiểu tính từ

- Tìm đuợc tính từ đoạn văn

- Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A Kiểm tra cũ (4')

- Gọi đọc lại tập 2, hoàn thành B Dạy học (30')

1 Giới thiệu (2’)

- Hơm tìm hiểu tính từ cách sử dụng tính từ

2 Tìm hiểu ví dụ (12’)

- GV đưa nội dung truyện lên máy chiếu - Gọi học sinh đọc truyện: Cậu học sinh ác-boa

- Gọi đọc giải

(?) Câu chuyện kể ai? - Yêu cầu đọc tập

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi làm - Nhận xét, chữa

- học sinh đọc

- học sinh đọc - học sinh đọc

+ Nhà bác học tiếng Pháp tên Lu-i pa-xtơ

- học sinh đọc

- học sinh trao đổi, dùng bút chì viết vào chỗ thích hợp học sinh viết lên bảng

(36)

- Kết luận tính từ (các ý trên)

Bài

- Giáo viên viết: lại nhanh nhẹn (?) Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

(?) Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào?

(?) Tính từ gì? 3 Ghi nhớ (2’)

- GV đưa nội dung ghi nhớ lên máy chiếu - Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Yêu cầu đặt câu có tính từ

4 Luyện tập (17’) Bài 1

- GV đưa nội dung lên máy chiếu - HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm cá nhân VBT, HS lên bảng làm

- Lớp GV nhận xét, bổ sung

Bài 2

- GV đưa nội dung lên máy chiếu - Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Người bạn người thân em có đặc điểm gì? tính tình sao? Tư chất nào?

- Học sinh đặt câu

-……… xám

c) Hình dáng khích thước, đặc điểm

-………thị trấn nhỏ - vườn nho: con

- ngơi nhà nhỏ bé, cổ kính - dịng sơng hiền hồ

- Da thầy Rơ - ne nhăn nheo - học sinh đọc

- Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại

- Dáng hoạt bát, nhanh bước

- Tính từ miêu tả đặc điểm, tính chất,…

- học sinh đọc ghi nhớ

Bạn Hồng thơng minh Mẹ em cười thật dịu hiền

- học sinh nối tiếp đọc - học sinh trao đổi

- Lời giải: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao (cổ), trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, - Quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài mảnh

- Học sinh đọc

- Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp, - Tính tình: hiền lành, dịu hiền, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng,

- Tư chất: thông minh, sáng dạ, không ngoan, giỏi,…

- Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm

- Cô giáo em dịu hiền

(37)

- Giáo viên nhận xét chữa lỗi - Yêu cầu ghi vào

3 Củng cố dặn dò (2')

(?) Thế tính từ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học

- Về học ghi nhớ chuẩn bị sau

sáng

- Khu vườn nhà em yên tĩnh - Chú mèo nhà em tinh nghịch

……….

TOÁN

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG A MỤC TIÊU

* Giúp học sinh:

- Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II.Kiểm tra cũ (5’): - Chữa tập III Dạy học mới

- Giới thiệu (2’): - ghi đầu 1-Tính so sánh g/trị hai biểu thức (5’)

- GV ghi biểu thức lên bảng

2-Quy tắc nhân số với một tổng (7’)

- Hát tập thể

- HS chữa

- Nhắc lại đầu

- HS tính sau so sánh

x (5 + 3) = x + x = x = 32 20 + 12 = 32 - So sánh: Hai biểu thức có kết 32 Vậy:

(38)

- Biểu thức: x (3 + 5) số nhân với tổng

- Biểu thức: x + x tổng tích sổ với số hạng tổng

(?) Muốn nhân số với tổng ta làm nào?

(?) Hãy viết biểu thức: a x (b+ c) theo quy tắc

3-Luyện tập (15’)

*Bài 1: Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống (theo mẫu)

- Nhận xét, chữa *Bài 2:

a) Tính cách:

- Nhận xét, HS

b) Tính cách (theo mẫu)

- Nhận xét, HS

*Bài 3: Tính so sánh g/trị hai b/thức:

- HS sinh nêu quy tắc (SGK) - HS nhắc lại quy tắc

a x (b + c) = a x b + a x c - HS nêu công thức tổng quát

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

a b C a x (b + c) a x b + a x c x (5 + 2) =

28

4 x + x = 28

3 x (4 + 5) = 27

3 x + x = 27

6 x (2 + 3) = 30

6 x + x = 30

- Nhận xét, bổ xung

- HS lên bảng

* 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360

36 x (7 + 3) = 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360

* 207 x (2 + 6) = 207 x = 656 207 x (2 + 6) = 207 x + 207 x

= 414 + 1242 = 1656 - Hs lên bảng

* x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500

x 38 + x 62 = x (38 + 62) = x 100 = 500

* 135 x + 135 x = 080 + 270 = 350 135 x + 135 x = 135 x (8 + 2)

(39)

(?) Giá trị biểu thức so với nhau?

(?) Biểu thức thứ có dạng nào?

(?) Biểu thức thứ có dạng nào?

(?) Em có nhận xét thừa số tích biểu thức thứ so với số biểu thức thứ nhất?

(?) Muôn nhân tổng với số ta làm nào?

*Bài 4:

- Nêu yêu cầu HD HS làm tập

a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x = 500 + 35 = 535 - Nhận xét

IV Củng cố dặn dò (2’): - Nhận xét học

- Về học quy tắc làm

- Nêu yêu cầu tập, làm vào (3 + 5) x = x = 32

3 x + x = 12 + 20 = 32

+ Giá trị biểu thức

+ Có dạng tổng (3 + 5) nhân với số (4)

+ Là tổng tích

+ Là tích số hạng tổng (3 + 5) với số (4)

+ Ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết với nau

- HS nhắc lại quy tắc

- HSđọc yêu cầu làm - Lần lượt HS lên bảng: b) 213 x 11 = 213 x (10 + 1) = 213 x 10 + 213 x = 130 + 213 = 343 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 123 x 100 + 123 x = 12 300 + 123 = 12 423 - Nhận xét, đánh giá

- Về nhà học q/tắc làm tập ………

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện - Biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo cách: gián tiếp trực tiếp - Vào cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(40)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ(4')

- HS đọc làm trước: Trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên

- GV nhận xét, - Nhận xét

B Dạy học mới(30') 1 Giới thiệu (2’)

- Cô giúp em biết mở đầu câu chuyện theo hai cách: gián tiếp trực tiếp

2 Tìm hiểu ví dụ (12’) - Treo tranh

Bài - 2

- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập Cả lớp quan sát chuyện để thực yêu cầu tập

- HS đọc rõ ràng truyện “ Rùa Thỏ” ? Đâu đoạn mở bài? Mở cho biết gì? Nhận xét

Bài 3

- HS đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm để so sánh cách mở

? cách kể có giống khác nhau?

- KL: Đó cách mở cho văn kể chuyện

(?) Thế mở trực tiếp? Mở gián tiếp?

3 Ghi nhớ (2’) - HS đọc ghi nhớ 4 Luyện tập (15’) Bài 1

- HS đọc nối tiếp đoạn tập ? Chỉ cách mở đoạn đó.? ? Tại em biết?

- học sinh lên trao đổi

- Đây câu chuyện Rùa Thỏ câu chuyện kể thi chạy rùa thỏ Kết Rùa đích trước Thỏ chứng kiến nhiều mng thú

- học sinh tiếp nối đọc Đáp án:

“ Trời mùa thu….đang cố sức tập chạy”

- Ngắn gọn: Hoàn cảnh xuất nhân vật

- học sinh đọc

- học sinh trao đổi trả lời câu hỏi

- Cách mở thứ nhất: Kể vào việc câu chuyện mở trực tiếp

- Còn cách mở thứ mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào truyện định kể

- HS đọc * Bài 1:

- Xác định cách mở

(41)

- HS kể chuyện theo cách mở lựa chọn?

- Nhận xét, kết luận (như trên)

- Gọi học sinh đọc lại cách mở Bài 2

- HS đọc yêu cầu tập nội dung truyện

? Đâu phần mở bài? Cách mở ? - HS nêu ý kiến

- Lớp GV nhận xét C Củng cố – dặn dị

(?) Có cách mở văn kể chuyện?

- Nhận xét tiết học

- Về viết lại cách mở gián tiếp cho truyện “Hai bàn tay”

chuyện Rùa tâpk chạy bờ sông

+ Cách b, c, d mở gián tiếp không kể việc truyện mà nêu ý nghĩa, hay chuyện khác để vào truyện

*Bài 2:

- Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp, kể việc đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi Sài Gịn có người bạn tên Lê

……… LỊCH SỬ

TIẾT 11: NHÀ LÍ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG. I.MỤC TIÊU

1- Kiến thức: - Nêu lí khiến Lí Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt

- Vài nét công lao Lý Công Uẩn : người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long

2-Kĩ :Rèn cho học sinh cách xem đồ. 3-Thái độ:-GD học sinh tinh thần yêu nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Bản đồ Việt Nam -Phiếu học tập HS

III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Kĩ thuật đọc tích cực

IV.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối

-Nhận xét việc học nhà HS 2 Bài mới

*Giới thiệu bài

*Yêu cầu quan sát hình trang 30 Hình

3 HS lên bảng thực trả lời câu hỏi

-Nhận xét bổ sung

(42)

chụp tượng ai? Em biết nhân vật lịch sử này?

-Ghi tên học

( Sử dụng kĩ thuật đọc tích cực)

- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa Từ năm 2005 đến nhà Lý

-Sau Lê Đại Hành tình hình nước ta nào?

- Vì Lê Long Đĩnh mất, Các quan triều lại tơn Lí Cơng Uẩn lên làm vua?

-Vương triều nhà lí bắt đầu năm nào? Treo đồ hành Việt Nam yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư Ninh Bình – Thăng Long Hà Nội đồ

- Năm 1010 Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu đến đâu?

-Chia lớp thành nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận So với Hoa Lư vùng đất Đại La có thuận lợi cho việc phát triển đất nước?

Gợi ý:Vị trí địa lý, địa hình vùng đất Đại La có thuận lợi so với Hoa Lư? -Vua Lý Thái Tổ có suy nghĩ rời đô Đại La đổi tên thành Thăng Long?

-Giới thiệu thêm:

-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh chụp kinh thành Thăng Long

-Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nào?

KL:

3 Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà học chuẩn bị cho tiết sau

sự hiểu biết

-Nhắc lại tên học

-Thực đọc sách giáo khoa theo yêu cầu

-Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược …

Vì Lí Công Uẩn vị quan triều Nhà Lê …

Bắt đầu năm 1009

-2HS bảng Lớp theo dõi nhận xét

- Từ Hoa Lư thành Đại La đổ tên thành Thăng Long

-Hình thành nhóm nhóm 4- HS đọc sách thảo luận trả lời câu hỏi

-Vùng Hoa Lư vùng trung tâm đất nước, vùng Đại La vùng trung tâm đất nước… -Tin muốn cháu đời sau xây dựng sống ấm no … -Lắng nghe

-Nghe

2 HS đọc ghi nhớ

……… SINH HOẠT LỚP TUẦN 11

KĨ NĂNG SỐNG – CHỦ ĐỀ : TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN BÀI THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC

(43)

* Phần 1: Sinh hoạt lớp + Kiến thức:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học tập ngày - Nắm lịch phân công lao động trường, lớp

+ Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập

- Rèn kĩ sống: ứng xử giao tiếp, tự tin thực nhiệm vụ - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố

+ Thái độ:

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng

* Phần 2: Dạy kĩ sống - Chủ đề : Tự phục vụ, tự quản : Bài 1: Học cách tiết kiệm

- Biết trân trọng giá trị tiền bạc, thời gian

- Biết thực hành tiết kiệm hành động nhỏ, phù hợp với khả nawgn thân

- Vận dung kiến thức học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

* Sinh hoạt:

- Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt

- Nội dung kế hoạch tuần tới * Kĩ sống:

- Tiền, kẹo đồ dùng học tập, tranh ảnh - Tài liệu thực hành kĩ sống ( T -7) III NỘI DUNG

Phần 1: Sinh hoạt lớp (12p)

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 10

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

(44)

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

……… - Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân cơng HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS cịn hạn chế để tiến

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối

- 100% phòng chống dịch bệnh nguy hiểm : bệnh cận thị - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

d Hoạt động khác:

- 100% HS ôn lại nội quy trường lớp, điều Bác Hồ dạy, thực tốt tháng ATGT, ANTT trường học

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

- Thành lập đội văn nghệ : tiết mục tham gia thi Tiếng hát mừng cô

* Nhược điểm:

- Một số HS chưa thực hiên tốt nội quy trường lớp :

……… - Trong lớp cịn nói chuyện riêng chưa ý vào :

……… - Một số giữ gìn sách chưa cẩn thận :

………

* Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 3 Phương hướng, nhiệm vụ tuần 12.

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp +Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đăng kí ngày học tốt chào mừng ngày 20/11

+ Tích cực tập luyện văn nghệ tham dự hội thi Tiếng hát mừng cô

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

+ Tích cực ơn luyện Tốn, Tiếng Việt

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Phòng số dịch bệnh nguy hiểm : bệnh cận thị, cong vẹo cột sống 4 Củng cố dặn dị:

- Về nhà ơn luyện kiến thức học

- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ công việc phù hợp

(45)

Phần :Dạy kĩ sống - Chủ đề : Tự phục vụ, tự quản: Bài 2: Thực nội quy lớp học (20p)

1 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra sách học sinh 2 Bài mới

2.1 Khám phá:

- Phân biết tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vì cần tiết kiệm ?- HS trả lời - Gv nhận xét

Giới thiệu bài: Bài 2-Thực nội quy lớp học. 2.2 K t n i: ế ố

- GV nêu mục tiêu tiết học:

- Hiểu tạo dựng thói quen thực chấp hành tốt nội quy lớp học

Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung.

-Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật BT - Vì giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ?

- Nêu ý nghĩa việc chấp hành nội quy lớp học?

- Gọi HS trả lời - GV nhận xét

BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn

- Những việc làm thực nội quy lớp học ?

BT 3: Thảo luận nhóm lợi ích việc thực nội quy lớp học ?

BT 4: Viết quy tắc mà em tự đặt cho học tập lớp

- Những việc em cần làm để học giờ? C Thực hành: HS nối BT 1/10

BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học

- GV chốt việc cần làm để thực nội quy lớp học

- thực tốt nội quy lớp học đem lại kết cho chúng ta?

Hoạt động 2: Em tự đánh giá

- HS đọc bảng tự đánh giá hoàn thiện bảng đánh giá

- Qua bảng đánh giá em thấy người biết thực tốt nội quy lớp học chưa?

3 Củng cố, dặn dò:

- Vì phải đặt nội quy lớp học ?

- Thực tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi gì? Em làm để thực tốt NQ lớp

- HS xác định rõ mục tiêu - HS, lớp đọc thầm

- HS thảo ln theo nhóm đơi làm tập

- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu

- HS đọc phần học - HS tự làm việc cá nhân -2 HS đọc hoàn thành

- HS nêu việc em cần làm để học

- Giúp có mơi trương học tập nghiêm túc, học tập có hiệu

- HS tự nêu cách làm

(46)

học?

- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối học

Ngày …… tháng …… năm 2018 Tuần 11

……… ……… Tổ phó

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:45

w