1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tuần 11 lớp 5

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 61,04 KB

Nội dung

TUẦN 11 (16/11 – 20/11/2020) NS: 08/11/2020 NG: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 51 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố so sánh STP, giải toán với STP Kĩ năng: Rèn HS kĩ tính tổng nhiều STP, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học Tốn II ĐỒ DÙNG DH: VBT, phấn màu III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi 2Hs lên bảng: Đặt tính tính: - Hs lên bảng làm 12,34 + 23,87 + 32,13 12,23 + 24,47 + 63,3 - Y/c Hs lớp: Nêu cách cộng nhiều STP? - HS nêu - Lớp nhận xét ? Tính chất kết hợp phép cộng STP? - Nhận xét, tuyên dương B Bài GTB (1’) GV nêu MĐYC tiết học Luyện tập Luyện tập (32’) *Bài 1(VBT-63) Mời HS nêu y/c - Cho HS *Bài 1: nêu cách làm 52,00 83,03 2,49 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Bài 2: (VBT-64) *Bài 2: a) 2,96 + 4,58 + 3,04 - Mời HS đọc yêu cầu = (2,96 + 3,04) + 4,58 - Gọi HS nêu cách làm = + 4,58 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm = 10,58 - Nhận xét, chữa (Các phần b, c làm tương tự) *Bài 3: (VBT-64) (dành cho Hs K-G) *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu HD HS cách làm 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48 - Cho HS làm vào vở, HS làm vào 8,36 < 4,97 = 8,97 + 4,36 bảng phụ - Nhận xét, chữa 14,7 + 5,6 > 9,8 + 9,75 *Bài 4: (VBT-64) (dành cho Hs tiếp thu tốt) *Bài 4: Bài giải - Mời HS đọc đề Ngày thứ hai cửa hàng bán - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải, số mét vải là: sau yêu cầu HS tự tóm tắt nháp 32,7 + 4,6 = 37,3 (m) - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng chữa Ngày thứ ba cửa hàng bán - Nhận xét, chữa số mét vải là: (32,7 + 37,3) : = 35 (m) Củng cố, dặn dò (2’) Đáp số: 35m vải - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài, làm BT CB sau TẬP ĐỌC Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I MỤC TIÊU Kiến thức: Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi - HS hiểu tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: HS có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh *GDQTE: Các em có quyền ơng bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc, chia sẻ ý kiến Có bổn phận biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DH: BGPP III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra: KT vở, sách kì II - Các tổ báo cáo B Bài mới: Giới thiệu (1') - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Dùng tranh minh họa để giới thiệu Chuyện khu vườn nhỏ (slide 1) Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc (10’) - Hs thực - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc toàn + Đoạn 1: Câu đầu - Y/c Hs chia đoạn (3 đoạn) + Đoạn 2: Tiếp - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV nghe đọc, sửa lỗi từ sai - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần => Hs đọc từ giải - GV đưa câu văn dài HD HS cách đọc, ngắt nghỉ (slide 2) - GV chia lớp thành nhóm luyện đọc nhóm - Gọi nhóm đọc, nhận xét - Gv đọc diễn cảm b) Tìm hiểu (12') - Gọi 1H đọc đoạn 1+2 - lớp đọc thầm vườn! + Đoạn 3: Đoạn lại - Hs thực săm soi; ngọ nguậy; cầu viện - Hs đọc từ khó + Ừ, ! Đất lành chim đậu, có lạ đâu cháu ? - Hs thực - Hs lắng nghe Vẻ đẹp cối, hoa khu vườn nhỏ: - Nghe ơng giảng lồi + Bé Thu thích ban cơng để làm ? - Cây quỳnh: dày, giữ nước + Mỗi ban cơng nhà bé Thu có + Hoa-ti-gơn: thị đầu theo gió ngọ đặc điểm bật ? nguậy + Hoa giấy: bị vịi ti-gơn quấn nhiều vịng + Đa ấn Độ: bật búp đỏ - Cho Hs quan sát h/ảnh ban công hồng,nhọn hoắt, xòe nâu rõ to (slide 3) - H nhắc lại ý đoạn 1+2 * Gv tiểu kết Tình yêu thiên nhiên hai ông - Gọi 1H đọc đoạn - Lớp đọc thầm cháu: + Thu muốn Hằng cơng nhận ban + Vì thấy chim đậu ban cơng cơng nhà vườn => Thu Thu muốn báo cho Hằng biết ? u vườn, mong có vườn => Thu u q thiên nhiên - Hs nêu ý kiến + Em hiểu “ Đất lành chim đậu” ? (dành cho Hs tiếp thu tốt) - H nêu ý đoạn *Gv tiểu kết *Ca ngợi vẻ đẹp khu vườn nhỏ - Gọi Hs nêu ND - G chốt lại tình yêu thiên nhiên hai ông cháu (slide 4) - H đọc lại c) Đọc diễn cảm (10') - Y/c Hs đọc nối tiếp - GVHD đọc diễn cảm phân vai đoạn (slide 5) - ý cho Hs đọc phân biệt lời bé Thu, lời ông + Nhấn giọng từ ngữ ? - 3Hs thực - Hs lắng nghe + ừ, ! Đất lành chim đậu, có lạ đâu cháu ? - HS đọc diễn cảm đoạn - HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn - Đại diện tổ tham gia thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (2') - Gv hệ thống nội dung - Lắng nghe LH: Các em có quyền ơng bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc, chia sẻ ý kiến Có bổn phận biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ ý thức giữ gìn mơi trường - GV nhận xét học -CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết 11 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: HS Nghe - viết xác, trình bày đoạn Luật Bảo vệ mơi trường - Ơn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l âm cuối n/ng Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết viết đẹp Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường * Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường II ĐỒ DÙNG DH: - Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a - Bảng phụ, bút dạ, MCVT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra: CB HS Cả lớp B Bài Giới thiệu (1') - Trực tiếp Luật Bảo vệ môi trường Hướng dẫn H nghe viết (20') - G đọc - y/c Hs nêu ND luật - Hs thực - G đưa từ khó viết - gọi Hs viết bảng, lớp Từ khó: suy thối, phịng ngừa viết nháp - Gv nhận xét - KL - G đọc - G đọc lại để Hs soát lỗi HS viết vào - G chấm - t/c cho Hs trao đổi, KT chéo HD HS làm tập tả (16’) * Bài tập 2: * Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu a) thích lắm, nắm cơm; lấm - GV cho HS làm bài: tổ đội chơi tấm, nấm… - Cách làm: HS bốc thăm đọc to cho b) trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, tổ nghe ; tìm viết thật nhanh lên bảng từ có hàm răng… chứa tiếng - Mời đại diện tổ trình bày - Hs thực - GV nhận xét, tuyên dương * Bài tập 3: * Bài tập - Mời HS đọc yêu cầu - Từ láy có âm đầu n: na ná, nai - Cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm, nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao,… thời gian phút, nhóm tìm nhiều - Từ gợi tả âm có âm cuối từ nhóm thắng ng: leng keng, sang sảng, ơng - Mời đại diện nhóm trình bày ổng, oang oang, … - GV KL nhóm thắng Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét học Liên hệ: HS có ý thức BV tài nguyên, MT - Hs nêu ý kiến - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại - Lắng nghe lỗi hay viết sai c.bị cho sau NS: 09/11/2020 NG: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 52 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS: Biết thực phép trừ hai số thập phân - Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải tốn có liên quan Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ trừ thành thạo, kĩ giải toán Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH - ƯD CNTT, MCVT, BC, phấn màu III CÁC HĐ DH HĐ GV A Kiểm tra cũ (5’) - Y/c HS thực hiện: Câu 1: Số TP để điền vào phép tính sau là: 12,45 + 3,21 = 3,21 + … A 3,21 B 12,45 C 12,21 Câu 2: Tính cách thuận tiện biểu thức sau hay sai ? 45,09 + 56,73 + 54,91 + 43,27 = (45,09 + 54,91) + (56,73 + 43,27) - Nhận xét, tuyên dương B Bài Giới thiệu (1’) HD HS phép trừ hai STP (12’) a) Ví dụ - GV nêu tốn ví dụ ? Để tính độ dài đoạn thẳng BC phải làm - Cho HS đổi đơn vị cm sau thực phép trừ - GV HD HS thực phép trừ hai số thập phân: Đặt tính tính - 4,29 1,84 2,45 (m) - Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân: 4,29 trừ 1,84 b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ: Đặt tính tính 45,8 - 19,26 - HDHS làm vào bảng con, HS lên bảng làm - GV nhận xét, ghi bảng - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm c) Nhận xét - Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc - Gọi HS đọc phần ý Luyện tập (18’) *Bài tập 1: (VBT-65) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nêu kết làm - Nhận xét, chữa *Bài tập 2: (VBT-65) - Mời HS nêu yêu cầu, nêu cách làm HĐ HS - HS lớp làm BC làm - Hs nhận xét, giải thích cách làm - HS lắng nghe nhắc lại BT + Ta thực : 4,29 - 1,84 = ? (m) - HS đổi đơn vị cm sau thực phép trừ nháp - HS nêu - HS thực đặt tính tính: - 45,8 19,26 26,54 - HS nêu - HS đọc Quy tắc SGK- 53 - HS đọc *Bài 53,6 3,45 36,107 3,813 *Bài 5,635 62,8 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm 52,75 - Nhận xét, chữa *Bài tập 3: (VBT-65) *Bài - Mời HS đọc đề Bài giải: - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn C1:Số lít dầu lần lấy là: - Cho HS làm vào 3,5 + 2,75 = 6,25 (l) - Mời HS lên bảng làm HS làm Còn lại số lít dầu là: cách 17,65 - 6,25 = 11,4 (l) - Cả lớp giáo viên nhận xét, chữa Đáp số: 11,4 lít dầu C2: Lần thứ lấy thùng cịn lại số lít dầu là: 17,65 - 3,5 = 14,15 (l) Cịn lại số lít dầu là: 14,15 - 2,75 = 11,4 (l) Đáp số: 11,4 lít dầu Củng cố, dặn dị (4’) - GV chốt lại KT - nh.xét học - Hs lắng nghe - Dặn HS nhà học CB cho sau -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I MỤC TIÊU Giúp HS: KT: Nắm khái niệm đại từ xưng hô Nhận biết đại từ đoạn văn KN: Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp văn ngắn TĐ: HS biết dùng đại từ xưng hơ nói viết sống II ĐỒ DÙNG DH: ƯD lớp học thông minh, MTB, VBT, MCVT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (3’) - Gọi HS nêu Đại từ ? Cho ví dụ ? - Lớp GV nhận xét B Bài Giới thiệu (1') Đại từ xưng hô Nhận xét (15’) *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu *Bài 1: Trong từ xưng hơ: + Đoạn văn có nhân vật nào? + Hơ Bia cơm gạo + Các nhân vật làm ? + nói chuyện với - Gọi HS nêu ý kiến, GV kết luận, tiến - Hs nêu ý kiến, sau nhận bài, làm bài, hành gửi tập tin cho Hs: gửi kết + Từ người nói: … + Từ người nói: chúng tơi, ta + Từ người nghe: … + Từ người nghe: chị, + Từ người hay vật mà câu + Từ người, vật nhắc tới: chúng chuyện nhắc tới: … - Nhận bài, KL: tất từ *KL: Các từ: chị, chúng tôi, ngươi, từ mà nhân vật đoạn văn xưng chúng đại từ xưng hô hô với + Thế đại từ xưng hô? - Y/c Hs giỏi nh.xét thái độ tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô *Bài 2: - GV nêu yêu cầu - GV lưu ý HS lời nói nhân vật (Cơm, Hơ Bia) - Gọi HS đọc lời nhân vật + N.xét thái độ Cơm, Hơ Bia *Bài 3: - Gọi H nêu yêu cầu tậplớp đọc thầm - Gọi H trình bày K/Q - Gv nhận xét - đánh giá - Hs nêu ý kiến * Bài 2: - N/V: Cơm xưng hô: - gọi Hơ Bia chị - Hơ Bia xưng ta - gọi cơm *Bài 3: Những từ dùng để xưng hô: Đối tượng Gọi Tự xưng thầy, cô giáo thầy, cô em, bố, mẹ bố, ba, cha, tía anh, chị anh, chị em *Ghi nhớ: (slide 2) - Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ - HS nêu Thực hành (15’) *Bài 1- GV lưu ý HS tìm đại từ xưng *Bài 1:Tìm đại từ xưng hơ đoan văn: hơ câu - Hs nhận tập tin, sau nộp - Y/c HS đọc thầm đoạn văn + Thỏ: xưng ta, gọi rùa em (kiêu - Gửi tập tin, y/c Hs viết đại từ căng, coi thường rùa) xưng hơ có đoạn văn + Rùa xưng hô tôi, gọi thỏ anh (coi - Y/c H nhận xét thái độ tình trọng, lịch sự) cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô *Bài 2- Y/c HS đọc thầm đoạn văn *Bài 2:Chọn đại từ xưng hô cho điền + Đoạn văn có nh.vật nào? vào trống đoạn văn + ND đoạn văn kể chuyện ? - Gv Y/c HS làm cá nhân Tôi, tôi, nó, tơi - Chiếu số lên bảng để nhận Nó, xét - Gọi HS đọc lại đoạn văn điền - Hs đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh C Củng cố, dặn dò (3’) - G hệ thống ND - Gọi 1H đọc ghi nhớ, nh.xét học Lắng nghe -KỂ CHUYỆN Tiết 11 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng 2 Kĩ năng: Rèn kĩ nói nghe: Dựa vào lời kể GV tranh minh họa SGK kể đoạn câu chuyện; theo tranh lời gợi ý, tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí Thái độ: HS bạo dạn tự tin *GDMT: HS yêu quý thiên nhiên muông thú rừng * GDQTE: Mỗi em sống mơi trường hồ thuận thiên nhiên mng thú II ĐỒ DÙNG DH: BGPP III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra ( 5’) - Gọi HS kể chuyện Hãy kể cảnh đẹp địa phương em, - Lớp GV nhận xét mà em có dịp thăm quan B Bài 1- Giới thiệu (1') Trực tiếp Người săn nai 2- GV kể chuyện (7’) - G dẫn dắt lời - Hs quan sát - Nội dung tranh: tranh, đọc yêu cầu (slide 1) + Tranh 1: Người săn CB súng để săn + Tranh 2: Dòng suối khuyên người săn đừng bắn nai + Tranh 3: Cây trám tức giận + Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt - G kể lần - H lắng nghe - G kể lần 2, - Kết hợp tranh.(slide 2) - Y/c Hs quan sát tranh (slide 3) 3- HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (22’) - G HD HS kể theo cặp - Kể trước lớp - Kể đoạn câu chuyện (Không kể đoạn 5) - G kể tiếp đoạn - Hs lắng nghe - T/c cho Hs kể trước lớp - Hs thực - Gọi H kể lại toàn câu chuyện - Kể toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Vì người săn khơng bắn nai? + Vì người săn thấy nai đẹp… + Câu chuyện muốn nói với + Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy điều gì? yêu quý bảo vệ thiên nhiên… - Gọi Hs nêu ý nghĩa câu chuyện * Ý nghĩa: Chúng ta cần bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài thú Đừng phá hoại vẻ đẹp thiên nhiên C Củng cố, dặn dò (3’) - GV hệ thống ND Liên hệ: Mỗi em sống mơi trường hồ thuận thiên nhiên muông thú - Về kể lại chuyện cho người thân nghe - KĨ THUẬT Tiết 11 RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I MỤC TIÊU - Nêu tác dụng việc rữa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Thích II Chuẩn bị: Một số bát, đĩa, nước rửa chén Tranh ảnh minh họa theo ND SGK Phiếu đánh giá kết học tập III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS KTBC (3’) Bày, dọn bữa ăn gia đình - HS nêu lại ghi nhớ học - Nêu lại ghi nhớ học trước trước - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu MĐ, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống: 5’ - Đặt câu hỏi để HS nêu tên dụng cụ nấu ăn - Đọc mục 1, nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa ăn uống thường dùng - Nêu vấn đề: Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn - HS trả lời không rửa sau bữa ăn nào? - Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng ăn uống thiết phải - HS lắng nghe cọ rửa sẽ, không để qua bữa sau hay qua đêm Việc làm làm cho chúng sẽ, khô ráo, ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng khơng bị hoen rỉ *HĐ2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.15’ - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu - Nhận xét, HD HS bước SGK: + Trước rửa, cần dồn hết thức ăn lại ăn ăn uống sau bữa ăn gia bát, đĩa vào chỗ; sau tráng qua lượt đình nước + Không rửa ly uống nước bát, đĩa để tránh mùi hôi cho chúng + Nên dùng nước rửa bát nước vo gạo để rửa + Rửa lần nước sạch; dùng miếng rửa xơ mướp cọ lẫn + Úp dụng cụ rửa vào rổ cho nước trước xếp lên kệ; phơi khơ cho - Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh cách rửa bát - Quan sát hình, đọc mục 2, so gia đình với cách rửa bát trình bày sánh cách rửa bát gia đình với cách rửa bát trình bày SGK SGK - Hướng dẫn HS nhà giúp đỡ gia đình rửa bát - HS lắng nghe ghi nhớ *HĐ3: Đánh giá kết học tập: 5’ - HS trả lời - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS - Đối chiếu kết làm với - Nêu đáp án tập đáp án để tự đánh giá kết học tập - Báo cáo kết tự đánh giá - HS lắng nghe - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố - Dặn dò (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK - Gọi HS nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình - HS lắng nghe Ghi nhớ - Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước học sau - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Tiết 21 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học mối quan hệ tuổi dậy - Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị: Tranh ảnh, sơ đồ SGK HĐ GV HĐ HS Bài cũ (3’) • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? - HS trả lời • Dựa vào sơ đồ lập tiết trước, - HS nối tiếp trả lời trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm - Nhận xét, góp ý gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - GV nhận xét, tuyên dương Ôn tập HĐ1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” - GV chọn HS (giả sử em - Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút mắc bệnh truyền nhiễm), khơng nói • Lần 1: bắt tay bạn ghi tên cho lớp biết bắt tay với bạn • Lần 2: bắt tay bạn khác ghi tên HS bị “Lây bệnh” bạn • Lần 3: bắt tay bạn khác ghi tên bạn - HS đứng thành nhóm bạn bị bệnh - Yêu cầu HS tìm xem lần bắt tay với bạn - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Qua trò chơi, em rút nhận xét - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - HS khác góp ý tốc độ lây truyền bệnh? + Em hiểu dịch bệnh? + Nêu số VD dịch bệnh mà em biết? *GV chốt kết luận HĐ2: Thực hành vẽ tranh vận động - HS vẽ tranh - Một số HS trình bày sản phẩm trước - GV dặn HS nhà treo tranh tuyên lớp truyền với người điều học Tổng kết – dặn dò (3’) - Nhắc HS vận dụng điều học - Chuẩn bị : Tre, Mây, Song - Nhận xét tiết học -NS: 10/11/2020 NG: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 53 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU KT: Củng cố phép trừ hai STP; Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân; Trừ số cho tổng KN: Rèn luyện kĩ trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ với STP đúng, nhanh TĐ: GD lịng u thích mơn học, vận dụng tốt sống II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Đặt tính tính: - HS lên bảng làm bài, lớp 69,72 - 39,91 50 - 12,45 52,37 - 8,64 làm vào bảng - Gọi Hs lớp: Nêu cách trừ hai số thập phân? - Hs nêu - Nhận xét, tuyên dương B Bài Giới thiệu (1’) Nêu MĐYC tiết học Luyện tập Luyện tập (32’) *Bài tập 1: (VBT-66) *Bài 1: - Mời HS nêu yêu cầu 43,84 - Cho HS nêu cách làm 182,78 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm 72,11 - Nhận xét, chữa *Bài tập 2: (VBT-66) *Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu a) x = 6,78 - Hướng dẫn HS tìm x b) x = 14,45 - Cho HS làm vào nháp c) x = 2,82 - Mời HS lên bảng làm bài, lớp làm vào d) x = 6,4 - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa *Bài 4: *Bài tập 4: (VBT-67) a) 1,08; 5,0 - Mời HS nêu yêu cầu a – b – c = a – (b + c) - GV hướng dẫn HS tìm giá trị biểu thức hay a – (b + c) = a – b - c - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm b) 3,6 ; 2,90 - Các HS khác nhận xét - Nhận xét, chốt lại: Khi trừ số thập phân cho tổng số thập phân ta lấy số trừ số hạng tổng C Củng cố, dặn dò (2’) - Lắng nghe - GV chốt lại KT bài.- GV nh.xét học - Dặn HS học bài, làm BT CB cho sau TẬP ĐỌC Tiết 22 ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố rèn kĩ đọc đúng, đọc lưu loát diễn cảm tập đọc học thuộc lòng học Kĩ năng: Giúp HS nắm vững nội dung TĐ học thuộc lịng Thái độ: Giáo dục HS học tập cách dùng từ, đặt câu tác giả II CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (3’) - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Chuyện - HS đọc khu vườn nhỏ B Bài (30’) a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học Ôn tập đọc học b) Giảng *HĐ1: GV tổ chức cho HS luyện đọc - GV mời HS nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS nêu cách đọc - HS trao đổi nêu lại cách đọc khổ thơ - Mời HS đọc kết hợp giải nghĩa số từ khó - HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - Nhận xét, bổ sung *HĐ2: HD HS luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp *HĐ3: Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Y/c tổ cử bạn tham gia thi chọn bạn - HS thi đọc đọc hay - Nhận xét - GV HS bình chọn Củng cố, dặn dị (3’) - GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương em học tập tốt - Dặn HS nhà luyện đọc cho tốt TẬP LÀM VĂN Tiết 21 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả Kĩ năng: Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết đoạn văn cho hay Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DH - Bảng lớp ghi đầu bài; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra Sự chuẩn bị HS B Bài Trả văn tả cảnh 1- Giới thiệu (1') - Trực tiếp 2- Nội dung (37') - GV chép đề lên bảng - 2H đọc lại - GV nhận xét viết H * Ưu điểm: 3- Nhận xét kết làm HS: - Xác định yêu cầu đề - Bố cục văn đủ phần, diễn đạt tương đối lưu lốt Trình bày tương đối đẹp - Một số giầu hình ảnh * Nhược điểm: - Một số tả sơ sài Sử dụng dấu câu chưa hợp lý Chữ viết cẩu thả Diễn đạt rườm rà - G thông báo điểm cụ thể để H nắm - Kết quả: + Giỏi: … + Khá: ….bài + Trung bình: … + Yếu : … 3- Hướng dẫn HS chữa bài: a) Lỗi tả: - GV treo bảng phụ viết sẵn lỗi cần chữa - Hs thực - Y/c HS lên bảng chữa lỗi b) Lỗi dùng từ, đặt câu: c) HS tự sửa lỗi bài: (5’) - Gọi H đọc phần nhận xét G phát thêm lỗi - sửa lại - T/c cho H trao đổi - Kiểm tra chéo - GV quan sát, giúp đỡ HS - Nghe văn hay - G đọc văn - H nhận xét d) Hướng dẫn đọc đoạn, văn hay - Y/c H chọn đoạn văn- Viết lại (TB ) - Viết lại đoạn văn - Gọi H đọc viết (5H) - G nhận xét ĐG C Củng cố, dặn dò (2’) - Lắng nghe - G hệ thống nội dung - Về nhà chuẩn bị sau LỊCH SỬ Tiết 11 ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I MỤC TIÊU KT: Qua giúp HS nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945 ý nghĩa kiện KN: Hs nêu kiện, mốc lịch sử quan trọng TĐ: GD lòng u thích mơn học, u lịch sử nước nhà II ĐỒ DÙNG DH: Bảng thống kê kiện học (từ đến 10), ƯDCNTT, BC, bút (chơi trị chơi chữ) III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Kể tên lịch sử học từ đầu năm đến - HS nêu - Nhận xét, củng cố B Bài Giới thiệu (1’) - GV nêu MĐ YC tiết học Ơn tập (32’) a) Thời gian, diễn biến kiện tiêu biểu: - GV chia lớp thành nhóm - HS chơi trị chơi theo hướng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “đối đáp dẫn giáo viên nhanh” để ôn tập sau: + Lần lượt nhóm nêu câu hỏi, nhóm trả lời + Nội dung: Thời gian diễn diễn biến * Thời gian diễn kiện: kiện sau: + Năm 1858 * Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Phong trào Trương Định, * Phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX đầu Cần Vương, Đông du… kỉ XX + Ngày 3-2-1930 * Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19-8-1945 * Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội + Ngày 02-9-1945 * Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập - GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt b) Ý nghĩa lịch sử kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cách mạng tháng Tám - GV cho HS TL nhóm theo câu hỏi sau: - HS thảo luận theo nhóm + Đảng Cộng sản Việt Nam đời có ý nghĩa + Từ Đảng Cộng sản Việt lịch sử Cách mạng Việt Nam? + Nêu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám? Nam đời Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn + Phong trào chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa giành độc lập tự cho nước nhà đưa nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt C Củng cố - dặn dị (2’) *Trị chơi Ơ chữ kì diệu: T/c cho Hs chơi theo - Hs tham gia chơi đội, đội tùy chọn câu số, trả lời Mỗi câu TL thưởng hoa, nêu trả lời sai, khơng điểm Đội tìm tên chữ trước đội thắng Ơ chữ có 15 câu hỏi (slide 1) - GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học - Nhắc HS tiếp tục ôn tập CB cho sau ĐẠO ĐỨC Tiết 11 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố kiến thức từ đến 5, biết áp dụng thực tế kiến thức học II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập cho hoạt động III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (4’) - Cho HS nêu phần ghi nhớ - HS nêu B Bài GTB (1’): GV nêu MĐYC tiết học HĐ1 (10’): Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: - HS thảo luận nhóm theo - Hãy ghi việc làm HS lớp nên làm việc không nên làm theo hai cột đây: Nên làm …… Không nên làm ……… - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm hướng dẫn GV - HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải HĐ2 (10’): Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại việc làm có trách nhiệm em? - HS làm nháp - Y/c HS làm nháp - HS trình bày - Mời số HS trình bày - HS khác nhận xét - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét HĐ3 (10’): Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại thành công học tập, lao động cố gắng, tâm thân? - HS làm trao đổi với bạn - GV cho HS ghi lại trao đổi với bạn - HS trình bày trước lớp - Mời số HS trình bày - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét học - Dặn HS tích cực thực hành nội dung học chuẩn bị cho sau -HĐNG TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/11 (Nhà trường tổ chức) NS: 11/11/2020 NG: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 54 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU KT: Giải tốn có liên quan đến phép cộng, phép trừ số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết tính chất - Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện KN: rèn kĩ tính tốn thành thạo, tính nhanh TĐ: GDHS tính xác cẩn thận làm II CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi Hs lên bảng tính cách thuận tiện nhất: - HS lên bảng làm 12,56 - (3,56 + 4,8) 15,73 - 4,21 - 7,79 - Gọi Hs lớp: Nêu cách cộng, trừ hai STP? - Hs nêu - Nhận xét, củng cố, tuyên dương B Bài 1-GTB (1’) GV nêu MĐYC tiết học 2-Luyện tập (32’) *Bài tập 1: (VBT-67) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm Nhận xét, chữa *Bài tập 2: (VBT-67) - Mời HS đọc đề - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng làm bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết - HS khác nh.xét, bổ sung - GV nh.xét, chữa *Bài tập 3:(VBT-68) - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ - Nhận xét, chữa *Bài tập 53,75 345,42 41,08 *Bài tập a) x = 7,4 b) x = 12,8 *Bài tập a) 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25 ) + 8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 (Phần b HS làm tương tự) C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học - Dặn HS học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân Lắng nghe chuẩn bị cho sau -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22 QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ Kĩ năng: Nhận biết vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; thấy tác dụng chúng câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: VBT, ƯDCNTT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (3’) - Gọi H- Nhận xét - ĐG Đọc phần ghi nhớ Đại từ xưng hô B Bài 1- GTB (1') - Trực tiếp 2- Nội dung (32') a) Nhận xét (15') Bài - Gọi HS đọc y/c Bài 1: Các từ in đậm dùng để làm ? Câu Tác dụng từ in đậm ND tập.(slide 1) + Từ in đậm dùng để làm + Rừng say ngây + và: nối say ngây với ấm nóng ấm nóng ? + tiếng hót dìu dặt + của: nối tiếng hót - G hướng dẫn H tìm hiểu chim hoạ mi dìu dặt …hoạ mi giục lồi chim + Như… + Những từ dùng để nối … gọi ? + Chúng có tác dụng ? Bài 2: - Gọi H đọc y/c ND tập - lớp đọc thầm - Y/c H tự làm - trình bày KQ - HD H nhận biết nghĩa câu - GV chốt kiến thức b) Ghi nhớ: (slide 2) c) Luyện tập: (17’) Bài 1- Gọi HS nêu y/c - T/c cho HS làm theo nhóm - nhóm trình bày kết - G nhận xét đánh giá + như: nối không đơm đặc + nhưng: nối câu đoạn * KL : Các từ dùng để nối … gọi quan hệ từ Bài 2: Quan hệ ý câu t/d chúng - Nếu…thì: biểu thị mối quan hệ điều kiện, giả thiết, kết - Tuy… nhưng: biểu thị quan hệ tương phản - HS đọc nội dung ghi nhớ Bài 1: Tìm QHT- Nêu tác dụng chúng : - KQ : +"và" nối " Chim, mây, nước với hoa" + "của" nối "Tiếng hát dìu dặt" với "họa mi" +"răng" nối phận đứng sau với từ "cho" + "và" nối "to” với “nặng " +"như" nối "rơi xuống" với "ai ném đá" Bài 2: Tìm cặp QHT- chúng hiển thị QH ? Bài 2- Gọi H đọc ND y/cầu Vì… nên: biểu thị nguyên nhân, kết BT - lớp đọc thầm Tuy…nhưng: biểu thị mối quan hệ tương phản - Y/c Hs làm cá nhân - G nhận xét Chốt lại Bài 3: Đặt câu với QHT: và, nhưng, Bài 3- G nêu yêu cầu tập Mẫu: Vườn đầy tiếng chim bóng mát - Gửi tập tin, y/c Hs đặt câu - Lớp GV nh.xét - sai C Củng cố, dặn dò (3’) - G hệ thống nội dung - Về học bài, CB cho sau ĐỊA LÍ Tiết 11 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I MỤC TIÊU - HS biết dựa vào sơ đồ biểu đồ để tìm hiểu ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta - Nêu tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản - Thấy cần thiết phải bảo vệvà trồng rừng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản Bản đồ kinh tế VN III CÁC HĐ DẠY – HỌC HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ: (4 phút ) + Kể tên số loại trồng nước ta? + Vì nước ta trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới? + Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định? - Nhận xét, tuyên dương B Bài Giới thiệu bài: ( p ) Hướng dẫn: ( 31 p ) *HĐ 1: Các hoạt động lâm nghiệp - GV treo sơ đồ HĐ lâm nghiệp , y/c HS dựa vào sơ đồ nêu HĐ lâm nghiệp + Nêu HĐ trồng bảo vệ rừng? - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Hs quan sát + Lâm nghiệp có HĐ trồng bảo vệ rừng; Khai thác gỗ lâm sản khác; ươm cây, chăm sóc cây, ngăn chặn HĐ phá hoại rừng + Hợp lý, tiết kiệm - HS lắng nghe + Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều gì? - GV nêu kết luận *HĐ2: Sự thay đổi diện tích rừng nước ta - GV treo bảng số liệu diện tích rừng Yêu cầu HS trao đổi theo cặp : Phân tích thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào? + Nêu diện tích rừng năm đó? + Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em ngun nhân dẫn đến tình trạng đó? + Từ năm 1995 đến năm2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào? + Điều gây khó khăn cho công tác bảo vệ trồng rừng? - GV nêu kết luận *HĐ 3: Ngành khai thác thuỷ sản - GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản hỏi: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Trục ngang thể điều gì, trục dọc thể điều gì? Tính theo đơn vị gì? + Các cột màu đỏ thể điều gì, cột - HS đọc bảng số liệu, thảo luận nhóm để trả lời : + Năm 1980, 1995 2004 + 10,6 triệu ha; 9,3 triệu ha; 12,2 triệu + Giảm 1,3 triệu khai thác rừng bừa bãi, việc trồng bảo vệ rừng chưa ý + Tăng 19hem 2,9 triệu công tác trồng rừng bảo vệ rừng nhà nước nhân dân thực tốt + Vùng núi ven biển + Nhân công thiếu; khó phát việc trộm gỗ lâm sản - HS đọc tên biểu đồ nêu + Sản lượng thuỷ sản + Thời gian lượng thuỷ sản; tính theo đơn vị nghìn + Sản lượng thuỷ sản khai thác + Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng màu xanh thể điều gì? * HD học sinh thảo luận nhóm (3p ) - Các nhóm trao đổi hồn thành phiếu - GV phát phiếu cho nhóm: Phân tích tập lược đồ để hoàn thành tập ( Nội dung phiếu STK trang 76) - Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV cho HS trình bày ý kiến - Y/c HS dựa vào nội dung phiếu trình bày dặc điểm ngành thuỷ sản - HS lắng nghe - GV nêu kết luận C Củng cố, dặn dò ( phút) - HS nêu ý kiến - Chúng ta cần làm để bảo vệ lồi thuỷ, hải sản? - GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau: Công nghiệp PHTN ROBOT KẾT HỢP DÒ VẬT CẢN, DÒ ĐƯỜNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm KTCB bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot - Bước đầu làm quen mơ hình dạy học STEM với chủ đề Robot Kỹ - Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình - Kỹ kỹ thuật thơng qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nối dây điện, nguồn điện - Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm - Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến, Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học theo HD giáo viên - Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị II CHUẨN BỊ: Robot Mini - Fischertechnik, Pin 9V III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS KTBC: 5p - Cho HS nêu lại đặc điểm cấu tạo robot dò Một số học sinh nêu đường? - Gv nhận xét Bài (28p) - Chia nhóm, giao thiết bị nhiệm vụ - Làm việc toàn lớp học - GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ 5-6 HS – Y/c nhóm trưởng tự phân chia cơng việc - Mời nhóm trưởng lên nhận thiết bị - Hs lắng nghe thực mang cho nhóm (lưu ý chưa sử dụng giáo viên chưa yêu cầu) Lắp ráp mô hình vận hành thử nghiệm Hình thức hoạt động: làm việc nhóm Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép kèm theo thiết bị cách thiết lập công tắc trượt (DIP) cho mơ hình Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình - Các nhóm nhận dụng cụ Bước 3: Vận hành thử nghiệm thao tác lắp theo hướng dẫn - Các nhóm tiến hành kiểm tra mơ hình so với mơ hình mẫu tài liệu, chạy thử nghiệm, đạt yêu cầu (xem thêm phần mơ tả Robot dị đường) tiến hành báo cáo, Robot không hoạt động, chi tiết lắp chưa cần sửa lại Thảo luận, nhận xét, đánh giá - GV giảng dạy kiến thức liên quan đến Robot vật cản kết hợp dò đường (kiến thức để nhóm TL CH thảo luận phần tiếp theo) Sắp xếp, dọn dẹp - GV HD nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ - Các nhóm tháo robot cất vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu chi tiết vào hộp để lớp học sau thuận tiện sử dụng Củng cố, dặn dò (2p) - Dặn HS nhà học cũ xem trước - Hs lắng nghe, ghi nhớ NS: 12/11/2020 NG: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 55 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nắm vững quy tắc nhân STP với STN Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân STP với STN Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép nhân xác Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác cao học tập II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi Hs lên bảng đặt tính tính: - 2HS lên bảng làm 35,6 – 18,65 = 801,56 – 426,39 - Y/c Hs nêu lại cách tính, nhận xét, tuyên dương B Bài 1-GTB (1’) Nêu MĐYC tiết học 2-HD HS nhân STP với STN (12’) a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 1,2 x = ? (m) - HS đổi đơn vị cm sau thực - Cho HS đổi đơn vị dm sau thực phép nhân nháp phép nhân - Đặt tính tính: - GV HD HS thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên: x 1,2 3,6 (m) - Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 - HS nêu với số tự nhiên b) Ví dụ 2: GV nêu ví dụ : Đặt tính tính - HS thực đặt tính tính: 0,46 x 12 x 0,46 12 - HDHS làm vào bảng con, HS lên bảng làm 092 - Gọi HS nhận xét làm bảng 046 - Cho 2-3 HS nêu cách tính 05,52 - GV nhận xét, chốt lại c) Nhận xét: - Muốn nhân số thập phân với số tự - HS nêu nhiên ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc - HS đọc Quy tắc SGK 2-Luyện tập (17’) *Bài tập 1: (VBT - 69)- Mời HS nêu y/c *Bài tập 1: - Cho HS nêu cách làm 25,2 - Cho HS làm cá nhân vào vở, HS lên 6,40 bảng làm 0,768 - Nhận xét, chữa 2736 *Bài tập (VBT -69) *Bài tập 3: Bài giải - Mời HS đọc đề Chiều dài bìa HCN là: - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn, tóm tắt 5,6 x = 16,8 (dm ) - Mời HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Chu vi bìa HCN là: - Nhận xét, chữa (16,8 + 5,6) x = 44,8 (dm) C-Củng cố, dặn dò (5’) Đáp số: 44,8 dm - GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài, làm tập chuẩn bị cho sau -TẬP LÀM VĂN Tiết 22 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm đơn Kĩ năng: Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết Thái độ: HS biết vận dụng vào sống *GDQTE: HS có quyền tham gia bày tỏ ý kiến em phải có bổn phận, trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng II CÁC KNSCB - Ra định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng III ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ viết mẫu đơn IV CÁC HĐ DH HĐ GV A Kiểm tra - Gọi H đọc - Nhận xét - ĐG B Bài 1- Giới thiệu (1') - Trực tiếp 2- HD HS luyện viết đơn: (30’) - Gọi HS nêu y/cầu - Gọi H đọc y/c BT - H đọc đề + Đầu tiên ghi đơn? + Tên đơn gì? + Nơi nhận đơn viết nào? + ND đơn bao gồm mục nào? HĐ HS Đọc đoạn văn viết lại tiết trước Luyện tập làm đơn a Đề Chọn hai đề: (SGK) - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Đơn kiến nghị - Kính gửi: UBND xã Xuân Sơn … - Nội dung đơn bao gồm: + Giới tiệu thân + Trình bày tình hình thực tế + Nêu tác động xấu xảy xảy + Kiến nghị cách giải + Lời cảm ơn - Dùng bảng phụ - Hs đọc mẫu đơn b Ví dụ : Cộng hồ… - Gv Hs trao đổi số ND cần Độc lập … lưu ý đơn … ngày … tháng … năm … - GV HD Hs cách trình bày gọn, ĐƠN KIẾN NGHỊ sẽ, giàu sức thuyết phục Kính gửi : Công an Thị xã Đông Triều - Gọi Hs nói đề Hs chọn tỉnh Quảng Ninh - T/c cho Hs viết - G chấm Tên : … - Gọi Hs nối đọc đơn Sinh ngày: … - Gv nhận xét : - ND đơn Là trưởng khu , phường Xuân Sơn - thị - Cách trình bày đơn xã Đơng Triều - Tỉnh Quảng Ninh Xin trình bày với quan cơng an việc sau … Vì tơi làm đơn đề nghị … Xin chân thành cảm ơn C Củng cố, dặn dò (2’) Người làm đơn ký - GV hệ thống nội dung Liên hệ: HS có quyền tham gia - Hs lắng nghe bày tỏ ý kiến em phải có bổn phận, trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng - Về nhà chuẩn bị sau -KHOA HỌC Tiết 22 TRE, MÂY, SONG I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre; mây, song - Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng GĐ II ĐỒ DÙNG DH - Thông tin hình trang 46, 47 SGK - Phiếu học tập - Một số tranh ảnh đồ dùng thật sử dụng gia đình III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) + Hãy nêu hình thành thể người? - HS nêu + Em có nhận xét vai trò người phụ nữ GĐ XH? B Bài 1-Giới thiệu (2’): GV nêu MĐYC 2-Nội dung: *HĐ (12’): Làm việc với SGK - GV phát cho nhóm phiếu học tập yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm theo đọc thơng tin SGK để hoàn thành yêu cầu GV phiếu học tập - Cho HS thảo luận nhóm theo ND PHT - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm trình bày nhóm Các nhóm khác nhận xét, bs - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận *HĐ (16’): Quan sát thảo luận +) Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 4,5,6,7 SGK trang 47 nói tên đồ dùng hình, đồng thời xác định xem đồ dùng làm từ chất liệu nào? - Thư kí ghi kết làm việc nhóm vào bảng nhóm +) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm trình bày nhóm - Y/c nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác NX, BS - GV cho HS thảo luận câu hỏi: + Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, + Rổ, rá, ống đựng nước, song mà em biết? bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế, + Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song … có nhà bạn? + Sơn dầu để chống ẩm - GV kết luận (SGV – 91) mốc, để nơi khơ, mát… C Củng cố, dặn dị (5’) - GV chốt lại kiến thức - nh.xét học - Nhắc HS học chuẩn bị cho sau SINH HOẠT LỚP Tuần 11 - Phương hướng tuần 12 Nhận xét tuần 11 * Ưu điểm: *Tồn tại:….…………………………………………………………………………………………… *Tuyên dương: ……………………………………….…………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *Nhắc nhở: .…………………………………………………………………………… ………… Phương hướng tuần 12: ==========================================================

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w