GIÁO ÁN TUẦN 10

35 7 0
GIÁO ÁN TUẦN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. ? Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. -[r]

(1)

TUẦN 10 NS: / 11 / 2019

NG: 11 / 11 / 2019

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 1)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.Yc kỹ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy tập đọc học đầu học kỳ I

2 Kĩ năng: Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật của tập đọc kể chuyện thuộc chủ điểm: Thương người thể

thương thân.

- Tìm đoạn văn cần thể giọng đọc nêu SGK 3 Thái độ: Đọc diễn cảm đoạn văn yêu cầu giọng đọc.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiết viết tên tập đọc - Phiếu khổ to viết sẵn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:(5’)

B Dạy mới:

A Gtb: - Giờ học hôm giúp các em ôn tập kiểm tra kiến thức học thuộc chủ điểm “ Thương người như

thể thương thân” Luyện đọc diễn cảm.

B.Ôn tập:

1 Giới thiệu bài: 2’

2 Kiểm tra tập đọc HTL 15’ - HS lên bốc thăm đọc

- GV đặt câu hỏi nội dung tương ứng cho HS trả lời

3 Hướng dẫn làm tập: * Bài 2:8’

- HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi ? Những tập đọc coi kể chuyện?

? Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người thể thương thân

- HS đọc thầm chuyện, trao đổi theo cặp tên bài, tên tác giả, nội dung

- HS lắng nghe

- đến 10 em lên bảng bốc thăm đọc câu hỏi

2 Ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể

thương thân vào bảng theo mẫu.

(2)

chính, nhân vật ghi vào bảng Bài 3:7’ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét - HS đọc thầm diễn cảm nhóm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm * Đáp án:

a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết

c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe

3 Củng cố-dặn dò:(3’)

- Củng cố ndung ôn tập Nxét tiết học - Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt nhà luyện đọc - Dặn HS nhà ôn lại quy tắc viết hoa

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin

3 Trong tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc:

- HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm

- Đọc đoạn văn tìm + Là đoạn cuối truyện Người ăn xin:

Từ Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia,…đến Khi ấy, hiểu rằng: Cả nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão + Là đoạn Nhà Trò (truyện Dế

Mèn bênh vực kẻ yếu, phần1) kể

nỗi khổ mình:

Từ Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện…đến… Hôm bọn chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em

+ Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (truyện

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần ):

Từ Tôi thét:

- Các có ăn để, béo múp béo míp đến Có phá hết vịng vây khơng?

-TOÁN

TIẾT 46: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:

1.Kiến thức: - Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt,đường cao hình tam giác

Kĩ năng: - Vẽ hình vng, hình chữ nhật Thái độ: - GD HS tính cẩn thận làm tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng ê ke (cho GV HS)

(3)

B A

C B

M

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

?Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

? Nêu vẽ đường thẳng vng góc, song song?

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:2’ 2 Thực hành:

* Bài ( SGK – 55) 8’ - HS nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS lên bảng làm

a, A

? Giải thích cách làm?

? Nêu mối quan hệ độ lớn góc tù, nhọn, bẹt với góc vng?

- Nhận xét sai

b,

D C * Gv chốt: Củng cố cho Hs cách nhận biết loại góc cách đọc tên góc cạnh

+ Góc nhọn bé góc vng, góc tù lớn góc vng

+ góc bẹt hai góc vng

- HS trả lời

- Nhận xét

- HS lắng nghe

1 Nêu góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình sau:

a, Góc vng đỉnh A; cạnh AC, AB

- Góc nhọn:

+ Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM

+ Góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC

+ Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BC

+ Góc nhọn đỉnh C; cạnh CM, CB

+ Góc nhọn đỉnh M; cạnh MA, MB

- Góc tù: Góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC

- Góc bẹt: Góc bẹt đỉnh M; cạnh MA, MC

b, Góc vng:

+ Góc vng đỉnh A; cạnh AD,AB

+ Góc vng đỉnh B; cạnh BD, BC

+ Góc vng đỉnh D; cạnh AD,DC

- Góc nhọn :

+ Góc nhọn đỉnh C; cạnh BC, DC

+ Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA,BD

+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DB, DC

(4)

* Bài ( SGK – 56) 7’

?Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC?

- Hỏi tương tự với đường cao CB * GV kết luận: (SGV)

? Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC?

? Đường cao tam giác vng có đặc biệt?

* Bài ( SGK – 56) 8’ ? Giải thích cách vẽ?

? Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau?

? Nêu cách vẽ khác?

? Nêu cách vẽ hai đường thẳng // với nhau?

* Bài 4(SGK- 56) 7’ - Chữa bài:

? Giải thích cách vẽ?

? Nêu đặc điểm hình chữ nhật? ? Nêu đặc điểm hai đường thẳng //?

- Nhận xét - GV thống kết

3 Củng cố-dặn dò:( 3’)

? Nêu cách vẽ hình vng dựa vào quy tắc vẽ đường thẳng song song đường thẳng vuông góc?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập nhà VBT chuẩn bị trước sau

DB

- Góc tù đỉnh B; cạnh AB, BC 2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.

AH đường cao tam giácABC=>S

AB đường cao hình tam giác ABC=>Đ

=> Đường cao tam giác: Là AB CB

- Vì AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác vng góc với cạnh BC tam giác

- HS trả lời tương tự - Vì AH hạ từ đỉnh A khơng vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

A cm B

C D - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm chiều rộng AD=4cm

b) xác định trung điểm M cạnh AD, trung điểm N cạnh BC Nối điểm M điểm N ta hình tứ giác hình chữ nhật

- Hs nêu

-ĐẠO ĐỨC

(5)

I MỤC TIÊU

- HS hiểu được: Thời quý nên cần phải tiết kiệm - Biết cách tiết kiệm thời & quý trọng thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, .hằng ngày cách hợp lí

* GDTTHCM: Giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

II CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ xd giá trị thời gian vô giá - Kĩ lập kế hoạch có hiệu

- Kí quản lí thời gian sinh hoạt học tập - Kĩ bình luận phê phán lãng phí thời gian

III CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Các truyện gương tiết kiệm thời (nhóm tổ sưu tầm) - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

- Vì cần phải tiết kiệm thời ?

- Nhận xét B Bài mới: Gtb (2'): Nội dung:

*Hoạt động 1: 7’Làm việc cá nhân (bài tập –SGK)

- GV nêu yêu cầu tập 1:

Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao? a, b, c, d, đ, e

- GV kết luận:

+ Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời

+ Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời

*Hoạt động 2:7’Thảo luận theo nhóm đơi

(Bài tập 4- SGK/16)

- GV nhận xét, khen ngợi HS biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở HS sử dụng lãng phí thời

*Hoạt động 3:8’’ Thảo luận theo nhóm đơi

(Bài tập 6- SGK/16)

- hs trả lời - Lớp nhận xét

- Cả lớp làm việc cá nhân

- HS trình bày, trao đổi trước lớp

- Một học sinh trình bày trước lớp - Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét

(6)

- GV nêu yêu cầu tập

? Em lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu

- GV gọi vài HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

*Hoạt động :8’ Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm

(Bài tập 5- SGK/16)

- GV gọi số HS trình bày trước lớp - GV kết luận chung:

+Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu

4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày

- Chuẩn bị cho tiết sau

- HS trình bày

- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm

- HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày

- HS lớp thực

-KHOA HỌC

TIẾT19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức học người sức khỏe

- Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người môi trường, vai trò chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước

- Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế

2 Kĩ năng:

- Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày 3 Thái độ: - Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật tai nạn.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống - Ơ chữ, vịng quay, phần thưởng (máy chiếu)

- Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’ GV kiểm tra

việc hoàn thành phiếu HS

(7)

phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa ? đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ? -Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống B Dạy mới:

1.Giới thiệu 2’ Hướng dẫn

Hoạt động 2:15’ Trị chơi: Ơ chữ kì diệu

-GV phổ biến luật chơi:

-GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý

+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời

+Nhóm trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm

+Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác

+Nhóm thắng nhóm ghi nhiều chữ

+Tìm từ hàng dọc 20 điểm

+Trò chơi kết thúc chữ hàng dọc đốn

-GV tổ chức cho HS chơi mẫu -GV tổ chức cho nhóm HS chơi -GV nhận xét

* HĐ3: 15’ Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý?”

-GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn

-Yc nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp

3.Củng cố- dặn dò:3’

-Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối

-Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn

-HS lắng nghe -HS thực

-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

-Trình bày nhận xét

-HS lắng nghe

(8)

-Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng (T40)

-Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

-LỊCH SỬ

TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)

I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết: 1 Kiến thức:

- Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân

2 Kỹ năng:

- Kể lại vắn tắt kiện kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Nêu ý nghĩa thắng lợi kháng chiến.

3 Thái độ:

- Yêu quý, kính phục người anh hùng dân tộc * TH Biển đảo:

- Biết lần sông BĐ tỉnh QN, ông cha ta đánh tan qn tống XL kế đóng cọc xuống sơng dựa vào thuỷ triều

- Giáo dục học sinh vai trị biển góp phần chiến thắng qn Tống từ khẳng định chủ quyền đất nước

- GD hs có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ SGK Phiếu học tập Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

? Hãy kể lại tình hình nước ta sau Ngơ Quyền mất?

? Nêu hiểu biết em ĐBL?

B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài:2’ 2 Các hoạt động:

a) Hoạt động 1:12’ Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược ? Lê Hoàn lên vua trường hợp nào?

? Việc Lê Hồn tơn lên làm vua

- HS lên bảng trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc đoạn “Năm 979 sử cũ gọi

là Tiền Lê”

+ Khi lên ngơi, Đinh Tồn cịn q nhỏ Nhà Tống đem qn xâm lược nước ta, Lê Hoàn giữ chức Thập đạo Tướng quân (Tổng chi huy quân đội)

(9)

có nhân dân ủng hộ khơng? ? Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng gì? Triều đại ơng gọi triều gì?

? Nhiệm vụ nhà Tiền Lê gì?

b) HĐ 2:12’ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

* Không yêu cầu HS nêu diễn biến mà yêu cầu nêu vắn tắt kiện

- GV ycầu HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:

? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

? Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?

? Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đón giặc?

? Hai trận đánh lớn diễn đâu nào?

? Quân Tống có thực ý đồ chúng không?

c) Hoạt động 3:6 ý nghĩa lịch sử ? Thắng lợi khởi nghĩa chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta?

- GV KL

3 Củng cố-dặn dị: ( 3’)

? Nêu tóm tắt kiện kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - GV chốt kiến thức toàn

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị trước

ủng hộ tung hô “Vạn tuế”

+ Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng Hồng đế, triều đại ơng sử cũ gọi Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau + Là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống

* Sự kiện.

- HS dựa vào kênh chữ lược đồ thảo luận tìm kiến thức

- Đại diện nhóm nêu vắn tắt sự

kiện kháng chến chống quân Tống xâm lược nhân dân trên

lược đồ phóng to

+ Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta

- Chúng tiến vào nước ta theo hai đường, quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến vào theo đường Lạng Sơn

- Lê Hoàn chia quân thành hai cánh, sau cho qn chặn đánh giặc cửa sơng Bạch Đằng ải Chi Lăng - Tại cửa sông BĐằng, theo kế Ngơ Quyền, Lê Hồn cho qn ta đóng cọc cửa sơng để đánh địch Bản thân ông trực tiếp huy quân ta Nhiều trận đấu ác liệt xảy ta địch, kết quân thuỷ địch bị đánh lui

Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc liệt ải Chi Lăng buộc chúng phải lui quân

+ Quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Cuộc k/chiến hoàn toàn thắng lợi

+ Nền độc lập nước ta giữ vững, nhân dân ta tự hào tin tưởng vào sức mạnh, vào tiền đồ dân tộc

(10)

sau: Nhà Lý rời đô Thăng Long

-NS: / 11 / 2019 NG: 12 / 11 / 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HOC KỲ I (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức- Nghe viết tả trình bày Lời hứa. 2 kĩ năng- Hệ thống hoá qui tắc viết hoa tên riêng.

3 Thái độ- Có ý thức rèn viết chữ đẹp giữ sẽ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định lớp (5’)

B Dạy mới: (30’) 1 Giới thiệu bài:2’

- Nêu mục đích yêu cầu 2 Hướng dẫn nghe viết:20’ - Gv đọc lời hứa

- Một Hs đọc lại, lớp đọc thầm

? Hãy cho biết nghĩa từ “Trung sĩ”?

- Cho HS luyện viết từ khó - u cầu HS nêu lại cách trình bày tả

- Khi viết: dấu hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép

- GV đọc HS viết - GV đọc HS soát lỗi - Gv chấm nhận xét

3 Hdẫn làm tập tả: * Bài 1:5’ - HS đọc yêu cầu ? Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

? Vì trời tối, em khơng về?

? Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

? Có thể đưa phận dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau

- HS nghe

- HS đọc lại

- Từ khó: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ…

- HS thảo luận Đại diện trình bày làm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Em giao nhiệm vụ gác kho đạn - Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

- Dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

(11)

dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì

* Bài 5’

- GV chốt làm 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc tập đọc HTL để chuẩn bị sau

em bé thuật lại nên phải dấu ngoặc kép

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận làm

- Đại diện nhóm trả lời

-TOÁN

TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về: 1 Kiến thức:

- Thực phép tính cộng trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số

- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- Giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số 2 Kĩ năng:

- Vẽ hình vng, hình chữ nhật 3 Thái độ:

- u thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng ê ke

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:( 5’)

-1 HS lên bảng chữa tập 4-SGK-56

- lớp trả lời - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:2’ 2 Thực hành:

* Bài 1( SGK – 56) 7’ - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng

- Nhận xét làm bạn

? Khi đặt tính c/ta cần lưu ý điều gì? ? Một bạn thực phép tính

- GV nhận xét sai, thống kết quả, cho điểm HS

* GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt

- 1HS lên bảng làm bảng phụ

- Nhận xét

1 Đặt tính tính. a)

386 259 726 485 260 837 452 936 647 096 273 549 b)

(12)

tính tính Lưu ý cách đặt tính.

* Bài 2( SGK-56) 7’ - HS đọc yêu cầu

? Thế tính cách thuận tiện?

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Em áp dụng tính chất để làm tập này? Nêu lại tính chất đó? - Nhận xét sai

- GV thống kết quả, cho điểm HS

* Bài ( SGK- 56) 8’ - HS đọc

- GV treo bảng phụ

- GV yêu cầu HS qsát hình bảng - GV phân tích lại yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, HS lên bảng, HS làm phần

- Chữa

* Bài 4(SGK- 56) 8’ - HS đọc toán

? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- GV tóm tắt bảng - Nhìn tóm tắt đọc lại đề

? Để tính diện tính hình chữ nhật ta cần biết yếu tố nào?

? Nửa chu vi cơng thức gì? ? Bài toán quay dạng toán nào?

3 Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- HS nối tiếp nêu nội dung vừa luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập nhà VBT chuẩn bị trước sau

73 529 92 753 602 475 342 507 2 Tính cách thuận tiện nhất:

a) 6257+989+743 = (6257 + 743) + 989

= 000 + 989

= 7989

b)5798+322+4678=5798 + (322 + 4678)

= 5798 + 000 = 10 798

3 Cho hình vng ABCD có cạnh 3cm Vẽ tiếp hình vng BIHC để có hình chữ nhật AIHD

a) Hình vng BIHC có cạnh cm?

b) Cạnh DH vng góc với cạnh nào?

c) Tính chu vi hình chữ nhật AIHD 4 Tóm tắt

Nửa chu vi : 16cm Dài rộng: 4cm Diện tích :…….cm2?

Bài giải :

Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là:

6 + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60cm2

+ Tìm chiều dài hình chữ nhật trước sau tìm chiều rộng

-CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

(13)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Kiểm tra đọc

- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ nội dung chính, nhân vật, giọng đọc các chuyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.

2 Kỹ năng:

- Giúp HS rèn luyện kĩ đọc ( Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1) 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh đức tính trung thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên TĐ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định lớp( 5’)

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:2’ - Nêu mục đích yêu cầu 2 Kiểm tra đọc: 15’

- HS bốc thăm đọc( Tiến hành tương tự tiết 1)

3 Hướng dẫn làm tập: Bài ( SGK – 97) 15’ ? Thế truyện kể?

- Trong chủ điểm “Măng mọc thẳng”, truyện kể?

- HS nối tiếp đọc câu chuyện nêu

- GV nhận xét, chốt kết - Vừa rồi, tìm tên tập đọc truyện kể rơi`, vậy, nội dung chính, nhân vật giọng đọc

- GV treo phiếu có kẻ sẵn bảng - GV hướng dẫn cột, dòng

- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm vào VBT, nhóm làm phiếu

- Đọc làm phiếu nhận xét - HS bổ sung

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố-dặn dò: (3’)

? Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì?

? Những chuyện kể em vừa đọc

- HS lắng nghe

- HS lên bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi

2 Hoàn thành bảng : - HS nêu yêu cầu

- Là có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện có ý nghĩa

- Các truyện kể là:

+ Một người trực (Trang 36)

+ Những hạt thóc giống (Trang 46)

+ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca (Tr/55)

+ Chị em ( Trang 59)

(14)

khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra chuẩn bị trước sau

-KĨ THUẬT

TIẾT 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

2 Kĩ năng: Với học sinh khéo tay :

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối , Đường khâu bị dúm

3 Thái độ u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối )

- Vật liệu dụng cụ cần thiết :

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động học sinh A / Kiểm tra cũ 5’

- Nêu quy trình khâu đột thưa - GV nhận xét

B / Bài mới:

1 Giới thiệu bài:2’ Gấp khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột 2 Hướng dẫn:

+ HĐ 1:15’ HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu

- GV nxét, tóm tắt đặc điểm đường khâu

+ Mép vải gấp lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa đột mau Đường khâu thực mặt phải mảnh vải

+ Hoạt động 2: 15’Thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, yêu cầu HS nêu bước thực

- GV nhận xét thao tác HS

- Hát

- HS nêu

- HS quan sát trả lời câu hỏi đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu

- HS đọc mục nêu cách gấp mép vải

- HS thực thao tác vạch đường dấu

- HS thực thao tác gấp mép vải

(15)

- GV hướng dẫn thao tác SGK

- GV nxét chung Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải khâu đột (khâu lược mặt trái vải, cịn khâu viền thực mặt phải vải

3 Củng cố- Dặn dò: 3’

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột (t2)

- Thực thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột

-NS: 10 / 11 / 2019 NG: 13 / 11 / 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ câu, văn SGK Tiếng Việt

2 Kỹ năng:

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK (4 câu kiểm tra hiểu bài, câu kiểm tra từ câu gắn với kiến thức học)

- Thời gian làm bài: 30 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục lòng ham học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề kiểm tra (cho học sinh) - Đáp án (cho GV)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoat động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 5’

2 Tiến hành kiểm tra 32’ - GV phát đề cho học sinh - Hướng dẫn cách thực

- Quan sát nhắc nhở học sinh làm - Thu bài, chấm

* Đề - Phần đọc thầm: - Phần trả lời câu hỏi:

* Đáp án phần trả lời câu hỏi Câu : ý b (Hòn Đất)

Câu : ý c (vùng biển)

- Hát - Nghe

- Học sinh nhận đề - Đọc thầm

- Trả lời câu hỏi

(16)

Câu : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới)

Câu : ý b (vòi vọi)

Câu : ý b (chỉ có vần thanh) Câu : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa)

Câu : ý c (thần tiên)

Câu : ý c (3 từ:chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê)

3.Củng cố, dặn dò.3’ - Nhận xét ý thức làm

- Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết

-TOÁN

KIỂM TRA

I MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về:

1 Kiến thức:

- Thực phép tính cộng trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số

- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- Giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng 2 Kĩ năng:

- Nhẩm, tính xác, vận dụng tốt kiến thức vào giải tốn có lời văn 3 Thái độ:

- Yêu thích học mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng ê ke III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

PHẦN I:

Mỗi có nêu kèm theo số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết tính) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời :

1 Số 45 317 đọc là: M1-0,5đ

A Bốn mươi năm nghìn ba trăm mười bảy B Bốn lăm nghìn ba trăm mười bảy

C Bốn mươi lăm nghìn ba trăm mười bảy D Bốn năm nghìn ba trăm mười bảy 2 ngày 13 = …… giờ: M1- 0,5đ

A 15 B 37 C 50 D 61 3 Trung bình cộng ba số 45 Vậy tổng ba số ?: M2-0,5đ

A 180 B 155 C 135 D 160

4 Tổng số tuổi hai anh em 36, anh em tuổi Vậy tuổi em là: M2-1đ

A 28 tuổi B 14 tuổi C 22 tuổi D 42 tuổi 5 50kg = kg: M1- 0,5đ

(17)

A 2691 B 15066 C 1403 D 5864

7 Một hình vng có chu vi 24cm Diện tích hình vng là: M2- 1đ A 36cm B 24cm C 24cm2 D 36cm2

8 Tổng số tuổi hai bố 40 tuổi Bố 30 tuổi.Bố có số tuổi : M3- 1,0đ

A 35 B.30 C 25 D 32 Hình bên có … M2 - 0,5đ

Hình bên có:

…… góc vng A

…… góc nhọn

B C PHẦN II :

Bài 1: Đặt tính tính: M1-1đ

1456 + 1651 87965 - 4108 2167 x 96267:

Bài Có hai tổ thu gom giấy vụn Tổ thu 45 kg giấy vụn Tổ hai thu nhiều tổ 12 kg giấy vụn Hỏi :

a) Tổ hai thu ki- lô- gam giấy vụn?

b) Trung bình tổ thu gom ki- lô- gam giấy vụn? M3-2đ

Bài giải

Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau cách thuận tiện nhất: M4-1đ

11 + 22 + 33 + 44 + 55 + 66 + 77 + 88 + 99

(18)

HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN GIỮA HỌC KÌ I -LỚP NĂM HỌC 2019 - 2020

Phần I: Trắc nghiệm ( 6điểm)

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu

Đáp án C D C B D C D A

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1

Câu 9: 0,5 đ: góc vng, góc nhọn II Phần tự luận:(4 điểm)

Bài 1: (1 đ) Mỗi phép tính trình bày tính 0,5đ Bài 2: (2 đ)

Bài giải

Tổ hai thu số ki-lô-gam giấy vụn là: 0,25đ 45+12 = 57 (kg) 0,25đ Trung bình tổ thu số ki-lô-gam giấy vụn là:0,5đ

( 45+ 57) : = 51 (kg) 0,5đ Đáp số: 51 kg 0,5đ

Bài 3: HS tính nhanh đ

11 + 22 + 33 + 44 + 55 + 66 + 77 + 88 + 99

= (11 + 88) + (22 + 77) + (33 + 66) + (44 + 55) + 99 = 99 + 99 + 99 + 99 + 99

= 99 x

= 495

-KỂ CHUYỆN

TIẾT 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá hiểu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học 2 Kỹ năng:

- Hiểu nghĩa tình sử dụng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học - Nắm tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

3 Thái độ:

- u thích mơn học, tự hào truyền thống dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ sẵn 1, 2.- Bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp(5’)

(19)

1 Giới thiệu bài:2’

? Từ tuần đến tuần em học chủ điểm nào?

2 Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1:10’ - HS nêu yêu cầu

? Em nhắc lại MRVT chủ điểm vừa nêu

- GV treo phiếu kẻ sẵn bảng, giải thích lại yêu cầu làm mẫu từ chủ điểm

- Chia nhóm thảo luận

- HS thảo luận nhóm, làm VBT Phát phiếu bút cho nhóm làm - Các nhóm đọc từ viết - Nhận xét nhóm làm phiếu - Nhận xét, bổ sung

? Em hiểu “cưu mang”? ? Em liên hệ xem biết giúp đỡ người khác chưa? Đã sống nhân hậu chưa?

* Bài 2:10’

- HS nối tiếp đọc câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm

- GV ghi nhanh câu lên bảng - chốt câu tục ngữ,một HS đọc lại toàn câu tục ngữ bảng - GV yêu cầu HS đặt câu giải nghĩa số câu tục ngữ:

- Thương người thể thương thân; Măng mọc thẳng;

Trên đôi cánh ước mơ

* Bài 3:10’

- HS đọc yêu cầu.

Thương người thể thương thân Măng mọc th

ng

Trên đôi cánh ước mơ

Từ nghĩa: thương người, nhân hậu, đùm bọc, đoàn kết, bao dung, ủng hộ, bênh vực, cưu mang, nâng đỡ…

Từ nghĩa: Trung thực, trung thành, thẳng tính, thật, thật thà, thực bụng, trực, tự trọng,…

ước mơ, mong muốn, ước vọng,

+Trường em ln có tinh thần lành

đùm rách.

+ Bạn Hằng lớp em tính thẳng

ruột ngựa.

+ Bà em ln dặn cháu đói cho

sạch, rách cho thơm.

3 Lập bảng thống kê dấu câu: - HS lên bảng viết VD

Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước

- hiền gặp lành

- Một làm chẳng lên non….núi cao

- Hiền bụt

- Lành đất *Trung thực: - Thẳng ruột ngựa; - Thuốc đắng dã tật

- Cây không sợ chết đứng

(20)

- HS làm cá nhân, trình bày miệng

- GV nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học

- Chuẩn bị sau

-KHOA HỌC

TIẾT 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I MỤC TIÊU: Giúp HS: 1 Kiến thức:

- Học sinh nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không vị, hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt Kỹ năng:

- Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức Thái độ: u thích mơn học

* Giáo dục bảo vệ môi trường nước, tiết kiệm nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hs: chuẩn bị theo nhóm:

+ Hai cốc thủy tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa + Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thủy tinh nhựa nhìn rõ nước đựng

+ Một kính mặt phẳng khơng thấm nước, khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk)

+ Một khăn lông, bọt biển (miếng mút), đĩa nhựa + Một đường, muối,cát,…và thìa

- Bút dạ, giấy khổ A4 bảng nhóm

- Học sinh chuẩn bị: Phiếu thực hành thí nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:5’ Ôn tập Con

người sức khỏe

- Trị chơi “Thơng điệp vàng”

- GV yêu cầu hs hát truyền thư cho Kết thúc hát, bạn giữ thư đọc lớn yêu cầu thư

- Nội dung: “Em nêu việc làm cụ thể để bảo vệ sức khỏe thân”

- Hs lắng nghe yêu cầu hát chuyền thư

(21)

- Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới:

1 Giới thiệu 2’ 2, Hướng dẫn bài

1.3’Tình xuất phát nêu vấn đề:

- Con người cần để sống?

- Nước chiếm phần trăm khối lượng thể chúng ta? tính chất gì?”

2.2’ Biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết ban đầu vào phiếu ghi chép khoa học tính chất nước, sau thảo luận nhóm để ghi lại bảng nhóm

- Tổ chức trình bày ý kiến nhóm 3.3’ Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi.

4 2’Thực dự đốn, đề xuất p/án thí nghiệm rút KL.

Hoạt động 1:4’ Nước có màu gì, mùi gì, vị hình dạng nào? a) GV yêu cầu HS “Phân biệt hai cốc 2, cốc nước cốc là sữa?”

Trao đổi trả lời câu hỏi:

1 Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?

2 Làm để bạn biết điều đó? 3 Em có nxét mùi, màu, vị nước?

- GV cho hs HĐN, ghi chép vào phiếu dự đốn đề xuất phương án thí nghiệm

- Gv u cầu nhóm trình bày đự đoán cách thức nhận biết

- Nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn

- Khoảng 70% khối lượng thể người

- Hs làm việc, ghi chép ý kiến: + Nước có mùi , nước nhìn thấy

+ Nước khơng có mùi, khơng có vị - Đại diện nhóm trình bày

VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất nước học sinh nêu:

+ Nước có mùi ? + Nước có vị ?

- Hs: đọc sách giáo khoa, tìm hiểu mạng, đọc sách khoa học, quan sát làm thí nghiệm

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết vào phiếu

- Trình bày kết thí nghiệm rút kết luận

- Nhìn vào cốc: cốc nước suốt, khơng màu nhìn thấy rõ thìa để cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa để cốc

- Nếm cốc: cốc nước khơng có vị, cốc sữa có vị

- Ngửi cốc: cốc nước khơng mùi, cốc sữa có mùi thơm, béo sữa

(22)

-Gv nx, KL: Nước chất lỏng

suốt, không màu, không mùi, không vị.

b) Quan sát hình dạng nước trong vật chứa.

- Gv yêu cầu Hs quan sát vật chứa nước mà nhóm chuẩn bị cho biết “Nước có hình dạng gì?”

- Gv nx, KL tính chất nước qua tìm hiểu HĐ 1: Nước chất lỏng suốt , không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định. Hoạt động 2:5’ Nước chảy nào?

- Cho hs quan sát thí nghiệm yêu cầu dự đoán nước chảy nào?

-Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết

-> KL t/chất nước qua tìm hiểu HĐ2: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía.

HĐ 3:6’ Nước thấm qua số vật? ? Khi vô ý làm đổ nước bàn, em lgì?

- Vì em lại làm thế?

- Gv đưa yêu cầu hs thảo luận nhóm: Vậy có phải vật dùng để thấm nước hay khơng? Với

- Hs quan sát, phát biểu ý kiến: + Nước có hình dạng tơ + Nước có hình dạng bình + Nước có hình dạng ly cao + Nước khơng có hình dạng định

-> Nước khơng có hình dạng nhất định Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước

- Hs q/sát viết dự đoán vào phiếu: + Nước chảy thẳng xuống

+ Nước chảy từ xuống + Nước chảy thành nhiều dòng từ xuống

+ Nước chảy đến khay lan phía

+ Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn lan phía

- Các nhóm làm việc, trình bày kết quan sát được:

-> Nước chảy từ cao xuống thấp, đến khay nước chảy lan khắp phía

- Hs: em lấy khăn lau, em lấy khăn giấy lau

- Vì khăn, giấy hút nước

- Thảo luận nhóm, dự đốn tìm phương án thí nghiệm chứng minh + Dự đốn: khăn mút thấm nước, khay nước không thấm nước

(23)

đồ dùng chuẩn bị (mút, khăn lông , khay nước nhựa) em hãy: + Dự đoán vật thấm nước, vật không thấm nước?

+ Làm để nhận biết được?

- Mời nhóm trình bày

- Gv nhận xét tổ chức làm thí nghiệm

- Gv nhận xét kết luận: Nước thấm qua số vật, không thấm qua số vật.

- liên hệ: Kể tên số đồ vật khơng thấm nước?

HĐ 4:5’ Nước hịa tan số chất?

- Khi pha nước chanh, bạn Lan vắt chanh, đổ nước lọc vào bỏ đá Theo em, phản ứng bạn Lan sau uống ly nước chanh nào? - Vì sao?

- Ta thấy bỏ đường vào nước ngọt, khơng bỏ vào chua? Tại vậy?

- Để kiểm chứng điều này, làm thí nghiệm chứng minh nhé! - Yêu cầu hs quan sát đồ dùng thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hòa tan nước

- Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì?

- Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét tính chất nước?

5 Kết luận hợp thức hóa kiến thức

- GV hướng dẫn HS so sánh kết luận với suy nghĩ ban đầu để rút kết luận chung tính chất nước

ghi nhận kết vào phiếu - Trình bày kết nhóm - Tấm kính, ly nhựa, áo mưa

- Bạn Lan cảm thấy chua? - Vì bạn quên bỏ đường?

- Tại đường hòa tan vào nước tạo vị

- Hs dự đoán, nêu cách thực hiện: - Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khuấy lên biết chất có hịa tan nước hay khơng

- Dự đốn: đường, muối hịa nước, cát khơng tan nước -> Nước hòa tan số chất. - Hs nêu tính chất nước

- Hs lựa chọn, xoay hoa chọn đáp án

- Hs lựa chọn

(24)

* Liên hệ thực tế: Gv cho học sinh xem hình ảnh việc vận dụng tính chất nước phục vụ cho sinh hoạt người

* Giáo dục bảo vệ môi trường nước, tiết kiệm nước

5 Củng cố - Dặn dò:3’ Trị chơi “Bơng hoa kỳ diệu”

Mỗi bơng hoa mang câu hỏi, hs chọn hoa trả lời bơng hoa trắc nghiệm

1 -Dịng sau khơng phải tính chất nước:

a) Nước chất lỏng suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị b) Nước có hình dạng định

c) Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía

d) Nước thấm qua số vật, hòa tan số chất

2 -Trong vật sau, nước thấm qua vật nào?

a) Chai nhựa b) Áo mưa c) Vải

- Xem lại học

- Chuẩn bị “Ba thể nước”

c) Vải bơng

- Hs chơi trị chơi

-NS: 12 / 11 / 2019 NG: 14/ 11 / 2019

TỐN

TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Giúp HS: Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (khơng nhớ có nhớ)

Kỹ năng:

- Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan

3 Thái độ:

- Tích cực tự giác hồn thành tập. - u thích mơn tốn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ

(25)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: 5’

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét B Bài :

Giới thiệu bài:2’

Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số : 12’

* Phép nhân 241324 x2 (phép nhân không nhớ)

- GV viết bảng phép nhân: 241324 x

- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số, đặt tính để thực phép nhân 241324 x

- Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính đâu ? * Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ)

- GV viết lên bảng : 136204 x - HS đặt tính thực phép tính, ý phép nhân có nhớ

- GV nêu kết nhân đúng, sau yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân

Luyện tập, thực hành: Bài 1: Đặt tính tính.5’

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:5’ Viết giá trị biểu thức vào ô trống.

? Bài tập yêu cầu làm ? - Hãy đọc biểu thức

? Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với giá trị m ?

? Muốn tính giá trị biểu thức 20634 x m với m = ta làm ? - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc: 241324 x

- HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào giấy nháp

+ Bắt đầu tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái)

- HS đọc: 136204 x

- HS thực bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu bước Kết quả: 136 204 x = 544 816 - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

- Lần lượt HS lên bảng trình bày cách tính thực + Viết giá trị thích hợp biểu thức vào trống

+ Biểu thức 201634 x m Với m = 2, 3, 4,

+ Thay chữ m số tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

(26)

Bài 3: Tính.4’

- GV nêu ycầu BT cho HS tự làm

a) 321475 + 423507 x 843275 - 123568 x b) 1306 x + 24573 609 x - 4845

- GV nhắc HS nhớ thực phép tính theo thứ tự

Bài 4: Bài toán 4’

- GV gọi HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS tóm tắt giải - Gv nhận xét đánh giá kết 4 Củng cố- Dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực phép tính nhân

-> Đặt thừa số số hạng kia, sao cho chữ số hàng thẳng cột với Nhân theo thứ tự phải sang trái.

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

lẫn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

Số QT cấp xã vùng thấp

850 x = 6800 ( QT ) Số QT cấp xã vùng cao 980 x = 8820 ( QT ) Số QT toàn huyện cấp 6800 + 8820 = 15620 ( QT )

Đáp số : 15 620 truyện

- HS thực

-ĐỊA LÍ

TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Xác định tiếng đọc văn theo mơ hình âm tiết học Các tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn

2 Kỹ năng:

- Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, câu văn đọan văn

3 Thái độ:

- u thích mơn học, tự hào truyền thống dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp(5’)

B Dạy mới 1 Giới thiệu bài:2’ - Nêu mục đích yêu cầu 2 Hướng dẫn làm tập: * Bài 1:8’ Đọc đoạn văn sau:

- HS đọc thành tiếng

(27)

? Cảnh đẹp đất nước q/s vị trí nào?

? Những cảnh đẹp đất nước cho em biết điều đất nước ta?

Bài 2:8’ Tìm đoạn văn trên những tiếng có mơ hình cấu tạo như sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho HS, thảo luận hoàn thành phiếu làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Tiếng đầy đủ bao gồm phận?

? Trong phận đó, phận khuyết thiếu? B/p khuyết thiếu?

- Nhận xét, kết luận phiếu Bài 3:7’ Tìm đoạn văn trên: 3 từ đơn, từ láy, từ ghép.

- HS đọc yêu cầu

? Thế từ đơn? cho ví dụ ? Thế từ ghép? Cho ví dụ

? Thế từ láy? Cho ví dụ

- Ycầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ

- HS lên bảng viết từ tìm

- Gọi HS bổ sung từ cịn thiếu ? Ngồi từ ra, bạn tìm từ khác khơng?

- GV chốt lại kiến thức loại từ:

Từ đơn, từ phức, từ phức lại gồm từ láy ghép

Bài 4:7’ Tìm đoạn văn trên: 3 danh từ, động từ

- Thế danh từ? Cho ví dụ? + Thế động từ? Cho ví dụ - Tiến hành tương tự

3 Củng cố – dặn dò: 3’

- GV hệ thống kiến thức học

sát từ cao xuống

+ Những cảnh đẹp cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hồ - HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi hoàn thành phiếu

- Chữa (nếu sai)

- HS trình bày yêu cầu SGK + Từ đơn từ gồm tiếng Ví dụ: ăn…

+ Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với

Ví dụ: Dãy núi, ngơi nhà… + Từ láy từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống

Ví dụ: Long lanh, lao xao,… - HS ngồi bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp

- HS lên viết, HS viết loại từ

- Viết vào tập

- HS đọc thành tiếng

+ Danh từ từ vật (người, vật, tượng)

Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức + Động từ từ hoạt động, trạng thái vật

(28)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn kĩ để chuẩn bị kiểm tra

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (tiết 6)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức- Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu tiết 1), Nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ

2 Kĩ năng:- Bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc là truyện kể học

3 Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu kẻ sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn BT2 bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu mục đích yêu cầu

2 Kiểm tra tập đọc, HTL: (10’) - Kiểm tra số HS lại (cách thức kiểm tra tương tự tiết 1)

3 Hướng dẫn làm tập: (20’) a) Bài 2:10’

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tên tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ - Phát phiếu cho nhóm HS trao đổi, làm việc nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận phiếu

- Gọi HS đọc lại phiếu b) Bài 3:10’

4 Củng cố, dặn dò:(3’)

? Các tập đọc thuộc chủ điểm

Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu

điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn tập bài:

Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy, Danh từ

- Đọc yêu cầu SGK - Các tập đọc

* Trung thu độc lập - trang 66 * Ở Vương quốc Tương Lai - trang 70

* Nếu có phép lạ - trang 76

* Đôi giày ba ta màu xanh - trang 81

* Thưa chuyện với mẹ - trang 85 * Điều ước vua Mi- đat - trang 90

- Hoạt động nhóm - HS nối tiếp đọc - HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên tập đọc truyện kể

- HS trao đổi làm nhóm bàn - HS làm bảng phụ

- Nhận xét, bổ sung

(29)

-NS: / 11 / 2018 NG: 16 / 11 / 2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm cao nguyên Lâm viên

+ Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước,

+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch

+ Đà lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loài hoa Kỹ năng:

- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ (lược đồ) + Giải thích Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh

+ Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm cao nguyên cao, khí hậu mắt mẻ, lành- trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch

3 Thái độ:

Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Máy chiếu; - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra cũ : 3’

- Người dân Tây Nguyên làm để khai thác sức nước ?

- Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật ?

- Tsao cần phải bảo vệ rừng trồng lại rừng ?

- GV nhận xét B/ Dạy :

Giới thiệu bài: 2’

Hướng dẫn :

Hoạt động 1: 10’Thành phố nổi tiếng rừng thông thác nước: - GV cho HS dựa vào hình 5, tranh, ảnh, mục SGK, kiến thức

+ Đã đắp đập ngăn sông tạo thành hồ lớn dùng sức nước chảy từ cao xuống để chạy tua bin sản xuất điện

+ Rừng Tây Nguyên cho ta gỗ, tre, nứa, mây, song, loại làm thuốc

+ Vì rừng bị khai thác bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường nên phải bảo vệ trồng lại rừng

- HS nhận xét bổ sung

(30)

bài trước để trả lời:

- Đà Lạt nằm cao nguyên ? - Đà Lạt độ cao mét ? - Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ntnào?

+ Qsát hình 1,2 (nhằm giúp cho em có biểu tượng hồ Xuân Hương thác Cam Li) vị trí điểm hình

+ Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt - GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2:10’ Đà Lạt - thành phố du lịch nghỉ mát:

- GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào hình 3, mục SGK để thảo luận theo gợi ý sau:

- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ?

- Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ?

- Quan sát hình 3, kể tên số điểm du lịch Đà Lạt ?

Hoạt động 3:10’ Hoa rau xanh Đà Lạt

- GV cho HS quan sát hình 4, HS thảo luận theo gợi ý sau :

- Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ?

- Kể tên loại hoa, rau xanh Đà Lạt

- Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?

- Hoa rau Đà Lạt có giá trị ntn ?

3/ Củng cố – dặn dị: 3’

- GV HS hồn thiện sơ đồ

- Về nhà xem lại cbị tiết sau ôn

+ Cao nguyên Lâm Viên.

+ Đà Lạt độ cao 1500m + Khí hậu quanh năm mát mẻ

- HS quan sát đồ

- HS nêu cá nhân - HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét ,bổ sung

- HS lắng nghe

- HS nhóm thảo luận

+ Vì Đà Lạt có khơng khí lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp và nhiều cơng trình xây dựng phục vụ cho việc nghỉ ngơi du lịch.

+ Đà Lạt có khác sạn, sân gơn, biệt thự phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch.

+ Hồ Xuân Hương, nhà thờ, thác Cam Li, ga Đà lạt

- Các nhóm lên báo cáo kết - Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét,bô sung - HS thảo luận thao cặp

+ Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và

rau xanh trái xứ lạnh, diện tích trồng rau lớn.

+ Hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da, lan …; Dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào … + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm

+Cung cấp cho nhiều nơi xuất khẩu.

- HS nhóm đại diện trả lời kết

(31)

tập

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét,bổ sung

-TỐN

TIẾT 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Giúp HS: Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân 2 Kỹ năng:

- Sử dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn 3 Thái độ:

- Tích cực tự giác hoàn thành tập. - Yêu thích mơn tốn học.

.II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: 5’

- HS lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49 - GV chữa bài, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:2’

2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: 12’

* So sánh giá trị cặp phép

nhân có thừa số giống

- GV viết biểu thức x x 5, HS so sánh hai biểu thức với

- GV làm tương tự với cặp phép nhân khác, x x 4, x x 8, …

- GV: Hai phép nhân có thừa số

giống ln nhau.

* Giới thiệu t/c giao hoán phép

nhân

- GV treo bảng số, yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a x b b x a để điền vào bảng

- So sánh giá trị biểu thức a x b với biểu thức b x a a = b = ?

- HS lên bảng thực

- HS nghe

- HS nêu x = 35, x = 35 x = x

- HS nêu:

x = x ; x = x ; …

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dịng để hoàn thành bảng sau:

(32)

- So sánh giá trị biểu thức a x b với g/trị biểu thức b x a a = b = ?

- So sánh giá trị biểu thức a x b với g/trị biểu thức b x a a = b = ?

- HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận cơng thức tính chất giao hốn phép nhân lên bảng

Luyện tập, thực hành:

* Bài 1:5’Viết số thích hợp vào ô

trống:

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết x = x  yêu cầu HS điền số thích hợp vào 

- Vì lại điền số vào trống ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại bài, sau u cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

* Bài 2:5’ Tính

- GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét

* Bài 3: Tìm biểu thức có giá trị

bằng nhau:

- Bài tập yêu cầu làm ? - Em làm để tìm hai biểu thức ?

- Làm cách nhanh mà khơng đặt tính ?

- HS làm tiếp bài, áp dụng tính chất giao hốn phép nhân để tìm biểu thức có giá trị - GV yêu cầu HS giải thích biểu thức c = g e = b

- GV nhận xét

* Bài 4:5’

- HS suy nghĩ tự tìm số để điền vào 

- Với HS GV gợi ý:

- Nêu kết luận phép nhân có thừa số 1, có thừa số

4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- HS nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất giao hoán phép nhân

+ Giá trị biểu thức a x b giá trị biểu thức b x a

- HS đọc: a x b = b x a

a b a x b b x a

4 4 x = 32 8 x = 32

6 6 x = 42 7 x = 42

5 5 x = 20 4 x = 20

- Làm vào VBT kiểm tra bạn

- Làm kiểm tra bạn -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - HS nhận xét bổ sung

+ Tìm hai biểu thức có giá trị

+ Tính giá trị biểu thước + Ap dụng tính chất phép tính để tìm kết

- HS tìm nêu:

4 x 2145 = (2100 + 45) x

a x = x a = a a x = x a =

(33)

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức- Kiểm tra viết tả: Nghe- viết tả, trình bày đúng đẹp bài: Chiều quê hương gồm 72 chữ Viết thời gian 10-12 phút 2 Kĩ năng- Viết thư ngắn (khoảng 10 dòng cho bạn người thân) thời gian khoảng 28-30 phút

3 Thái độ- Giáo dục lòng ham học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV chuẩn bị đề bài, đáp án - HS chuẩn bị giấy kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: 2’

2 Nội dung bài: - GV đọc đề

- Chép đề lên bảng * Chính tả.15’

- GV đọc tả (nghe - viết) - Chiều quê hương (102)

* Tập làm văn.23’

- GV hướng dẫn, sau thu * Đề

- Tập làm văn:

- Viết thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn người thân nói ước mơ

* Cách đánh giá: - Chính tả : điểm - Tập làm văn : điểm

- Chữ viết trình bày điểm

- Nghe

- HS đọc dề

- Lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS viết vào giấy kiểm tra

- HS làm vào giấy kiểm tra

-SINH HOẠT TUẦN 10

ATGT- BÀI :GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I MỤC TIÊU:

Giúp hs

(34)

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

2 ATGT:

- HS biết giải thích, so sánh điều kiện đường an tồn khơng an tồn - Biết lựa chọn đường an tồn để đến trường

- Có ý thực thói quen đường an tồn dù có phải vịng xa - Có ý thức thực qui định bảo đảm ATGT

II CHUẨN BỊ

- Sinh hoạt lớp: Những ghi chép tuần

- ATGT: Hép phiÕu ghi néi dung th¶o ln, b¶ng phơ III TIẾN HÀNH SINH HOẠT

A Sinh hoạt lớp( 20p)

1 Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát tập thể GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

3 Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động nhóm tuần qua Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá

6 Lớp tiến hành bình xét thi đua cho tập thể nhóm cá nhân * Học tập:

* Nề nếp:

* Vệ sinh:

* Các hoạt động khác:

* GV chốt thống ý kiến

7.Triển khai phương hướng hoạt động tuần 11:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp + Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, võ cổ truyền

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường, phịng chống số dịch bệnh B HỌC AN TỒN GIAO THƠNG ( 20p)

Hoạt động dạy Hoạt động học

(35)

- Vì phải chọn đường an toàn? b BÀI MỚI: Giới thiệu bài

1 Tìm hiểu giao thơng đường thủy.

- Tàu, thuyền thường lại mặt nước đâu?

- Những nơi lại mặt nước được?

Tiểu kết:Tàu, thuyền,…có thể từ

tỉnh đến tỉnh khác,…Tàu thuyền đi lại mặt nước tạo thành mạng lưới giao thông, gọi giao thông đường thủy.

- Người ta chia giao thông đường thủy

làm loại?

Kết luận:Giao thông đường thủy ở

nước ta thuận tiện nhiều sơng, kênh rạch Giao thông đường thủy là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta.

2 Phương tiện giao thơng đường thủy nội địa

- Có phải đâu có mặt nước lại, trở thành đường giao thơng? - Ta dung ô tô, xe máy,…đi lại mặt nước không?

- Hãy kể tên phương tiện lại đường thủy?

- GV cho HS xem ảnh loại phương tiện giao thông đường thủy

Kết luận: Khi tham gia giao thơng đường thủy ta có phương tiên riêng như: thuyền, tàu, ghe,…

3 Biển báo giao thông nội địa:

- Khi tham gia giao thơng đường thủy có cần biển báo giao thơng khơng? - Vì phải có loại biển báo đó? - GV giới thiệu loại biển báo thường dùng giao thông đường thủy

Kết luận: Đường thủy loại

giao thơng cần có biển báo giao thơng cho người tham gia tuân thủ

- 1- HS trả lời

- Tàu, thuyền lại mặt nước hồ, sơng, biển

- Người ta lại mặt sông, hồ lớn, kênh rạch lại mặt biển…

- Người ta chia giao thông đường thủy thành loại là: giao thông đường thủy nội địa giao thông đường biển

- Không, nơi mặt nước đủ rộng, độ sâu cần thiết tàu, thuyền chiều dài trở thành giao thơng đường thủy

- Ta lại mặt nước tơ, xe máy,…mà phải có phương tiện riêng - HS thảo luận N2, báo cáo: thuyền, be, mảng, phà, ghe, ca nô, tàu thủy,…

- HS quan sát

- HS nt trả lời

(36)

theo.

C CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Nêu loại đường giao thông đường thủy?

- VN học

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan