1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thư viện điện tử và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện điện tử ở Học viện Chính trị

66 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 542,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN NGUYỄN THI ̣ HOA THƢ VIỆN ĐIỆN TƢ̉ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TIN - THƢ VIỆN Hê ̣ đào ta ̣o: Chính quy Khóa học: QH- 2008 X HÀ NỘI, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGÀNH THÔNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN - NGUYỄN THI ̣ HOA THƢ VIỆN ĐIỆN TƢ̉ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hê ̣ đào ta ̣o: Chính quy Khóa học: QH-2008-X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Cơ quan công tác Th.s Cao Minh Kiể m Cục Thông tin : Khoa ho ̣c & Cơng nghê ̣Q́c gia ` HÀ NỢI, 2012 LỜI CÁM ƠN Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy, ngồi khoa nhiệt tình giảng dạy cho em thời gian bốn năm em ngồi ghế nhà trƣờng Kiến thức thầy cô giảng dạy hành trang cho chúng em vững tin hồn thành tốt cơng việc sau Em xin gửi lời cám ơn tới Ths Cao Minh Kiểm, thầy hƣớng dẫn em khóa luận Mặc dù công việc bận rộn nhƣng thầy dành thời gian hƣớng dẫn em nhiệt tình Cháu xin gửi lời cám ơn tới chú, cô, anh, chị phịng Thơng Tin Khoa Học Quân nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho cháu có thể nghiên cứu, học tập, giúp cháu có thông tin cho khóa luận Mặc dù cố gắng, lại đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình Ths Cao Minh Kiểm Song kiến thức thực tế không nhiều nên Khóa luận cịn nhiều điều sai sót Mong thầy, bạn góp ý để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn Sinh viên Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Mở đầ u 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u .3 Đóng góp Khóa luận .3 Bố cu ̣c của Khóa luâ ̣n PHẦN NỘI DUNG Chƣơng Đặc điểm của thƣ viện điện tử 1.1 Khái niệm Thư viện Điện tử 1.1.1 Nguyên nhân dẫn đế n viê ̣c hiǹ h thành thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ 1.1.2 Khái niệm thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ 1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử 12 1.2.1 Nguồ n thông tin 12 1.2.2 Cơ sở vâ ̣t chấ t, hạ tầng công nghệ .14 1.2.3 Ngƣời dùng tin 17 1.2.4 Cán thƣ viện 19 1.3 TVĐT ̣ thố ng các trường đại học của Viê ̣t Nam 23 1.3.1 Tình hình chung việc xây dựng thƣ viện điện tử hệ thố ng thƣ viê ̣n đa ̣i ho ̣c .23 1.3.2 Xây dƣ̣ng thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ ở hai Đa ̣i ho ̣c Quố c gia 25 1.3.2.1 Thƣ viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i .26 1.3.2.2 Thƣ viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Tp Hồ Chí Minh 27 1.4 Tóm lược 29 Chƣơng Thƣ viêṇ Ho ̣c viêṇ Chính tri 30 ̣ 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Học viện Chính trị .30 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Phòng Thông tin KHQSị 31 2.3 Chức năng, nhiê ̣m vụ và tổ chức của Phòng Thông tin KHQSị .32 2.4 Khảo sát thư viện Học viện Chính trị .35 2.4.1 Cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t 35 2.4.2 Nguồ n lƣ̣c thông tin 36 2.4.3 Cán 38 2.4.4 Ngƣời dùng tin 39 2.5 Tóm lược Chƣơng Thƣ viêṇ Điêṇ tƣ̉ Ho ̣c viêṇ Chính tri 44 ̣ 3.1 Quá trình hình thành và phát triển của thư viện điện tử Học viện Chính trị 44 3.2 Các yếu tố cấu thành thư viện điê ̣n tử 46 3.2.1 Cơ sở vâ ̣t chấ t, kỹ thuật .46 3.2.2 Nguồ n lƣ̣c thông tin 50 3.2.3 Cán thƣ viện 52 3.2.4 Ngƣời dùng tin 53 3.3 Tóm lược 55 Chƣơng Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Thƣ viện Điện tử Học viêṇ Chính trị 57 4.1 Đánh giá, nhận xét về Thư viê ̣n Điê ̣n tử Học viê ̣n Chính trị 57 4.1.1 Ƣu điể m .57 4.1.2 Nhƣơ ̣c điể m .60 4.2 Đề xuấ t một số giải pháp giúp Thư viê ̣n Điê ̣n tử Học viê ̣n Chính tri ̣ hoạt động hiê ̣u quả 62 4.2.1 Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT 62 4.2.2 Xây dƣ̣ng sở ̣ tầ ng vƣ̃ng chắ c ta ̣o điề u kiê ̣n tố t nhấ t để phát huy tính ƣu viê ̣t của TVĐT 63 4.2.3 Nâng cao trình đô ̣ cán bô ̣ thƣ viê ̣n .63 4.2.4 Đào ta ̣o bồ i dƣỡng NDT 64 4.2.5 Xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c về phát triể n nguồ n lƣ̣c thông tin, số hóa tài liê ̣u 64 4.2.6 Thƣ̣c hiê ̣n kiể m tra giám sát kế t quả nhƣ̃ng tài liê ̣u bi ̣số hóa 64 4.2.7.Tăng cƣờng mố i liên kế t giƣ̃a các Thƣ viê ̣n cùng khố i quân sƣ̣ và nhƣ̃ng quan và ngoài quân đô ̣i 65 4.2.8 Tăng cƣờng kinh phí 65 4.3 Tóm lược 66 KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) không ngừng phát triển ảnh hƣởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong kinh tế, CNTT-TT động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo ngành nghề có giá trị gia tăng cao Trong lĩnh vực đời sống xã hội, CNTT giúp cải thiện chất lƣợng sống CNTT thúc đẩy tri thức phát triển, làm cho khối lƣợng thông tin tăng nhanh khối lƣợng Việc ứng dụng CNTT - TT vào lĩnh vực Thông tin - Thƣ viện giới năm 1980 Từ đầu năm 1990 giới bùng nổ việc nghiên cứu phát triển thƣ viện số (TVS) tảng Internet công nghệ Web Trải qua 20 năm nghiên cứu phát triển, TVS có bƣớc phát triển lớn Ở Việt Nam, TVĐT bắt đầu xây dựng từ năm 2000 Đến nay, khái niệm TVĐT khơng cịn trở nên xa lạ với mọi ngƣời Nhiều hình thức TVĐT đƣợc xây dựng Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam, thƣ viện viện nghiên cứu thƣ viện trƣờng đại học Qua 20 năm ứng dụng hình thức TVĐT Việt Nam làm thay đổi mặt thƣ viện TVĐT tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, thông tin giải trí cho đối tƣợng bạn đọc đặt yêu cầu, nhiệm vụ nhƣ trách nhiệm ngày cao cán thƣ viện Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, ngày hình thức TVĐT có thay đổi đáng kể để phù hợp với tình hình thƣ viện ngày tình hình phát triển thông tin, tri thức Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng (Đƣờng Ngơ Quyền, Hà Đơng, Hà Nội) trung tâm đào tạo chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Với nhiều bậc học ngành học chuyên ngành đào tạo nên nhu cầu sử dụng thƣ viện lớn Do nguồn tài liệu, sở vật chất có hạn nên yêu cầu xây dựng TVĐT điều tất yếu Chính từ năm 2004 đến 2006, Dự án xây dựng thƣ viện điện tử ngành Thông tin Khoa học Môi trƣờng Quân đƣợc triển khai tạo sở phát triển hệ thống thƣ viện điện tử toàn quân Thƣ viện Học viện Chính trị sở triển khai dự án Dự án TVĐT Học viện chính trị vào hoạt động từ năm 2006 làm cho hoạt động thông tin tƣ liệu thay đổi đáng kể TVĐT Học viện Chính trị sở quan trọng hệ thống TVĐT hệ thống thƣ viện Quân đội Chính việc xây dựng TVĐT chất lƣợng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập cho cán bộ, giảng viên, học viên Học viện mà giúp cho hệ thống thƣ viện qn đội phát triển Chính vậy, tơi muốn tiến hành nghiên cứu nêu đặc điểm lƣu ý TVĐT ngày Việt Nam nghiên cứu thực trạng TVĐT Học viện Chính trị để từ đó đề giải pháp giúp cho TVĐT Học viện Chính trị hoạt động ngày hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ nghiên cứu, học tập cán bộ, giảng viên, học viên Học viên Là sinh viên với kiến thức thực tế ít, chƣa có kiến thức thƣ̣c sƣ̣ chuyên sâu TVĐT nên việc nghiên cứu TVĐT nhiều khó khăn Nhƣng đƣợc giúp đỡ Ths Cao Minh Kiểm tơi có thể hồn thành đƣợc khóa luận Tuy nhiều thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn sinh viên Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu số vấn đề thƣ viện điện tử tìm hiểu tình hình triển khai xây dựng hoạt động thƣ viện điện tử Học viện Chính trị Và đề xuất số giải pháp để có thể hoàn thiện để xứng đáng sở thông tin thƣ viện tiêu biểu hệ thống thƣ viện Quân đội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính đề tài TVĐT nói chung TVĐT Học viện Chính trị nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung nhƣ: - Tìm hiểu đặc điểm TVĐT; - Tình hình phát triển hệ thống TVĐT trƣờng đại học; - Tìm hiểu thƣ viện Học viê ̣n Chính tri;̣ - Tìm hiểu TVĐT Học viện Chính trị; - Đƣa đƣợc đánh giá, kiến nghị giúp TVĐT Học viện Chính trị hoạt động hiệu Phạm vi thời gian: từ 1990- 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực Khóa luận này, sử dụng phƣơng pháp: Nghiên cứu, phân tích tài liệu; Khảo sát thực tế, quan sát; Phân tích số liệu Đóng góp của Khóa luận Với kiến thức khả nghiên cứu hạn chế nên Khóa luận có đóng góp nhỏ nhƣ: - Làm rõ đặc điểm TVĐT; - Tìm hiểu tình hình phát triển TVĐT Trƣờng Đại học thông qua việc tìm hiể u thƣ viê ̣n điể n hình ở hai trƣờng Đa ̣i ho ̣c Quố c gia; - Tìm hiểu nghiên cứu TVĐT cụ thể TVĐT Học viện chính trị; - Đề giải pháp cũng nhƣ kiến nghị để TVĐT Học viện Chính trị hoạt động hiệu Bố cục của Khóa luận Với mục đích, đóng góp nhƣ phạm vi nhƣ trên, Khóa luận có cấu trúc phần a Phần mở đầu: Nêu lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp khóa luận cấu trúc khóa luận b Phần nội dung: gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Đặc điểm Thƣ viện điện tử Chƣơng 2: Thƣ viện Học viện Chính trị Chƣơng 3: Thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ Ho ̣c viê ̣n Chiń h tri ̣ Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Thƣ viện điện tử Học viện Chính trị c Kết Luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm thư viện Điện tử 1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành thƣ viện điện tử Thƣ viện truyền thống hình thức thƣ viện tồn từ lâu lịch sử Theo nhà khoa học thƣ viện lớn cổ thƣ viện Alexandria tồn khoảng năm 290 trƣớc công nguyên Thƣ viện đƣợc coi nơi chứa đựng sách tổ chức phục vụ sách Trải qua thời gian thƣ viện có bƣớc phát triển định Hệ thống thƣ viện rộng khắp giới Với hệ thống thƣ viện trƣờng học, thƣ viện khoa học, thƣ viện công cộng Tuy nhiên thƣ viện truyền thống gặp phải số khó khăn hạn chế nhƣ: - Hình thức phục vụ đóng: + Sách đƣợc cất kỹ kho, có thủ thƣ đƣợc tiếp xúc với sách Độc giả muốn mƣợn sách phải làm thủ tục mƣợn thông qua thủ thƣ để lấy tài liệu Hình thức phục vụ tạo hạn chế định, tạo tâm lý e ngại đến thƣ viện bạn đọc, tạo áp lực công việc cho thủ thƣ; + Mỗi thƣ viện hoạt động riêng biệt, không có mối quan hệ liên kết với nhau; + Hình thức bảo quản sơ sài, tuổi thọ tài liệu phụ thuộc vào tuổi thọ vật mang tin - Các hoạt động nghiệp vụ quản lý không thống với - Đối tƣợng bạn đọc bị bó hẹp phạm vi địa lý định: Bạn đọc muốn sử dụng tài liệu bắt buộc phải đến thƣ viện Nhƣ đến thƣ viện bạn đọc vừa thời gian chi phí lại Thƣ viện mở cửa vào định Đây hạn chế khó tránh khỏi hình thức thƣ viện truyền thống Bên cạnh đó, hình thức thƣ viện truyền thống gặp nhiều khó khăn thách thức nhƣ: Sự gia tăng nhanh chóng xuất phẩm Theo thống kê năm 1750 giới có 10 tên tạp chí, năm 1972 toàn giới có 170.000 tên tạp chí, đến năm 2000 giới có đến 700.000 tên tạp chí Theo Urich's Periodicals Directory, công cụ theo dõi tạp chí lớn giới lần xuất thứ vào năm 1932 ấn phẩm thống kê đƣợc 6.000 lần xuất thứ 20 vào năm 1981 thống kê dƣợc 96.000 tên tạp chí lấn xuát thứ 32 năm 1996 có tới 165.000 tên tạp chí đƣợc thống kê."[5] Năm 1970 ngày trung bình có 600 tài liệu khoa học đƣợc cơng bố Đến năm 1985 ngày số lƣợng tài liệu khoa học công bố 2400 tài liệu khoa học đƣợc công bố giới.[10] Nhƣ có thể thấy đƣợc cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ giới làm gia tăng nhanh chóng số lƣợng tài liệu, số lƣợng xuất phẩm giới Hiện tƣợng bùng nổ thông tin giới " Từ thiên chúa giáng sinh đến năm 1750 tri thức lồi ngƣời tăng lên gấp đôi Việc tăng gấp đôi lần thứ đƣợc thực vòng 150 năm đến năm 1900 Vệc tăng gấp đôi lƣợng tri thức lần thứ diễn vòng thập niên sau năm 1950 Nói theo cách khác 50 năm lƣợng tri thức nhân loại lại tăng lên gấp đôi."[10] Lực lƣợng nhà khoa học tăng nhanh chóng Năm 1850 có 10.000 ngƣời đến năm 1900 số lƣợng nhà khoa học tăng 100.000 ngƣời đến số nhà khoa học lên đến hàng chục triệu ngƣời.[10] Giá tài liệu dạng in tăng lên nhanh chóng: Theo thống kê tạp chí Library Resource & Technical Service cho thấy: giá tạp chí tăng 154.8% vòng 10 năm từ 1986 đến 1996, tức tăng 15 % năm Ở Anh giá tài liệu khoa học tăng trung bình 12- 13%/ năm [5] Qua đó ta có thể thấy rằng, lƣợng thông tin giới ngày tăng kèm với giá tài liệu dạng in ngày tăng Chính điều gây khó khăn lớn thƣ viện truyền thống Khi mà diện tích kho có hạn lƣu trữ số lƣợng lớn Chính thƣ viện khơng thể Thƣ viện điện tử Học viện Chính trị đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin, cung cấp nguồn thông tin phục vụ tốt cho giảng dạy, nghiên cứu, học tập cho cán bộ, giảng viên học viên toàn trƣờng Trên sở tìm hiểu hoạt động thƣ viện Điện tử Học viện Chính trị, thấy đƣợc TVĐT Học viện có mặt ƣu điểm sau: 1) Thƣờng xuyên nhận đƣợc quan tâm đạo cấp lãnh đạo Học viện Từ bắt đầu xây dựng dự án "Xây dựng hệ thống Thƣ viện Điện tử Ngành Thông tin Khoa học Cơng nghệ Mơi trƣờng Qn " Thƣ viện Điện tử Học viện Chính trị thƣờng xuyên nhận đƣợc quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo hoạt động Học viện Thƣ viện Điện Tử Học viện Chính trị đƣợc xây dựng không với mục đích phục vụ thông tin cho cán bộ, giảng viên học viên Học viện mà cấp lãnh đạo xây dựng Thƣ viện thành thƣ viện điện tử Bộ Quốc Phòng Trên chặng đƣờng phát triển Thƣ viện có đạo Ban giám đốc Học viện đ/c Thƣ viện Quân đội 2) Đƣợc đầu tƣ sở vật chất, hạ tầng công nghệ đầy đủ: Thƣ viện đƣợc đầu tƣ hệ thống máy móc, trang thiết bị đáp ứng cho việc số hóa tài liệu, quản lý thông tin, cung cấp sản phẩm dịch vụ cho NDT Với hệ thống máy tính 60 máy tính Trong đó có 03 máy chủ 60 máy trạm giúp phục vụ tốt nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử Phòng đọc điện tử Với số lƣợng 03 máy chủ với chức khác giúp cho việc quản lý đƣợc tốt hoạt động nguồn thông tin số Các trang thiết bị khác nhƣ: máy đọc mã vạch, máy scan tài liệu, máy in (máy in laze máy in kim) Các trang thiết bị sử dụng tôt, hỗ trợ cho hoạt động Thƣ viên Điện tử 3) Hoạt động số hóa tài liệu đƣợc kế hoạch hóa, thƣờng xuyên thực hiện: Nguồn thông tin đƣợc coi ƣu thƣ viện truyền thống hay điện tử Nguồn thông tin phong phú, sƣu tập số lớn thu hút NDT Chính việc số hóa tài liệu đƣợc quan tâm thƣờng xuyên thực Hàng năm, thƣ viện thƣờng bổ sung vào nguồn thơng tin hàng nghìn CSDL, số hóa đƣợc hàng nghìn trang liệu tồn văn 4) Các phần mềm quản lý thƣ viện hoạt động hiệu quả: Thƣ viện Điện tử Học viện Chính trị sử dụng hai phần mềm ILIB DLIB để quản trị thƣ viện Với phân hệ hoạt động tốt nhƣ : phân hệ bổ sung, phân hệ lƣu thông, phân hệ tra cứu trục tuyến OPAC, phân hệ biên mục, Việc lựa chọn hai phần mềm phù hợp với quy mô, yêu cầu thƣ viện Hai phần mềm kết hợp với giúp đại hóa thƣ viện cách toàn diện 5) Nguồn tin số hóa đƣợc bảo quản tốt: Việc số hóa tài liệu đƣợc thực tốt thƣ viện Tài liệu sau số hóa đƣợc bảo quản tốt Để tránh virut phá hoại thông tin, thƣ viện sử dụng phần mềm diệt virut đạt hiệu nhƣ: BKAV, Kaspersky Hai phần mềm có khả tiêt diệt loại virut phổ biến Việt Nam Còn để tránh mát liệu, tài liệu số hóa đƣợc lƣu giữ vị trí khác ổ cứng di động ổ cứng data Tài liệu có thể khôi phục vô tính bị xóa 6) Đã có lựa chọn, sàng lọc kỹ tài liệu số hóa Thƣ viện ƣu tiên tài liệu quý, có số lƣợng ít nhƣng lại có tần xuất sử dụng lớn Các tài liệu mà thƣ viện ƣu tiên số hóa luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, học viên Học viện tài liệu có giá trị khoa học cao 7) Cán thƣ viện ngƣời yêu nghề, ham học hỏi có kinh nhiệm làm việc Ở Phịng Thơng tin KHQS ngƣời nhiệt tình, tâm huyết với nghề Có cán làm việc thƣ viện 20 năm Họ ngƣời ham học hỏi, sáng tạo cơng việc ln tìm tịi công nghệ cán trẻ Phòng 8) Triển khai hoạt động khác có thể tạo thêm nguồn kinh phí hoạt động: TVĐT Học viện Chính Trị hoạt động nhờ nguồn kinh phí cấp Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho NDT không thu phí Nhƣng thƣ viện nhận đơn đặt số hóa tài liệu Thƣ viện Quân đội để tạo công việc kinh phí hoạt động 4.1.2 Nhược điểm: Mặc dù đạt đƣợc số thành tựu, TVĐT Học viện số hạn chế trình độ cán bộ, nguồn kinh phí, hạ tầng thông tin kỹ thuật Những việc hạn chế hiệu hoạt động Thƣ viện điện tử Sau số nhƣợc điểm TVĐT Học viện Chính trị: 1) Trình độ cán thƣ viện có sƣ̣ bất cập: Mặc dù cán thƣ viện ngƣời yêu nghề, tâm huyết với nghề, ln tìm tịi học hỏi nhƣng trình độ cán cịn nhiều hạn chế Để TVĐT hoạt động hiệu ngƣời cán cần có kiến thức tổng hợp khoa học máy tính TT-TV Nhƣng cán thƣ viện có ngƣời đƣợc đào tạo chuyên CNTT, lại có ngƣời đƣợc đào tạo chuyên TT-TV Về trình độ, chuyên ngành TT-TV có cán trình độ cao Thạc sỹ, chuyên ngành CNTT cán đƣợc đào tạo trình độ trung cấp Đây hạn chế lớn TVĐT Học viện Chính trị 2) Các trang thiết bị sử dụng Thƣ viện điên tử: Tuy thƣ viện điện tử có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nhƣng có vấn đề lớn đặt thƣ viện phát triển nhanh chóng kỹ thuật làm trang thiết bị nhanh chóng bị lỗi thời Số lƣợng máy tính hỏng lớn 10 chiếc, 01 máy in bị hỏng, phần làm giảm hiệu hoạt động thƣ viện điện tử 3) Chƣa có kế hoạch số hóa, chiến lƣợc lâu dài giúp phát triển sƣu tập số Hoạt động số hóa tài liệu địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian, tiền bạc đòi hỏi đầu tƣ thƣờng xuyên Theo tính toán nhà khoa học thƣ viện phải bỏ 0,10,5 USD cho trang tài liệu Chính phải vạch kế hoạch số hóa tài liệu tránh trùng lặp tài liệu, phát triển sƣu tập số hóa phong phú yêu cầu bắt buộc Việc số hóa tài liệu TVĐT Học viện chính trị theo dự án yêu cầu cấp mà chƣa có chiến lƣợc cụ thể 4) Hệ thống mạng chƣa ổn định: TVĐT Học viện Chính trị hoạt động mạng LAN Học viện mạng MISTEN Hệ thống mạng giảng đƣờng, phòng khoa không thực đƣợc Việc hạn chế việc khai thác sử dụng thƣ viện điện tử NDT Làm ƣu điểm thƣ viện điện tử đó NDT không bị hạn chế địa lý (ở Học viện Chính trị phạm vi địa lý Học viện nơi có thể sử dụng TVĐT) NDT phải đến tận phòng đọc điện tử để có thể sử dụng thƣ viện Việc kết nối mạng INTERNET khó khăn sau Thƣ viện chuyển sang khu nhà mới.Hạn chế việc khai thác thông tin mạng INTERNET NDT 5) Thiếu liên kết TVĐT : Việc liên kết chia sẻ tài liệu TVĐT/TVS ƣu điểm TVĐT Việc liên kết chia sẻ làm tăng nguồn lực thông tin TVĐT làm giảm chi phí để tạo nguồn lực thông tin.Nhƣng TVĐT Học viện chính trị việc liên kết chia sẻ tài liệu hoạt động chƣa đƣợc phát triển NDT hầu nhƣ đến liên kết chia sẻ thƣ viện điện tử cung khối thƣ viện chƣa tiến hành liên kết chia sẻ tài liệu Việc số hóa tài liệu công việc chủ yếu để tạo nguồn lực thông tin 5) Ngƣời dùng tin chƣa có kỹ sử dụng thƣ viện điện tử nhƣ việc khai thác tìm kiếm thơng tin Để sử dụng đƣợc thƣ viện ngƣời dùng tin cần phải đào tạo kỹ tìm kiếm thơng tin, sử dụng thông tin, kiến thức công nghệ thông tin Có lƣợng lớn học viên ngƣời dùng tin gặp khó khăn tiến hành tra cứu sử dụng thông tin điện tử 7) Kinh phí hạn chế : TVĐT Học viện chính trị phận hệ thống thơng tin thƣ viện Bộ Quốc Phịng nên nguồn kinh phí trì việc hoạt động thƣ viện phụ thuộc vào Ban giám đốc Học viện Vì điều nên Thƣ viện khơng tự chủ đƣợc nguồn kinh phí Và chính điều đó hạn chế việc phát triển Thƣ viện 4.2 Đề xuất số giải pháp để thư viện điện tử hoạt động hiệu quả: Nhằm tăng cƣờng vai trò TVĐT đảm bảo phát triển TVĐT Học viện, đề xuất số giải pháp sau: 4.2.1 Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin Do phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, dƣới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật việc trang bị cho thƣ viện máy móc trang thiết bị đại vấn đề cần đƣợc quan tâm Chất lƣợng hoạt động thƣ viện phụ thuộc nhiều máy móc trang thiết bị đại nên việc ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng thƣ viện điện tử việc thiết yếu Trong thời gian tới, thƣ viện Học viện chính trị cần phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động thƣ viện Cụ thể, Phịng Thơng tin thƣ viện cần mở rộng công tác ứng dụng CNTT vào công tác phát triển tổ chức nguồn lực thông tin, theo dõi việc phục vụ ngƣời dùng tin Nhu cầu sử dụng thông tin ngày nhiều mà số lƣợng máy tính hạn chế, nhiều máy tính lỗi thời, hỏng hóc Vì cần thƣ viện cần phải đầu tƣ thêm máy tính phục vụ đọc tài liệu điện tử Ngoài việc quan tâm đến phần cứng thƣ viện cần quan tâm đến phần mềm Một số chức phần mềm Ilib V.4 bị lỗi Cần phải tiến hành nâng cấp phần mềm thƣ viện Việc phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin làm cho trang thiết bị nhanh chóng bị lỗi thời, ứng dụng công nghệ thay đổi Đó vấn đề mà không thƣ viện điện tử Học viện chính trị mà thƣ viện Vì địi hỏi thƣ viện phải cập nhật thƣờng xuyên 4.2.2 Xây dựng sở hạ tầng vững tạo điều kiện tốt để phát huy tính ưu việt TVĐT Thƣ viện điện tử Học viện Chính trị cần triển khai đồng xây dựng thƣ viện điện tử với việc triển khai hệ thống mạng LAN Học viện việc kết nối mạng LAN với mạng MISTEN Trong thời gian qua hoạt động thƣ viện điện tử đƣợc thực mạng nội số quan (Phịng Khoa học cơng nghệ mơi trƣờng Phịng KHQS) tồn hệ thống TVĐT mạng MISTEN, hệ thống mạng giảng đƣờng khoa không thực đƣợc.Việc điều hành mạng tin học có nhiều quan thực nên chồng chéo,quan niêu, khó khắc phục Hiện chuyến địa điểm nên hệ thống Internet chƣa đƣợc kết nối lại Thƣ viện cần nhanh chóng nối lại hệ thống mạng Internet 4.2.3 Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên thư viện Cán thƣ viện đƣợc coi linh hồn thƣ viện Trong thời đại cán thƣ viện trung gian ngƣời dùng tin nguồn thông tin Ngƣời cán đóng vai rị vừa quản trị thơng tin, ngƣời hƣớng dẫn sử dụng nguồn thông tin số với ngƣời dùng tin Vì việc nâng cao trình độ cán nhân viên Phịng Thơng tin việc cần thiết Trình độ lực cán yếu tố quan ảnh hƣởng tới chất lƣợng hiệu hoạt động thƣ viện điện tử Muốn thƣ viện điện tử hoạt động hiệu ngồi cơng tác nghiệp vụ thƣ viện địi hỏi ngƣời cán thƣ viện phải có trình độ cơng nghệ thơng tin Vì ngồi đáo tạo nghiệp vụ đào tạo công nghệ thông tin quan trọng Những kiến thức phần cững, phần mềm, kỹ nghiệp vụ quản trị thông tin, kỹ khai thác sử dụng nguồn tin điện tử Ở Thƣ viện Học viện Chính trị có cán vững chuyên môn nghiệp vụ thông tin thƣ viện nhƣng lại thiếu kiến thức CNTT - TT có cán có kiến thức CNTT nhƣng cịn ít đƣợc đào tạo nghiệp vụ thơng tin thƣ viện Vì việc đào tạo cán cần phải đƣợc ý quan tâm 4.2.4 Đào tạo bồi dưỡng người dùng tin Thƣ viện không hoạt động hiệu mà ngƣời dùng tin sử dụng thƣ viện Vì cơng tác hƣớng dẫn ngƣời dùng tin thƣ viện điện tử cần phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục đặc biệt Học viên Bởi học viên đối tƣợng ngƣời dùng tin đông đảo nhiều biến động Họ cần phải đƣợc địa tạo hƣớng dẫn hồn thiên kỹ để sử dụng thƣ viện điện tử hiệu giúp ích cho họ thời gian học tập, nghiên cứu Học viện Hình thức bồi dƣỡng, mở lớp hƣớng dẫn ngƣời dùng tin nên: tổ chức buổi ngoại khóa từ đầu khoa học, học viên nhập học nên cung cấp cho họ thông tin thƣ viện điện tử, thƣ viện số, đào tạo kỹ tìm tin sử dụng thông tin cho Học viện 4.2.5 Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn lực thơng tin, sớ hóa tài liệu Tài liệu ƣu tiên số hóa tài liệu quý Nhƣ̃ng tài liệu có giá trị khoa học cao nhƣ luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học Đề chiến lƣợc đề việc tài liệu số hóa thuộc lĩnh vực nào, tập trung vào loại tài liệu nào, xác định đƣợc kinh phí số hóa bao nhiêu? Việc phát triển số hóa tài liệu tăng cƣờng nguồn lực thông tin ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động TVĐT 4.2.6 Thực hiện kiểm tra giám sát kết quả tài liệu bị sớ hóa Tài liệu sau đƣợc số hóa cần kiểm tra sát để tránh sai sót số hóa tài liệu nhƣ đánh máy thiếu chữ ký tự, từ dấu, đánh sai chữ, Khi scan tài liệu tài liệu bị scan lệch, chữ, chọn độ phân giải làm cho ảnh bị mờ Tài liệu số hóa có thể sử dụng lâu dài nên chất lƣợng tài liệu số hóa có thể ảnh hƣởng chất lƣợng nguồn tài nguyên Cần có phận thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra chất lƣợng tài liệu số hóa để có biện pháp khắc phục 4.2.7 Tăng cƣờng mối liên kết các thƣ viện khối quân quan bên ngồi qn đợi Hoạt động liên kết hợp tác, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin kỹ thuật công nghệ giúp thúc đẩy TV phát triển Thƣ viện điện tử Học viện Chính trị phải tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ tài liệu với quan nhƣ Thƣ viện Quân đội, Viện KHXH, Học viện Chính trị Bắc Ninh Tạo đƣờng liên kết đến địa website thƣ viện, trao đổi để NDT thƣ viện có thể sử dụng tài nguyên thông tin Thƣ viện đó Tiến hành hình thức mƣợn liên thƣ viện Những việc đó giúp NDT sử dụng đƣợc nguồn thông tin phong phú mà Thƣ viện có thể tiết kiệm đƣợc kinh phí bổ sung tài liệu 4.2.8 Tăng cƣờng kinh phí Cán lãnh đạo cần phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng thƣ viện điện tử để có thể đầu tƣ nhiều kinh phí, dự án nhằm giúp thƣ viện có thể tăng cƣờng đƣợc nguồn lực thông tin, sở vật chất đƣợc đảm bảo Quan tâm đến chất lƣợng hoạt động thƣ viện Ngoài việc sử dụng kinh phí cấp cấp thƣ viện có thể chủ động tạo phần kinh phí việc thực dự án số hóa tƣ liệu khác 4.3 Tóm lƣợc Qua tìm hiểu TVĐT Học viện Chính trị, bên cạnh ƣu điểm TVĐT Học viện Chính trị tồn số hạn chế Khóa luận đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TVĐT nhƣ: đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT, tăng kinh phí hoạt động, tăng cƣờng mối liên kết đơn vị quan bên ngoài, đào tạo NDT, bồi dƣỡng cán bộ, xây dựng sở hạ tầng vững KẾT LUẬN CNTT phát triển kéo theo nhiều ngành nghề có thay đổi Với phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin tác động đến tất ngành nghề xã hội Thƣ viện có thay đổi lớn để phù hợp với thời đại Các hình thức TT-TV xuất nhƣ thƣ viện điện tử, thƣ viện số, thƣ viện ảo Trong Khóa luận sử dụng thuật ngữ "thƣ viện điện tử" thay cho thuật ngữ Bởi "thƣ viện điện tử" đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam TVĐT thƣ viện có nguồn lực thông tin sƣu tập số ngƣời dùng tin có thể khai thác sử dụng chúng thông qua thiết bị điện tử (máy tính) có nối mạng Các hoạt động thƣ viện đƣợc quản lý thông qua phần mềm quản trị thƣ viện điện tử Cũng giống nhƣ thƣ viện truyền thống, thƣ viện điện tử đƣợc hình thành bốn yếu tố : nguồn lực thông tin, sở vật chất kỹ thuật công nghệ, cán thƣ viện ngƣời dùng tin Nhƣng tính chất yếu tố có thay đổi Ở thƣ viện truyền thống, nguồn thông tin tài liệu giấy thƣ viện điện tử, tài liệu truyền thống giấy đƣợc thay tài liệu điện tử Các thƣ viện tạo lập nguồn tin cách: số hóa tài liệu, mua tài liệu điện tử tạo liên kết chia sẻ thông tin quan TT-TV với Nếu sở vật chất kỹ thuật thƣ viện truyền thống trụ sở, hệ thống giá sách, bàn ghế, thƣ viện điện tử đó phần cứng (máy tính, máy scan, máy in, máy đọc mã vạch, ); hệ thống mạng (mạng nội bộ, mạng diện rộng) phần mềm đƣợc sử dụng thƣ viện (phần mềm quản trị thƣ viện, phần mềm diệt virut, ) Mơi trƣờng làm việc thay đổi địi hỏi cán thƣ viện Ngƣời cán đóng vai trị quan trọng Họ khơng cần kiến thức TT -TV mà cần có kiến thức kỹ công nghệ thông tin NDT TVĐT cần phải có kiến thức CNTT, có kỹ khai thác thông tin khả giao tiếp ngƣời máy tính phải tốt Trong năm gần đây, hệ thống thƣ viện Việt Nam có nhiều bƣớc phát triển vƣợt bậc đặc biệt hệ thống thƣ viện trƣờng đại học Nhờ ngân sách nhà nƣớc dự án đầu tƣ Ngân hàng Thế giới nên có nhiều TVĐT trƣờng đƣợc xây dựng.Các TVĐT góp phần quan trọng phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học trƣờng đại học Trong đó, TVĐT Học viện Chính trị không nằm hệ thống thƣ viện trƣờng mà sở tiêu biểu hệ thống thƣ viện Quân đội Nhân dân Việt Nam Thƣ viện điện tử Học viện chính trị đời thể nhạy bén, động Phịng thơng tin để nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động thƣ viện Trong trình hoạt động, thƣ viện tích cực bổ sung nguồn tài liệu điện tử cách số hóa tài liệu điện tử, hồi cố tài liệu Thƣ viện đƣợc đầu tƣ trang thiết bị đại nhƣ máy tính, máy scan tài liệu, Thƣ viện tiến hành cập nhật kỹ thuật công nghệ đại, tích hợp phần mềm, nâng cấp phần mềm thƣ viện Thƣ viện điện tử ngày khẳng định đƣợc vai trò quan trọng nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Học viện Ngƣời dùng tin không bị hạn chế thời gian, thuận tiện cho Ngƣời dùng tin có thể học tập, nghiên cứu tài liệu Thƣ viện điện tử hoạt động khắc phục hạn chế thƣ viện truyền thống trƣớc đó tạo thuận lợi cho ngƣời dùng tin Qua nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu thực tiễn TVĐT Học viện Chính trị, có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động TVĐT Học viện Chính trị nhƣ: Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thƣ viện; xây dựng sở hạ tầng vững tạo điều kiện tốt để phát huy tính ƣu việt TVĐT; nâng cao trình độ cán thƣ viện; đào tạo bồi dƣỡng NDT; xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn lực thông tin, số hóa tài liệu; thực kiểm tra giám sát kết tài liệu số hóa; tăng cƣờng mối liên kết thƣ viện khối quân quan bên Quân đội; tăng kinh phí hoạt động thƣ viện, thƣ viện chủ động tạo kinh phí hoạt động Hy vọng với đóng góp Khóa luận giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động TVĐT Học viện Chính trị để xứng đáng thƣ viện tiêu biểu ̣ thố ng thƣ viện Quân đội Bảng giải thích từ viết tắt Tƣ̀ viế t tắ t Nghĩa của từ CBTV Cán thƣ viện CNTT Công nghê ̣ thông tin CNTT-TT Công nghê ̣ thông tin truyề n thông CSDL Cơ sở dƣ̃ liê ̣u NDT Ngƣời dùng tin MARC thƣ mu ̣c đo ̣c máy LAN Mạng nội KHQS Khoa ho ̣c quân sƣ̣ TT-TV Thông tin - Thƣ viê ̣n TVA Thƣ viê ̣n ảo TVĐT Thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ TVS Thƣ viê ̣n số TW Trung ƣơng OPAC Mục lục truy cập trực tuyến XH & NV Xã hội nhân văn DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy; Nguyễn Thị Xuân Anh; Bùi Thị Hằng (2007), "Kinh nghiệm số hóa tài liệu xây dựng CSDL toàn văn trung tâm TT-TV- Đại học KHXH&NV TP.HCM" Bùi Loan Thùy; Lê Văn Viết ( 2001), Thư viện học đại cương, ĐHQG, HCM Cao Minh Kiểm, Ths Đào Mạnh Thắng (2007), "Lựa chọn phần mềm khổ mẫu liệu phục vụ xây dựng sƣu tập số phục vụ nông thôn miền núi", trung tầm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Cao Minh Kiểm (2000), 'Thƣ viện số: định nghĩa vấn đề", Tạp chí Thông tin & Tư liệu, No3, tr 5-11 Cao Minh Kiể m (2001), Bài giảng "Khái niệm thƣ viện điện tử" Doãn Quyết Trung (2007), "Vai trò thƣ viện điện tử phục vụ nhiệm vụ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị nay", Phịng Thơng tin KHQS Doãn Quyết Trung (2003), "Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin Thư viện Học viện Chính trị", Luận văn Thạc sỹ, Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN Đặng Thị Mai (2007), "Nguồn lực thông tin điện tử dịch vụ phục vụ bạn đọc", Tạp chí Thư viện Việt Nam, tr 48-53 Đặng Thị Thanh Hà (2009), "Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hiện đại hóa hạ tầng thông tin viện Khoa học Xã hội Việt Nam", Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam 10 Hoàng Thị Hạnh (2000), " thư viện điện tử và dự án xấy dựng thư viện điện tử cho Phòng phục vụ Thượng Đình", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV 11 Ngô Mạnh Dũng (2007), "Kiến trúc thƣ viện số", Kỷ yếu hội thảo "xây dƣ̣ng và phát triể n thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ ở Viê ̣t Nam" 12 Nguyễn Đức Hào (2003), "Tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thông tin Học viện Chính trị Quân sự", Kỷ yếu hội nghị Thông tin Khoa học Công nghệ Mơi trường, tr 191-183 Nguyễn Hồng Sơn (2011)," Thƣ viện số: hai thập kỷ phát triển giới.Bài học 13 kinh nghiệm định hƣớng phát triển cho Việt Nam",Tạp chí thơng tin tư liệu,No2, tr 2-19 Nguyễn Hồng Sơn (2008), "Nghiên cứu thư viện số thế giới và định hướng nghiên 14 cứu thư viện số Việt Nam",Nguồ n: www.thuvien.net 15 Nguyễn Huy Chƣơng (2007), "Xây dựng phát triển thƣ viện điện tử hệ thống thƣ viện đại học Việt Nam" Kỷ yếu hội thảo "xây dựng và phát triể n thư viê ̣n điê ̣n tử ở Viê ̣t Nam" 16 Nguyễn Minh Hiệp (2008), "Thƣ viện điện tử có phải thƣ viện toàn diện ?", Bản tin điện tử Trung tâm TT-TV Thƣ viện ĐH KHXH&NV TP HCM 17 Nguyễn Thanh Tuyên (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Phịng Thơng tin KHQS 18 Nguyễn Thanh Tun (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011, Phịng Thơng tin KHQS 19 Nguyễn Thị Hạnh (2007), "Đảm bảo chất lƣợng liệu thƣ viện số " Kỷ yếu hội thảo "Xây dƣ̣ng và phát triể n thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ ở Viê ̣t Nam" 20 Nguyễn Tiến Đức (2005), "Xây dựng thƣ viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, No2, tr 14-18 21 Vũ Thị Minh Hƣơng (2007), "Giải pháp công nghệ việc bảo quản khai thác tài liệu lƣu trữ châu triều Nguyễn "Kỷ yếu hội thảo "Xây dƣ̣ng và phát triể n thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ Viê ̣t Nam." 22 Vũ Văn Sơn ( 2005), "Nhập môn thƣ viện điện tử" , Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc Gia.Nguồn: http://www.thuvien.net 23 Vũ Văn Sơn (2011), "Thƣ viện số thời đại số hóa".Nguồ n: http://www.thuvien.net 24 Tạp chí thông tin- tƣ liệu (2011),"Vấn đề cốt lõi phát triển thƣ viện số Việt Nam",Tạp chí thông tin tư liệu, No2, tr 21-23 25 Nguyễn Minh Hiệp (2005), Xây dựng thƣ viện theo hƣớng đại Nguồ n: http://www.thuvien.net 26 Số hóa vấn đề quyền Nguồ n: http:// www.teb.com.vn 27 Trần Thị Hồng Hạnh (2002), " Thƣ viện điện tử mơ hình thƣ viện lai xu đại hóa thƣ viện nay", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH & NV 28 Nguyễn Minh Hiệp (2001), "Tổng quan khoa học Thông tin và Thư viện", Đại học Quốc gia, Tp HCM.Nguồ n: http:// thuvien.net ... khai tạo sở phát triển hệ thống thƣ viện điện tử toàn quân Thƣ viện Học viện Chính trị sở triển khai dự án Dự án TVĐT Học viện chính trị vào hoạt động từ năm 2006 làm cho hoạt động thông... Chiń h tri ̣ Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Thƣ viện điện tử Học viện Chính trị c Kết Luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm thư viện Điện tử... đề thƣ viện điện tử tìm hiểu tình hình triển khai xây dựng hoạt động thƣ viện điện tử Học viện Chính trị Và đề xuất số giải pháp để có thể hoàn thiện để xứng đáng sở thông tin thƣ viện tiêu

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Loan Thùy; Lê Văn Viết ( 2001), Thư viện học đại cương, ĐHQG, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học đại cương
3. Cao Minh Kiểm, Ths Đào Mạnh Thắng (2007), "Lựa chọn phần mềm và khổ mẫu dữ liệu phục vụ xây dựng sưu tập số phục vụ nông thôn miền núi", trung tầm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn phần mềm và khổ mẫu dữ liệu phục vụ xây dựng sưu tập số phục vụ nông thôn miền núi
Tác giả: Cao Minh Kiểm, Ths Đào Mạnh Thắng
Năm: 2007
6. Doãn Quyết Trung (2007), "Vai trò của thƣ viện điện tử trong phục vụ nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Học viện Chính trị hiện nay", Phòng Thông tin KHQS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thƣ viện điện tử trong phục vụ nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Học viện Chính trị hiện nay
Tác giả: Doãn Quyết Trung
Năm: 2007
7. Doãn Quyết Trung (2003), "Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin tại Thư viện Học viện Chính trị", Luận văn Thạc sỹ, Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin tại Thư viện Học viện Chính trị
Tác giả: Doãn Quyết Trung
Năm: 2003
8. Đặng Thị Mai (2007), "Nguồn lực thông tin điện tử và các dịch vụ phục vụ bạn đọc", Tạp chí Thư viện Việt Nam, tr 48-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực thông tin điện tử và các dịch vụ phục vụ bạn đọc
Tác giả: Đặng Thị Mai
Năm: 2007
1. Bùi Loan Thùy; Nguyễn Thị Xuân Anh; Bùi Thị Hằng (2007), "Kinh nghiệm số hóa tài liệu và xây dựng CSDL toàn văn của trung tâm TT-TV- Đại học KHXH&NV TP.HCM&#34 Khác
4. Cao Minh Kiểm (2000), 'Thƣ viện số: định nghĩa và vấn đề", Tạp chí Thông tin & Tư liệu, No3, tr 5-11 Khác
5. Cao Minh Kiểm (2001), Bài giảng "Khái niệm cơ bản về thƣ viện điện tử&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w