Giáo án tuần 14 lớp 4

32 12 0
Giáo án tuần 14 lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gv nhận xét phần khởi động, bài tập ứng dụng, giới thiệu và ghi tên bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp?. -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 7,8,9 p[r]

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 3/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2017 TOÁN

BÀI 43: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu:

-Em biết chia tổng cho số II Chuẩn bị

- Phiếu học tập

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức khởi động

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3(HĐCB), hoạt động 1,2 HĐTH

C Hoạt động bản

1 Chơi trị chơi” Thi giải tốn- Chinh phục đỉnh cao”: - Đọc nội dung trò chơi TLHDH trang 42

- So sánh kết phép tính bên trái phép tính bên phải - Nhóm trưởng nêu luật chơi: thực phép tính từ lên + Tổ chức cho bạn chơi trò chơi vào bảng nhóm

+ Báo cáo kết

- Báo cáo với thầy cô giáo Đọc kĩ nội dung sau

- Đọc nội dung TLHDH trang 43

- Trao đổi với bạn nội dung vừa đọc

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung - Báo cáo với thầy giáo

3 Tính giá trị biểu thức

- Đọc nội dung TLHDH trang 43

- Thực ( 25 + 35) : cách vào ô li - Trao đổi với bạn cách làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ cách làm - Báo cáo với thầy cô giáo

(2)

- Đọc thầm yêu cầu 1, TLHDH trang 44 - Làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết

Cách 1: (54 + 18) : = 72 : = 36 Cách 1: (48 + 32) : 8= 80 : = 10 Cách 2: (54 + 18) : Cách 2: ( 48 + 32) :

= 54 : + 18 :2 = 48 : + 32 : = 27 + = 36 = + = 10 Cách 1: 18 : + 24 : Cách 2: 18 : + 24 : = + = = (18 + 24) :

= 42 : = Cách 1: 60 : + 12 :4 Cách 2: 60 : + 12 :4 = 15 + 3= 18 = ( 60 + 12) :

= 72 : = 18

+ Nhận xét, bổ sung cho + Thống kết

* Bài 2

+ Báo cáo kết

Cách 1: 24 : – 15 : Cách 2: 24 : – 15 : = ( 24 – 15) : = – =

= : =

Cách 1: 63 : – 36 : Cách 2: 63 : – 36 :

= – = =( 63 – 36) :

= 27 : = + Nhận xét, bổ sung cho

+ Thống kết -Báo cáo với thầy cô giáo E.Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Khi chia tổng cho số, ta làm nào? - Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

2 Gv chia sẻ: Khi chia tổng cho số, số hạng tổng chia hết cho số chia ta chia số hạng cho số chia cộng kết lại với G Hoạt động ứng dụng

Làm HDUD trang 44

-TIẾNG VIỆT

Bài 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Đọc hiểu Cú Đất Nung II Chuẩn bị

(3)

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐCB từ hoạt động đến hoạt động

C Hoạt động bản

1 Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?:

- Quan sát tranh TLHDH trang 56 cho biết tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ: lọ, lọ có chàng trai cưỡi ngựa, cô gái ngồi kiệu Bên chàng trai trẻ, tượng viên gạch xung quanh)

- Hỏi đáp với bạn: Bức tranh vẽ gì??

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ thấy tranh - Báo cáo với cô giáo

2 Nghe thầy đọc bài

Nhóm trưởng u cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc Giải nghĩa từ

- Đọc từ lời giải nghĩa

- Chọn lời giải nghĩa cho phù hợp ( a- 3; b- 4; c- 1; d – 2; e-7; g-5; h- 6) - Tìm từ chưa hiểu

- Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu

GV hỏi HS nghĩa số từ: lầu son,phàn nàn, đống rấm, khoan khoái 4 Cùng luyện đọc

- Đọc từ, câu, đoạn lần

- Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm đoạn? ( đoạn)

+ Khi đọc ta cần đọc với giọng nào? ( Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật)

+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp khổ thơ đến hết sửa lỗi cho

(4)

Phân biệt giọng nhân vật: chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, Đất Nung

+ Mỗi bạn đọc tồn lượt + Bình xét bạn đọc hay 5 Trả lời câu hỏi

- Đọc câu hỏi nội dung suy nghĩ câu trả lời

- Cùng hỏi đáp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Cu Chắt có đồ chơi gì?( chàng kị sĩ, cô công chúa, bé đất)

+ Vì cu Chắt bỏ hai người bột vào lọ thủy tinh? ( Vì hai người bột chơi với bé Đất nên bị bẩn)

+ Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?( bé Đất quê gặp mưa Chú ngấm nước , rét cời đống rấm sởi)

+ Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?( muốn thành người dám xơng pha làm nhiều việc có ích)

+ Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?( Trải qua gian nan, khó khăn thử thách)

- Mời cô giáo chia sẻ

* GV chia sẻ: Chú bé Đất Nung muốn làm nhiều việc có ích nên dám nung lửa đỏ trở thành Đất Nung cứng cáp, khỏe mạnh

D Hoạt động ứng dụng

Đọc lại Chú Đất Nung cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

Bài 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ Tiết 2) I Mục tiêu:

- Nghe – viết đoạn văn Chiếc áo búp bê, viết từ ngữ có tiếng mở đầu s/x

II Chuẩn bị

- Vở thực hành, bảng nhóm III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH từ hoạt động đến hết hoạt động

C Hoạt động thực hành

(5)

- Đọc thầm đoạn văn: Chiếc áo búp bê - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung

? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?

? Nêu tư ngồi viết?

- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * GV đọc cho HS viết

-Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô giáo đọc để viết b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn

- Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy giáo

2 Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống (Chọn a) - Đọc thầm lần nội dung phần a - Làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm a) xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, sướng, sợ b) lất, đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc - Gọi số bạn đọc lại toàn

- Báo cáo giáo

3 Thi tìm từ (chọn bảng A) - Đọc thầm nội dung

- Ghi từ tìm nháp

- Nhóm trưởng lấy bảng nhóm mẫu A + xinh, sắn, số, xẻ, xô, xấu, xa, sơn, + bậc, nhấc, lật, bật, bấc

- NT cho bạn chia sẻ từ vừa tìm ( Thư kí ghi vào bảng nhóm) - Tun dương bạn tìm nhiều từ

- Báo cáo giáo D Hoạt động ứng dụng

` Cùng người thân thi tìm tiếng bắt đầu s x

(6)

Bài 16: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu:

- Thực hành nêu tác dụng số cách làm nước - Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống II Chuẩn bị

- Chai nước đục - Cát, bông, cốc - Siêu đun nước - Chai nhựa

- Chất khử trùng nước gia – ven - Phiếu học tập

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng + Nêu nguồn gốc nước gia đình bạn sử dụng?

+ Việc người gia đình thường làm gây nhiễm nguồn nước? - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hết hoạt động C Hoạt động bản

1 Thực hành làm nước

- Mỗi nhóm chọn cách để làm nước

- Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm Tổ chức cho bạn làm thí nghiệm Yêu cầu bạn quan sát tường hoàn thành thực hành

- Tổ chức cho bạn chia sẻ

GV chia sẻ: Có nhiều cách làm nước, thường sử dụng ba cách sau: lọc nước, khử trùng đun sôi

2 Báo cáo kết thí nghiệm

- Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết thí nghiệm:

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thực hành nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Mời cô giáo chia sẻ:

+ Trước làm sạch: nước có mùi tanh, đục, nhiều chất bẩn

+ Sau làm sạch: Nước khơng có mùi, khơng có màu, khơng cịn chất bẩn Đọc hồn thành bảng

- Đọc thơng tin bảng thẻ chữ - Hoàn thành nội dung thực hành - Chia sẻ nội dung với bạn

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Nêu ưu điểm hạn chế cách làm nước?

Ưu điểm Hạn chế

Lọc qua bông, cát, sỏi

Tách chất khơng hịa tan nước

(7)

khử trùng nước chất khác lẫn nước để lại mùi thuốc khử trùng

Đun sôi Làm chết phần lớn vi khuẩn, làm bay bớt mùi

Không tách chất khác lẫn nước

- Nếu nước đục làm ba cách uống chưa? ( Chưa uống được)

- Để có nước uống phải làm gì? ( Cần phải lọc nước sau đun sôi sử dụng)

4 Đọc viết vào

- Đọc nội dung hoàn thành thực hành trang 71 - Chia sẻ với bạn cách làm nước

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cách làm nước - Nhận xét, bổ sung

D Hoạt động thực hành

- Quan sát sơ đồ đọc bước làm nước

- Nối cột A với cụm từ cột B tương ứng (vở thực hành) - Chia sẻ với bạn dây chuyền sản xuất cấp nước

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ dây chuyền sản xuất cấp nước

- Nêu tác dụng bước làm nước - Nhận xét, bổ sung

E Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Có cách làm nước?

+ Nêu dây chuyền sản xuất cấp nước sạch? + Để có nước uống chung ta phải làm gì? - Mời giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

2 Gv chia sẻ: Có nhiều cách làm nước, thường sử dụng ba cách sau: lọc nước, khử trùng đun sôi Cần phải đun sôi nước trước uống

G Hoạt động ứng dụng

Tìm hiểu người thân xem:

- Nước sử dụng gia đình lấy từ đâu? - Nước làm nào?

-Ngày soạn: 3/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 3) I Mục tiêu:

(8)

II Chuẩn bị - Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH từ hoạt động đến hết C Hoạt động thực hành

1 Thay đặt câu hỏi cho phận in đậm câu:

- Đọc câu tìm phận in đậm câu - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Đọc câu cho bạn nghe

- Hỏi bạn phận in đậm câu gì? + Câu a) Ai?

+ Câu b) làm gì? + Câu c) nào? + Câu d) đâu?

- Yêu cầu bạn đặt câu hỏi cho phận in đậm + a) Hăng hái ai?

+ b) Trước học, chúng em thường làm gì? + c) Bến cảng nào?

+ d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ vừa làm - Báo cáo giáo

2 Tìm từ nghi vấn câu hỏi ghi vào vở GV cần làm rõ: từ nghi vấn từ dùng để hỏi.

- Đọc câu hỏi

- Ghi từ nghi vấn vào thực hành( có phải…khơng; phải khơng; à) - Đọc câu cho bạn nghe

- Hỏi bạn câu vừa đọc từ từ nghi vấn - Nhận xét cho bạn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ - Báo cáo giáo

3 Tìm câu khơng phải câu hỏi:

- Đọc kĩ câu hỏi phần TLHDH trang 61

- Tìm xem câu câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi - Đọc cho nghe câu khơng phải câu hỏi

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ

(9)

- Báo cáo cô giáo

GV: Trong thực tế có câu có từ nghi vấn khơng nhằm mục đích hỏi yêu cầu người khác phải trả lời, khơng phải câu hỏi?

D Hoạt động ứng dụng: Thực theo yêu cầu TLHDH trang 62.

-TIẾNG VIỆT

Bài 14B : BÚP BÊ CỦA AI? ( tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc – hiểu bài: Chú Đất Nung (Tiếp theo). II Chuẩn bị

- Tranh sách giao khoa, thẻ xanh đỏ, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2,3,4,5, phần HĐCB C Hoạt động bản

1 Quan sát tranh đoán xem tranh vẽ gì?

- Quan sát tranh đốn xem tranh vẽ gì?

- Nói cho nghe bạn thấy tranh - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- NT gọi bạn chia sẻ - Báo cáo cô giáo

2 Nghe thầy đọc bài: Chú Đất Nung.

Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc ( ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Đọc lời nhân vật) Chọn lời giải nghĩa cột B phù hợp vỡi từ ngữ cột A

- Đọc từ lời giải nghĩa

- Chọn lời giải nghĩa cho phù hợp ( a- 2; b- 3; c- 5; d- 1; e-4) - Tìm từ chưa hiểu

- Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu

GV hỏi HS nghĩa số từ: nước xoáy, ngòi Cùng luyện đọc

(10)

- Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm đoạn? ( đoạn)

+ Khi đọc ta cần đọc với giọng nào?

+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp khổ thơ đến hết sửa lỗi cho

+ Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:

Đọc từ ngữ; ngắt, nghỉ sau dấu câu Đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật + Mỗi bạn đọc toàn lượt

+ Bình xét bạn đọc hay 5 Cùng tìm hiểu đọc

- Đọc câu hỏi nội dung suy nghĩ câu trả lời

- Cùng hỏi đáp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - NT thống đáp án, yêu cầu số bạn nhắc lại + Hai người bột sống lọ

+ Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống + Chàng kị sĩ bị chuôt lừa vào cống tìm cơng chúa

+ Thuyền bị lật hai người bột bị ngấm nước, nhũn chân tay

+ Đất Nung nhảy xuống cống cứu hai người bột đem phơi khơ + Vì Đất Nung nung lửa nên không bị ngấm nước

+ Câu nói cuối Đất Nung có nghĩa hai người bột khơng rèn luyện qua khó khăn thử thách

+ Tên khác cho câu chuyện: Cuộc phưu lưu hai người bột - Báo cáo cô giáo

6 Luyện đọc phân vai đoạn 3 - Đọc thầm lại đoạn

- Nhóm trưởng hỏi : Đoạn có nhân vật? Với nhân vật cần đọc với giọng nào?

- NT phân vai cho bạn - Báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Kể lại tai nạn người bột

- Kể lại chuyện Chú Đất Nung cứu người bột * Gọi nhóm thi đọc phân vai

Gv chia sẻ:

(11)

E Hoạt động ứng dụng

Đọc lại Chú Đất Nung cho người thân nghe nói suy nghĩ em nhân vật Đất Nung truyện

-TỐN

BÀI 44: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 1) I Mục tiêu:

Em biết chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số II Chuẩn bị

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức khởi động

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 (HĐCB), hoạt động 1, HĐTH

C Hoạt động bản

1Chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng”

- Đọc nội dung TLHDH trang 45

- Nhóm trưởng nêu luật chơi, tổ chức cho bạn chơi trò chơi - Báo cáo với thầy giáo

2 Đọc nói cho bạn nghe cách đặt tính tính

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 46 - Thực tính 187284 : vào li

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết

+ Nêu cách đặt tính tính - Báo cáo với thầy giáo Đặt tính tính

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 46 - Thực tính vào li

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết

(12)

- Báo cáo với thầy cô giáo D Hoạt động thực hành

Lần lượt làm 1,

- Đọc yêu cầu nội dung 1, TLHDH trang 47 - Thực tính vào li

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết

214875 : = 71625 285672 : = 71418 429 387 : = 61341 278157 : = 92719 + Nêu cách đặt tính tính

* Bài 2

+ Báo cáo kết

274597 : = 91532 ( dư 1) 367639 : = 73527( dư 4) + Nêu cách đặt tính tính

- Báo cáo với thầy giáo E Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Khi chia cho số có chữ số, ta cần đặt tính tính nào?

2 Gv chia sẻ: Khi chia cho số có nhiều chữ số ta thực chia từ trái sang phải Số dư nhỏ số chia

G Hoạt động ứng dụng

Em nghĩ phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số đố người thân tính

-Ngày soạn: 3/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 14B: BÚP BÊ CỦA AI? ( tiết 2) I Mục tiêu

- Kể câu chuyện: Búp bê ai? II Chuẩn bị

- Vở thực hành, tranh minh họa III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐTH, nội dung đến hết nội dung

C Hoạt động thực hành

(13)

- Cả lớp ý lắng nghe

2 Tìm lời thuyết minh cho tranh, kể lại câu chuyện “Búp bê ai?”

- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?

- Dựa vào câu chuyện nghe, tìm lời thuyết minh tranh phù hợp với tranh

- Trao đổi với bạn nội dung tranh

- Đọc cho bạn nghe nội dung tranh theo thứ tự câu chuyện - Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn kể lại câu chuyện: + Gọi bạn kể đoạn, tiếp nối kể hết truyện + bạn kể lại toàn câu chuyện

+ bạn kể phần kết câu chuyện với tình huống: chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ

- Báo cáo giáo việc nhóm làm * Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - - Gọi đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện.

- Qua câu chuyện bạn thấy cô chủ người nào?( Là người có nới cũ)

- Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Bạn học qua câu chuyện

Gv chia sẻ: Những đồ vật có suy nghĩ giống người, biết yêu quý, giữ gìn chúng, chúng người bạn tốt ta Trong sống vậy, muốn bạn yêu mình, phải biết quan tâm đến bạn, đừng có nới cũ, bỏ rơi bạn bè

D Hoạt động ứng dụng

Kể cho người thân nghe câu chuyện Búp bê ai?

-TIẾNG VIỆT

Bài 14B : BÚP BÊ CỦA AI? (Tiết 3) I Mục tiêu

- Hiểu văn miêu tả Bước đầu viết đoạn văn miêu tả. II Chuẩn bị

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 4,5,6 phần HĐTH C Hoạt động thực hành

1 Tìm hiểu Thế miêu tả?

- Đọc đoạn văn miêu tả vật

- Viết tên vật miêu tả đoạn văn vào thực hành (bài trang 108)

(14)

- Qua nét miêu tả trên, em thấy tác giả quan sát vật giác quan nào? ( tác giả quan sát giác quan: thị giác, thính giác - Trao đổi với bạn nội dung vừa thực

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ nội dung vừa làm - Nhận xét, bổ sung cho

- Gọi bạn đọc ghi nhớ - Báo cáo giáo

2 Tìm câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung - Đọc thầm lại câu chuyện Chú Đất Nung

- Tìm, viết lại câu văn miêu tả truyện vào thực hành (Bài trang 109)

+ Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng nàng cơng chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son

- Đọc cho bạn nghe câu văn miêu tả vừa viết - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm mình: + Nhận xét, bổ sung cho

-Báo cáo với thầy cô giáo 3 Tập viết câu văn miêu tả

- Đọc kĩ đoạn trích Mưa TLHDH trang 68-69 - Viết đến câu tả hình ảnh em thích

( Sấm ghé xuống sân cười khanh khách cười Viết thành Sấm rền vang bỗng nhiên “đùng đùng, đồng đồng” làm người giật nảy mình, tưởng như sấm sân, cất tiếng cười khanh khách)

- Đọc cho bạn nghe câu văn miêu tả vừa viết - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm mình: + Nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo với thầy cô giáo

* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - - Bạn hiểu miêu tả?

- Để miêu tả bàn cần sử dụng giác quan nào? - Hãy nói câu văn miêu tả bạn lớp

* Gv chia sẻ: Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật (về hình dáng, màu sắc, chuyển động, âm thanh…) cảnh, người, vật mà quan sát để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng Để câu văn miêu tả hay gợi cảm, gợi tả viết nên sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa đồng thời sử dụng giác quan để quan sát

D Hoạt động ứng dụng

(15)

BÀI 44: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 2) I Mục tiêu: Em biết

- Bước đầu vận dụng chia cho số có chữ số thực hành tính II Chuẩn bị

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 3,4, 5, HĐTH C Hoạt động thực hành

Lần lượt làm 3,4, 5,

- Đọc yêu cầu 3,4, 5, TLHDH trang 47 - Làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết

BG: Mỗi bể chứa số lít xăng là: 15 429 : = 5143 (l)

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết + Đã vận dụng tính chất để làm bài? * Bài 4

+ Báo cáo kết

BG:

Ta có: 187 250 : = 32208( dư 2)

Vậy xếp nhiều vào 32208 hộp thừa cốc

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết + Đã vận dụng tính chất để làm bài? * Bài 5

+ Báo cáo kết

BG: Số lớn: (42 506 + 18 472): 2= 30 489 Số bé: 42 506 – 30 489 = 12 017

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết + Đã vận dụng tính chất để làm bài? * Bài 6

+ Báo cáo kết

Cách 1: (25 314 + 42 168): Cách 2: (25 314 + 42 168): = 67482 : 2= 33 741 = 25 314 : + 42 168 : 2

= 12 657 + 21 084 = 33741

(16)

D.Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Khi chia cho số có chữ số, ta cần đặt tính tính nào? - Nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu số đó?

- Khi chia tổng cho số ta làm nào? Có cách tính?

2 Gv chia sẻ: Khi chia cho số có nhiều chữ số ta thực chia từ trái sang phải

E Hoạt động ứng dụng Làm HĐUD trang 48

-HĐGD ĐẠO ĐỨC

BÀI 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo việc dạy bảo học sinh - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

II Chuẩn bị

- Tranh sách giáo khoa III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 phần HĐCB, nội dung phần HĐTH

C Hoạt động bản Xử lí Tình

- Đọc kỹ tình kết hợp quan sát tranh sách giáo khoa Đạo đức trang 20 -21

- Trả lời hai câu hỏi trang 21 - Đọc ghi nhớ lần

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Đọc ghi nhớ cho nghe

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ nhóm câu trả lời

? Các bạn làm nghe Vân báo tin giáo cũ bị ốm? ( Các bạn tổ chức đên thăm< động viên cô mau khỏi ốm)

? Bạn làm nghe Vân nói ? Vì sao?( Cùng đồng ý thăm cô giáo với bạn, kêu gọi bạn qun góp tiền mua q biếu cơ)

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau, thống - Luân phiên đọc ghi nhớ trang 21

- Báo cáo với giáo 2 Đóng vai tình huống

(17)

- Cả nhóm thảo luận đưa lời thoại cách giải cho tình - Phân vai thể lại tình

- Cùng nhận xet sửa cho

* Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Đại diện nhóm lên thể tình huống

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thể tốt cách giải hợp lí + Cho bạn chia sẻ

Cần làm để thể lịng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?

Bạn làm làm để thể lịng kính trọng biết ơn thầy giáo? D Hoạt động thực hành

1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh 1,2,3,4 đọc lời thích tranh sách giáo khoa Đạo đức trang 22

- Trả lời câu hỏi sau:

+ Việc làm tranh thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo? Vì sao? ( Tranh 1, 2, Vì hành động thể lịng kính trọng thầy cô)

+Việc làm chưa thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo? Vì sao? ( Tranh bạn khơng chào giáo)

- Đọc ghi nhớ lần

- Trao đổi với bạn câu trả lời

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ nhóm ý kiến bạn quan sát việc làm tranh - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau, thống

- Báo cáo với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Bạn làm việc để thể lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?

- Những việc bạn làm để thể lịng kính trọng biết ơn với thầy giáo?

- Vì phải kính trọng biết ơn thầy giáo?( Vì thầy khơng quản khó khăn, tận tình dạy dỗ lên người)

- Nhận xét, đánh giá, bổ sung cho bạn Gv chia sẻ:

Các thầy giáo ,cơ giáo khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ nên người Vì vậy, cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lịng thầy,

E Hoạt động ứng dụng

Em sưu tầm truyện, thơ, hát, ca dao, tục ngữ nói cơng lao thầy, cô giáo

Ngày soạn: 3/12/2017

(18)

BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ ( Tiết 1) I.Mục tiêu:

Em biết:

- Chia số cho tích - Chia tích cho số II Chuẩn bị

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức khởi động

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2(HĐCB), hoạt động 1, HĐTH C Hoạt động bản

1 Chơi trò chơi” Ai nhanh, đúng”

- Đọc nội dung trò chơi TLHDH trang 49

- So sánh kết phép tính bên trái phép tính bên phải

- Nhóm trưởng nêu luật chơi: nối tiếp tính giá trị biểu thức + Tổ chức cho bạn chơi trị chơi vào bảng nhóm

+ Báo cáo kết

- Báo cáo với thầy cô giáo Đọc kĩ nội dung sau

- Đọc nội dung TLHDH trang 50

- Trao đổi với bạn cách chia số cho tích - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung - Báo cáo với thầy cô giáo

D Hoạt động thực hành Lần lượt làm 1,2

- Đọc yêu cầu 1,2 TLHDH trang 51 - Làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết a) 72 : ( 9x 8)

28 : (7 x 2) = 72 : :

28 : ( x2) = 28 : : = 4: 2=

b) (15 x 24) : =15 x ( 24 : 6) = 15 x 4= 60

(19)

= : =

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết

+ Đã vận dụng tính chất để làm bài?(tính chất kết hợp)

* Bài 2

+ Báo cáo kết

a) 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) = 80 : 10 : = :4 =

b) 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5) = 150 : 10 :5 = 15 : =

75 : 25= 75 : ( 5x 5) = 75 : : = 25 : =

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết + Đã vận dụng tính chất để làm bài? -Báo cáo với thầy cô giáo

E.Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Khi chia số cho tích, ta làm nào? - Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

2 Gv chia sẻ: Khi chia số cho tích, ta chia số cho thừa số, rồi lấy kết chia cho thừa số lại

G Hoạt động ứng dụng

Em nghĩ hai biểu thức chia số cho tích đố người thân tính.

-LỊCH SỬ

BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Tiết 3) I Mục tiêu: Sau học, em:

- Kể lại trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt ( sông Cầu) II Chuẩn bị

- Tranh sách TL hướng dẫn học, thực hành, lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực

- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, tập ứng dụng, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 7,8,9 phần HĐCB, nội dung phần HĐTH

C Hoạt động bản

7 Tìm hiểu diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt

- Đọc kỹ diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt nội dung phần a TL hướng dẫn học trang 50

(20)

- Thay trình bày lại diễn biến trận chiến - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ

- Trước âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống, Lý Thường Kiệt làm gì? (Lý Thường Kiệt triều đình giáo cho huy kháng chiến Ông cho xây dựng phịng tuyến bờ nam sơng Như Nguyệt)

- Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta chúng bị quân ta chặn đánh đâu? (bị chặn đánh bờ Bắc sông Như nguyệt)

- Kết trận chiến quân Tống sao? (quân Tống vứt bỏ gươm giáo, tìm đường tháo chạy)

- Quân ta nào?(Quân ta chặn đánh công vào doanh trại giặc)

- Trình bày lại diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt cho nhóm nghe

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo

Đánh giá kết khấng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

- Đọc kỹ đoạn văn phần a nội dung TL hướng dẫn học trang 51 - Trả lời câu hỏi phần b

- Trao đổi câu trả lời với bạn

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ

- Sau trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt tình hình quân Tống sao?( Sốquân Tống bị chết đến nửa, số lại tinh thần suy sụp)

- Lý Thường Kiệt hành động trước tình hình đó?(Lý Thường Kiệt chủ động giảng hịa để mở lối cho giặc)

- Theo bạn hành động Lý Thường Kiệt cho thấy ông người nào? (Nhân đạo)

- Nêu ý nghĩa trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt.(Củng cố độc lập đất nước Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống Là một trận đánh lớn lịch sử nước ta.)

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo

9 Đọc ghi lại điều em học qua

- Đọc đoạn văn ghi vào thực hành điều em học cần nhớ

* Nhóm trưởng yêu cầu

- Đọc cho nhóm nghe điều cần nhớ qua em ghi - Đọc đoạn văn ghi nhớ nội dung trang 52

- Báo cáo với cô giáo D Hoạt động thực hành

Hs làm nội dung 1,2,3 VTH

1 Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng:

a) Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng màu mỡ, muôn vật phong phú, tốt tươi. b) 1010

(21)

Đạo phật, thương yêu đồng loại, lối sống cách nghĩ, thịnh đạt.

3 Trình bày tóm tắt diễn biến trận chiến phịng tuyến sông Như Nguyệt lược đồ. - Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận chiến

* Nhóm trưởng yêu cầu

- Trình bày lại diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt cho nhóm nghe

- Đánh giá, nhận xét, chọn bạn trình bày hay nhóm - Báo cáo với cô giáo

* Ban học tập tổ chức cho bạn:

- Đại diện nhóm lên trình bày diện biến trận chiến lược đồ. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn trình bày hay

- Hãy nêu ý nghĩa trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt * Gv chia sẻ:

Sau trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt Số quân Tống bị chết nửa, số cịn lại tinh thần suy sụp Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hịa để mở lối cho giặc Điều cho thấy Lý Thường Kiện mong muốn người sống hòa bình, khơng gây thù ốn với

E Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung phần HĐƯD trang 53

-ĐỊA LÍ

BÀI 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết trang phục truyền thống người dân số lễ hội tiếng đồng Bắc Bộ

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên người đồng Bắc Bộ

- Tôn trọng truyền thống văn hóa người dân đồng Bắc Bộ II Chuẩn bị

- Tranh TL hướng dẫn học, lược đồ, phiếu điều chỉnh, thực hành, máy tính bảng

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực

- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, HĐƯD, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 5,6 phần HĐCB, nội dung 1,3 phần HĐTH

(22)

- Đọc nội dung quan sát hình 5,6,7 TL hướng dẫn học trang 103 - Trả lời nhanh câu hỏi phần b,c vào thục hành trang 82

- Thay hỏi trả lời câu hỏi phần b,c - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn

- Sử dụng máy tính bảng tìm hiểu mạng yêu cầu sau: + Tìm hiểu lễ hội tiếng hoạt động lễ hội đồng Bắc Bộ?

+ Mô tả trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ? * Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ

- Bạn tìm hiểu lễ hội nào? (lễ hội chùa Yên Tử, lễ hội chùa Hương, hội Lim, hội đền Gióng,lễ hội đền Trần, lễ hội chùa Keo…)

-Trong lễ hội có hoạt động nào?( đua thuyền, chọi gà, nấu cơm, chơi cờ người, hát quan họ, …

- Bạn tìm trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ trang phục nào? ( áo mớ ba mớ bảy, áo dài khăn đống)

- Hãy mô tả lại trang phục truyền thống đó?

+ Trang phục nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen. +Trang phục nữ váy đen áo tứ thân bên mặc yếm đỏ.

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo

* Giáo viên tổ chức chia sẻ trước lớp hình

Em nêu tên lễ hội cho biết hoạt động diễn lễ hội đó? Em mô tả trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ?

- Nhận xét, tuyên dương học sinh Đọc ghi vào

- Đọc nhiều lần đoạn văn nội dung TL hướng dẫn học trang 103

- Ghi ngắn gọn điều em học qua vào nội dung thực hành trang 83

- Thay đọc cho bạn nghe điều em học qua - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ

- Bạn học qua học ?( phần ghi nhớ)

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Báo cáo với cô giáo

C Hoạt động thực hành

1 Ghi chữ Đ vào ô trống trước ý

- Đọc hoàn thành 1a thực hành trang 83 ( Sai: a1, a2, a4,; Đúng a3, a5, a6)

- Chia sẻ kết với bạn

- Cùng hoàn thành máy tính bảng * Nhóm trưởng u cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm

(23)

* Giáo viên tổ chức chia sẻ làm học sinh hình. - Gọi số em trình bày kết trước lớp

- Nhận xét, bổ sung cho học sinh 3 Hoàn thành phiếu học tập

- Đọc thầm nội dung phiếu học tập trang 84 thực hành - Điền cụm từ cho vào ô trống cho phù hợp - Chia sẻ kết với bạn

- Nhận xét, sửa cho

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm

- Đánh giá, nhận xét, sửa cho bạn

* Cho bạn chia sẻ phần phiếu học tập

- Trong hoạt động sau hoạt động có lễ hội người dân đồng bắc Bộ? (a) Đấu vật, đấu cờ người,c) Thi nấu cơm, đ) Hát quan họ, e) Đua thuyền, g) Chọi gà, h) Chọi trâu)

- Lần lượt bạn nhóm nêu ý kiến trả lời - Cả nhóm thống kết

- Báo cáo với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp

- Bạn nêu vị trí đặc điểm đồng Bắc Bộ? - Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu dân tộc nào? - Trang phục truyền thống người Kinh trang phục nào? - Đồng Bắc Bộ có lễ hội tiếng mà bạn biết? - Trong lễ hội thường có hoạt động diễn ra?

- Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Mời cô giáo chia sẻ

Gv chia sẻ.

Qua học biết đồng Bắc Bộ đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta, sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đồng có bề mặt phẳng Có nhiều sơng ngịi kênh rạch, mùa mưa nước sơng dâng cao gây ngập lụt, để ngăn lũ người dân đắp đê hai bên bờ sông Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh, trang phục truyền thống người kinh áo dài Đây vùng tập trung dân cư đông đúc nước ta Đồng Bắc Bộ có lễ hội tiếng là: Hội Chùa Hương Hội Lim, Hội Gióng…

D Hoạt động ứng dụng Thực nội dung phần HĐƯD trang 106

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN LUYỆN TUẦN 14 I Mục tiêu: Giúp hs nắm được

- HS biết cách tính chia cho số có chữ số - Có thực phép tính cách đặt tính II Hoạt động dạy học

(24)

- Đọc hoàn thành

a) 214608 : b) 460278 : c) 701305 : d) 2968 x 809 - Chia sẻ kết với bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Báo cáo với giáo

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: - Đọc hoàn thành

a) 56 : (2 x 4) = b) 552 : (8 x 3) = c) 336 : (7 x 2) =

- Chia sẻ kết với bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Báo cáo với cô giáo

Bài 3:

- Đọc hoàn thành Bài giải:

Mỗi trường có số sách là: ( 720 + 540) : = 210 ( quyển) Đáp số : 210 - Chia sẻ kết với bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Báo cáo với cô giáo

-Ngày soạn: 3/12/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nhận biết sử dụng câu hỏi theo mục đích khác. II Chuẩn bị

- Tranh sách TL hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực

(25)

B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, tập ứng dụng, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 phần HĐCB, nội dung 3,4,5 phần HĐTH

C Hoạt động bản Trò chơi: Hỏi nhanh

- Quan sát tranh nội dung trang 71 TL hướng dẫn học

- Đặt nhanh câu hỏi cho tranh với từ: ai, làm gì, nào, đâu

- Thay hỏi trả lời câu hỏi - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

- Một bạn nêu câu hỏi , bạn khác nhóm trả lời nhanh - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo với cô giáo

2 Tìm hiểu cách dùng câu hỏi vào mục đích khác - Đọc thầm lần nội dung

- Thực yêu cầu nội dung vào thực hành nội dung trang 110

- Đọc ghi nhớ nhiều lần để nhớ * Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ làm với nhóm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Lần lượt đọc ghi nhớ

- Báo cáo với cô giáo D Hoạt động thực hành

3 Các câu hỏi sau dùng làm gì?

- Đọc kĩ câu hỏi nội dung - Trả lời vào thực hành:

? Câu hỏi câu dùng để làm gì? - Chia sẻ với bạn làm

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

- Trao đổi với nhóm làm bạn - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với giáo

4 Nêu tình dùng câu hỏi

- Đọc kĩ yêu cầu nội dung TL hướng dẫn học trang 76 - Hoàn thành vào thực hành

- Chia sẻ với bạn làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

(26)

5 Thi đặt câu hỏi với tình huống:

- Đọc kĩ tình phiếu A nội dung TL hướng dẫn học trang 75 - Suy nghi viết nhanh câu hỏi vào thực hành

* Nhóm trưởng u cầu

- Nhóm bầu thư kí để ghi lại câu hỏi bạn nhóm - Lần lượt bạn nhóm nêu câu hỏi đặt - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Thư kí ghi vào bảng nhóm

- Dán kết nhóm lên bảng lớp - Báo cáo với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết nhóm - Nhận xét câu hỏi nhóm

- Tuyên dương nhóm viết nhanh, viết nhiều câu hỏi + Cho bạn chia sẻ:

- Câu hỏi dùng mục đích nào?(Đa số để hỏi điều chưa biết, hỏi người khác, có để tự hỏi mình)

Gv chia sẻ:

Câu hỏi thường dùng để hỏi người khác hỏi Nhiều khi, ta dùng câu hỏi để thể hiện: Khen ngợi, chê trách Khẳng định, phủ định Yêu cầu, mong muốn… E Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung phần HĐƯD trang 76

-TIẾNG VIỆT

BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM ( Tiết 2) I Mục tiêu:

- Nhận biết cấu tạo phần văn miêu tả đồ vật bước đầu ứng dụng để miêu tả đồ vật

II Chuẩn bị

- Tranh sách TL hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực

- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, tập ứng dụng, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 phần HĐCB, nội dung 1,2 phần HĐTH

C Hoạt động bản

3 Tìm hiểu cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Đọc kĩ văn phần a TL hướng dẫn học trang 73 - Trả lời câu hỏi phần b, c vào thực hành

b) Bài văn tả lật đật.

c)

(27)

Thân bài Đoạn 2 Miêu tả chất liệu, hình dáng, lợi ích.

Kết bài Đoạn 3 Tình cảm người người tả lật đật. c) Mở từ Cho đến…lật đật;

Thân bài: Đó …tơi nín khóc; Kết bài: Con lật đật… xa cả)

- Chia sẻ với bạn làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

- Trao đổi với nhóm làm bạn - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo

4 Mỗi đoạn thân tả gì? Khi tả đồ vật ta cần tả gì? - Đọc lại phần thân văn Con lật đật - Trả lời câu hỏi sau:

? Phần thân có đoạn?( 2 đoạn: đoạn 3)

? Mỗi đoạn thân tả gì?( hình dáng, chất liệu, lơi ích)

? Khi tả đồ vật ta cần tả gì?( Tả bao quát tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật)

- Thay hỏi đáp câu hỏi - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm câu trả lời - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho ? Hãy nêu cấu tạo văn tả đồ vật?

- Lần lượt đọc ghi nhớ trang 74 TL Hướng dẫn học - Báo cáo với cô giáo

D Hoạt động thực hành

1 Nhận xét phần thân miêu tả trống trường

- Đọc kĩ phần thân miêu tả trống trường TL hướng dẫn học trang 73

- Trả lời câu hỏi phần b vào thực hành - Thay hỏi đáp câu hỏi phần b - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm câu trả lời

? Câu văn tả bao quát trống?(Anh chàng trống tròn chum, lúc cúng chễm chệ giá gỗ kê trước phòng bảo vệ)

? Những phận trống miêu tả?(mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống)

? Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống?

+ Hình dáng : trịn chum, ghép mảnh gỗ, nở ở giữa, khum lại, ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp long, hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ.

+ Âm thanh: ồm ồm, giục giã

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo

(28)

- Viết phần mở phần kết cho văn tả trống vào thực hành

- Đọc làm cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Bình chọn đoạn mở bài, kết hay nhóm - Báo cáo với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ

- Gọi đại diện nhóm trình đọc phần mở bài, kết - Nhận xét, bổ sung bạn

+ Cho bạn chia sẻ:

- Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật?( Mở bài, thân bài, kết bài) Gv chia sẻ:

Bài văn miêu tả đồ vật thường có ba phần: mở bài, thân bài, kết Phần mở giới thiệu đồ vật tả, phần thân thường tả hình dáng, hoạt động đồ vật, Phần kết nêu tác dụng đồ vật, tình cảm người tả với đồ vật

E Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung phần HĐƯD trang 76

-TOÁN

BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ ( Tiết 2) I.Mục tiêu:

Em biết:

- Chia tích cho số - Vận dụng vào giải toán II Chuẩn bị

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức khởi động

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 3(HĐCB), hoạt động 3, HĐTH C Hoạt động bản

3 Đọc kĩ nội dung sau

- Đọc nội dung TLHDH trang 50

- Tính giá trị biểu thức so sánh giá trị biểu thức phần a vào ô li - Đọc lần nội dung phần c

(29)

- Trao đổi với bạn kết làm cách chia tích cho số - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Báo cáo kết

+ Cách chia tích cho số - Báo cáo với thầy cô giáo

C Hoạt động thực hành Lần lượt làm 3,4

- Đọc yêu cầu 3,4 TLHDH trang 51 - Làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết

a) Cách 1: (12 x 16) : 4 = 192 : = 48

b) Cách 1: (21 x 35 ) : 5 = 735 : = 147 Cách 2: (12 x 16) : 4

= 12 x ( 16 : 4) = 12 x = 48

Cách 2: (21 x 35 ) : 5 = 21 x( 35 : 5) = 21 x = 147

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết + Đã vận dụng tính chất để làm bài? * Bài 4

+ Báo cáo kết

Bài giải: vải dài số mét là: 30 x = 150 (m)

Cửa hàng bán số mét vải là: 150 : = 30(m)

+ Nhận xét, bổ sung Thống kết + Đã vận dụng tính chất để làm bài? -Báo cáo với thầy cô giáo

D.Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Khi chia tích cho số, ta làm nào? - Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

2 Gv chia sẻ: Khi chia tích hai thừa số cho số, ta lấy thùa số chia cho số ( chia hết) , nhân kết với thừa số

E Hoạt động ứng dụng Làm HĐUD trang 52.

-SINH HOẠT TUẦN 14

I Mục tiêu:

(30)

- Giáo dục thông qua sinh hoạt II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần III Các hoạt động dạy học : A ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các Ban trưởng nhận xét hoạt động nhóm tuần qua

b Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* Ưu điểm

- Nề nếp;Học tập; LĐVS * Một số hạn chế

3 Phương hướng tuần tới. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực tốt tuần sau

- Học sinh hát tập thể

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân

-KHOA HỌC

Bài 17: KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ TÍNH CHẤT GÌ? (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Chứng minh tồn khơng khí - Mơ tả số tính chất khơng khí

- Giải thích việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống II Chuẩn bị

Mỗi nhóm chuẩn bị:

- Bóng bay, túi ni lơng, chai nhựa rỗng

- Chai nước sạch, chai nước muối, chai nước đường III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

+ Có cách làm nước?

+ Nêu dây chuyền sản xuất cấp nước sạch? + Để có nước uống chung ta phải làm gì? - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4 (HĐCB) C Hoạt động bản

(31)

Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm

- Quan sát chai mô tả đặc điểm vật có chai - Viết kết vào thực hành

- Chia sẻ kết quan sát với bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ kết quan sát - Nhận xét, bổ sung

GV chia sẻ: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị.

2 Thí nghiệm: Trong chai rỗng chứa gì?

Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm Tiến hành làm thí nghiệm - Quan sát tượng xảy ra, ghi vào thực hành

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo kết quan sát - Thống kết

GV chia sẻ: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí.

3 Trị chơi “Bắt giữ khơng khí”

- Lấy túi ni lơng, dây buộc

- Tìm cách lấy khơng khí vào đầy túi ni lơng - Ghi chép điều quan sát

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo - Qua trò chơi bạn rút điều gì?

GV chia sẻ: Các chỗ rỗng bên vật có khơng khí.

4 Trị chơi: Thổi bóng

- Lấy bóng bay có hình dạng khác dây chun để buộc bóng

- Thổi cho bóng căng phồng

- Quan sát, nhận xét hình dạng bóng - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo - Qua trò chơi bạn rút điều gì?

GV chia sẻ: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng vật chứa nó.

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Khơng khí có đâu?

+ Khơng khí có tính chất gì?

- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

2 Gv chia sẻ: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định có hình dạng vật chứa

E Hoạt động ứng dụng

- Chia sẻ tính chất khơng khí với người thân

(32)

BÀI 7: THÊU MĨC XÍCH (Tiết 2) I Mục tiêu:

-HS thêu mũi thêu móc xích Biết cách trang trí sản phẩm -HS hứng thú học thêu

II Chuẩn bị

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải sợi trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải

+Kim khâu len kim thêu +Phấn vạch, thước, kéo III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra đồ dùng, dụng cụ kĩ thuật - Mời thầy cô nhận xét phần chuẩn bị đồ dùng

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động (HĐCB), hoạt động 2,3 HĐTH D Hoạt động thực hành

1.Thực hành khâu viền đường gấp mép vải

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Nhắc lại bước thêu móc xích

+ u cầu bạn thực hành thêu cá nhân - Báo cáo với thầy cô giáo

E.Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn trưng bày đánh giá sản phẩm Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ;

- Hãy nêu quy trình thêu móc xích? - Thêu móc xích cần lưu ý điều gì?

2 Gv chia sẻ: Khi thêu móc xích phải thực từ phải sang trái Khi thêu, phải tạo vòng qua đường dấu Vị trí xuống kim mũi thêu sau nằm phia mũi thêu trước liền kề Khi kết thúc đường thêu phải xuống kim mũi thêu để chặn mũi thêu cuối

D Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan