1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Tuan 1118 Lop 4

215 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Phương hướng tuần 18: - Học tập: + Trên lớp chú ý, hăng hái trong học tập, tích cực hoạt động, trao đổi nhóm… + Về nhà xem bài trước khi đến lớp… - Rèn luyện phẩm chất: Chăm học, tích cự[r]

Trang 1

- GV đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần 10

- Nắm vững phương hướng hoạt động của tuần 11

- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập và lao động

II Hoạt động dayh học

- Lớp trưởng tổng hợp chi tiết về mặt mạnh, mặt chưa được của lớp

- Giáo viên nêu các nhận xét: tuyên dương, phê bình

3 Phương hướng tuần 11:

- Thi đua học tốt chào mừng các đại hội đoàn thể

- Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập

- Phụ đạo HS yếu: Yên, Toàn, Quốc Anh, Bình

- Rèn chữ viết xấu cho HS: Yên, Hoàng Hiếu, Ngân

4 Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ điều hành cho lớp hát và biểu diễn bài hát “Mẹ”

- Các nhóm chọn một bài hát về mái trường, luyện hát cả nhóm kết hợp các động tác phụ họa phù hợp

- Các nhóm thi đua biểu diễn

- Bình chọn nhóm hát hay, biểu diễn phù hợp

* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

2 D¹y bµi míi : 13-15’

G ghi 35 x 10 = 350 - HS làm bảng con

Trang 2

+Từ ví dụ trên rút ra kết luận khi chia một

số tron trục ,tròn trăm,tròn nghìn cho 10 ,

+ GV chốt cách chuyển đổi số đo khối

l-ợng, lu ý hs nhầm sang số đo độ dài (khi

viết ký hiệu kg với km)

- Tích so với thừa số có thêm một chữ số

0 tận cùng bên phải-H nhắc lại

- Đọc thầm, nêu yêu cầu

+ Làm SGK, nêu miệng kết quả, cách làm

- Nhận xét - Nêu lại cách làm

- Đọc thầm, nêu yêu cầu

+ HS đọc thầm mẫu + Làm vở, nêu miệng kết quả, cách làm

Trang 3

Ông trạng thả diều

i mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vợtkhó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi

- Đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngkể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi

* Năng lực: + Hợp tỏc tốt với bạn trong nhúm

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : Yêu quê hơng đất nớc Trọng dụng ngời tài

ii đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

iii các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra

2 dạy bài mới

* Giới thiệu bài

- GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên

- Giới thiệu bài Ông trạng thả diều

a) Luyện đọc và tìm hiểu bài

? Tìm những chi tiết nói lên t chất thông

minh của Nguyễn Hiền ?

? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế

nào ?

? Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ông trạng

thả diều ?

- Trả lời câu hỏi 4 trong SGK

- GV kết luận : Mỗi phơng án trả lời đều

- 2 HS - Nhận xét

- HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại

- 2 HS - Nhận xétMột HS đọc câu hỏi , cả lớp suy nghĩ ,trao đổi ý kiến, nêu lập luận, thống nhất câu trả lời đúng

Trang 4

đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện

- HS đọc diễn cảm từng đoạn theo dãy

- 6-7 HS đọc theo yêu cầu, đọc đoạn mình thích

Tiết 1: BỔ SUNG TOÁN

Luyện tập: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHẫP NHÂN

- Bài 9: C) cố nhõn với 10, 100, 1000

-> Vận dụng tớnh chất nào của phộp nhõn

- TBHT điều hành cỏ nhõn nờu kết quả

- HS trao đổi, chia sẻ

- HS nờu

Trang 5

- HS trao đổi, chia sẻ.

- TBHT điều hành cá nhân lên nối phép tính với kết quả

- HS trao đổi, chia sẻ

- Đại diện 1 nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

TiÕt 3: bæ sung tiÕng viÖt

LUYỆN TẬP : TIẾNG VIỆT TUẦN 11

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

- Phẩm chất: Rèn HS tính tự giác trong học tập

II Phương tiện dạy học

- GV: Bảng nhóm

Trang 6

điểm Măng mọc thẳng ? Thương người như

thể thương thân ? Trên đôi cánh ước mơ ?

- TBHT điều hành các nhóm treo bảng và trình bày

- HS chia sẻ

- HS nêu miệng

- TBHT điều hành tương tác nhóm chữa bài 15

- HS chia sẻ

- HS đọc bài cá nhân

- Nhóm trưởng điều hành các bạnđọc bài

- TBHT điều hành một số nhóm thểhiện trước lớp đọc từng đọc, đọc nốiđoạn, cả bài

- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm

- Nhận xét

- HS làm bài 1 2 3 4/34

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài

- Nhóm trưởng điều hành cá nhân báo cáo kết quả trước nhóm

- TBHT điều hành tương tác nhómchia sẻ kết quả các bài

Trang 7

-> Biết kiờn nhẫn, kiờn trỡ thỡ mọi việc sẽ

- Giúp hs biết tính chất kết hợp của phép nhân và vận dụng tính chất để tính toán

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

+ Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn

* Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

II Đồ dùng :- HS làm bảng phụ nh SGK (cha ghi chữ ,số )

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:(3-5’)

+ HS làm bảng con : 1 yến = ? k g ; 1 tạ =? kg ; 1 tấn =? kg

2 Dạy bài mới (13-15’)

- G ghi bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

+ So sánh kết quả của 2 biểu thức?

+ Em có nhận xét gì về các thừa số của 2 biểu

thức?

+Hai biểu thức khác nhau ở chỗ nào?

- G treo bảng phụ khung bảng nh SGK

+So sánh giá trị của hai biểu thức?

+ GV hỏi :muốn tìm cách tính thuận lợi

nhất cần dựa vào những yếu tố nào ?

+ Cho hs làm vd

13 x 5 x 2 = 65 x 2 = 130(C1)

13 x5 x2 = 13 x 10 =130(C2)

- Hãy xem cách nào nhanh hơn ?

- H/s làm phần còn lại vào vở (lu ý làm thuận

tiện nhất vì hs có thể làm theo thứ tự từ traí

sang phải ,có thể tính sai kết quả )

- H làm nháp

- 2 H lên bảng tính

- H nhận xét

- Kết quả = nhau

- Các thừa số giống nhau

- Vị trí dấu ngoặc khác nhau

- Đọc thầm – nêu yêu cầu+ HS làm theo mẫu ở SGK - Làm bài

- Nêu kết quả và cách làm

- Nhận xét, bổ sung+1 hs đọc yêu cầu của bài

- Đọc thầm - nêu yêu cầu+ HS làm theo mẫu ở SGK - Làm bài

- Nêu kết quả và cách làm

- Nhận xét, bổ sung

Trang 8

+ 1 vài h/s nêu cách giải,kết quả, lớp nhận xét

- Nhận xét, bổ sung

*Dự kiến sai lầm:

- Lúng túng khi phải sử dụng cả hai tính chấtgiao hoán và kết hợp để tính nhanh

- Bài toán giải cha biết sử dụng tính chất kết hợp để tính nhanh

Tiết 2: TIẾNG ANH

(Giáo viên bộ môn dạy)

Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)

III các hoạt động dạy học

A) Kiểm tra : - GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu s/x

B) dạy bài mới

1 Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.

- HS nêu cách trình bày đoạn thơ

- HS gấp sách , viết đoạn thơ theo trí nhớ

- HS viết bài

- HS đổi vở soát lỗi

- HS ghi lỗi ra lề

Trang 9

- Nhận xét chung

b) Hớng dẫn bài tập chính tả (7-9’).

Bài tập 2 ( lựa chọn )

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV cho HS chơi thi tiếp sức

- GV cùng cả lớp nhận xét Tuyên dơng

nhóm thắng cuộc

Bài tập 3 ( lựa chọn )

- Gv nêu yêu cầu của bài tập

- GV giải thích lần lợt ngiã của từng câu

i mục đích yêu cầu

- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ

* Năng lực: Bớc đầu biết sử dung những từ ngữ nói trrên

* Phẩm chất : í thức sử dụng đúng thể loại từ

ii đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi rõ nội dung BT 2- 3

iii các hoạt động dạy học

A) Kiểm tra : 2-3’

Động từ là gì? Nêu ví dụ?

B) dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’: GV nêu mục đích yêu

cầu của tiết học

2 Hớng dẫn HS làm bài tập: 32-34’

Bài tập 1

- GV cùng cả lớp nhận xét bài làm và chốt lại

lời giải đúng

+ Sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến Nó

cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian ngắn

+ Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút Nó

cho biết sự việc đã đợc hoàn thành rồi

Bài tập 2 - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng

làm bài

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng

+ Chào mào đã hót , cháu vẫn đang

- Hai HS lên bảng làm bài

- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập

- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ suy nghĩ làm bài cá nhân

- HS báo cáo kết quả

- HS đọc yêu cầu của bài văn và mẩu chuyện vui đãng trí Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài

- HS lên bảng thi làm bài Sau đó

Trang 10

Sau các bài học học sinh có khả năng.

- Giá trị trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

- Biết quan tâm chia sẻ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà trường,biết tiết kiệm tiền của)

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp

+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi

- Phiếu thảo luận

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra: 5 phút

? Thế nào là tiết kiệm thời giờ?

? Bản thân em có biết tiết kiệm thời giờ không?

Nhận xét câu trả lời của HS

2 Bài mới: 33 phút

Hoạt động 1 Thảo luận nhóm

? Thế nào là trung thực trong học tập?

? Vì sao phải trung thực trong học tập?

? Em đã biết khắc phục khó khăn trong học tập

chưa?

? Trước khó khăn của bạn bè ta phải làm gì?

? Đối với vấn đề liên quan đến mình các em có

quyền gì?

? Theo em những việc học tập còn có những

việc gì liên quan đến trẻ em?

? Khi bày tỏ ý kiến các em có quyền gì?

- 2 HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4

- Đại diện N4 trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 11

? Thế nào là tiết kiệm tiền của?

TiÕt 2: bæ sung tiÕng viÖt

LUYỆN TẬP : TIẾNG VIỆT TUẦN 11

I Mục tiêu

- Chính tả: Phân biệt s/x, dấu hỏi, dấu ngã

- Luyện từ và câu: Củng cố luyện tập về động từ

* Năng lực: + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

- Phẩm chất: + Cởi mở, thân thiện

II Phương tiện dạy học

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài

- Nhóm trưởng điều hành thảo luận và ghi bảng nhóm

- TBHT điều hành nhóm nêu yêu cầu và chữa từng bài

- HS đọc lại bài thơ

- HS nêu cách sửa những từ viết sai

- 1 số HS đọc lại cả đoạn văn

- HS làm bài 8, 9/44 VBT

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài

- Nhóm trưởng điều hành thảo luận và ghi bảng nhóm

- TBHT điều hành nhóm nêu yêu

Trang 12

- Bài 8:

-> Nhận xét, đánh giá

- Bài 9:

-> Những từ thế nào được gọi là động từ ?

cầu và chữa từng bài

BÀI 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC

PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC” (Tiếp)

I Mục tiêu:

- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toànthân của bài thể dục phát triển chung

- Tiếp tục trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

* Năng lực: + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN

* Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập

+ HS tích cự chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học)

- Giáo viên: Còi, kẻ sân cho trò chơi- Học sinh: Trang phục gọn gàng

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân của

bài TD

2 Bài giảng:

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học)

- Khởi động: Xoay các khíp Ôn 5 động tác

Trang 13

Nhận xét Đánh giá

c).Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên

trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh

- Kiểm tra năm động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp

Yêu cầu cần thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự

Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

* Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập

+ Tham gia chơi trò chơi “Kết bạn” tích cực)

II Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường, còi

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

Xoay khíp (2’)Tập hợp 4 hàng ngang, nghe và ôn lại 5động tác

Mỗi đợt 2 -5 học sinhCách tiến hành

Trang 14

-Nội dung kiểm tra: mỗi học

sinh thực hiện 5 động tỏc theo

- Giúp hs biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0,vận dụng tính toán nhanh

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

+ Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

II.Đồ dùng : - Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ :(3’) 25 x 3 x 4

=?

+ Bạn nào có cách tính nhanh hơn ?vì

sao?

2.Dạy bài mới (13-15’)

a,Giới thiệu phép nhân với số có tận

1234 x 20

=(1234 x 2) x 10

= 2468 x 10 = 24 680+ H/s làm tính và nói lại cách làm

+ H/s làm tơng tự vd1:

230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10

= (23 x 7 )x (10 x 10 )

= 161 x 100 = 16 100

Trang 15

- Đọc thầm – nêu yêu cầu+ HS làm theo mẫu ở SGK - Làm bài.

- Nêu kết quả và cách làm

- Nhận xét, bổ sung+1 hs đọc yêu cầu của bài

- Đọc thầm - nêu yêu cầu+ HS làm bảng con

- Nêu lại cách làm

- Nhận xét, bổ sung+ HS đọc thầm bài, tóm tắt và giải vào vở

- 1 vài h/s nêu cách giải, kết quả, lớpnhận xét

- Nhận xét, bổ sung

- Làm bài.- Nêu kết quả và cách làm

- Nhận xét, bổ sung

* Dự kiến sai lầm : Học sinh nhân xong quyên không thêm chữ số 0

* Biện pháp khắc phục: GV quan sát và hớng dẫn thêm cho HS yếu

i mục đích yêu cầu

- Hiểu truyện Rút ra đợc bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí ( bị tàn tậtnhng khát khao học tập , giàu nghị lực , có ý chí vơn lên nên đã đạt đợc điều mình momg ớc )

* Năng lực: + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ , HS

kể lại đợc câu chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt

+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên Theo dõi các bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể của bạn , kkể tiếp đợc lời kể của bạn

*Phẩm chất: Thái độ : Yêu thích môn học, biết vợt lên những khó khăn để trở thành những ngời công dân có ích cho xã hội

ii đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK

iii các hoạt động dạy học

2 Kiểm tra: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe

hoặc đợc đọc

2 dạy bài mới

a) Giới thiệu bài : Trực tiếp

Trang 16

Giỏo viờn Học sinh

b) GV kể chuyện

- GV kể lần 1 ,

- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào

tranh minh hoạ phóng to trên bảng

chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất

- HS nghe, kết hợp giới thiệu về ôngNguyễn Ngọc Ký

- HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập

- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm

ba em, sau đó kể toàn chuyện kể xong trao đổi về nội dung câu chuyệntheo yêu cầu 3 trong SGK

- Hai, ba tốp HS nối tiếp nhau kể lạitoàn bộ câu chuyện

- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện

- Mỗi em kể lại xong đều nói điều các em học đợc ở anh Nguyễn Ngọc Ký

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng đúng từng câu tục ngữ Giọng đọc khuyên nhủ, nhẹ nhàng, chí tình

- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ

- Hiểu đợc lời khuyên của các câu tục ngữ để có thếp chúng vào 3 nhóm: khẳng định

có ý chí thì nhất định thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên ngời ta không nản lòng khi gặp khó khăn

- HTL 7 câu tục ngữ

* Năng lực: Xỏc định giỏ trị; Tự nhận thức bản thõn; Lắng nghe tớch cực)

* Phẩm chất : + Giỏo dục HS cú ý chớ vươn lờn

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa)

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm

III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông trạng thả diều

và trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu với HS 7 câu tục ngữ khuyên còn ngời rèn luyện ý chí trong bài học hôm nay, đồng thời giới thiệu cho các em biết cách diễn đạt tục ngữ có gì đặc sắc)

2- Luyện đọc đúng.10-12’

- Định hớng học thuộc lòng

- Bài chia làm mấy đoạn? - 1HS khá đọc, cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn

- HS chia đoạn: 4 đoạn

Trang 17

diễn đạt của tục ngữ có những đặc

điểm khiến ngời đọc dễ hiểu, dễ nhớ

7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho

GV phát riêng phiếu cho vài cặp

HS

- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng

- HS đọc diễn cảm đoạn theo dãy

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 7 câu tục ngữ

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………

- Đa ra những VD chứng tỏ nớc trong thiên nhiên tồn tại ở ba thể : rắn , lỏng và khí

- Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể

- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại Nêu cách chuyển nớc

từ thể rắn và ngợc lại

* Năng lực: +Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại

Trang 18

+Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc

- Phẩm chất:- Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học

ii Đồ dùng dạy học

- Hình trang trong SGK

- Chuẩn bị chai, lọ trong suốt để đựng nớc) Nguồn nhiệt, nớc đá, khăn lau

iii Các Hoạt động dạy - học

A) Kiểm tra:

B Dạy bài mới

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại

Bớc 3 : HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo

luận về những gì các em đã quan sát đợc qua

- GV đặt câu hỏi HS trả lời

Bớc 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏitrong SGK

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 3 trang 44

- Đại diện các nhoms báo cáo

KQ

- HS quan sát khay nớc đá và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK

- Quan sat hiện tợng xảy ra khi

để khay đá ở ngoài tủ lạnh

- Đại diện các nhóm báo cáo

KQ thảo luận

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc vào vở và trình bày sơ đồ đó với bạn

- GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trớc lớp

4 Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau : Bài 22

_

Trang 19

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.

+ Hợp tỏc tốt với bạn trong nhúm

+ Mạnh dạn trong giao tiếp

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

II Đồ dùng : - 1 hình vuông cạnh 1 đề xi mét ; Chia hình vuông thành 100 ô vuông III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ :(3-5p) : - 1 h/s chữa bài 4

2 Dạy bài mới (13-15’)

*Giới thiệu đề xi mét vuông :

+ G/v treo hình vuông cạnh 1 dm lên bảng và

nói : Dùng đề xi mét vuông để đo diện tích

các hình

+ Cạnh hình vuông là bao nhiêu ?

+ Vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu ?

- G/v chỉ vào bề mặt hìmh vuông và nói : Đây

- Đọc thầm – nêu yêu cầu+ HS làm miệng

- 1 hs nêu yêu cầu+ HS làm vở

Trang 20

+ Chốt kĩ năng chuyển đổi các số đo diện

- 1 vài h/s nêu cách giải, kết quả, lớp nhận xét

- Nhận xét, bổ sung

 DKS L: Bài tập 4 HS lúng túng khi đổi từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo

 Biện pháp: GV yêu cầu HS nhắc lại từng bớc đổi

Tiết 2: TIẾNG ANH

(Giỏo viờn bộ mụn dạy)

Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân.

I Mục đích, yêu cầu

- Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thứ trao đổi

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra)

- Biết trình bày ý kiến với ngời thân khi cần thiết

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

II Đồ dùng dạy học

- Sách truyện đọc lớp 4

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy học

A) Kiểm tra bài cũ

- GV công bố điểm bài kiểm tra HTL giữ học

kỳ 1 nêu nhận xét chung

- Mời 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý

kiến với ngời thân về nguyện vọng học một

môn năng khiếu

B) Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài.

2 Hớng dẫn HS phân tích đề bài

a) Hớng dẫn HS phân tích đề bài

- Một HS đọc đề bài

- Gv cùng HS phân tích đề bài

b) Hớng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi

- Xác định nội dung trao đổi

- Xác định hình thức trao đổi

-2 HS

- HS nêu yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm Gạch chân bằng bút chì mờ từ trọng tâm

- HS tìm đề tài trao đổi - Nêu nhân vật mình chọn

- Một số HS giỏi làm mẫu

- Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi

-Từng cặp HS thi đóng vai thực hành trao đổi

3 Củng cố dặn dò

Trang 21

- Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu với tính từ

* Năng lực: + í thức sử dụng từ đúng qui tắc

+ HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

* Phẩm chất : + HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

+ Cởi mở, thõn thiện

ii đồ dùng dạy học

- VBT Tiếng Việt 4

iii các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ:Tìm động là gì? Cho ví dụ?

B) dạy bài mới

1 Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học

- HS đọc yêu cầu của bài

- Mỗi HS đặt nhanh một câu theo yêu cầu a hoặc b

- Làm việc cá nhân

- Lần lợt từng HS đọc bài làm của mình

- HS viết bài của mình vào vở

Trang 22

I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố về tính chất kết hợp của phép nhân, nhân với số tận cùng là 0

* Năng lực: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất vào thực hành

nào cho nhanh ?

-> Vận dụng kiến thức nào làm nhanh các bài

tập ?

- HS làm cá nhân VBT bài 5, 6, 7, 8,9/39

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài

- Nhóm trưởng điều hành thảo luận

và ghi bảng nhóm

- TBHT điều hành 1 nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

- HS nêu

- TBHT điều hành 1 nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

I Môc tiªu1 KiÕn thøc :

- §a ra nh÷ng VD chøng tá níc trong thiªn nhiªn tån t¹i ë ba thÓ : r¾n , láng vµ khÝ

- NhËn ra tÝnh chÊt chung cña níc vµ sù kh¸c nhau khi níc tån t¹i ë ba thÓ

- Nªu c¸ch chuyÓn níc tõ thÓ láng thµnh thÓ khÝ vµ ngîc l¹i Nªu c¸ch chuyÓn níc

tõ thÓ r¾n vµ ngîc l¹i

Trang 23

* Năng lực:+ Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại

+ Vè và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc

- Phẩm chất:+ Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học

II Đồ dùng dạy học

- Hình trang trong SGK

- Chuẩn bị chai , lọ trong suốt để đựng nớc Nguồn nhiệt , nớc đá , khăn lau

III Các Hoạt động dạy - học

1.Kiểm tra

2 Dạy bài mới

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể

Bớc 1 : Giao nhiệm vụ cho HS

Bớc 2 : - HS quan sát khay nớc đá và thảo luận

theo các câu hỏi trong SGK

- GV đặt câu hỏi HS trả lời

Bớc 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp

- 2 HS nêu

- HS trả lời câu hỏi trong SGK

- HS làm thí nghiệm nh hình 3 trang 44

- Đại diện các nhóm báo cáo KQ

Trang 24

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mòi khâu đột thưa)

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mòi khâu đột thưa) Các mòi khâu tương đối đều nhau Đường khâu ít bị dúm

- Với học sinh khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mòi khâu đột thưa)Các mòi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm

+ Len hoặc sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước

III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cò:(5p’): Tiết 1

- Yêu cầu HS nêu thao tác kĩ thuật

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và

nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm

- HS nêu

- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe

- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra)

Trang 25

- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phỳt

- GV quan sỏt, uốn nắn thao tỏc chưa đỳng hoặc chỉ

dẫn cho HS cũn lỳng tỳng

* GV lưu ý HS

- Chỳ ý cỏch cầm kim , khi rỳt chỉ

- khụng đựa nghịch khi thực hành

+ Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ

+ Gấp được mảnh vải phẳng, đỳng kĩ thuật

+ Khõu viền bằng mũi khõu đột

+ Mũi khõu tương đồi đều, phẳng

+ Hoàn thành sản phẩm đỳng thời hạn

- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập

- HS thực hành gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột

- HS trưng bày cỏc sản phẩm của mỡnh đó hoàn thành

I Mục tiêu : - Giúp h/s hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích mét vuông , biết

đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị là mét vuông Biết 1 mét vuông =

100 đề xi mét vuông , bớc đầu biết giải 1 số bài toán có lời văn liên quan đến xăng timét vuông ,

đề xi mét vuông , mét vuông

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn trờn lớp

+ Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn

* Phẩm chất : HS tớch cực trong cỏc hoạt động học tập

II Đồ dùng : - Vẽ hình vuông nh SGK

III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra bài cũ :(2-3’) - Làm bảng con : 1 dm2 = cm2

7 dm2 = cm2

2 Dạy bài mới : :(13-15’ )

* Giới thiệu mét vuông : Tơng tự đề xi mét

vuông , h/s nêu mét vuông là ?……, kí hiệu ,

- 1m

- 1m2 - Đơn vị đo diện tích hình vuông có cạnh là 1m

- 4-5 HS đọc+ H/s quan sát hình vẽ và trả lời

- 1m2

100dm2

Trang 26

- Đọc thầm - nêu yêu cầu+ HS làm SGK

- 1 hs nêu yêu cầu+ HS làm vở

4 Củng cố : (2-4’): + Nhắc lại khái niệm mét vuông ?

Tiết 2: Tiếng anh

(Giáo viên bộ môn dạy)

Tiết 3: Tập làm văn

tiết 22 Mở bài trong bài văn kể chuyện

i mục đích yêu cầu

- HS biết đợc thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện

* Năng lực : + Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách :trực tiếp và gián tiếp

* Phẩm chất : ý thức học tập và yêu thích môn học)

ii đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài

iii các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra:

2 dạy bài mới

a) Giới thiệu bài : trựctiếp

b) Phần nhận xét

Trang 27

Bài tập 1 ,2

? Tìm đoạn mở đầu trong truyện

Bài tập 3

- GV rút ra nhận xét

+ Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể

chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián

tiếp

c) Phần ghi nhớ

3 Phần luyện tập

Bài tập 1

- Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu

của câu chuyện, mỗi em kể một cách

Bài tập 2

Chốt: Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể

ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện

- HS đọc yêu cầu của bài

- 4 HS đọc bốn cách mở bài của truyệnRùa và Thỏ

- Lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu của bài

- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu của bài – Phân tích

Tiết 4: giáo dục tập thể

phát động phong trào thi đua tháng 11 I.Mục tiêu :Giúp H:

- Hiểu đợc mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua , chỉ tiêu thi đua của

“Tháng học tốt, tuần học tốt”

- Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của các thầy giáo, cô giáo

II.Chuẩn bị:

- Bản chơng trình hành động của lớp

- Bản đăng kí thi đua của tổ, cá nhân

- Một vài tiết mục văn nghệ

III.Các hoạt động dạy học

- Hát tập thể

- Tuyên bố lí do; giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động , ngời điều khiển và th kí

- Lớp trởng trình bày chơng trình hành động của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

- Lớp trởng phát động thi đua, đề nghị các cá nhân và các tổ hởng ứng nhiệt liệt

- Một số cá nhân lên đọc bảng đăng kí thi đua của mình

- Từng tổ lên đọc bảng đăng kí thi đua của tổ

- G chủ nhiệm phát biểu ý kiến chung

Trang 28

- Giúp hs thực hiện đúng phép nhân một sốvới một tổng ,vận dụng để tính nhanh ,tínhnhẩm

* Năng lực: + Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn

+ HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

2 Dạy bài mới (13p)

* Giới thiệu một số nhân với một tổng

hỏi: khi nhân một số với một tổng ta làm thế nào?

- GV ghi biểu thức tổng quát:

- Đọc thầm - nêu yêu cầu

- HS làm miệng

Trang 29

+ Vậy muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào?

- Chốt cách tính giá trị biểu thức có chứa 3 chữ

Bài 2 :

- KT: +Trong 2 cách trên cách nào nhanh hơn?

+ Cách nào làm thuận tiện hơn?

- Chốt: Khi biểu thức 1 số nhân với 1 tổng viết dới

dạng triển khai

- GV nhận xét, chữa bài,

Bài 3: 3-5’

- G ghi 2 biểu thức

+ So sánh giá trị của 2 biểu thức?

+ Biểu thức thứ nhất có dạng nh thế nào?

- 1 hs nêu yêu cầu

 DKS L: - Bài tập 2b HS lúng túng khi đa về 1 số nhân với 1 tổng

- Không biết rút ra kết luận về 1 tổng nhân với 1số

 Biện pháp: GV hớng dẫn HS vận dụng tính chất để tính

- ý nghĩa của bài: Ca ngợi Bạch Thái Bởi , tù một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực

và ý trí vơn lên trở thành nhà kinh doanh tài giỏi và lừng lẫy

- GDKNS: Xỏc định giỏ trị; Đặt mục tiờu; Tự nhận thức bản thõn

* Năng lực: + Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi

+ HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

+ Hợp tỏc tốt với bạn trong nhúm

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : + Giỳp HS cú bản lĩnh, tự tin cú ý trớ vươn lờn vượt qua mọi khú khăn gian khổ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 30

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ: 2-3'

Bài Có chí thì nên ”

- Đọc và trả lời câu hỏi 3 4 SGK

- GV đánh giá

2 Bài mới:1'

a) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài mới qua tranh

? Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào?

? Trớc khi mở công ty vận tải đờng thuỷ, Bạch

Thái Bởi đã làm những công việc gì?

? những chi tiết nào chứng tỏ anh là ngời rất có ý

chí?

- GV nhận xét bổ sung

- GV ghi bảng

Đoạn 2 3:

?bạch Thái bởi mở công ty vận tải đờng thuỷ vào

thời điểm nào?

? Bạch Thái Bởi đã thắng các chủ tàu trong cuộc

cạnh tranh nh thế nào ?

? Em hiểu thế nào là"Một bậc anh hùng kinh tế"

? Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bởi thành công?

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS nêu ý của đoạn 1

- HS đọc đoạn 2.,3

- HS trả lời câu hỏi

- 1 HS nêu ý của đoạn 2 3

- HS tìm câu văn dài,

- 1HS đọc ngắt câu và tìm những

từ ngữ cần nhấn giọng.( 1 HS lênbảng ngắt câu)

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảmcâu

3 Củng cố - Dặn dò:5'

? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?

- GV nhận xét tiết học)

- Chuẩn bị bài sau:

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………

………

Buổi chiều

Tiết 1: BỔ SUNG TOÁN

Luyện tập: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG.

Trang 31

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố về nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu

* Năng lực: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất vào thực hành

- Bài 1 2: C) cố nhân một số với một tổng

-> Vận dụng tính chất nào của phép nhân

điền số vào chỗ chấm ?

- Bài 3: C) cố nhân một số với một tổng

Thực hiện cách nào để tính kết quả ?

-> Tùy vào yêu cầu của bài để lựa chọn cách

làm thuận tiện

- Bài 4: C) cố nhân một số với một hiệu

Phần a, b cách nào thuận tiện ?

-> Tùy vào yêu cầu của bài để lựa chọn cách

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài

- Nhóm trưởng điều hành thảo luận ghi bảng nhóm bài 1 2 4 7

- Đại diện nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

- HS nêu

- Đại diện nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

- HS nêu

- Đại diện nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

- HS nêu

- Đại diện nhóm trình bày

- HS trao đổi, chia sẻ

Trang 32

TiÕt 3: bæ sung tiÕng viÖt

LUYỆN TẬP : TIẾNG VIỆT TUẦN 12 (Tiết 1)

I Mục tiêu

- Tập làm văn: trả bài, giúp HS nắm chắc kiểu mở bài theo cách gián tiếp

- Tập đọc: Rèn đọc lưu loát toàn bài, diễn cảm phù hợp với nội dung bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Hiểu nội dung bài, hoàn thành các bài tập trong LT

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

Trang 33

1 Kiểm tra bài cũ(3'): 1 hs chữa bài 4 lớp nhận xét bài bạn ,gv chốt ý đúng

2 Dạy bài mới (13-15p)

*.Giới thiệu cách nhân một số với một hiệu

- KT: Củng cố tính & so sánh giá trị cuả BT liên

quan đến tính chất nhân một số với hiệu

- Chốt: + Để giải bài toán này em đã vận dụng những

kiến thức nào đã học?

+ Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?

- HS làm miệng: tính và so sánh giá trị biểu thức:

- 2 3 hs nhắc lại cách làm + HS ghi tiếp :

- 1 hs nêu yêu cầu+ HS làm nháp

- Nêu lại cách làm

- Nhận xét, bổ sung *Dự kiến sai lầm : bài làm cha vận dụng đợc cách tính thuận tiện nhất ,sai kết quả

* Biện pháp khắc phục: - GV cần gợi ý để hs thấy :99 = 100 - 1; 9 = 10 - 1 để hs vậndụng cách tính một số nhân với một hiệu cho nhanh hơn

4 Củng cố :(3’) + GV chốt kiến thức toàn bài

+ 1 hs nêu cách nhân một số với một hiệu hay 1 hiệu nhân với một số

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………

………

Tiết 2: TIẾNG ANH

(Giáo viên bộ môn dạy)

Trang 34

Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)

Tiết 12: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực

I Mục tiêu

- Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng bàI Ngời chiến sĩ giàu nghị lực

- Phân biệt tr/ch vần ơng/ơn

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp

+ Biết giữ gỡn sỏch vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp

* Phẩm chất : + Rốn luyện tớnh cẩn thẩn

II- Chuẩn bị

- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a

III- Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ

- GV mời HS làm bài tập 3a tiết trớc

- Gv nhận xét

B) Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài.

- HS viết bài

- HS đổi vở soát lỗi

- HS ghi lỗi ra lề

- HS tự chữa lỗi

- HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ trao đổi nhóm

- Chuẩn bị bài sau

.*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………

………

Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 23:Mở rộng vốn từ : ý chí- nghị lực

i mục đích yêu cầu

- Hệ thống hoá và hiểu sâu các từ ngữ nopí về ý chí nghị lực của con ngời

- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên

* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhúm, lớp

Trang 35

+ Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi.

- Phẩm chất: Giáo dục ý chí vợt khó vơn lên Cởi mở, thõn thiện

ii đồ dùng học tập : - Bảng phụ

iii các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra: Tính từ là gì? Cho VD?

2 dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài

b) Hớng dẫn làm bài tập.

- Bài tập1: Làm SGK thảo luận nhóm đôi

- HS đọc thầm- làm SGK - GVnhận xét - nhận xét

- GDKNS: Kĩ năng xỏc định giỏ trị tỡnh cảm của ụng bà, cha mẹ dành cho con chỏu;

Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ụng bà, cha mẹ; Kĩ năng thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh với ụng bà, cha mẹ

* Năng lực: + Hợp tỏc tốt với bạn trong nhúm

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : + Tự tin trao đổi ý kiến của mỡnh trước tập thể

Trang 36

Giới thiệu bài ghi bảng.

HĐ1:Tìm hiểu truyện kể

- GV tổ chức HS làm việc cả lớp :

- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

a) Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng trong

câu chuyện

b) Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế

nào trước việc làm của Hưng ?

c) Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như

thế nào ? Vì sao?

+Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời câu hỏi –rút

ra bài học)

- Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta

phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

không

- GV kết luận

HĐ 2: Yêu cầu HS thảo luận N

-Thế nào là hiểu thảo với ông bà cha mẹ?

+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống

+ Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông

- Đại diện các nhóm trìnhbày

- Nhóm khác nhận xét, bổsung

- Lắng nghe

- Nhóm 4 thảo luận

- Đại diện các nhóm trìnhbày

- Nhóm khác nhận xét, bổsung

TiÕt 2: bæ sung tiÕng viÖt

LUYỆN TẬP: TIẾNG VIỆT TUẦN 12 (Tiết 2 )

I Mục tiêu

- Chính tả: Phân biệt ch/tr, ươn/ương

- Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ ý chí, nghị lực)

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

Trang 37

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài.

- Nhóm trưởng điều hành thảo luận vàghi bảng nhóm bài 5, 7, 8

- Lớp trưởng điều hành nhóm nêu yêucầu và chia sẻ

- Trao đổi nhóm đôi kiểm tra bài

- Nhóm trưởng điều hành thảo luận vàghi bảng nhóm bài 10,12

- Lớp trưởng điều hành nhóm nêu yêucầu và chia sẻ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

BÀI 23: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI TD PTC

TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”

Trang 38

I Mục tiêu: - Học động tác thăng bằng HS nắm được kỹ thuật động tác và thực

hiện tương đối đúng

- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm

+ Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN

* Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập

+ HS tích cự chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”

II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học)

- Giáo viên: Còi, kẻ sân- Học sinh: Trang phục gọn gàng

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài: - Học động tác thăng bằng - Trò chơi: “Con cóc là cậu ông

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học)

- Khởi động: Xoay các khíp cổ, gối, hông,

vai

- Ôn 5 động tác của bài TD PTC

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sân

trường

- Trò chơi: Do GV chọn

a) Bài thể dục phát triển chung:

*Ôn 5 động tác TD: Vươn thở, tay chân,

lưng

+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập

+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát sửa sai cho

- Nhịp 4: Về TTCB - GV quan sát sửa sai

* Các tổ thi đua trình diễn bài TD

- Nhận xét nêu những lỗi sai mắc phải

- Tổ trưởng điều khiển (từng

cá nhân lên thực hiện cả )

- Gv cùng hs quan sát, nhậnxét, thi đua giữa các tổ

- Đội hình trò chơi:

Trang 39

b) Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò

chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

Bµi 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PTC

TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

* Năng lực: + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN

* Phẩm chất :+ HS tích cự chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: + Giáo viên: Còi, giáo án +Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tậpluyện

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài: Học động tác nhảy của bài thể dục

2 Bài giảng:

- Nhận lớp: Ổn định, tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động: Xoay các khíp cổ, vai, tay, hông

- Trò chơi: Do GV tự chọn

a) Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò

chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu.+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập

Trang 40

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn, nhúm trờn lớp.

+ Biết trỡnh bày rừ ràng, ngắn gọn, núi đỳng nội dung cần trao đổi

+ Biết đỏnh giỏ, chia sẻ kết quả học tập của mỡnh với bạn, với nhúm

* Phẩm chất : HS yờu thớch học mụn toỏn

II Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra:(3-5p): + HS làm bảng con (viết biểu thức tổng quát tính chất giao hoán,

kết hợp của phép nhân )

2 Dạy bài mới :(4-6’)

- Chốt:Dựa vào tính chất nào để tính nhanh?

Dựa vào đâu em tính

137 x 3 +137 x 97

+ HS làm việc cá nhân (vở nháp )+ HS phát biểu thành lời các tính chất vừa nêu :

Ngày đăng: 03/12/2021, 03:47

w