Giáo án lớp 4 VNEN tuần 8

24 17 0
Giáo án lớp 4 VNEN tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động nối tiếp: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 21/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu thơ Nếu có phép lạ.

II Chuẩn bị: Từ điển, máy tính

Tranh minh họa (phông chiếu) III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Trái đất chúng mình - Ban học tập: Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB A Hoạt động bản

1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi trang 121 +Tranh vẽ cảnh gì?

+Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì? - Trao đổi với bạn câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Tranh vẽ cảnh gì?

+ Qua tranh thể điều gì? 2 Nghe đọc bài: Nếu có phép lạ.

- Theo dõi đọc phát giọng đọc 3 Luyện đọc

- Đọc lần từ, câu, trang 122.123 - Đọc từ, câu cho nghe

- Nối tiếp đọc đoạn

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Bài chia khổ thơ? giọng đọc nào? + Nối tiếp đọc theo đoạn

+ Cùng chọn đoạn luyện đọc + Tiêu chí đọc:

- Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ nhịp thơ - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

(2)

*GV: Lưu ý cách đọc từ nhấn giọng, cách ngắt nhịp thơ Tìm hiểu

- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 HDH trang 107,108 - bạn hỏi, bạn trả lời ngược lại

- Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Câu thơ lặp lại nhiều lần bài? + Việc lặp lại câu thơ nói lên điều gì?

+ Các bạn nhỏ mong ước điều qua khổ thơ? + Câu thơ mãi khơng cịn mùa đơng nói lên điều gì? B Hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ:

+Các bạn nhỏ mong ước điều qua khổ thơ? + Câu thơ Mãi khơng cịn mùa đơng nói lên điều gì?

+ Bạn thích ước mơ bạn thiếu nhi thơ? Vì sao? - Giáo viên chia sẻ:

Nội dung bài: Ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tôt đẹp

C Hoạt động ứng dụng

- Đọc Nếu có phép lạ cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

Bài 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ (Tiết 2) I Mục tiêu: Viết tên người, tên địa lí nước

II Chuẩn bị: Vở thực hành, máy tính, phơng chiếu III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, nội dung1 HĐTH

A Hoạt động bản

6 Tìm hiểu cách viết tên người tên địa lí nước ngồi - Đọc yêu cầu nội dung trang 124

- Hoàn thành vào thực hành trang 57

-Trao đổi kết cách xếp tên người tên địa lí với bạn - Nhóm trưởng:

(3)

- Thống kết Chia sẻ:

+ Mỗi tên riêng có phận? Mỗi phận gồm có tiếng? + Chữ đầu phận viết nào?

+ Cách viết tiếng phận nào?

+ Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi ta cần phải viết nào? - Báo cáo cô giáo

*GV: Khi viết tên người tên địa lí nước cần viết hoa chữ đầu bộ phận tạo tên đó.Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng, tiếng có dấu gạch nối.

Lưu ý: Những tên riêng người, tên địa lí nước ngồi tiếng có dấu gạch nối tên quốc tế phiên âm từ tiếng Tây Tạng Một số tên người tên địa lí nước ngồi viết giống cách viết tên riêng Việt Nam tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt.

B Hoạt động thực hành Thực nội dung

- Đọc yêu cầu làm vào thực hành 1trang 57,58 -Đổi chéo kiểm tra kết với bạn

- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

- Báo cáo cô giáo

* GV: Giới thiệu thông tin nhà bác học, nhà văn, nhà du hành vũ trụ.Tên kinh đô, thủ đô Dịng sơng, thác tên riêng có

C Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ:

+ Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi bạn cần lưu ý điều gì?

Giáo viên chia sẻ: Lưu ý viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. D Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân nghĩ tên riêng người, địa lí nước ngồi viết vào

-TỐN

Bài 22 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (tiết 1)

I Mục tiêu: Em biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số dó. II Chuẩn bị: Bài tập thực hành Tốn 4; máy tính, phơng chiếu

III Các hoạt động dạy học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(4)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi vẽ sơ đồ theo bào toán:

Lớp 4A lớp 4B trồng 50 keo Lớp 4A trồng nhiều lớp 4B keo Hỏi lớp trồng keo?

- Các cá nhân nhóm thực - Thảo luận:

+ Hãy nêu vẽ tóm tắt tốn?

+ Đoạn thẳng lớp dài hơn, dài cây? - Các bạn nhân xét, bình chọn bạn vẽ đẹp

2 Đọc toán vẽ sơ đồ tóm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm giải cho thích hợp:

Cách 1:

- Đọc thầm, quan sát dùng bút chì viết tiếp vào chỗ chấm cách cách

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ Cách 1:

+ Muốn tìm hai số trước hết ta phải làm nào? + Muốn tìm số bé trước ta phải làm ntn?

2 Cách 2:

+ Muốn tìm hai số trước hết ta phải làm nào? + Muốn tìm số lớn trước ta phải làm ntn?

- Các bạn nhân xét

GV chia sẻ: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 3 Giải toán sau hai cách

- Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm C1: Số bé là: (110 – 30) : = 40 C2: Số lớn là: (110 + 30) : = 70 Số lớn là: 40 + 30 = 70 Số bé là: 70 – 30 = 40

- Nhận xét bạn 1 Nhiệm vụ Ban học tập :

+ Bài tốn tìm hai số biết tổng hiệu có cách giải? + Nêu cách giải?

2 Giáo viên chia sẻ:

- Qua hôm bạn học thêm dạng toán nào? - Để giải tốt dạng toán cần ý điều gì?

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nêu toán giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

-Ngày soạn: 21/10/2017

(5)

TỐN

Bài 22 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (tiết 2)

I Mục tiêu: Thực hành giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Chuẩn bị: Sách Bài tập thực hành Tốn 4; máy tính, phơng chiếu III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Lớp đồn kết - Mời giáo vào tiết học

+ Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ (Kiểm tra hoạt động ứng dụng) + Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giải toán sau

- Học sinh làm 1,2,3,4 vào thực hành - Trao đổi với bạn kết

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ * Bài 1:

+ Nêu cách giải + Thống kết

Đáp án: Số bé: 40; Số lớn: 60 * Bài 2:

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Nêu cách giải.Thống kết Đáp án: Bố: 37 tuổi; Mẹ: 32 tuổi * Bài 3:

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

+ Số biểu thị tổng; số biểu thị hiệu? + Nêu cách giải Thống kết

Đáp án: Hằng: 72 cam; Hương: 54 quả * Bài 4:

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

+ Số biểu thị tổng; số biểu thị hiệu? + Nêu cách giải Thống kết

Đáp án: Thửa ruộng thứ nhất: 900kg thóc Thửa ruộng thứ hai: 600kg thóc - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô 1 Nhiệm vụ Ban học tập :

(6)

2 Giáo viên chia sẻ:

- Qua hôm bạn học thêm dạng toán nào? - Để giải tốt dạng toán cần ý điều gì?

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hoạt động ứng dụng Tài liệu Hướng dẫn học trang 86

-TIẾNG VIỆT

Bài 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ (Tiết 3) I Mục tiêu: Nghe – viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi

II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành; máy tính, phơng chiếu III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 hoạt động HĐTH A Hoạt động thực hành

3 Nghe – viết: Đoạn văn. a Tìm hiểu đoạn viết

- Đọc thầm đoạn viết

- Ghi từ khó viết nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Cách viết từ khó: Ac- boa; Lu-i-pa-xto; Quy-dăng-xơ + Đoạn văn viết điều gì?

- Báo cáo với giáo *GV:

- Lưu ý cách viết từ khó: Giơ- dép; Ác- boa; Lu-i-pa-xto; Quy-dăng-xơ

- Giới thiệu vể đẹp hiền hịa thị trấn Ác- boa nơi gia đình ông Giô- dép sinh sống

- Nghe cô giáo đọc viết vào b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn

- Đổi chéo kiểm tra lỗi đoạn viết - Mời bạn chia sẻ viết

- Báo cáo với thầy cô giáo

(7)

- Đọc 1lần nội dung phần a thực hành trang 58,59 - Làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng: - Mời bạn chia sẻ: - Thống kết - Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động lớp

Giáo viên nhận xét viết học sinh C Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung HĐƯD trang

-TIẾNG VIỆT

Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Đọc - hiểu Đôi giày ba ta màu xanh

- Biết trân trọng trước quan tâm người khác với II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt; máy tính, phơng chiếu III Nội dung hoạt động

*Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động

- Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 6của HĐCB A.Hoạt động bản

1 Quan sát tranh trả lời

- Quan sát tranh HDH trang 111và trả lời : + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Dự đốn cậu bé đeo đơi dày người vui? - Trao đổi với bạn câu trả lời

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Dự đốn cậu bé đeo đơi dày người vui? 2 Nghe cô đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh

- Theo dõi đọc phát giọng đọc 3 Đọc từ lời giải nghĩa

(8)

- Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu 4 Luyện đọc

- Đọc lần từ, câu trang 128 ý ngắt dấu câu - Đọc toàn lần

- Đọc từ câu cho nghe

- Nối tiếp đọc theo đoạn - Sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Bài chia đoạn? giọng đọc đoạn nào? + Nối tiếp đọc theo đoạn

+ Cùng chọn 1đoạn luyện đọc + Tiêu chí đọc:

- Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay

5 Tìm hiểu

- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trang 128 - Cùng hỏi đáp câu hỏi

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+Những câu văn tả đôi giày ba ta màu xanh?

+Chị phụ trách làm để động viên cậu bé Lái đến lớp? + Vì chị phụ trách chọn đôi giày làm quà cho cậu bé Lái?

+Chi tiết thể lái sung sướng có đơi giày ba ta màu xanh?

- Nhận xét thống câu trả lời B Hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ

+ Vì chị phụ trách chọn đôi giày làm quà cho cậu bé Lái?

+Chi tiết thể lái sung sướng có đơi giày ba ta màu xanh? + Qua văn bạn thấy chi phụ trách người nào?

+ Bạn rút điều qua nhân vật chị phụ trách? - Giáo viên chia sẻ:

+ Em rút điều qua nhân vật chị phụ trách?

+ Nội dung: Con người sống phải có ước mơ, biết quan tâm đên ước mơ người khác, hạnh phúc ước mơ trở thành thực

(9)

LỊCH SỬ

Bài 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP ( Từ năm 179 TCN đến năm 938) (tiết 3)

I Mục tiêu : Sau học, em cần biết được:

- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

II Chuẩn bị: Lược đồ trận đánh sơng Bạch Đằng; máy tính, phơng chiếu III Hoạt động học

* Khởi động:

- Ban học tập tổ chức trò chơi“ Truyền cờ” Cả lớp hát chung hát “ Như có Bác Hồ” đồng thời truyền tay cờ lời hát chấm dứt cờ tay bạn bạn nên bốc thăm trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào?

Câu 2: Bạn có biết Hai Bà Trưng lại phất cờ khởi nghĩa? Câu 3: Nêu diễn biến khởi nghĩa?

Câu 4: Kết khởi nghĩa sao?

- Trưởng ban học tập nhận xét, tuyên dương bạn trả lời - Mời cô giáo tiếp tục tiết học

- HS đọc mục tiêu

- Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng (năm 938) a) Tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa

- Đọc thông tin phần a

- Chia sẻ với bạn nội dung vừa tìm hiểu - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bạn biết Ngô Quyền?

+ Nguyên nhân xảy trận đánh sơng Bạch Đằng gì? - Thống câu trả lời

GV chia sẻ: Nguyên nhân trận đánh do:

- Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ (là bố vợ Ngơ Quyền), Ngơ Quyền đem quân báo thù Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán Nhân cớ quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta

b) Tìm hiểu diễn biến trận đánh - Quan sát tranh trang 32 - Đọc nội dung phần b

- Chia sẻ với bạn nội dung vừa tìm hiểu - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Sang đánh nước ta lần quân Nam Hán cử huy? + Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc

+ Trình bày diễn biến trận chiến sơng Bạch Đằng ? - Thống câu trả lời

(10)

- Ngơ Quyền cho qn đóng cọc xuống dịng sơng Bạch Đằng cho thuyền bơi nhẹ khiêu chiến nhử giặc vào bãi cọc chờ thủy triều rút ta hai bên bờ sơng đổ đánh Giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc nhọn

- Kết quả: Quân ta dành thắng lợi Quân Nam Hán chết nửa Hồng Tháo tử trận 2 Tìm hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử nước ta

- Đọc đoạn hội thoại

- Quan sát lăng Ngô Quyền

- Chia sẻ với bạn nội dung vừa tìm hiểu - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Trước sau chiến thắng Bạch Đằng tình hình nước ta sao? + Vì nhân dân xây lăng cho Ngô Quyền?

- Thống câu trả lời GV chia sẻ:

- Ngô Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Chấm dứt 1000 năm đan ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Điền dấu x vào ô trống trước ý ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Đọc yêu cầu nội dung

- Làm vào thực hành trang 23

- Chia sẻ với bạn nội dung vừa tìm hiểu * Ban học tập chia sẻ :

- Ngô Quyền dùng kế để đánh thắng qn Nam Hán sơng Bạch Đằng? - Bạn có cảm nghĩ vị anh hùng đấu tranh độc lập dân tộc - Bạn cần làm để ghi nhớ cơng ơn vị anh hùng đấu tranh độc lập dân tộc?

- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực theo yêu cầu tài liệu hướng dẫn học trang 35

-Ngày soạn: 21/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (tiết 2) I Mục tiêu: Kể câu chuyện nghe đọc ước mơ.

II Chuẩn bị: Một số câu chuyện nói ước mơ; máy tính, phơng chiếu III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trò chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

(11)

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2,3 HĐTH A Hoạt động thực hành

1 Chuẩn bị câu chuyện

- Đọc 1lần yêu cầu trang 129

- Nhớ lại câu chuyện học nói ước mơ sách HDH - Viết vào nháp

- Đọc nội dung phần a, phần b nội dung trang 129 - Nói cho nghe tên câu chuyện vừa tìm

- Chia sẻ chủ đề ước mơ đọc phần a,b - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Chủ đề ước mơ đọc phần a,b 2 Kể chuyện

- Chọn câu chuyện

- Nhớ lại trình tự câu chuyện nhân vật - Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Kể cho bạn nghe

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:

- Tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Nối tiếp kể câu chuyện chọn

+ Bạn thích chi tiết câu chuyện? sao? + Câu chuyện nói ai? Nói điều gì?

+ Ý nghĩa câu chuyện gì? 1.Ban học tập chia sẻ:

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện trước lớp Tiêu chí kể chuyện + Thuộc truyện kể diễn biến câu chuyện

+ Lời kể rõ ràng truyền cảm, biết thể cử chỉ, điệu + Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay

Giáo viên chia sẻ:

Chia sẻ số nội dung câu chuyện nói ước mơ B Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành nội dung 2hoạt động ứng dụng trang 130

-TIẾNG VIỆT

Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 3) I Mục tiêu: Viết đoạn văn văn kể chuyện

II Chuẩn bị: Vở thực hành, đoạn văn mẫu; máy tính, phơng chiếu III Nội dung hoạt động

(12)

- Ban học tập chia sẻ HĐƯD

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 4,5 hoạt động thực hành A Hoạt động thực hành

1.Luyện tập cách xếp đoạn văn

- Đọc yêu cầu nội dung trang 130

- Đọc đoạn văn thực hành trả lời câu hỏi a,b trang 60 - Bạn hỏi, bạn trả lời

- Nhận xét bổ sung cho

-Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?

+ Các câu mở đoạn có vai trị việc thể trình tự ấy? -Thống câu trả lời

2.Luyện kể câu chuyện xếp theo trình tự thời gian - Đọc yêu cầu nội dung trang 130

- Nhớ lại câu chuyện học việc xếp theo trình tự thời gian

- Đọc gợi ý thực hành trang 61 - Viết đoạn văn vào thực hành - Đọc đoạn văn cho bạn nghe - Nhận xét bổ sung cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Đoạn văn xếp theo trình tự thời gian Nhận xét bổ sung cho bạn

- Ban học tập:

+ Mời đại diện số bạn lựa chọn nhóm đọc đoạn văn trước lớp

- Tiêu chí đánh giá: Chi tiết kể trình tự theo thời gian Dùng từ, viết câu hay Bình chọn bạn viết tốt

- Giáo viên chia sẻ: Để viết đoạn văn văn kể chuyện Em cần xếp theo trình tự nào?

B Hoạt động ứng dụng: Đọc lại đoạn văn em viết lớp cho người thân nghe.

-TOÁN

BÀI 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1) I Mục tiêu: Em thực được:

- Phép cộng, phép trừ số có nhiều chữ số

(13)

III Các hoạt động dạy học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Lớp đồn kết - Mời giáo vào tiết học

+ Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ (Kiểm tra hoạt động ứng dụng) + Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Tính thử lại

- Đọc thầm nội dung

- Thực tính thử lại vào nháp - Đổi chéo kiểm tra

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + Đọc kết làm

+ Nhận xét, bổ sung

+ Hỏi: - Muốn thử lại phép cộng, ta làm nào? - Muốn thử lại phép trừ ta làm nào? - Báo cáo với cô giáo

2 Thực hành làm tập 2,3 vào thực hành - Làm 2.3 vào thực hành - Đổi chéo kiểm tra

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng u cầu bạn: * Bài 2: Tính giá trị biểu thức + Đọc kết làm

+ Nhận xét, bổ sung + Hỏi:

Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ ta làm nào? Nếu biểu thức có phép tính nhân, chia ta làm nào?

Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia làm nào? Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm nào?

- Báo cáo với giáo

* Bài 3: Tính cách thuận tiện + Đọc kết làm

+ Nhận xét, bổ sung

Hỏi: Tại bạn tính cách đó?

Ban vận dụng tính chất để làm bài? - Báo cáo với cô giáo

1 Nhiệm vụ Ban học tập :

(14)

- Mời cô giáo chia sẻ lớp 2 Giáo viên chia sẻ:

- Cách tính giá trị biểu thức

- Cách tính thuận tiện sử dụng tính chất phép cộng B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em nghĩ biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn để đố bố mẹ giải biểu thức

-Ngày soạn: 21/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 TỐN

BÀI 23: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2) I Mục tiêu: Em thực được:

- Vận dụng số tính chất phép cộng để tính giá trị biểu thức số - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Bạn lắng nghe - Mời cô giáo vào tiết học

+ Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ (Kiểm tra hoạt động ứng dụng) + Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Thực hành làm tập 4,5 vào thực hành - Làm 4,5 vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn: * Bài 4: Tìm x

+ Đọc kết làm + Nhận xét, bổ sung

+ Hỏi: Muốn tìm thừa số ta làm nào? Muốn tìm số bị chia ta làm nào? Đáp án: a) 80 b) 642

* Bài 5: Giải toán

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng toán nào?

+ Nêu cách giải toán

(15)

1 Nhiệm vụ Ban học tập :

- Trong tiết hôm nay, bạn ơn lại kiến thức học? - Mời cô giáo chia sẻ lớp

2 Giáo viên chia sẻ:

- Cách tìm thừa số chưa biết tìm số bi chia chưa biết

- Cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nội dung hoạt động ứng dụng trang 88 ( Tài liệu Hướng dẫn học)

-KHOA HỌC

BÀI 9: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu:

- Nêu biểu thể bị bệnh

- Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh

- Nói với cha mẹ hay người lớn cảm thấy bị bệnh, cảm thấy thể khó chịu II Chuẩn bị: Vở thực hành; máy tính, phơng chiếu

II Hoạt động học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em

- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Liên hệ thực tế trả lời

- Quan sát tranh, đọc nội dung tranh - Đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời

- Viết câu trả lời vào thực hành (Bài 1- trang 38) - Hỏi - đáp với bạn theo nội dung câu hỏi Quan sát thảo luận

- Quan sát tranh đọc thông tin

- Tự trả lời câu hỏi phần b sách hướng dẫn học trang 34 - Ghi kết vào thực hành (Bài – tr 38)

- Hỏi- đáp câu hỏi phần b

- Đọc cho bạn nghe kết ghi - Nhóm trưởng hỏi bạn câu hỏi phần b, c - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại Đọc trả lời

- Đọc nội dung phần đóng khung - Trả lời câu hỏi phần b

(16)

- Nhóm trưởng hỏi:

+ Khi thể bị bệnh , thể có biểu nào? + Khi người cảm thấy mệt mỏi khó chịu, bạn phải làm gì? - Báo cáo với thầy cô

*GV: Khi người cảm thấy mệt mỏi có biểu hiện: chán ăn, chảy nước mũi, nôn, sốt….cần báo cho cha, mẹ, thầy cô giáo, bạn bè hặc người lớn khác biết để kịp thời phát chữa trị bệnh

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Trò chơi xử lí tình

- Đọc thầm tình - Đưa cách xử lí tình

- Trao đổi với bạn cách xử lí tình mình, giải thích lại chọn cách xử lí

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ cách xử lí tình

- Phân cơng bạn theo nhân vật, đóng vai xử lí tình - Nhóm trưởng báo cáo với thầy giáo

2 Quan sát nhận xét

- Ban học tập gọi nhóm lên thể tình - Hỏi nhóm bạn: Tại bạn lại chọn cách xử lí - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cách giải khác - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hoạt động ứng dụng trang 54

-ĐỊA LÍ

BÀI 3: TÂY NGUYÊN (Tiết 1) I Mục tiêu : Sau học, em:

- Chỉ vị trí cao nguyên Tây nguyên lược đồ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên Tây Nguyên

* GDQPAN: Tinh thần đoàn kết đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

II Chuẩn bị: Lược đồ Tây Nguyên; máy tính, phông chiếu III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em Hỏi:

+ Hãy nêu đặc điểm mà bạn biết trung du Bắc Bộ

+ Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân trung du Bắc Bộ

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(17)

- Đọc thầm nội dung a trả lời

- Viết câu trả lời vào thực hành trang 60 - Trao đổi nội dung vừa làm với bạn

- Nhóm trưởng gọi bạn đọc nội dung viết thực hành

- Tuyên dương bạn mô tả hay

- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Đọc đoạn hội thoại trao đổi

- Đọc kĩ đoạn hội thoại (2 lần), suy nghĩ trả lời câu hỏi Làm tập thực hành trang 60

- Quan sát hình tài liệu hướng dẫn học trang 83, đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam

- Làm tập thực hành trang 60

- Cùng bạn hỏi đáp theo nội dung hội thoại - Đọc tập cho bạn nghe nghe bạn nhận xét - Đổi thực hành kiểm tra tập

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nội dung tập - Nhận xét, bổ xung, thống đáp án

- Gọi bạn đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam - Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo

* Gv chia sẻ:

- Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên cao, thấp xếp tầng lên

- Tây Nguyên có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên, thường vào tháng : 5,6,7,8,9,10 Mùa khô vào tháng 1,2,3,4,10,11,12

3 Chỉ đồ mô tả Tây nguyên

- Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Tài liệu học trang 14 - Chỉ cao nguyên Tây nguyên đồ

- Mơ tả địa hình, khí hậu Tây Nguyên

- Chỉ cho bạn cao nguyên Tây ngun đồ - Mơ tả địa hình, khí hậu Tây Ngun cho bạn nghe - Nhóm trưởng gọi bạn mô tả Tây Nguyên - Tuyên dương bạn mô tả hay

- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo * Ban học tập chia sẻ:

+ Vùng đất Tây ngun có đặc điểm gì?

+ Ở Tây ngun có mùa? Nêu đặc điểm mùa - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ

- GV nhận xét tiết học

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói với người thân già em biết Tây Nguyên.

(18)

-Ngày soạn: 21/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT

BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết 1)

I Mục tiêu: Hiểu tác dụng cách sử dụng dấu ngoặc kép. II Chuẩn bị: Vở thực hành TV; máy tính, phông chiếu

III Các hoạt động dạy học *Khởi động:

Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đoàn kết *Ban học tập kiểm tra HDƯD

Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp: Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Trò chơi: Thi viết tên nước

Ban học tập tổ chức cho chơi trò chơi

-Luật chơi:Quản trò đọc tên nước Châu Âu, châu Mĩ, nhóm nhanh tay ghi tên nước vào bảng phụ Hết thời gian nhóm viết nhiều thắng

- HS nhóm chơi

GV: Cho HS nhắc lại cách viết hoa tên địa lí nước ngồi. Tìm hiểu cách dùng dấu ngoặc kép

- Đọc yêu cầu nội dung

- Chọn tác dụng dấu ngoặc kép - Cùng bạn trao đổi dấu ngoặc kép

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ tác dụng dấu ngoặc kép - Dấu ngoặc kép thường dùng phối hợp với dấu nào?

- Nhận xét, bổ sung - Đọc ghi nhớ

3 Tìm viết tiếp vào lời nói trực tiếp nhân vật đoạn văn sau: - Đọc yêu cầu nội dung

- Tìm lời nói trực tiếp nhân vật - Chia sẻ với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + Thống đáp án

+ chia sẻ tác dụng dấu ngoặc kép

4 Chép lại câu văn sau điền dấu câu thích hợp vào trống - Đọc yêu cầu nội dung

(19)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + Thống đáp án

+ chia sẻ tác dụng dấu ngoặc kép Ban học tập chia sẻ:

- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

- Dấu ngoặc kép thường dùng phối hợp với dấu nào? - Mời cô giáo chia sẻ

GV: Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật của người đó; dùng để đánh dấu từ ngữ trích dẫn. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm ví dụ dấu ngoặc kép

-TIẾNG VIỆT

BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết 2) I Mục tiêu: Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự khơng gian. II Chuẩn bị: Vở thực hành TV; máy tính, phơng chiếu

II Các hoạt động dạy học

*Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đoàn kết *Ban học tập kiểm tra HDƯD

Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp: Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm

- Đọc yêu cầu nội dung

- Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm - Chia sẻ với bạn

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Những từ ngữ kể theo trình tự thời gian trước sau + Những từ ngữ kể theo trình tự thời gian đồng thời - Nhận xét, bổ sung

2 Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian: Mi –tin thăm công xưởng xanh Tin – tin thăm khu vườn kì diệu

- Suy nghĩ xếp việc câu chuyện - Kể cho bạn nghe câu chuyện theo trình tự khơng gian

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể lại câu chuyện theo trình tự không gian

- Nhận xét cách dùng từ lúc kể - Bình chọn bạn kể hay

(20)

thời : lúc…thì; …thì; lúc đó… B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hoạt động ứng dụng

-TỐN

BÀI 24: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I Mục tiêu: Em nhận biết góc nhọn, góc tù góc bẹt. II Chuẩn bị: E –ke, thước kẻ, bút chì; máy tính, phơng chiếu III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Xòe hoa - Mời cô giáo vào tiết học

+ Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ (Kiểm tra hoạt động ứng dụng) + Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Thực hoạt động

- Đọc thầm nội dung

- Dùng thước bút chì nối điểm hình ( làm vào Tài liệu HDH)

- Đọc tên góc em vẽ

- Dùng eeke kiểm tra góc nêu nhận xét - Trao đổi với câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + Đọc kết làm

+ Nhận xét, bổ sung - Báo cáo với cô giáo Ban học tập lên chia sẻ:

- Bạn nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù góc bẹt?

- Để xác định xác tên gọi góc, bạn phải dùng gì? GV chia sẻ:

- Góc nhọn bé góc vng - Góc tù lớn góc vng - Góc bẹt hai góc vng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Làm 1,2,3 thực hành - Đổi chéo để kiểm tra

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

(21)

+ Nhận xét, bổ sung

* Bài 2: Xác định góc nhọn, góc tù, góc bẹt hình tam giác + Đọc kết làm

+ Nhận xét, bổ sung

+ Hỏi: Để xác định góc cần phải dùng gì? * Bài 3: Em vẽ thêm đoạn thẳng để được: + Yêu cầu bạn nêu cách vẽ

+ Nhận xét, bổ sung - Báo cáo với cô giáo Ban học tập lên chia sẻ:

- Qua hôm nay, bạn học kiến thức mới? - Hãy nêu đặc điểm góc tù, nhọn, bẹt?

- Để xác định xác góc ta phải dùng gì?

Giáo viên chia sẻ: Góc nhọn bé góc vng Góc tù lớn góc vng Góc bẹt hai góc vng

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nội dung hoạt động ứng dụng trang 93 ( Tài liệu Hướng dẫn học

-SINH HOẠT TUÂN 8 I Mục tiêu: Giúp học sinh:

* Sinh hoạt lớp tuần 8: Đánh giá hoạt động tuần Xây dựng phương hướng tiêu tuần học thứ

* Sinh hoạt theo chủ điểm: Vịng tay bè bạn * Học An tồn giao thông

- Học sinh nhận biết đường an tồn lập đường đảm bảo an tồn tới trường

- Có ý thức thói quen đường an tồn dù có phải vịng xa II Chuẩn bị: Sơ đồ đường đến trường

III Hoạt động dạy học.

A Tổ chức sinh hoạt lớp Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ

2 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá

*) Về nề nếp:

* Về học tập:

* Về hoạt động

* Về lao động vệ sinh

(22)

- Thành lập đội văn nghệ xung kích lớp, tập từ 1đến tiết mục chào mừng 20/11

- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể

- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, phong trào không

- Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non

- Ban sức khỏe vệ sinh xây dựng kế hoạch tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết; chân tay miệng Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bạn ăn bán trú

B Sinh hoạt theo chủ điểm

Chủ đề: Vòng tay bè bạn - Ban lãnh HĐTQ giới thiệu ý nghĩa ngày 20/10

- Tổ chức cho bạn trả lời câu hỏi liên quan đến ngày 20/10 qua trò chơi Hái hoa dân chủ:

+ Ngày 20/10 gọi ngày gì?

+ Bạn kể tên số hoạt động bạn làm nhân ngày 20/10 để tỏ lòng biết ơn bà, mẹ, chị?

+ Bạn kể tên số vị nữ tướng anh hùng dân tộc ta? + Bạn biết hát phụ nữ Việt Nam?

- Nhận xét, tuyên dương bạn

- GV nhận xét, đánh giá học sinh hoạt động C An tồn giao thơng

Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN Tìm hiểu đường an toàn

- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Cách tìm đường an toàn

GV: Con đường an toàn đường đường thẳng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia xe chạy, co biển báo hiệu giao thơng , ngã tư có đèn tín hiệu giao thơng vạch ngang qua đường

2 Chọn đường an toàn đến trường - Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

+ Tại bạn chọn khơng chọn đường đó? Học sinh vẽ đường từ nhà đến trường:

(23)

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

- Yêu cầu bạn theo sơ đồ đường đến trường

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ đường mà bạn lựa chọn đến trường an toàn

4 Củng cố, dặn dò

- Gv chia sẻ, nhận xét học

- Dặn dò: Cùng người thân tìm đường đến trường an tồn

-KHOA HỌC

BÀI 10: ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu:

- Biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo định bác sĩ

- Có ý thức ăn uống hợp lý bị bệnh

- Nêu cách phòng chống nước bị tiêu chảy

- Pha dung dịch ô-rê-zon biết cách chuẩn bị nước cháo muối II Chuẩn bị: Tình học sinh đóng vai

III Hoạt động học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Bắc Kim thang

- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Đọc thơng tin hình

- Quan sát tranh, đọc thơng tin hình - Đọc thơng tin hình với bạn

- Nhóm trưởng hỏi: Khi bị bệnh, cần ăn uống nào? - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại

2 Quan sát thảo luận

- Quan sát tranh đọc thông tin

- Tự trả lời câu hỏi phần b sách hướng dẫn học trang 56 - Ghi kết vào thực hành (Bài – tr 40)

- Hỏi- đáp câu hỏi phần b

(24)

- Nhóm trưởng hỏi bạn câu hỏi phần b - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại Đọc trả lời

- Đọc nội dung phần đóng khung - Trả lời câu hỏi phần b

- Làm tập thực hành trang 41 - Hỏi- đáp câu hỏi phần b với bạn - Đọc nội dung cho bạn nghe - Nhóm trưởng hỏi:

+ Khi bị bệnh , người bệnh cần ăn uống nào? + Nếu người bệnh khơng ăn uống nên làm gì? - Báo cáo với thầy cô

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành xử lí tình

- Đọc thầm tình - Đưa cách xử lí tình - Nêu cách nấu cháo muối

- Trao đổi với bạn cách xử lí tình mình, giải thích lại chọn cách xử lí

- Hướng dẫn bạn cách nấu cháo muối

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ cách xử lí tình - Cho bạn nhắc lại cách nấu cháo muối

- Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn

- Đọc kĩ hướng dẫn pha dung dịch ơ-rê-dơn vỏ gói ơ-rê-dơn - Hồn thành tập trang 41 thực hành khoa học

- Trao đổi với bạn cách pha dung dịch ơ-rê-dơn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ cách pha dung dịch ô-rê-dôn -Dung dịch ơ-rê-dơn có tác dụng gì?

- Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo * Ban học tập chia sẻ:

- Khi bị bệnh người bệnh cần ăn uống nào?

- Nếu người bệnh yếu khơng ăn thức ăn đặc cần làm gì? - Để chống nước tiêu chảy cần làm nào?

- Mời cô giáo nhận xét phần hoạt động lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hoạt động ứng dụng trang 57

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan