Giáo án lớp 4 VNEN tuần 5

23 23 0
Giáo án lớp 4 VNEN tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung bài. A.[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 30/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC DŨNG CẢM (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu Những hạt thóc giống.

II Chuẩn bị: Từ điển, thực hành III Nội dung hoạt động

* Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp chơi trị chơi: Nhóm nhóm 7 - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý HDH trang 74 - Trao đổi với bạn

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ

2 Nghe cô đọc bài: Những hạt thóc giống

- Cả lớp theo dõi đọc phát giọng đọc 3 Tìm từ

- Đọc từ lời giải nghĩa HDH trang 75 - Lựa chọn từ phù hợp với lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu

- Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu luyện đọc

(2)

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia đoạn? giọng đọc đoạn? + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:

- Đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết đọc với giọng phân vai

+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay

5 Tìm hiểu

- Đọc tồn lần trả lời câu hỏi 1,2,3 HDH trang 76 - Cùng hỏi đáp

- Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: D Hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ:

+ Nhà vua làm để chọn người nối ngôi?

+ Những chi tiết cho thấy hành động cậu bé Chôm khác với người? + Nhà vua truyền ngơi cho ai?vì sao?

+ Viết câu ca ngợi cậu bé Chôm

- Giáo viên chia sẻ: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

E Hoạt động ứng dụng

Đọc lại Những hạt thóc giống cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC DŨNG CẢM (Tiết 2) I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng

II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt thực hành III Nội dung hoạt động

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, nội dung1,2 HĐTH

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực nội dung:

(3)

- Nhóm trưởng:

- Mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

Chia sẻ:

Bài 3: Thế tự trọng? - Báo cáo cô giáo

* GV:Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP

Ban học tập chia sẻ:

- Tổ chức cho bạn chia sẻ Biển kiến thức: Viết thành ngữ, tục ngữ nói lịng tự trọng

- Các bạn chia sẻ trước lớp Giáo viên chia sẻ:

- Thành ngữ, tục ngữ nói lịng tự trọng: Thẳng ruột ngựa Cây không sợ chết đứng

- Thành ngữ, tục ngữ nói lịng trung thực: Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho rách cho thơm

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân thực nội dung hoạt động ứng dụng trang78

-TỐN

Bài 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( Tiết 1) I Mục tiêu: Em biết tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số.

II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc toán viết tiếp số thích hợp vào chổ chấm:

- Đọc thầm tốn và dùng bút chì viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng u cầu bạn chia sẻ: Bài tốn 1:

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi ?

- Để giải tốn ta thực bước tính? - Nêu bước tính

(4)

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi ?

- Để có số nấm ta thực phép tính gì? - Để giải tốn ta thực bước tính? - Nêu bước tính

- Các bạn nhân xét

2 Tìm hiểu cách tìm số trung bình cộng

- Đọc thầm lần nội dung dùng bút chì viết tiếp số thích hợp vào chấm

- Trao đổi với bạn nội dung - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ

+ 12 gọi số trung bình cộng ba số nào?

+ Nêu cách tìm số trung bình cộng ba số: 24;26 10

+ Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? - Nhận xét bạn

3 Tìm số trung bình cộng số sau: - Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

* GV: - Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm ntn? - Muốn tìm số trung bình cộng ba số ta làm ntn?

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :

- Muốn biết số lít dầu rót vào can trước hết ta phải tìm gì? - Để có số lấm ta thực phép tính gì?

Giáo viên chia sẻ:

- Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm ntn? - Muốn tìm số trung bình cộng ba số ta làm ntn?

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tìm số trung bình cộng số sau:

a) 12; 24 b) 13; 23; -Ngày soạn: 20/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2017 TOÁN

Bài 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu: Em biết

- Tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số - Giải toán tìm số trung bình cộng

(5)

* Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hs làm tập 1,2,3,4

- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm bài: * Bài 1: Tìm số trung bình cộng số sau + Báo cáo kết

+ Thống kết

Hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm ntn? Muốn tìm số trung bình cộng ba số ta làm ntn? * Bài 2: Giải toán

+ Báo cáo kết

+ Nhận xét làm bạn Đáp án: 86 người

* Bài 3: Giải toán + Báo cáo kết

+ Thống kết quả.( Đáp án: 8km) * Bài 4: Giải tốn

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - u cầu nêu cách giải toán - Nhận xét, thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :

- Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm nào?

- Biết trung bình cộng, biết hai số, tìm số cịn lại ta làm nào? Giáo viên chia sẻ:

- Muốn tìm số trung bình cộng hai hay nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng

- Biết trung bình cộng, biết hai số, muốn tìm số cịn lại ta lấy TBC nhân với số số hạng trừ số

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang 50

-TIẾNG VIỆT

(6)

I Mục tiêu: Nghe-viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu l/n. II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành

III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 4,5 hoạt động HĐTH A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3 Nghe – viết: Những hạt thóc giống. a Tìm hiểu đoạn viết

- Đọc thầm đoạn viết - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Cách viết từ khó

- Báo cáo với giáo

- GV:Lưu ý cách viết từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngơi Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng

- Nghe cô giáo đọc viết vào b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Mời bạn chia sẻ viết - Báo cáo với thầy cô giáo

4 Thực nội dung

- Đọc 1lần nội dung phần a - Làm vào thực hành - Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

- Mời bạn chia sẻ: Đoạn văn nói lên điều gì? - Nhận xét, bổ sung

- Giáo viên chia sẻ: Nhận xét viết học sinh B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung HĐƯD trang 78

(7)

-TIẾNG VIỆT

Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu Gà trống cáo

II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt III Nội dung hoạt động

* Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trò chơi cáo bắt gà

Cách chơi: Lớp đứng thành vòng tròn ,cử bạn làm cáo bạn lại làm gà trống Quản trị hơ: Một cáo gian ác tới tất gà trống phải kêu ò ó o đứng dậy nhẩy sang bên cạnh Chú làm động tác chậm bị cáo vồ( túm vào tay) gà trống phải nhảy lị cị xung quanh

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 6của HĐCB Nội dung điều chỉnh làm khởi động

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Nghe cô đọc bài: Gà trống cáo

- Theo dõi đọc phát giọng đọc Đọc từ lời giải nghĩa

- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu 3 Luyện đọc

- Đọc lần từ, câu, - Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Bài chia đoạn? đọc với giọng nào? + Nối tiếp đọc khổ thơ

4 Tìm hiểu

(8)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất? + Vì gà khơng nghe lời cáo

+ Gà làm để lừa Cáo?

+ Theo bạn tác giả viết thơ nhằm mục đích gì? - Nhận xét thống câu trả lời

Học thuộc lịng

- Chọn khổ thơ em thích, nhẩm học thuộc lòng -Đọc cho nghe

- Nhóm trưởng: Tổ chức thi đọc

Tiêu chí đọc: + Đọc thuộc khổ thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ + Biết đọc giọng phân vai

- Nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ chọn - Bình chọn bạn đọc hay

D Hoạt động lớp - Ban học tập chia sẻ

+ Theo bạn Gà Trống thông minh chỗ nào? + Qua thơ muốn nói lên điều gì?

- Giáo viên chia sẻ: Qua thơ khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu

E Hoạt động ứng dụng

Đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo cho người thân

-LỊCH SỬ

BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Tiết 3) (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

I Mục tiêu: Sau học, em:

- Biết nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc ta đời khoảng năm 700 trước công nguyên; nước Văn Lang nước Âu Lạc

- Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần người dân Văn Lang Âu Lạc

- Chỉ nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà

- Biết số phong tục tập quán thời Hùng Vương – An Dương Vương lưu giữ đến ngày

II Các hoạt động dạy học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát “Lớp đồn kết” - Mời giáo vào tiết học

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(9)

- Đọc thầm đoạn văn lần - Ghi đoạn văn vào

- Chia sẻ với bạn nội dung ghi vào - Nhóm trưởng hỏi:

+ Nhà nước nước ta đời vào thời gian nào? Tên nước gì? Kinh đóng đâu?

+ Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? Kinh đóng đâu?

+ Người dân thời Hùng Vương – An Dương Vương có sống nào?

+ Quân Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc vào năm nào? - Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Em kẻ trục thời gian TLHD trang 25 vào đánh dấu nhân vào ô trống mốc thời gian đời nước Văn Lang nước Âu Lạc

- Kẻ trục thời gian đánh dấu - Hỏi đáp bạn:

+ Nước Văn Lang đời năm nào? + Nước Âu Lạc đời năm nào?

2 Hãy nối tên nước địa điểm kinh đô cho - Thực yêu cầu: nối bút chì - Hỏi đáp bạn:

+ Nước Văn Lang kinh đóng đâu? + Nước Âu Lạc kinh đóng đâu? Trả lời câu hỏi

- Đọc thầm câu hỏi

- Quan sát Lược đồ thành Cổ Loa, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Từng bạn chia sẻ nội dung nhóm

- Nhóm trưởng thống đáp án, gọi số bạn nhắc lại - Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang 26

-Ngày soạn: 1/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 2) I Mục tiêu: Viết thư theo yêu cầu.

II Chuẩn bị :Vở thực hành, thư mẫu III Nội dung hoạt động

(10)

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2,3,4 hoạt động thực hành A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Hoàn chỉnh mẫu viết thư

- Đọc lần nội dung HDH trang 82 - Hoàn thành vào thực hành nội dung1 - Đổi chéo kiểm tra kết

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng

-Tổ chức cho bạn chia sẻ kết làm

+Một thư thường gồm phần? nội dung phần gì? - Nhận xét bổ sung cho bạn

2 Tìm hiểu đề bài

- Đọc lựa chọn đề HDH trang 82

- Xác định yêu cầu đề theo gợi ý HDH trang 83 - Trao đổi với bạn

- Nhận xét bổ sung cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Bạn chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? -Nhận xét bổ sung cho bạn

3 Viết thư

- Đọc lần nội dung HDH trang 83 - Viết vào thực hành

- Đọc cho nghe - Chữa lỗi cho bạn

- Nhận xét bổ sung cho

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ viết thư -Nhận xét bổ sung cho bạn

- Bình chọn bạn viết hay

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP - Ban học tập:

+ Một thư thường gồm phần? nội dung phần gì? +Theo bạn viết thư để nhằm mục đích gì?

- Giáo viên chia sẻ: Đọc thư mẫu cho học sinh nghe C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc thư em viết lớp cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

(11)

I Mục tiêu: Kể câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực. II Chuẩn bị: Câu chuyện nói tính trung thực

III Nội dung hoạt động * Khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 5,6 phần HĐTH A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

5 Chuẩn bị câu chuyện

- Đọc 1lần nội dung HDH trang 83 - Trả lời theo gợi ý HDH trang 84 - Trao đổi với bạn

- Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ 6 Kể chuyện

- Nhớ lại cốt truyện luyện kể theo đoạn câu chuyện - Kể cho nghe

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:

- Tổ chức cho bạn nối tiếp kể lại truyện + Bạn thích chi tiết câu chuyện? sao?

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP 1.Ban học tập chia sẻ:

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Tiêu chí đánh giá:

+ Câu chuyện chủ đề, thuộc truyện,kể chuyện tự nhiên, biết phối hợp nét mặt cử chỉ, điệu

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay

Giáo viên chia sẻ: Nhận xét cách kể chuyện học sinh C HOẠT ĐỘNG ƯNG DỤNG

- Hoàn thành nội dung 2hoạt động ứng dụng trang 84

-TOÁN

Bài 14 BIỂU ĐỒ TRANH I Mục tiêu: Em biết:

(12)

- Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ tranh - Lập biểu đồ tranh đơn giản

II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Đọc kĩ giải thích nhóm đoạn viết biểu đồ tranh viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

- Đọc thầm lần nội dung dùng bút chì viết tiếp chỗ chấm vào SGK - Trao đổi với bạn nội dung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn

* GV: Gia đình Diệp gia đình Chi có tất con? Gia đình Vân gia đình Mận có tất con?

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Đọc yêu cầu 1,2 làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm bài: * Bài 1: Nhìn biểu đồ trả lời câu hỏi

+ Báo cáo kết + Thống kết

Hỏi: Lớp tham gia nhiều môn thể thao nhất? * Bài 2:

+ Báo cáo kết

+ Nhận xét làm bạn * Bài 3:

+ Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận chọn chủ đề + Phân công thành viên thực lập biểu đồ

- Ban học tập tổ chức cho nhóm trưng bày biểu đồ, đánh giá nội dung, hình thức

- Nhận xét, bình chọn nhóm lập biểu đồ khoa học đẹp - Mời cô giáo chia sẻ

(13)

Ngày soạn: 1/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2017 TOÁN

Bài 15 BIỂU ĐỒ CỘT (tiết 1) I Mục tiêu: Em biết

- Đọc số thông tin biểu đồ cột - Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ cột

II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Tìm hiểu biểu đồ cột

- Đọc thầm nội dung

- Trao đổi với bạn nội dung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét

* GV: - Số học sinh khối nhiều số học sinh khối học sinh? - Số học sinh khối nhiều số học sinh khối học sinh? - Số học sinh khối nhau?

- Số học sinh khối nhiều nhất?

2 Xem biểu đồ dân số thôn phía Bắc xã lương Sơn trả lời câu hỏi dưới:

- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP 1 Nhiệm vụ Ban học tập :

- Số học sinh khối nhiều số học sinh khối học sinh? - Số học sinh khối nhiều số học sinh khối học sinh? - Số học sinh khối nhau?

(14)

2 Giáo viên chia sẻ: Cách lập biểu đồ cột

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân vẽ biểu đồ cột mà biết

-KHOA HỌC

BÀI 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ? (Tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em:

- Nêu lí cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

- Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ Ăn ăn hạn chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng”

- Có ý thức thực ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe II Chuẩn bị: Tháp dinh dưỡng; thực hành

III Các hoạt động dạy học *Khởi động:

-Ban văn nghệ: + tổ chức cho bạn khởi động: Hát hát “Quả” - Ban học tập lên làm nhiệm vụ

+ Trong hát vừa có nhắc đến loại gì?

+ Các loại thuộc nhóm thức ăn chứa chất dinh dưỡng gì?

+ Nhóm chất dinh dưỡng hàng ngày cần ăn với mức độ nào?

+ Nhóm thức ăn cần ăn ăn hạn chế? + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ?

+ Vì cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Trưởng Ban HT nhận xét phần trả lời bạn mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Quan sát lựa chọn

- Quan sát tranh loại thức ăn TLHD trang 29

- Lựa chọn tên thức ăn đồ uống ngày viết vào nháp

- Đọc cho bạn nghe tên thức ăn đồ uống ngày mà lựa chọn

- Nêu tên chất dinh dưỡng có thực đơn ngày bạn chọn - Nhóm trưởng lên lấy bảng nhóm

- Nhóm trưởng yêu cầu nhóm lựa chọn tên thức ăn, đồ uống cho ngày để viết vào bảng nhóm

2 Giới thiệu thảo luận

- Trưởng Ban HT yêu cầu nhóm cử đại diện lên giới thiệu thực đơn ngày nhóm

(15)

loại thức ăn, đồ uống cho phù hợp?

- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hoạt động ứng dụng trang 31

-ĐỊA LÍ

BÀI 1: DÃY HỒNG LIÊN SƠN (Tiết 3) I Mục tiêu

Sau học, em:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hoàng Liên Sơn

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động người Hoàng Liên Sơn

- Tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Ban Học tập nêu số câu hỏi:

+ Hãy nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn

+ Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hồng Liên Sơn

- Mời thầy nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm tập

- Đọc thầm nội dung a trả lời - Viết câu vào

- Trao đổi nội dung vừa làm với bạn

- Nhóm trưởng gọi bạn đọc câu viết - Thống đáp án

- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Liên hệ thực tế

- Đọc nội dung 2, suy nghĩ trả lời - Cùng bạn hỏi đáp:

+ Bạn đến chợ vùng cao chưa?

+ Chợ vùng cao có giống khác với chợ nơi bạn sống? - Từng bạn chia sẻ thơng tin

- Báo cáo kết làm việc với thầy giáo 3 Hồn thành phiếu học tập

(16)

- Đọc thơng tin phiếu - Hồn thành phiếu học tập

- Đổi phiếu cho bạn để giúp sửa lỗi - Nhóm trưởng hỏi:

+ Khí hậu lạnh có thuận lợi cho người dân Hoàng Liên Sơn?

+ Tại người dân Hoàng Liên Sơn lại làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước?

+ Ở Hoàng Liên Sơn có nhiều khống sản nên thuận lợi cho phát triển ngành nào?

- Báo cáo với thầy 4.Chơi trị chơi: “Ai nhanh, đúng”

- Trưởng Ban HT yêu cầu nhóm quan sát hình thảo luận quy trình sản xuất phân lân

- Đại diện nhóm đến góc học tập lấy thẻ chữ

- Trưởng ban HT nêu luật chơi: Khi TBHT hơ “Bắt đầu” nhóm

Xếp thẻ vào vị trí theo sơ đồ Nhóm xếp mà gắn lên bảng nhanh nhóm thắng

- Tuyên dương nhóm thắng

- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hoạt động ứng dụng trang 72

-Ngày soạn: 1/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT

BÀI 5C: Ở HIỆN GẶP LÀNH (Tiết 1)

I Mục tiêu: Hiểu danh từ : nhận biết sử dụng danh từ để đặt câu

II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Tìm hiểu danh từ

- Đọc đoạn văn trang 85, tìm từ in đậm - Xếp in đậm vào cột thích hợp

(17)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo, nhận xét

? Các từ mà bạn vừa tìm danh từ Vậy danh từ gì? -Yêu cầu bạn đối chiếu nội dung vừa trả lời với phần ghi nhớ GV: Danh từ từ vật (người, vật, vật, cối, tượng…) Tìm viết vào danh từ

- Tìm danh từ theo yêu cầu viết vào - Đặt câu với từ vừa tìm - Cùng bạn trao đổi từ vừa tìm - Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét Báo cáo kết với thầy cô giáo

-TIẾNG VIỆT

BÀI 5C: Ở HIỆN GẶP LÀNH (Tiết 2)

I Mục tiêu: Nhận biết đoạn văn văn kể chuyện; bước đầu viết một đoạn văn kể chuyện

II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Tìm hiểu đoạn văn văn kể chuyện - Đọc việc TLHD trang 86

- Sắp xếp lại theo trình tự câu chuyện Những hạt thóc giống - Tìm đoạn kể chuyện việc

- Tìm dấu hiệu mở đầu kết thúc đoạn câu chuyện - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn lần chia sẻ - Đọc phần ghi nhớ

- Báo cáo kết với thầy cô giáo

GV: Một câu chuyện gồm nhiều việc Mỗi việc viết thành đoạn truyện (thường đoạn văn) Khi viết hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng.

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Sắp xếp việc theo trình tự câu chuyện Gà Trống Cáo

(18)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Thống trình tự xếp

- Báo cáo kết với thầy cô giáo

2 Mỗi bạn chọn ba việc đọc lại đoạn thơ tương ứng với việc kể lại việc

- Chọn việc đọc lại đoạn thơ tương ứng - Kể lại việc

- Kể cho bạn nghe đoạn chọn - Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu kể lại đoạn chọn - Cả nhóm nhật xét đánh giá

- Báo cáo kết với thầy cô giáo Viết đoạn văn

- Viết lại đoạn truyện vừa kể vào - Đọc cho bạn nghe

- Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn mà viết - Báo cáo kết với thầy cô giáo

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hoạt động ứng dụng tài liệu hướng dẫn

-TOÁN

Bài 15 BIỂU ĐỒ CỘT (tiết 2) I Mục tiêu: Em biết:

- Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ cột - Lập biểu đồ cột đơn giản

II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hs làm tập 1,2,3,4

- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm bài: * Bài 1:

(19)

+ Thống kết

H: Để biết khối lớp khối lớp trồng ta làm nào?

H: Để biết khối lớp trồng nhiều khối lớp ta làm nào?

H: Để biết trường trồng ta làm nào? - Nhận xét

* Bài 2:

+ Báo cáo kết

+ Nhận xét làm bạn

Thảo luận: Xã Xuân Cảnh đánh bắt cá ngừ? Xã Xuân Phương đánh bắt cá ngừ? Xã Xuân Thọ đánh bắt cá ngừ? + Nhận xét

* Bài 3:

+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 4:

+ Báo cáo kết + Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :

+ Để biết khối lớp khối lớp trồng ta làm nào? + Để biết khối lớp trồng nhiều khối lớp ta làm nào?

+ Để biết trường trồng ta làm nào? Giáo viên chia sẻ: cách lập biểu đồ cột

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang

-SINH HOẠT TUÂN 5

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đánh giá hoạt động tuần Xây dựng phương hướng tiêu tuần học thứ

- Học kỹ giao tiếp với bạn bè người Học sinh biết lắng nghe người khác nói sống sinh hoạt ngày để thể người lịch sự, văn minh - HS hiểu cần phải lắng nghe người khác nói giao tiếp ngày

- Giáo dục cho HS kĩ giao tiếp; kĩ tư sáng tạo kĩ hợp tác theo nhóm.

II Chuẩn bị: Vở thực hành kỹ sống III Hoạt động dạy học.

A Tổ chức sinh hoạt lớp

1 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá

(20)

* Về học tập:

* Về hoạt động

* Về lao động vệ sinh

Phương hướng tuần

- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu

- Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể - Phát động phong trào thi đua học tập nhóm, cá nhân - Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non

B Học kỹ sống

CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (Tiết 1) 1.Tìm hiểu thơng tin

- Đọc tình tập 1: Ba người nói lúc (trang 8) - Đưa phán đoán

- Chia sẻ phán đoán

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Nghỉ hè, Hùng, Tân Sang chơi đâu? + Khi gặp lại trường ba bạn làm ?

+ Kết nói chuyện ba bạn nào? + Họ có hiểu kì nghỉ hè khơng? Vì sao? + Qua tình bạn rút cho học ? - Thống câu trả lời

* GV chia sẻ: Trong sống cần phải biết lắng nghe giao tiếp Người mói phải có kẻ nghe

- Rút ghi nhớ yêu cầu hs đọc: Người nói phải có kẻ nghe 2 Chơi trị chơi: Truyền tin bí mật

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi trị chơi: Truyền tin bí mật + Phổ biến luật chơi cách chơi

+ Cả nhóm chơi trị chơi - Thảo luận:

+ Bạn nghĩ thực trò chơi này?

+ Muốn truyền tin xác người truyền tin phải làm gì? + Người nhận tin phải làm gì?

(21)

3 Thực hành làm tập

- Làm tập 3.4 trang 10,11 - Đổi chéo kiểm tra

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: Bài tập 3:

- Nên làm khơng nên làm nghe người khác nói ? - Thống câu trả lời

a) Nên làm việc : 1, 2,3, 5, 6,12

b) Những việc không nên làm : 4, 7, 8, 9, 10,11, 13 Bài tập 4:

- Người tranh 1,2,3,4 có tâm trạng nào? - Thống câu trả lời

Tranh : người đàn ông tức giận Tranh người đàn ông buồn Tranh em bé vui

Tranh người phụ nữ đau khổ

* Gv chia sẻ: Việc cảm nhận tâm trạng người khác qua ngôn ngữ thể họ như: cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười … quan trọng Vì biết động viên, an ủi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn họ

4.Củng cố, dặn dò:

- Khi giao tiếp với người khác, em nên làm khơng nên làm gì? - Lắng nghe người khác nói giúp em điều gì?

- Dặn dị : Vận dụng điều học vào sống tốt

-KHOA HỌC

BÀI 6: CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH?

I Mục tiêu

Sau học, em:

- Biết cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc động vật chất đạm có nguồn gốc thực vật

- Biết cần ăn phối hợp loại chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Có ý thức thực bữa ăn hợp lí II Chuẩn bị: thực hành

III Các hoạt động dạy học *Khởi động:

Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Truyền điện thưởng cho bạn thua câu hỏi sau:

+ Bạn ăn để có đủ chất dinh dưỡng cho thể? - Nhận xét bổ sung (nếu cần) câu trả lời bạn

(22)

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Liên hệ trả lời

- Nhớ lại tên thức ăn thường sử dụng hàng ngày chứa nhiều chất đạm, chất béo

- Hỏi - đáp với bạn tên thức ăn dụng hàng ngày chứa nhiều chất đạm, chất béo; thức ăn có nguồn gốc động vật, thức ăn có nguồn gốc thực vật?

2 Đọc trả lời

- Quan sát tranh đọc thông tin - Tự trả lời câu hỏi phần b TLHD trang 34 - Đọc cho bạn nghe phần thông tin

- Hỏi- đáp câu hỏi phần b

- Nhóm trưởng hỏi bạn câu hỏi phần b, thống đáp án, cho số bạn nhắc lại

3 Quan sát trả lời

- Quan sát tranh đọc thông tin hình TLHDH trang 34,35 - Tự trả lời câu hỏi phần b TLHD trang 35

- Hỏi- đáp câu hỏi phần b

- Nhóm trưởng hỏi bạn câu hỏi phần b, thống đáp án, cho số bạn nhắc lại

4 Đọc trả lời

- Đọc nội dung phần đóng khung - Trả lời câu hỏi phần b

- Hỏi- đáp câu hỏi phần b với bạn - Nhóm trưởng hỏi:

+ Chúng ta nên sử dụng loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo có nguồn gốc thực vật hay động vật?

+ Để có sức khỏe tốt nên ăn loại thức ăn chứa chất đạm chất béo nào?

- Báo cáo với thầy cô

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm việc với phiếu tập

- Đọc thầm nội dung phiếu tập - Thực yêu cầu phiếu tập

- Trao đổi với bạn kết làm phiếu tập - Đổi chéo để kiểm tra

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu hỏi:

(23)

- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo Quan sát lựa chọn

- Quan sát hình “ Các thức ăn chứa chất béo” - Lựa chọn loại thức ăn theo ý thích

- Trao đổi với bạn thức ăn chọn

- Nói với bạn xem chất béo có thức ăn có nguồn gốc gì? Viết vào

- Đọc thầm nội dung TLHDH trang 38 - Thực yêu cầu

- Chia sẻ với bạn nội dung vừa viết - Chia sẻ nội dung vừa viết nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hoạt động ứng dụng trang 38

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan