- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ một số liệu về tre - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớpA. * Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu.[r]
(1)TUẦN 4 Ngày soạn: 22/9/2017
Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu Một người trực.
II Chuẩn bị: Tư liệu ơng Tô Hiến Thành III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp chơi trị chơi: Thuyền ai, chở gì? - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB C Hoạt động bản
1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý HDH trang 56 - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Theo bạn măng non biểu tượng gì? 2 Nghe đọc bài: Một người trực
- Theo dõi đọc phát giọng đọc Tìm từ
- Đọc từ lời giải nghĩa HDH trang 58 - Lựa chọn từ phù hợp với lời giải nghĩa - Tìm từ chưa hiểu
- Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu luyện đọc
(2)- Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia đoạn? giọng đọc đoạn? + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
- Đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết thể giọng đọc thư
+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay
5 Tìm hiểu
- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3 HDH trang 59 - Cùng hỏi đáp
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: D Hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ:
+ Trong việc lập ngơi vua Sự trực Tơ Hiến Thành thể điều gì? + Tơ Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?
+ Bạn học qua cách chọn người tài ông Tô Hiến Thành? + Viết câu ca ngợi ông Tô Hiến Thành?
- Giáo viên chia sẻ:
+ Chia sẻ tư liệu ông Tô Hiến Thành.
+ Nội dung bài: Ca ngợi liêm, trực, lịng dân, nước Tơ Hiến Thành - vị quan trực thời xưa
E Hoạt động ứng dụng
Đọc lại Một người trực cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 2) I Mục tiêu: Nhận biết từ ghép, từ láy; tạo từ ghép từ láy cho II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt;
Vở thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, nội dung1,2 HĐTH
(3)6 Tìm hiểu từ ghép, từ láy
- Đọc 1lần câu thơ gợi ý HDH trang 60 - Làm vào thực hành nội dung trang 28 - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng :
+ Yêu cầu bạn chia sẻ:
+ Ghép tiếng có nghĩa với tạo thành từ gì? + Ghép tiếng có âm đầu, hay vần tạo thành từ gì? - Thống kết
* GV chia sẻ: Ghép tiếng có nghĩa lại với từ ghép Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần(hoặc âm đầu, vần) giống từ láy
D.Hoạt động thực hành Thực nội dung
- Đọc lần làm vào thực hành nội dung 2,3 trang 28 - Đổi chéo kiểm tra kết
- Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng :
+ Yêu cầu bạn chia sẻ:
+ Muốn xác định từ ghép bạn cần phải làm gì?
*GV chia sẻ : Muốn xác định từ ghép cần xác định tiếng từ phức có nghĩa hay khơng có nghĩa
E Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ:
+ Có cách cấu tạo từ phức? + Dấu hiệu để nhận biết từ ghép, từ láy? +Tìm ví dụ từ ghép, từ láy
Giáo viên chia sẻ: Có cách để tạo từ phức Dựa vào nghĩa tiếng để nhận từ ghép Dựa vào âm đầu vần tiếng để nhận từ láy G Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân lấy ví dụ từ ghép, từ láy từ ví dụ đặt câu có từ ghép từ láy
-TOÁN
Bài SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2)
I Mục tiêu: Bước đầu làm quen dạng tìm x, biết x<5; 2<x<5 với x số tự nhiên. II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4.
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
(4)- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hs làm tập 1,2,3
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm * Bài 1: Điền >, < =
+ Báo cáo kết + Thống kết
Hỏi: Muốn so sánh hai số có chữ số ta làm nào?
Muốn so sánh hai số có chữ số khơng ta làm nào? * Bài 2: Tìm số lớn nhất
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Để tìm số số lớn dãy số ta làm nào? * Bài 3: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Báo cáo kết + Thống kết
H: Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm nào? * Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
+ Báo cáo kết + Thống kết Đáp án:
b) Các số tự nhiên bé là: 0;1;2;3;4;5 Vậy x = 1;2;3;4;5
c) Các số tự nhiên lớn bé là: 4; 5; Vậy x = 4; 5;6 * Bài 5: Tìm số trịn chục x, biết:
+ Báo cáo kết + Thống kết Đáp án: x = 30; 40;50 - Báo cáo với thầy cô giáo
* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ tập - Nhận xét
- Mời cô giáo chia sẻ
* GV chia sẻ cách so sánh hai số tự nhiên B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực nội dung hoạt động ứng dụng trang 34 -Ngày soạn: 23/9/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2017 TOÁN
Bài 10 YẾN, TẠ, TẤN I Mục tiêu: Em biết.
(5)- Chuyển đổi số đo có đơn vị yến, tạ, kg - Thực phép tính với số đo: yến, tạ,
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức chơi trò chơi ĐỐ BẠN - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Tìm hiểu đơn vị tấn, tạ yến.
- Đọc thầm lần
- Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ yến = kg = tạ tạ = yến = kg tạ = kg
- Nhận xét làm bạn
* GV chia sẻ: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki-lo-gam người ta thường dùng đơn vị lớn kg yến, tạ,
2 Tập ước lượng
- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hs làm tập 1,2,3
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm * Bài 1: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm: + Báo cáo kết
+ Thống kết
H: Muốn đổi đơn vị đo đơn vị đo ta làm nào? * Bài 2: Tính
(6)* Bài 3:
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Bạn có nhận xét dãy số phần a b ? GV chia sẻ: Đây dãy số cách 100000 10000 * Bài 4: Viết số sau thành tổng
+ Bài toán thuộc dạng tốn gì? + Báo cáo kết
+ Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo
* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ tập - Nhận xét
- Mời cô giáo chia sẻ
* GV chia sẻ mối quan hệ đơn vị tấn, tạ, yến C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Làm hoạt động ứng dụng trang 38
-TIẾNG VIỆT
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 3)
I Mục tiêu: Nhớ - viết đoạn thơ Truyện cổ nước mình; viết từ chứa tiếng bắt đầu r, d,g
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 hoạt động HĐTH C Hoạt động thực hành
3 Nhớ– viết: Truyện cổ nước mình. a Tìm hiểu đoạn viết
- Đọc thầm lần để ghi nhớ đoạn thơ Truyện cổ nước - Ghi từ khó nháp
- Cách trình bày đoạn thơ
- Trao đổi với cách viết từ khó - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Cách viết từ khó
+ Cách trình bày đoạn viết + Nêu nội dung viết
(7)- Viết vào đoạn thơ b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Mời bạn chia sẻ viết - Báo cáo với thầy cô giáo Điền vào ô trống
- Đọc 1lần nội dung VTH trang 30 - Làm vào thực hành
- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng: - Mời bạn chia sẻ:
+ Từ cần điền vào ô trống cần đảm bảo yêu cầu gì? - Nhận xét, bổ sung
* GV chia sẻ : Từ cần điền vào ô trống cần đảm bảo hợp với nghĩa câu viết tả
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Khi viết tả thể loại thơ lục bát bạn cần ý điều gì? Giáo viên chia sẻ:
- Nhận xét viết học sinh D Hoạt động ứng dụng
` Thực nội dung HĐƯD trang 62
-TIẾNG VIỆT
Bài 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu Viêt Nam thân yêu
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt III Nội dung hoạt động
* Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ số liệu tre - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 6của HĐCB Nội dung điều chỉnh làm khởi động
(8)1 Nghe cô đọc bài: Việt Nam thân yêu
- Theo dõi đọc phát giọng đọc Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu 4 Luyện đọc
- Đọc lần từ, câu, - Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Bài chia đoạn? đọc với giọng nào? + Nối tiếp đọc khổ thơ
5 Tìm hiểu
- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3 HDH trang 66 - Cùng hỏi đáp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:
+Hình ảnh tre gợi nên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam?
+Điệp ngữ khổ thơ cuối khẳng định điều gì? +Bạn thích hình ảnh tre búp măng non? - Nhận xét thống câu trả lời
Học thuộc lòng
- Chọn khổ thơ em thích, nhẩm học thuộc lịng HDH trang 65 -Đọc cho nghe
- Nhóm trưởng: Tổ chức thi đọc
Tiêu chí đọc: + Đọc thuộc khổ thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ + Giọng đọc diễn cảm
- Nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ chọn - Bình chọn bạn đọc hay
(9)+Hình ảnh tre gợi nên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam +Điệp ngữ khổ thơ cuối khẳng định điều gì?
+Bạn thích hình ảnh tre búp măng non? Vì sao? +Qua thơ muốn nói lên điều gì?
- Giáo viên chia sẻ: Ccây tre tượng trưng cho người Việt nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người việt nam: giàu tình yêu thươn, thẳng
E Hoạt động ứng dụng
Đọc thuộc lòng Tre Việt Nam cho người thân
-LỊCH SỬ
BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC ( Tiết 2) (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
I Mục tiêu: Sau học, em:
- Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần người dân Văn Lang Âu Lạc
- Chỉ nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà
- Biết số phong tục tập quán thời Hùng Vương – An Dương Vương lưu giữ đến ngày
II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát “Lớp đồn kết” - Mời giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tìm hiểu đời sống người dân thời Hùng Vương
- Quan sát hình vẽ TLHDH trang 22 - Trả lời câu hỏi phần b
- Đọc thông tin phần c gạch chân thông tin thân - Chia sẻ với bạn câu hỏi phần b
- Nói với bạn biết thêm qua phần thơng tin
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời hiểu biết nhóm - Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Báo cáo kết làm việc với thầy giáo
4 Tìm hiểu kháng chiến nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà
- Đọc kĩ đoạn hội thoại
- Hỏi bạn thầy em chưa hiểu - Cùng bạn đọc đoạn hội thoại
(10)Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
+ Bình chọn bạn kể hay + Báo cáo với thầy cô giáo
-Trưởng Ban học tập mời đại diện nhóm kể kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà cho lớp nghe
- Mời cô giáo chia sẻ
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung 2,3 TLHDH trang 26 -Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 2) I Mục tiêu: Hiểu cốt truyện Biết xác định cốt truyện. II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB Nội dung 1,2 hoạt động thực hành
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tìm hiểu cốt truyện
- Đọc 1lần nội dung HDH trang 67
- Hoàn thành nội dung 1,2,3 vào thực hành - Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ kết làm + Theo bạn cốt truyện gì?
+ Cốt truyện gồm phần nào? + Mỗi phần có tác dụng gì?
* GV: Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Cốt truyện thường có ba phần: Mở đầu, diễn biến kết thúc.
D Hoạt động thực hành
1.Sắp xếp việc truyện Cây khế thành cốt truyện - Đọc lần nội dung 1,2 HDH trang 48,49 - Hoàn thành vào thực hành nội dung1 - Đổi chéo kiểm tra kết
(11)- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ kết làm - Nhận xét bổ sung cho bạn
*GV: Trật tự việc: b,d,a,c,c,g Kể tóm tắt câu chuyện khế
- Đọc yêu cầu nội dung 2HDH trang 68
- Kể tóm tắt truyện dựa vào cốt truyện xếp - Kể cho nghe
- Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp kể lại truyện - Chia sẻ: Câu chuyện khế khuyên điều gì?
- Nhận xét bổ sung cho bạn D Hoạt động lớp
- Ban học tập:
+ Theo bạn cốt truyện gì?
+ Cốt truyện gồm phần nào? + Mỗi phần cốt truyện có tác dụng gì? E Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân xếp cốt truyện câu chuyện thích
-TIẾNG VIỆT
Bài 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (tiết 3) I Mục tiêu: Kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
II Chuẩn bị: Câu chuyện Một nhà thơ chân chính III Nội dung hoạt động
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 phần HĐTH C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3 Nghe cô kể chuyện: Một nhà thơ chân chính 4 Tìm hiểu câu chuyện
- Đọc lần câu hỏi a,b,c,d HDH trang 69 - Viết vào nháp câu trả lời
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Qua câu chuyện muốn nói điều gì?
* GV: Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp, khơng chịu khuất phục cường quyền.
(12)- Nhớ lại cốt truyện luyện kể theo đoạn câu chuyện - Kể cho nghe
- Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp kể lại truyện - Bạn thích chi tiết câu chuyện? sao?
D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ:
- Trưởng ban học tập mời bạn kể hay nhóm thi trước lớp - Tiêu chí đánh giá:
+ Thuộc truyện,kể chuyện tự nhiên, biết phối hợp nét mặt cử chỉ, điệu + Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay
Giáo viên chia sẻ: Nhận xét cách kể chuyện học sinh E Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành nội dung 1hoạt động ứng dụng trang 69
-TOÁN
Bài 11 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Em biết:
- Tên gọi, hai đơn vị đo khối lượng dag, hg
- Thứ tự đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng
- Quan hệ đơn vị đo liền kề bảng đơn vị đo khối lượng biến chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
- Thực phép tính với số đo khối lượng
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trị chơi “Nhóm đích sớm” - Tuyên dương nhóm thắng
- Mời thầy cô nhận xét * Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy hướng dẫn:
(13)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
+ Đọc bảng đơn vị từ bé đến lớn, từ lơn đến bé? + Hai đơn vị liền kề lần? - Nhận xét bạn
3.
- Đọc thầm lần nội dung - Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hs làm tập 1,2,3,4
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Báo cáo kết
+ Muốn đổi đơn vị đo đơn vị đo ta làm ntn? + Thống kết
* Bài 2: Tính + Báo cáo kết
+ Nhận xét làm bạn * Bài 3: >;<;=
+ Báo cáo kết
+ Muốn so sánh ta phải làm nào? + Thống kết
* Bài 4:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - u cầu nêu cách giải tốn - Nhận xét, thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo
* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ + Kể tên đơn vị đo khối lượng?
+ Hai đơn vị đo khối lượng liền (kém) đơn vị? * GV chia sẻ: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung ứng dụng trang 42
-Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2017 TOÁN
(14)I Mục tiêu: Em biết:
- Đơn vị đo thời gian: giây, kỉ
- Mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi “Ai đọc xác” (Như tài liệu hướng dẫn học)
- Nhận xét cách chơi bạn * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Đọc kĩ nội dung sau nghe cô giáo hướng dẫn
- Quan sát mặt đồng hồ, đọc phần hướng dẫn - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
+ Ngồi đơn vị giừ phút cịn đơn vị đo thời gian nhỏ nhất? + phút = giây
+ kỷ = năm
+ Kể tên đơn vị đo thời gian học? - Nhận xét làm bạn
GV hướng dẫn:
- Ngoài kim giờ, kim phút ta thấy kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây
- Kim giây chạy vòng mặt đồng hồ qua 60 vạch kim phút chạy phút
- năm 258, 1245, 2015 thuộc kỉ thứ mấy? 2 Chơi trò chơi “Đố bạn”
- Đọc thầm lần trị chơi
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Các bạn nhân xét
Ban học tập chia sẻ:
+ Kể tên đơn vị đo thời gian học? + ngày = … giờ; = … phút
Giáo viên chia sẻ:
Năm 258, 1245, 2015 thuộc kỉ thứ mấy? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Năm 2001, 1999, 1945, 1954, 890 thuộc kỉ thứ bao nhiêu?
-KHOA HỌC
(15)I Mục tiêu
Sau học, em:
- Nêu vai trò chất dinh dưỡng thể người
- Kể tên số thức ăn có nguồn gốc thực vật nguồn gốc động vật II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát “Quả” - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Làm việc với phiếu học tập
- Nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu cho bạn - Đọc hoàn thành nội dung phiếu học tập - Đọc câu hoàn chỉnh cho bạn nghe
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi; gọi bạn trả lời
+ Những thức ăn tạo tế bào giúp thể lớn lên; thay tế bào già bị hủy hoại?
+ Để thể thêm lượng, hấp thu vi-ta-min dầu mỡ cần ăn thức ăn nào?
+ Cần ăn thức ăn để thể ln khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, máy tiêu hóa hoạt động tốt?
+ Để thể có đủ lượng cần thiết cho hoạt động sống cần ăn thức ăn nào?
- Các bạn lắng nghe bổ sung, đánh giá
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo 2 Hãy viết vào câu a, b sau tên loại thức ăn. Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi
+ Nêu tên chất dinh dưỡng có tác dụng tốt thể người? + Chất bột đường có tác dụng thể người?
+ Chất đạm có tác dụng thể người? + Chất béo có tác dụng thể người?
+ Vi- ta- min, chất khống có tác dụng thể người? + Để có đủ chất dinh dưỡng cho thể phát triển khỏe mạnh, theo bạn cần có chế độ ăn uống nào?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân vai trị chất dinh dưỡng thể
-ĐỊA LÍ
(16)I Mục tiêu
Sau học, em:
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hoàng Liên Sơn
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động người Hồng Liên Sơn
- Tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn II Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn hát bài: Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5 Quan sát hình trả lời
- Quan sát đọc thơng tin hình - Trả lời câu hỏi phần b
- Đọc thơng tin phần c gạch bút chì thông tin em
- Cùng bạn hỏi đáp câu hỏi phần b
- Trao đổi thông tin phần c với bạn
- Nhóm trưởng hỏi bạn hai câu hỏi phần b - Từng bạn trao đổi thông tin phần c
- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Khám phá chợ phiên vùng cao
- Quan sát hình
- Trả lời câu hỏi phần b
- Đọc lời thoại bạn nhỏ phần c - Cùng bạn hỏi đáp câu hỏi phần b - Đọc lời thoại phần c với bạn
- Nhóm trưởng hỏi bạn hai câu hỏi phần b - Từng bạn trao đổi thông tin phần c
- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo
7 Tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân Hồng Liên Sơn - Đọc thơng tin bảng
- Hỏi bạn thông tin em chưa hiểu
- Giới thiệu với bạn hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn
- Từng bạn hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Khen ngợi bạn giới thiệu hay
(17)- Đọc đoạn văn lần
- Ghi vào nội dung đoạn văn - Chia sẻ với bạn nội dung đoạn văn Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Dãy núi Hồng Liên Sơn có đặc điểm gì? + Hãy nêu đặc điểm dân cư Hoàng Liên Sơn
+ Người dân Hoàng Liên Sơn sống chủ yếu nghề gì? - Báo cáo kết với thầy cô giáo
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Giới thiệu với người thân em biết Hoàng Liên Sơn -Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Nhận biết từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp; nhận biết từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần;
- Luyện tập xây dựng cốt truyện người hiếu thảo II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Trị chơi: Tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng cho trước - Nhóm trưởng lấy bảng nhóm
- Đọc nội dung trang 70 - Nhóm trưởng:
+ Lắng nghe từ thầy cô giáo cho trước
+ Yêu cầu bạn đọc nhanh từ láy, từ ghép tìm + Dán kết lên bảng
2 Nhận xét kiểu từ ghép
(18)Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo kết với thầy cô giáo
3 Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại từ ghép cho - Đọc lần nội dung trang 71
- Phân loại từ nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết làm giải thích lại xếp
- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo giáo
4 Tìm xếp từ láy đoạn văn vào nhóm thích hợp - Đọc lần nội dung 34 trang 71
- Phân loại từ nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
Nhóm trưởng yêu cầu: + Đọc kết làm + Nhận xét, bổ sung Báo cáo cô giáo kết làm Ban học tập cho bạn chia sẻ:
+ Thế từ ghép có nghĩa tổng hợp? Lấy ví dụ + Thế từ ghép có nghĩa phân loại? Lấy ví dụ + Mời giáo chia sẻ
*Gv chia sẻ:
+ Từ ghép tổng hợp: từ có nghĩa bao quát chung
+ Từ ghép phân loại : loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hoạt động ứng dụng trang 73
-TIẾNG VIỆT
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 2) I Mục tiêu: Luyện tập xây dựng cốt truyện người hiếu thảo. II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học * Khởi động:
(19)* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
TIẾNG VIỆT
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 2) I MỤC TIÊU
- Luyện tập xây dựng cốt truyện người hiếu thảo II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: - Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Chú voi Bản Đôn + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Tưởng tượng xây dựng cốt truyện lòng hiếu thảo - Đọc thầm nội dung
- Xây dựng cốt truyện nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng
+ Yêu cầu bạn đọc cốt truyện vừa xây dựng + Nhận xét, bổ sung
2 Viết lại cốt truyện vào - Đọc thầm nội dung - Viết cốt truyện vào
- Đọc lại cho bạn nghe cốt truyện vừa viết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng
+ Yêu cầu bạn đọc cốt truyện vừa xây dựng + Nhận xét, bổ sung
- Ban học tập mời đại diện nhóm kể lại câu chuyện người hiếu thảo dựa vào cốt truyện xây dựng
GV: Tuyên dương bạn có cốt truyện hay, tưởng tượng phong phú C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 73
-TOÁN
(20)- Số ngày tháng năm, số ngày năm nhuận năm không nhuận
- Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Muốn đổi ¼ ngày = … giờ, ¼ kỉ = … năm ta làm nào? - Nhận xét làm bạn
2 Ghi câu trả lời vào vở:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
3
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
*GV: Những tháng có 30 ngày? Những thàng có 31 ngày/ Năm nhuận có ngày?
Năm khơng nhuận có ngày? Giải toán:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
(21)Ban học tập chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn đọc lại số tập
+ Muốn đổi ¼ ngày = … giờ, ¼ kỉ = … năm ta làm nào? Giáo viên chia sẻ:
Những tháng có 30 ngày? Những thàng có 31 ngày/ Năm nhuận có ngày?
Năm khơng nhuận có ngày? B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 47
-SINH HOẠT TUÂN 4 I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá hoạt động tuần Xây dựng phương hướng tiêu tuàn học thứ
- Tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm: Mái trường thân yêu em
- Tìm hiểu ý nghĩa , tác dụng vạch kẻ đường, cọ tiêu rào chắn giao thông - HS nhận biết loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực quy định
II Chuẩn bị: GV: biển báo III Hoạt động dạy học.
A Tổ chức sinh hoạt lớp
1 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần *) Về nề nếp:
* Về học tập:
* Về hoạt động
* Về lao động vệ sinh
GV nhận xét đánh giá
3 Phương hướng tuần
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu
- Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể - Phát động phong trào thi đua học tập nhóm, cá nhân - Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non
B Sinh hoạt theo chủ điểm
Chủ đề: Mái trường thân yêu em
(22)- Nội dung câu hỏi:
+ Trường TH Mạo Khê B có cán bộ, giáo viên nhân viên? + Hãy kể tên cô Ban giám hiệu nhà trường?
+ Cô giáo giữ chức vụ Tổng phụ trách Đội? Cô giáo giữ chức vụ Bí thư Chi Đồn Thanh niên nhà trường?
+ Trường có lớp học? Có học sinh tồn trường? + Bạn hát hát ca ngợi mái trường?
- Nhận xét, đánh giá tổng kết
C Tìm hiểu an tồn giao thơng
BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Hoạt động 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường
- Quan sát biển số 11a, 122, 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
- Nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển báo
- Người ta kẻ vạch đường để làm ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cọc tiêu rào chắn.
- Quan sát tranh SGKcác dạng cọc tiêu có đường
- Cọc tiêu có tác dụng giao thơng? Giáo viên chia sẻ:
- Cọc tiêu: Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn đường
- Rào chắn: Rào chắn để ngăn cho người xe qua lại
- Có hai loại rào chắn:
+ rào chắn cố định (ở nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)
+ Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)
Hoạt động 3: Củng cố - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét
- HS quan sát biển báo
- Để phân chia đường, xe, hướng đi, vị trí dừng lại
Tác dụng cọc tiêu, rào chắn - Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn đường;
- Rào chắn để ngăn cho người xe qua lại
- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu đường giải thích từ cọc tiêu:
-KHOA HỌC
BÀI 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO
ĐỂ CÓ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ? (TIẾT 1) I Mục tiêu
Sau học, em:
(23)- Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ Ăn ăn hạn chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng”
- Có ý thức thực ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe II Chuẩn bị: Tháp dinh dưỡng
II Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn chơi trò chơi khởi động - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Đọc tự trả lời nội dung TLHDH trang 26 - Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Nhóm trưởng hỏi bạn nhóm - Nhận xét, khen ngợi nhóm 2 Đọc trả lời
- Đọc thông tin bữa ăn ngày bạn Tri - Hỏi trả lời với bạn câu hỏi phần b TLHDH trang 27
- Nhóm trưởng hỏi bạn: Trong bữa ăn bạn Tri có chất dinh dưỡng nào?
- Nhận xét, khen ngợi nhóm 3 Quan sát trình bày.
- Quan sát đọc thông tin “Tháp dinh dưỡng” TLHD trang 27 - Giới thiệu với bạn nội dung ý phần b
- Nhóm trưởng hỏi bạn:
+ Hàng ngày ta cần ăn đủ loại thức ăn nào? + Những loại thức ăn cần ăn vừa phải?
+ Những loại thức ăn cần ăn hạn chế?
+ Vì cần ăn có mức độ loại dầu, mỡ, vừng, lạc? + Những loại thức ăn cần ăn ít?
- Khen ngợi bạn có nhiều câu trả lời - Báo cáo với thầy cô giáo
5 Đọc trả lời
- Đọc nội dung a
- Trả lời câu hỏi nội dung b
(24)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lại nội dung ghi vào - Báo cáo với thầy cô giáo
5 Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi
+ Bạn học tiết học hơm nay?
+ Tại không nên sử dụng loại thức ăn?
+ Để có đủ chất dinh dưỡng cho thể phát triển khỏe mạnh, theo bạn cần có chế độ ăn uống nào?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế