- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp?. Hoạt động tiếp nối?[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 20/1/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc hiểu Bốn anh tài(Tiếp theo)
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, tranh minh họa (phông chiếu) III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐCB từ hoạt động đến hoạt động
A Hoạt động bản
1 Thi nói nhanh tên nhân vật truyện: Bốn anh tài: - Đọc thầm lại câu chuyện Bốn anh tài (phần 1) - Đọc kĩ luật chơi phần 1TLHDH trang 20 - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Tuyên dương người thắng
- Báo cáo với cô giáo 2 Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu
GV hỏi HS nghĩa số từ: thung lũng, quy hàng 4 Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn lần - Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm đoạn?
(2)+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp khổ thơ đến hết sửa lỗi cho
+ Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt: Đọc từ; ngắt, nghỉ sau dấu câu
Phân biệt giọng nhân vật: Cẩu Khây, người dẫn chuyện + Mỗi bạn đọc toàn lượt
+ Bình xét bạn đọc hay
5 Sắp xếp thẻ theo trình tự chi tiết truyện. - Đọc nội dung thẻ chữ
- Sắp xếp thẻ theo trình tự chi tiết truyện
- Đọc cho nghe chi tiết truyện theo trình tự xếp - Nhận xét, sửa sai cho bạn (nếu có)
- Nhóm trưởng cho số bạn đọc lại chi tiết truyện xếp
- Báo cáo cô giáo 6 Trả lời câu hỏi
- Đọc nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời - Hỏi – đáp với bạn theo nội dung câu hỏi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu trả lời - Báo cáo cô giáo
* Ban học tập chia sẻ:
- Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* GV chia sẻ: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lịng nhiệt thành, đồn kết hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân làng bốn anh em Câu Khây
B Hoạt động ứng dụng
Đọc lại Bốn anh tài cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 2) I Mục tiêu: Luyện tập câu kể Ai làm gì?
II Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng nhóm. III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH từ hoạt động đến hết hoạt động
(3)1 Dùng dấu / để ngăn cách phận chủ ngữ, phận vị ngữ câu kể Ai làm gì? đoạn văn:
- Đọc đoạn văn TLHDH trang 23
- Dùng dấu / để ngăn cách phận chủ ngữ, phận vị ngữ câu kể Ai làm gì? đoạn văn
- Hỏi đáp câu với bạn - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ vừa làm - NT yêu cầu bạn đọc ghi nhớ
- Báo cáo cô giáo
2 Viết đoạn văn khoảng câu nói việc trực nhật lớp tổ em có kiểu câu Ai làm gì?
- Viết đoạn văn khoảng câu nói việc trực nhật lớp tổ em đó có kiểu câu Ai làm gì? (Viết vào thực hành)
- Dùng dấu / để ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ câu Ai làm gì? Trong đoạn văn em vừa viết
- Đọc cho bạn nghe đoạn văn vừa viết
- Đổi cho để kiểm tra kết làm tập - Nhận xét cho bạn
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ đoạn văn vừa viết - Cho bạn thảo luận tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung đoạn văn có phù hợp với u cầu khơng? + Đoạn văn có lỗi tả, lỗi từ ngữ, lỗi câu khơng? + Bạn xác định câu kể Ai làm có khơng?
+ Bạn có tìm chủ ngữ vị ngữ không? - Báo cáo cô giáo
GV: Khi viết đoạn văn em cần ý đoạn văn phải phù hợp với yêu cầu bài, ý viết tả, sử dụng dấu câu cho phù hợp
B Hoạt động ứng dụng
Nói cho người thân nghe ý nghĩa chủ ngữ câu kể Ai làm gì?
-TỐN
BÀI 62: PHÂN SỐ I.Mục tiêu:
- Em nhận biết bước đầu phân số biết phân có tử số mẫu số - Biết đọc viết phân số
II Chuẩn bị: Các hình chia thành 2, 3,4 phần nhau III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực toàn hoạt động A Hoạt động bản.
(4)- Đọc nội dung TLHDH trang 16 - Ban học tập tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương
- Báo cáo cô giáo
thực hoạt động sau:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 16 - Trao đổi với bạn nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ cách đọc viết phân số - Báo cáo cô giáo
3 Đọc kĩ nội dung sau:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 17 - Trao đổi với bạn nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + 3/4 gọi gì?
+ Phân số ¾ có tử số mấy? mẫu số mấy?
+ Trong phân số ¾, tử số cho biết gì? Mẫu số cho biết gì? - Báo cáo cô giáo
4 Thảo luận cách viết đọc phân số:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 18 - Làm vào ô li
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Kết làm
+ Thống kết + Đọc nội dung phần c Báo cáo cô giáo
B Hoạt động thực hành Làm 1,2,3 Làm 1,2,3
- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3 TLHDH trang 19 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: Bài
(5)a)- H1: 2/6 hay 1/3 Hai phần sáu hay phần ba - H2: 2/5 Hai phần năm
- H3: 3/8 Ba phần tám
- H4: 3/5 Ba phần năm - H5: 2/7 Hai phần bảy - H6: 5/8 Năm phần tám Bài
+ Báo cáo kết + Thống kết
Phân số Tử sô Mẫu sô
7/9
8/13 13
Bài
+ Báo cáo kết + Nêu cách làm + Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo C Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Phân số gồm thành phần nào? - Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? - Mẫu số phải thỏa mãn điều kiện gì? - Hãy nêu cách đọc, viết phân số?
2 Gv chia sẻ: Phân số gồm tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số số tự nhiên không viết gạch ngang
D Hoạt động ứng dụng: Làm HĐUD trang 20.
-KHOA HỌC
BÀI 21: ÂM THANH (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Nêu tên số nguồn phát âm
- Nêu âm lan truyền qua mơi trường khơng khí, chất lỏng chất rắn
II Chuẩn bị:Vở thực hành III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4,5 A Các hoạt động
1 Quan sát trả lời
(6)- Chia sẻ với bạn câu trả lời
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi
+ Trong sống ta nghe thấy âm phát từ đâu? + Nhận xét, bổ sung
2 Thực hành tạo âm
- Sử dụng ống bơ, gỗ làm để tạo âm thanh? - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ cách tạo âm - Nhận xét, bổ sung
* GV chia sẻ: Có nhiều cách tạo âm ví dụ gõ thước kẻ vào sắt, tiếng còi xe
3 Chơi trò chơi: Tiếng thế?
- Ban học tập tổ chức trị chơi nhóm ( hai nhóm chơi lần) + Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị số vật để tạo tiếng động
+ Cách chơi: Một đội tạo âm từ vật dụng chuẩn bị Đội lại nghe xác định vật gây tiếng động, cách tạo tiếng động Đội đốn xác nhiều thắng
- GV tuyên dương đội thắng
4 Thảo luận
- Dự đoán xem:
+ xem ti vi, âm truyền qua môi trường tới tai ta? + đứng gần ti vi hay đứng xa ti vi, ta nghe thấy âm to hơn? + Âm truyền xa nguồn phát phát âm mạnh lên hay yếu đi?
- Cùng trao đổi dự đốn trên? - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:
+ xem ti vi, âm truyền qua môi trường tới tai ta? + đứng gần ti vi hay đứng xa ti vi, ta nghe thấy âm to hơn? + Âm truyền xa nguồn phát phát âm mạnh lên hay yếu đi?
+ Nhận xét bổ sung
* GV chia sẻ: âm lan truyền mơi trường khơng khí, ta đứng gần nguồn phát âm thi ta nghe to hơn, âm lan truyền xa ta nghe thấy bé
5 Thí nghiệm
- Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: + hai hịn sỏi hai sắt
+ chậu nước bình nước
- Tiến hành làm thí nghiệm: tài liệu hướng dẫn
- Yêu cầu bạn nghe quan sát ghi lại kết vào thực hành - Đại diện nhóm báo cáo
(7)- Đọc nội dung phần đóng khung trang - Chia sẻ với bạn ý hiểu em
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Âm lan truyền mơi trường nào? + Lấy ví dụ minh họa?
- Nhận xét, bổ sung D Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Âm lan truyền mơi trường nào? + Lấy ví dụ ?
- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp 2 Gv chia sẻ:
Âm lan truyền mơi trường khơng khí, nước, chất rắn Nếu ta đứng gần nguồn phát âm thi ta nghe to hơn, âm lan truyền xa ta nghe thấy bé
E Hoạt động ứng dụng
- Tìm ví dụ âm lan truyền qua chất rắn
-LỊCH SỬ
BÀI 6: NHÀ HỒ (Tiết 2) ( Từ năm 1400 đến năm 1407) I Mục tiêu: Sau học, em cần:
- Giải thích nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407
II Chuẩn bị: Tranh sách TL hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động: Ban văn nghệ thực hiện Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 phần HĐCB, nội dung phần HĐTH
A Hoạt động bản
1 Tìm hiểu nguyên nhân thất bại nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh
- Đọc thầm thông tin phần a nội dung TLHDH trang - Trả lời câu hỏi phần b
- Trao đổi với bạn câu trả lời em - Nhận xét, bổ sung, cho
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ câu trả lời phần b
(8)- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm Đọc kĩ ghi vào
- Đọc thầm nhiều lần đoạn văn nội dung TLHDH trang - Ghi vào điều em cần ghi nhớ qua học
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ ? Bạn học qua học này? - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm * Ban học tập chia sẻ:
? Vì nhà Hồ bị thất bại kháng chiến chống quân Minh?
? Theo bạn để đánh thắng kẻ thù cần phải có điều quan trọng nhất? ? Nước ta bị nhà Minh đô hộ từ năm nào?
- Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn B Hoạt động thực hành
Tổ chức đóng vai
- Đọc thầm lần nội dung phần hoạt cảnh nội dung TLHDH trang
- Nhóm trưởng tổ chức cho đóng vai theo hướng dẫn hoạt cảnh - Phân vai, đọc lời thoại vai
- Các bạn đóng vai
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung, sửa cho - Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm * Ban học tập tổ chức cho bạn đóng vai trước lớp.
- Đại diện nhóm lên đóng vai hoạt cảnh Chu Văn An dâng sớ - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai tốt
* Gv chia sẻ: Do không chống quân xâm lược nhà Minh khơng đồn kết được lịng dân, nhà Hồ bị thất bại sụp đổ, năm 1407 đất nước ta bị nhà Minh đô hộ
C Hoạt động ứng dụng
Thực nội dung phần HĐƯD trang
-Ngày soạn: 20/1/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018 TOÁN
BÀI 63: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾT 1) I Mục tiêu:
Em biết: thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) viết thành phân số; tử số số bị chia, mẫu số số chia
II Chuẩn bị:Thẻ từ
III Nội dung hoạt động Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
(9)- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3, HĐCB A Hoạt động bản.
Chơi trò chơi” Ghép thẻ”:
- Đọc nội dung TLHDH trang 21 - Ban học tập tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương
- Báo cáo cô giáo Đọc kĩ nội dung sau:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 22 - Trao đổi với bạn kết làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm
+ Nhận xét, thống kết + Nêu nội dung phần c
- Báo cáo cô giáo Trả lời câu hỏi:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 23 - Làm vào ô li
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm
+ Nhận xét, thống kết - Báo cáo cô giáo
B.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương viết nào? 2 Gv chia sẻ: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương viết thành phân số, tử số số bị chia, mẫu số số chia
C Hoạt động ứng dụng: Làm HĐUD trang 24.
-ĐỊA LÍ
BÀI 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Chỉ vị trí thủ Hà Nội đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Nêu Hà Nội thành phố cổ ngày phát triển
II Chuẩn bị: Tranh sách TL hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực
(10)- Gv nhận xét phần khởi động, HĐƯD, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 5,6 phần HĐCB, nội dung 1,3 phần HĐTH
A Hoạt động bản Quan sát hình, đọc thơng tin
- Quan sát hình đọc lời thích hình từ hình đến 13 nội dung TLHDH trang 55 – 56
- Đọc thông tin phần b
- Hoàn thành phần c vào thực hành - Thực yêu cầu phần d
- Trao đổi với bạn việc em thực - Nhận xét, bổ sung, cho
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
? Nêu thuận lợi để Hà Nội trở thành trung tâm trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn?
? Kể tên số trung tâm thương mại lớn Hà Nội ? Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng Hà Nội ? Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm Đọc ghi vào điều học
- Đọc nhiều lần đoạn văn nội dung trang 57 - Ghi vào điều học cần nhớ qua học - Trao đổi với bạn điều em học
- Nhận xét, bổ sung, cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
- Nói cho nhóm nghe điều em học qua học - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm B Hoạt động thực hành
1 Khoanh vào câu
- Đọc câu nội dung thực hành - Hoàn thành vào thực hành theo yêu cầu - Trao đổi với bạn kết làm em
- Nhận xét, bổ sung, cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ - Chia sẻ kết với nhóm
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm Chơi trị chơi “ Ơ chữ bí mật”
(11)- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi
- Lần lượt đọc câu hỏi gọi bạn nêu câu trả lời, thư kí viết vào chữ - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm * Ban học tập cho bạn chia sẻ
? Hà Nội chọn làm kinh đô từ năm nào? ? Bạn biết phố cổ Hà Nội?
? Nêu điều bạn biết thủ đô Hà Nội ngày nay?
? Vì nói Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học, kinh tế nước?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời * Gv chia sẻ
Năm 1010 Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta, Hà Nội thủ đô nước ta, nơi làm việc quan lãnh đạo cao nước mà trở thành trung tâm trị, trung tâm văn hóa, khoa học có nhiều trường học, trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, bảo tàng … hàng đầu nước Hà Nội cịn có nhiều nhà máy, nhiều trung tâm thương mại, giao dịch, chợ lớn, siêu thị… trở thành trung tâm kinh tế lớn
C Hoạt động ứng dụng
Thực nội dung phần HĐƯD trang 59 -Ngày soạn: 20/1/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 3)
I Mục tiêu:Nghe viết văn; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu ch/tr. II Chuẩn bị: Bảng phụ
III Nội dung hoạt động Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH từ hoạt động đến hết A Hoạt động thực hành
1 Nghe – viết văn: Cha đẻ lốp xe đạp a Tìm hiểu văn:
- Đọc thầm văn: Cha đẻ lốp xe đạp - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
(12)? Tên cách lề ô? ? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * GV đọc cho HS viết
-Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô giáo đọc để viết b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo Điền vào chỗ trống(Chọn a)
- Đọc thầm lần đoạn thơ
- Điền chữ thiếu ch/tr - Đổi kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm - NT thống kết
- Báo cáo cô giáo
D Hoạt động ứng dụng: Thực theo yêu cầu TLHD trang 25
-TIẾNG VIỆT
Bài 20B : NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM ( tiết 1) I Mục tiêu: Đọc – hiểu bài: Trống đồng Đông Sơn.
II Chuẩn bị: Tranh sách giao khoa, thẻ xanh đỏ, thực hành. III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động: Ban văn nghệ thực hiện Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2,3,4,5, phần HĐCB A Hoạt động bản
1 Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn cho biết khắc mặt trống
- Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn cho biết khắc mặt trống
- Nói cho bạn nghe khắc mặt trống?
- NT gọi bạn chia sẻ hình ảnh khắc mặt trống - Báo cáo cô giáo
2 Nghe thầy cô đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
(13)- Đọc từ lời giải nghĩa
- Chọn nhanh thẻ từ phù hợp với lời giải nghĩa - Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu
GV hỏi HS nghĩa số từ: đa dạng, hậu 4 Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, lần - Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm đoạn?
+ Khi đọc ta cần đọc với giọng nào?
+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp phần đến hết sửa lỗi cho + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
Đọc từ; ngắt, nghỉ sau dấu câu
Đọc diễn cẩm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi + Mỗi bạn đọc toàn lượt
+ Bình xét bạn đọc hay 5 Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Đọc nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời - Hỏi – đáp với bạn theo nội dung câu hỏi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu trả lời - Báo cáo cô giáo
Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?
- Trên trống đồng Đông Sơn có hoa văn nào? - Hình ảnh bật hoa văn trống đồng?
- Những hoạt động người miêu tả trống đồng? - Vì nói trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam? Gv chia sẻ: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc ccor vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên đan tộc Việt Nam dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững
E Hoạt động ứng dụng
Đọc Trống đồng Đông Sơn cho người cho người thân nghe TOÁN
(14)I Mục tiêu:
Em biết: thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) viết thành phân số; tử số số bị chia, mẫu số số chia
II Chuẩn bị: Vở thực hành. III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐTH A Hoạt động thực hành
Lần lượt làm 1,2,3
- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3trong TLHDH trang 24 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 1
+ Báo cáo kết + Thống kết
a) : = 4/5 : = 5/8 : 11 = 7/11 : = 1/6 b) : = 9/7 : = 3/3 : 15 = 2/ 15 : = 5/4 * Bài
+ Báo cáo kết + Thống kết
5 = 5/1 49 = 49/1 = 1/1 = 0/1 * Bài 3
+ Báo cáo kết Nêu cách làm + Thống kết
5/4 - H1 5/8 - H2 - Báo cáo với thầy cô giáo B.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương viết nào? 2 Gv chia sẻ: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương viết thành phân số, tử số số bị chia, mẫu số số chia
C Hoạt động ứng dụng: Làm HDUD trang 24.
-Ngày soạn: 20/1/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2018 TOÁN
(15)I.Mục tiêu: Em thực hành luyện tập đọc, viết phân sô; nhận biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số
II Chuẩn bị: Vở thực hành. III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động
A Hoạt động thực hành Chơi trò chơi” Đố bạn”:
- Đọc nội dung TLHDH trang 25 - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương
- Báo cáo cô giáo 2 Lần lượt làm 2,3,4,5
- Đọc yêu cầu nội dung 2,3,4,5 TLHDH trang 25, 26 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài
+ Báo cáo kết + Thống kết
2/3; 5/8; 3/5; 3/4; 2/8; 4/9 * Bài
+ Báo cáo kết + Thống kết
1/4 Một phần tư
8/10km tám phần mười ki-lô-mét 1/2kg Một phần hai ki-lô-gam * Bài 4
+ Báo cáo kết Nêu cách làm + Thống kết
4/1; 17/1; 1/1; 39/1; 0/1 * Bài 5
+ Báo cáo kết Nêu cách làm + Thống kết
1/3; 2/6; 3/9; 4/12 - Báo cáo với thầy cô giáo
B.Hoạt động lớp
(16)- Bài hôm ơn luyện kiến thức gì? - Hãy nêu cách viết phân số?
2 Gv chia sẻ: Bài hôm ôn luyện cách đọc, viết phân số; nhận biết mối quan hệ giữ phép chia số tự nhiên phân số
D Hoạt động ứng dụng: Làm HDUD trang 27.
-TIẾNG VIỆT
Bài 20B : NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (tiết 2) I Mục tiêu: Viết văn miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết). II Chuẩn bị: Vở thực hành, tranh minh họa.
III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động: Ban văn nghệ thực hiện Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1của HĐTH A Hoạt động thực hành
1 Viết văn tả đồ vật em quan sát
- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?
- Đọc phần gợi ý trả lời theo câu hỏi gợi ý để lập dàn ý chi tiết - Viết thành văn.
- Đọc cho bạn nghe văn vừa viết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho chia sẻ văn vừa viết - Nhận xét, bổ xung văn cho bạn
- Báo cáo giáo việc nhóm làm *Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - - Gọi đại diện nhóm lên đọc văn.
- Bình chọn bạn viết văn hay theo tiêu chí: + Bài văn viết có bố cục phần rõ ràng chưa?
+ Bài văn có lỗi tả, lỗi từ ngữ, lỗi câu không? + Đã miêu tả đồ vật từ khái quát đến chi tiết hay chưa? + Bài văn có bộc lộ cảm xúc, thái độ người viết hay khơng?
+ Trong văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa hay không? Gv chia sẻ: Nhận xét văn học sinh
B Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân văn miêu tả đồ vật em viết lớp
-TIẾNG VIỆT
Bài 20B : NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (Tiết 3) I Mục tiêu: Kể câu chuyện nghe, đọc người có tài. II Chuẩn bị: Vở thực hành.
III Nội dung hoạt động
(17)Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 HĐTH A Hoạt động thực hành
1 Kể câu chuyện em nghe đọc người có tài, theo gợi ý: - Đọc kĩ phần gợi ý TLHDH trang 30
- Dựa vào kể câu chuyện em nghe đọc người có tài - Kể cho bạn nghe câu chuyện em vừa tự kể
- Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn kể chuyện nhóm - Nhận xét lời kể, nội dung câu chuyện bạn vừa kể
- Bình chọn bạn kể hay
- Báo cáo giáo việc nhóm làm Thi kể chuyện
* Ban học tập tổ chức cho bạn thi kể chuyện trước lớp:
- Gọi đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện, sau bạn kể xong BHT hỏi bạn:
+ Qua câu chuyện bạn thấy nhân vật truyện bạn kể người nào? + Bạn học nhân vật câu chuyện này?
* Gv chia sẻ: GV nhận xét cách kể chuyện, nội dung câu chuyện bạn kể liện hệ
B Hoạt động ứng dụng: Làm HĐUD trang 31.
-Ngày soạn:20/1/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1)
I Mục tiêu:Hiểu cấu tạo câu kể Ai nào? Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào?
II Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng nhóm III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực phần hoạt động HĐCB từ nội dung đến hết nội dung
A Hoạt động bản
1 Trò chơi: Nghe tả - đoán đồ vật
* Ban học tập tổ chức cho bạn chơi
(18)- Thực chơi
- Nhận xét phần tham gia chơi bạn * Gv nhận xét
2 Tìm hiểu phận câu kể Ai nào?
- Đọc thầm toàn nội dung trang 32 TLHDH
- Thực yêu cầu nội dung vào thực hành - Đọc ghi nhớ để nhớ
- Trao đổi với bạn nội dung em thực - Nhận xét, bổ sung, cho
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
- Lần lượt chia sẻ yêu cầu nội dung - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm 3.4 Đặt câu xác định phận câu
- Quan sát tranh nội dung TLHDH trang 33 - Đặt câu kể Ai nào? Nói cảnh đẹp tranh - Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu dấu / - Trao đổi với bạn việc em thực
- Nhận xét, bổ sung, cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
- Đọc câu bạn đặt nêu chử ngữ vị ngữ câu ? Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
? Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm
* Ban học tập cho bạn chia sẻ
- Bạn cho biết câu kể Ai gồm phận? phận nào? - Để tìm phận chủ ngữ bạn làm nào?
- Tìm phận vị ngữ bạn làm nào? - Cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời
* Gv chia sẻ: Câu kể nào? Gồm hai phận: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai, (cái gì, gì)?; vị ngữ trả lời cho câu hỏi Thế nào?
B Hoạt động ứng dụng
Thực nội dung phần HĐƯD trang 36
-TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2) I Mục tiêu: Giới thiệu đổi địa phương mình. II Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng nhóm
III Nội dung hoạt động Hoạt động khởi động:
(19)Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực phần hoạt động HĐTH từ nội dung đến hết nội dung
A Hoạt động thực hành
1 4.Nói, viết xóm làng, khu em theo gợi ý - Đọc gợi ý nội dung trang 34
- Đọc văn Nét Vĩnh Sơn để tham khảo
- Viết đoạn văn khoảng đến câu khu xóm nơi em vào thực hành - Đọc cho bạn nghe đoạn văn em viết
- Nhận xét, bổ sung, sửa cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
- Đọc đoạn văn bạn cho nhóm nghe
- Cả nhóm bình chọn đoạn văn hay theo gợi ý sau: + Đoạn văn có nội dung hay
+ Đoạn văn thể rõ tình cảm ý thức tốt người viết
+ Đoạn văn khơng có lỗi có lỗi tả, từ ngữ, câu - Đánh giá, nhận xét, bổ sung, chọn đoạn văn hay
- Báo cáo với giáo việc nhóm làm * Ban học tập cho bạn chia sẻ
- Đại diện nhóm đọc đọa văn hay trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn viết đoạn văn hay * Gv chia sẻ: Khi viết đoạn văn tả cảnh ta sử dụng câu kể Ai vào viết văn, muốn viết hay người viết phải ý tìm chi tiết đặc sắc, nét riêng cảnh kết hợp với tình cảm người viết làm cho câu văn có hình ảnh sinh động
B Hoạt động ứng dụng
Đọc đoạn văn em viết khu xóm nơi em cho người thân nghe.
-TOÁN
BÀI 65: PHÂN SỐ BẰNG NHAU ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Em biết tính chất phân số, phân số nhau. II Chuẩn bị: Vở thực hành.
III Nội dung hoạt động Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐCb A Hoạt động bản.
Chơi trò chơi” Đố bạn”:
(20)- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương
- Báo cáo cô giáo
2 Thực hoạt động sau:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 28 - Trao đổi với bạn làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm
+ Nhận xét, thống kết + Nêu nội dung phần c
- Báo cáo cô giáo Trả lời câu hỏi:
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 30 - Làm vào ô li
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm
+ Nhận xét, thống kết - Báo cáo cô giáo
E.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Hãy nêu tính chất phân số? 2 Gv chia sẻ:
- Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho
- Nếu tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên khác sau chia ta phân số phân số cho
D Hoạt động ứng dụng
Em người thân nghĩ ví dụ minh họa tính chất phân số.
-SINH HOẠT TUẦN 20 I Mục tiêu: Giúp học sinh:
* Sinh hoạt lớp tuần 20: Đánh giá hoạt động tuần 20 Xây dựng phương hướng tuần học thứ 21
* Sinh hoạt theo chủ điểm
- HS hiểu mồng Tết ngày cháu “chúc thọ” ơng bà, phong tục tập quán có từ lâu đời người VN
- HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp II Chuẩn bị: Trang phục đóng tiểu phẩm “Mùng Tết” II Hoạt động dạy học.
(21)1 Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ
2 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá
*) Về nề nếp:
* Về học tập:
* Về hoạt động
* Về lao động vệ sinh
Phương hướng tuần 21
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể
- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu Xây dựng đôi bạn tiến giúp đỡ học tập
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, phong trào không
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua mừng Đảng mừng xuân 2018 - Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non
- Ban sức khỏe vệ sinh tiếp tục tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết; chân tay miệng Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bạn ăn bán trú
B Sinh hoạt theo chủ điểm
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM Ban văn nghệ tuyên bố lý buổi sinh hoạt theo chủ điểm HS đóng tiểu phẩm “Mùng Tết”
3 Thảo luận
- Chiều mồng Một Tết, nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì? - Vì lúc đầu Thiện An định không bố mẹ?
- Gia đình em thường làm vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em rút điều gì?
4 GV kết luận: Tết Nguyên Đán dịp để thành viên gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp Đó thời gian bày tỏ quan tâm, thương yêu người Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha” Thầy (cô) tin em chuẩn bị lời chúc mừng tốt đẹp dành cho người thân yêu ngày xum họp mừng năm
5 Văn nghệ: Hát Ngày tết quê em
-KHOA HỌC
BÀI 21: ÂM THANH (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Thực hành làm tập nhận biết âm lan truyền qua mơi trường khơng khí, chất lỏng chất rắn
(22)II Chuẩn bị: Vở thực hành III Nội dung hoạt động
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Âm lan truyền mơi trường nào? + Lấy ví dụ âm lan truyền chất rắn? - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động TH
A.Hoạt động thực hành Trả lời câu hỏi:
- Đọc yêu cầu nội dung hoàn thành vào thực hành - Chia sẻ ý kiến em với bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Nhận xét bổ sung
2 Thực hành làm “dây điện thoại”
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn làm điện thoại dây + Chọc thủng đáy hai ống xâu dây qua
+ Buộc hai đầu dây lại
Cách chơi: Một bạn nói vào miệng ống, bạn áp miệng ống vào tai để nghe
- Tổ chức thảo luận: Trong trò chơi âm truyền qua môi trường nào?
- Nhận xét, bổ sung D Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Âm truyền qua môi trường nào? - Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp
2 Gv chia sẻ: Âm lan truyền mơi trường khơng khí, nước, chất rắn Nếu ta đứng gần nguồn phát âm thi ta nghe to hơn, âm lan truyền xa ta nghe thấy bé
E Hoạt động ứng dụng
- Tìm ví dụ âm nghe to hay nhỏ khác người nghe vị trí khác