1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án lớp 4 VNEN tuần 10

23 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Mời cô giáo vào tiết học. trong hoạt động thực hành... - Học sinh làm bài vào vở thực hành. - Trao đổi với bạn kết quả của bài.. * Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận: - Nêu kết [r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 10A: ÔN TẬP (Tiết 1)

I Mục tiêu: Ôn tập số tập đọc( Bài 1A- Bài 3C) nhận biết tập đọc truyện kể

II Chuẩn bị: Phiếu ghi tên tập đọc III Nội dung hoạt độngÂ

*Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Trái đất chúng mình - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung hoạt động thực hành

A Hoạt động bản 1.Thi đọc thuộc lòng tập đọc

- Bốc thăm đọc, nhẩm đọc thuộc lòng từ 1A đến 9C - Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nghe

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn - Nối tiếp đọc thuộc lòng đọc - Chia sẻ nội dung đọc

- Bình chọn bạn đọc tố Viết điều cần nhớ đọc

- Đọc yêu cầu, nội dung trang 153 - Làm vào thực hành

- Đọc kết làm cho bạn nghe - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Kết làm

+Những tập đọc truyện kể?

+Trong truyện kể tập đọc bạn thích câu chuyện nào? Vì sao? B Hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ:

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng tập đọc

Tiêu chí đọc: Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu Thể lời nhân vật( truyện kể)

(2)

- Giáo viên chia sẻ: Nhận xét phần đọc học sinh C Hoạt động ứng dụng

- Đọc lại học thuộc lòng cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT Bài 10A: ÔN TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Ôn tập cách viết tên riêng, cách sử dụng dấu hai chấm - Nghe - viết lời hứa

II Chuẩn bị: Vở thực hành III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 hoạt động thực hành A Hoạt động thực hành

4 Ôn tập cách viết tên riêng

- Đọc yêu cầu nội dung trang 153 - Hoàn thành vào thực hành -Trao đổi kết với bạn

- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

Chia sẻ:

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết nào? + Mỗi tên riêng nước ngồi có phận? Mỗi phận gồm có tiếng?

+ Chữ đầu phận viết nào?

+ Cách viết tiếng phận nào?

+ Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi ta cần phải viết nào? - Báo cáo cô giáo

*GV: Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng - Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi cần viết hoa chữ đầu phận tạo tên đó.Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng, tiếng có dấu gạch nối.

Lưu ý: Những tên riêng người, tên địa lí nước ngồi tiếng có dấu gạch nối tên quốc tế phiên âm từ tiếng Tây Tạng Một số tên người tên địa lí nước ngồi viết giống cách viết tên riêng Việt Nam tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt.

4 Hệ thống dấu câu

(3)

-Trao đổi với bạn tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ kết làm

- Thống kết - Báo cáo cô giáo

* GV chia sẻ tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 5 Nghe- viết Lời hứa

a Tìm hiểu đoạn viết

- Đọc thầm đoạn viết

- Ghi từ khó viết nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Cách viết từ khó:

+Đoạn văn viết điều gì? - Báo cáo với cô giáo

- Nghe cô giáo đọc viết vào b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn

- Đổi chéo kiểm tra lỗi đoạn viết - Mời bạn chia sẻ viết

- Báo cáo với thầy cô giáo B Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ:

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam, tên người tên địa lí nước ngồi bạn cần lưu ý điều gì?

Giáo viên chia sẻ: Lưu ý viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. C Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân nghĩ tên riêng người, địa lí nước ngồi viết vào

-TOÁN

Bài 30: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Ơn tập góc học, cách vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, vẽ hình chữ nhật, hình vng

II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động học.

*Khởi động :

- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng

(4)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 1, 2, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận: Bài 1:

- Nêu kết

- Thống kết

Hỏi: Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt Các đường thẳng vng góc có đặc điểm gì? Các đường thẳng song song có đặc điểm gì? Bài 2:

- Nêu kết

- Thống kết

Hỏi: Ba đường cao tam giác có đặc điểm gì? Bài 3:

- Nêu cách vẽ hình chữ nhật - Thống kết

Độ dài cạnh AC = 5cm Diện tích hình vng ABDE

4 x = 16 (cm²)

Diện tích hình vng BCKL x = (cm²)

Diện tích hình vng CAMN x = 25(cm²)

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Bài học hôm ôn lại kiến thức gì? - Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Phân biệt hai đường thẳng song song hai đường thẳng vng góc? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng - Hai đường thẳng song song không cắt

- Để vẽ hình chữ nhật ta cần kết hợp cách vẽ hai đường thẳng vuông góc hai đường thẳng song song

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 114

-KHOA HỌC

(5)

I Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế sống.

II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Kha học Bài tập thực hành khoa học 4. III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Quan sát trả lời câu hỏi

- quan sát trả lời câu hỏi, điền vào thực hành trang 50 - Cặp đôi trao đổi nội dung vừa làm

Nhóm trưởng hỏi, thống đáp án - Hình 5: Nước thấm qua số vật - Hình 6: Chảy từ cao xuống thấp - Hình 7: Nước thấm qua số vật - Hình 8: Nước hịa tan số chất Thảo luận hoàn thành bảng

- đọc làm vào thực hành tr 65 - Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận

Tính chất nước Ứng dụng thực tế

Chảy từ cao xuống thấp Mái nhà làm nghiêng, text nước thường để cao…

Nước thấm qua số vật Quả lọc nước, bông, … Không thấm qua số

vật

Bình lọc nước, túi bóng, áo mưa Hịa tan số chất Đường, muối, mì

B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP 1 Ban học tập chia sẻ: - Nước có tính chất gì?

- Người ta ứng dụng tính chất nước để làm gì? 2 Giáo viên chia sẻ:

- Nêu số ứng dụng thực tế tính chất nước C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm hiểu ứng dụng nước thực tế

-LỊCH SỬ

BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (Tiết 1) I Mục tiêu Sau học, em:

(6)

- Biết Đinh Bộ Lĩnh người có cơng dẹp loạn, thống đất nước, lập lên triều đại nhà Đinh

II Chuẩn bị: Tư liệu Đinh Bộ Lĩnh III Các hoạt động học.

* Khởi động:

- Ban văn nghệ: Tổ chức trò chơi “ Cá lớn, cá bé”

- Cách chơi: Tất đứng thành vịng trịn nói Cá lớn dang tay ra, nói Cá bé khép tay lại Người điều hành nói cá lớn, cá bé khơng làm theo quy luật, người làm sai bị phạt

* Hoạt động nối tiếp - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu: thực nội dung 1,2 HĐCB, nội dung 1,2,3 HĐTH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Tìm hiểu tình hình đất nước sau Ngô Quyền mất - Đọc đoạn văn TL Hướng dẫn học trang 39 - Trả lời câu hỏi phần b trang 39 vào thực hành - Đọc kết trả lời câu hỏi cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

Sau Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta nào? - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho

- Báo cáo kết với cô giáo GV chia sẻ:

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai trai cịn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi dậy Đất nước trở nên rối loạn

+ Nhà Tống có mưu đồ xâm lược nước ta

+ Năm 965, Ngô Xương Văn Cuộc tranh chấp lực, thổ hào địa phương tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm vùng địa phương Sử cũ gọi "Loạn 12 sứ quân"

2 Tìm hiểu hoạt động đánh giá cơng lao Đinh Bộ Lĩnh - Đọc thông tin phần a kết hợp quan sát hình ảnh trang 40 - Trả lời câu hỏi phần b

- Đọc kết trả lời câu hỏi cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Dưới thời “loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh làm gì? + Ơng có cơng lao đất nước?

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với cô giáo

(7)

(Đinh Tiên Hồng), đóng Hoa Lư (huyện Hoa Lư Ninh Bình), đặt tên nước Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), niên hiệu Thái Bình

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Học sinh làm nội dung 1,2 vào thực hành - Làm nội dung 1,2 phần HĐTH

- Chia sẻ làm làm với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh nào? + Đinh Bộ Lĩnh có cơng đất nước?

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với cô giáo

* Ban học tập cho bạn chia sẻ

+ Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh nào? + Đinh Bộ Lĩnh có cơng đất nước?

+ Bạn biết thời thơ ấu Đinh Bộ Lĩnh?

+ Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh? - Mời cô giáo chia sẻ

- GV nhận xét học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Với hỗ trợ người thân em sưu tầm câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh

-Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2017 TOÁN

Bài 31: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I Mục tiêu: HS tự đánh giá về:

- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng lớp

- Đặt tính thực phép cộng, phép trừ số có đến sáu chữ số

- Chuyển đổi số đo thời gian học; thực phép tính với số đo đại lượng

- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vng góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Giải tốn: tìm số trung bình cộng; tìm hai số biết tổng hiệu hai số II.Các hoạt động học.

*Khởi động :

- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A.Hoạt động thực hành

(8)

- Học sinh làm vào thực hành - Trao đổi với bạn kết

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận: - Nêu kết tập

- Thống kết Bài 1:

2785643: Hai triệu bảy trăm tám mươi lăm nghìn sáu trăm bốn mươi ba 17035236: Mười bảy triệu không trăm ba mươi lăm nghìn hai trăm ba mươi sáu

Bài 2:

a D b B c B d B Bài 3:

a) S b) S c) S, Đ, S, Đ Bài 4:

a) x = 70 (m)

b) Diện tích: 156m2

Bài 5:

a) 940888 b) 70692 c) 5511 d) 9823 Bài 6:

a) Trung bình ngày thư viện nhận số sách là: (2315 + 1235) : = 1775 (quyển sách) b) Thửa ruộng thứ thu hoạch là:

(75 - 7) : = 34 (tạ)

Thửa ruộng thứ hai thu hoạch số thóc là: 75 – 34 = 41 (tạ)

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

+ Nêu cách đọc số, viết số, giá trị chữ số số,…

+ Nêu cách tìm kỉ cho năm, cách đặt tính tính phép tính + Cách tính chu vi diện tích hình vng, hình chữ nhật

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Giải tốn hình phương pháp tổng – hiệu - Nêu lại cách tính kỉ cho năm

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 117

-ĐỊA LÍ

BÀI 3: TÂY NGUYÊN ( Tiết 3)

I Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng hiểu biết tự nhiên, dân cư Tây Nguyên làm số tập

(9)

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Làm tập

- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết làm - Các bạn chia sẻ kết

- Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo - Câu đúng:

a2) Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ

a4) Ở Tây Ngun, nam thường đóng khố nữ thường quấn váy a5) Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành buôn a6) Nhà sàn nhà chunglớn buôn làng Tây Nguyên Liên hệ thực tế

- Đọc thầm nội dung ( lần) - Hoàn thành vào thực hành - Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho a) Kể tên số loại rau quả?

- Cà chua, ớt chng, dâu tây, xúp nơ, bắp cải tím, su hào, rau muống b) Quả Đà Lạt?

- Cà chua, ớt chuông, dâu tây, xúp nơ, bắp cải tím, c) Tại Đà Lạt lại trồng loại rau đó? - Khí hậu quanh năm mát mẻ

3 Trò chơi “ Ai nhanh đúng”

- Đọc thầm yêu cầu nội dung ( lần) - Hoàn thành vào thực hành - Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho - Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo

- Dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên: Ê -đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ- đăng - Dân tộc từ nơi khác đến Tây Nguyên: Mông, Tày, Nùng,

* Ban học tập tổ chức cho bạn làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu Tây Nguyên

(10)

* GV chia sẻ: - Nhận xét tiết học

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực nội dung trang 90

-Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 10: ÔN TẬP (Tiết 3) I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm

II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 hoạt động HĐTH A Hoạt động thực hành

Thực nội dung

- Đọc yêu cầu 6,7,8trang 155 - Làm vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: Bài

- Một bạn hỏi, bạn trả lời - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Bài

- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ

- Đặt câu từ thuộc chủ điểm Bài

- Nêu ý nghĩa thành ngữ nói lịng nhân hậu, trung thực, tự trọng?

- Đặt câu với thành ngữ - Báo cáo cô giáo

* GV lưu ý sử dụng dấu ngoặc kép, mở rộng thành ngữ nói lịng nhân hậu , trung thực, tự

B Hoạt động ứng dụng

` Thực nội dung HĐƯD trang 156

(11)

-TIẾNG VIỆT

Bài 10B: ÔN TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu: Ôn tập số tập đọc( Bài 4A- Bài 4C). II Chuẩn bị: Phiếu học tập

III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động

- Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 2của HĐTH A Hoạt động thực hành

1 Giải ô chữ

- - Quan sát chữ, đọc câu hỏi phiếu - Tìm từ điền vào ô trống

- Trao đổi với bạn từ cần điền vào chữ Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Lần lượt bạn nêu từ cần điền vào ô chữ hàng ngang + Nêu ý nghĩa từ hàng dọc

+ Thống kết Viết điều cần nhớ đọc

- Đọc yêu cầu, nội dung trang 158 - Làm vào thực hành

- Đọc kết làm cho bạn nghe - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Kết làm

+Trong truyện kể tập đọc bạn thích câu chuyện nào? Vì sao? B Hoạt động lớp

- Ban học tập tổ chức thi đọc thuộc lòng tập đọc + Tiêu chí đọc:

- Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu -Thể lời nhân vật( truyện kể)

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Bình chọn bạn đọc tốt

- Giáo viên chia sẻ:Nhận xét phần đọc học sinh C Hoạt động ứng dụng

- Đọc lại em yêu thích cho người thân nghe

-TOÁN

(12)

I Mục tiêu:

HS biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số II Chuẩn bị: Vở thực hành

III Các hoạt động học. * Khởi động :

- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi : Hái hoa toán học - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A.Hoạt động bản

1 Trao đổi với bạn cách đặt tính tính 136204 x 4 - Đọc nội dung phần đóng khung

- Trao đổi với bạn cách thực Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Đặt tính: hàng thẳng cột với - Thực hiện: từ phải sang trái

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy 2.Đặt tính tính

- Đọc thực theo yêu cầu

341321 x 201417 x - Trao đổi với bạn cách thực

Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Nêu kết quả: 341321 x = 682642 201417 x 3= 604251 - Khi đặt tính tính ta cần lưu ý điều gì?

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động thực hành.

* Thực hoạt động 1,2 thực hành - Học sinh làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: Bài 1: Tính

- Nêu kết

- Thống kết quả:

241508 x = 724524 240310 x = 480620 28071 x = 168426 Bài 2: Đặt tính tính

(13)

- Thống kết quả:

114051 x5 = 70255 31206 x7 = 18442 241306 x =965224 - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

C Hoạt động lớp 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp + Nêu kết phép tính + Cách đặt tính

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Cách đặt tính nhân với số có chữ số - Đặt tính theo cột dọc, tính từ phải sang trái

D Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân đặt thực phép tính nhân với số có chữ số

-Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017 TOÁN

Bài 32: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 2) I Mục tiêu:

HS biết: Cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số II Chuẩn bị: Vở thực hành

III Các hoạt động học. *Khởi động

- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A Hoạt động thực hành.

* Thực hoạt động 3, 4, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

Bài 3: Viết giá trị biểu thức vào chỗ trống: - Nêu kết

- Thống kết quả:

m

142305 x m 282610 423915 706525 847830

? Mỗi lần thay chữ số ta lần giá trị biểu thức? Bài 4: Tính

- Nêu kết

- Thống kết

(14)

= 879 159

843257 – 123568 x = 843 257 – 617 840 = 225 417

Bài 5:

- Nêu cách làm - Thống kết

Bài giải

8 xã vùng thấp cấp số truyện là: 830 x = 6640( quyển)

9 xã vùng cao cấp số truyện là: 920 x = 8280 (quyển)

Huyện cấp số truyện là: 6640 + 8280 = 14 920( quyển) - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

B Hoạt động lớp 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

Khi nhân với số có chữ số ta cần lưu ý điều gì? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Trong biểu thức có phép tính cộng nhân ta thực Nhân chia trước, cộng trừ sau

- Khi nhân ta cần đặt tính theo cột dọc, thực tính từ phải sang trái C Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân đặt thực phép tính nhân với số có chữ số

-TIẾNG VIỆT

Bài 10B: ÔN TẬP (tiết 2) I Mục tiêu: Luyện tập cấu tạo tiếng.

II Chuẩn bị: Vở thực hành. III Nội dung hoạt động

* Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung của,4 HĐTH A Hoạt động thực hành

3.Tìm hiểu đoạn văn

- Đọc lần đoạn văn trả lời :

+ Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào? + Những cảnh đẹp cho em biết điều gì? - Chia sẻ kết làm

(15)

+Những cảnh đẹp cho em biết điều gì? 4.Luyện tập cấu tạo tiếng

- Đọc nội dung làm vào thực hành + Tiếng có vần

+ Tiếng có đủ âm đầu vần -Viết kết vào thực hành - Kể cho bạn nghe

- Nhận xét bổ sung cho

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ + Tiếng có vần thanh: ao

+ Tiếng có đủ âm đầu, vần thanh: dưới, tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, - Nhận xét

B Hoạt động lớp 1.Ban học tập chia sẻ: + Tiếng gồm phận? + Tiếng dùng để làm gì?

2 Giáo viên chia sẻ: Chia sẻ cấu tạo tiếng C Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành nội dung 2hoạt động ứng dụng trang 160

-TIẾNG VIỆT

Bài 10B: ÔN TẬP (Tiết 3)

I Mục tiêu: Luyện tập từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ II Chuẩn bị: Vở thực hành

III Nội dung hoạt động *Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 5,6 hoạt động thực hành A Hoạt động thực hành

5 Luyện tập từ đơn, từ láy từ phức

- Đọc 1lần yêu cầu nội dung trang 159 - Làm vào thực hành

- Trao đổi với bạn từ đơn, từ ghép, từ láy

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: +Thế từ đơn?

(16)

6 Luyện tập danh từ, động từ

- Đọc nội dung làm vào thực hành - Chia sẻ kết làm

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:

- Tổ chức cho bạn chia sẻ + Thế danh từ,

+Thế động từ ? B Hoạt động lớp 1 Ban học tập chia sẻ:

+ Thế từ đơn? Thế từ ghép ?

+ Thế từ láy ? Thế danh từ, động từ ?

Giáo viên chia sẻ: Chia sẻ từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ C Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành nội dung 1hoạt động ứng dụng trang

-Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

BÀI 10C: ÔN TẬP ( Tiết 1-2) I Mục tiêu

- Ôn tập số tập đọc ( Bài 7A-9C) - Đọc hiểu Quê hương

- Luyện tập cấu tạo tiếng; từ láy; danh từ riêng - Nghe viết đoạn văn: Chiều quê hương - Luyện viết thư

II Chuẩn bị: Vở thực hành, phông chiếu ( chơi ô chữ) III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Tre ngà bên lăng Bác - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Trị chơi “ Giải chữ”

- Đọc thầm nội dung (1 lần)

- Đọc thầm câu gợi ý tìm từ hợp lí để điền vào chữ - Cả nhóm thống kết từ cần điền vào ô chữ

1) đồng; 2) ngoan ; 3) giàn;

(17)

- Ban học tập cho bạn chia sẻ kết điền vào ô chữ - Yêu cầu đặt câu với từ hàng dọc

2 Viết điều cần nhớ tập đọc văn xuôi, kịch, thơ từ 7A đến 9C vào bảng theo mẫu

- Hoàn thành nội dung bảng

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Kể tên tập đọc văn xuôi, kịch, thơ từ 7A – 9C - Nêu nội dung

- Nhận xét Gv chia sẻ, chốt kết

Tên bài Nội dung Thể loại

Trung thu độc lập Mơ ước anh chiến sĩ tương lai đất nước, thiếu nhi

Văn xuôi Ở vương quốc

tương lai

Mơ ớc bạn giới đầy đủ, hạnh phúc Kịch Nếu

có phép lạ

Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho sống tốt đẹp

Thơ Đôi giày ba ta màu

xanh

Ước mơ cậu bé nghèo có đơi giày ba ta màu xanh buổi đến trường

Văn xuôi Thưa chuyện với

mẹ

Cương mơ ớc làm thợ rèn để giúp mẹ Văn xuôi Điều ước vua

Mi - đát

ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

Văn xuôi 3 Viết nhân vật tập đọc truyện kể học theo mẫu.

- Hồn thành nội dung bảng

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Kể tên tập đọc truyện kể từ 7A – 9C - Nêu nội dung

- Nhận xét Gv chia sẻ, chốt kết

Tên bài Nhân vật Tính cách

Thưa chuyện với mẹ

- Cương - Mẹ Cương

- Hiếu thảo thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

- Dịu dàng, thương Điều ước

vua Mi - đát

- Vua Mi- đát

- Thần Đi- ô-ni - dốt

- Tham lam biết hối hận

- Thông minh Biết dạy cho vua Mi- đát học

(18)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Thống câu trả lời

1 b Hòn đất c, Vùng biển

3 c, Sóng biển, cửa biển, xóm lới, làng biển, lới b, Vòi vọi

5 b, Chỉ có vần

6 a, Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa

7 c, Thần tiên

8 c, Chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê - Báo cáo với cô giáo việc làm 5 Gv đọc Hs viết “ Chiều quê hương”

6 Gv yêu cầu Hs viết thư nói mơ ước em

- Viết thư cho bạn người thân nói ước mơ em - Nối tiếp đọc đoạn văn

- Nhóm trưởng đưa tiêu chí nhận xét + Viết bố cục đoạn văn

+ Dùng từ hợp lí, câu văn đủ ý, diễn đạt rõ ràng + Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả

- Nhận xét, bình chọn bạn viết tốt, báo cáo với thầy cô B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hoạt động ứng dung trang 166

-TỐN

Bài 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, ( tiết 1) I Mục tiêu: Em biết:

- Tính giao hốn phép nhân

- Nhân số với 10, 100, 1000, …; chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, …10, 100, 1000, …

II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn đọc vè giới thiệu Bộ máy hội đồng tự quản - Ban văn nghệ mời Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng:

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Chơi trò chơi “ Đổi cách viết số”

(19)

-Hai bạn luân phiên đố viết số theo cách - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi

- Tuyên dương bạn viết đúng, nhanh Điền tiếp vào chỗ chấm

- Đọc yêu cầu nội dung - Làm 1trong thực hành

- Trao đổi kết phần a, b, c nội dung

- Thay đọc tính chất giao hốn phép nhân - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Báo cáo kết làm + Trả lời câu hỏi phần b, c

+ Hãy nêu cơng thức tính chất giao hoán phép nhân?

* Gv chốt: Ta thấy giá trị a x b b x a ln Đó tính chất giao hốn phép nhân

3 Viết vào chỗ chấm cho thích hợp -Làm vào thực hành -Trao đổi kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Hỏi: Bạn vận dụng tính chất phép nhân để làm này? GV: Khi thừa số đổi chỗ cho tích không thay đổi

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nối hai biểu thức có giá trị

-Làm vào thực hành -Trao đổi kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Hỏi: Bạn vận dụng tính chất phép nhân để làm này? GV: Khi thừa số đổi chỗ cho tích khơng thay đổi

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em đố người thân vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để nghĩ biểu thức có giái trị

-TOÁN

SINH HOẠT TUẦN 10 I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(20)

* Học an tồn giao thơng: Giao thông đường thủy phương tiện giao thông đường thủy

- HS biết tên gọi loại phương tiện GTĐT Nhận biết biển báo giao thông đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an tồn đường thuỷ - Có ý thức đường thuỷ phải đảm bảo an toàn

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt - GV mẫu biển GTĐT - Tranh SGK III Hoạt động dạy học.

A Tổ chức sinh hoạt lớp Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ

2 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá

*) Về nề nếp:

* Về học tập:

* Về hoạt động

* Về lao động vệ sinh

Phương hướng tuần 11

- Đội văn nghệ luyện tập tiết mục chào mừng 20/11

- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể

- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, phong trào khơng

- Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non

- Ban sức khỏe vệ sinh xây dựng kế hoạch tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết; chân tay miệng Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bạn ăn bán trú

B Học an tồn giao thơng

Bài 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ

1 Tìm hiểu giao thông đường thủy

- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ

+ Những nơi lại mặt nước được?

(21)

thông mặt nước, nối thôn xã với thôn xã khác, tỉnh với tỉnh khác Mạng lưới giao thông gọi GTĐT

Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa giao thông đường biển học GTĐT nội địa

2 Phương tiện GTĐT nội địa

- Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

+ xem tranh loại phương tịên GTĐT nói tên loại phương tiện với bạn

+ Bạn kể tên loại phương tiện GTĐT Biển báo hiệu GTĐT nội địa

- Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

+ Trên đường thuỷ có tai nạn xảy khơng?

GV : Trên đường thuỷ có tai nạn giao thơng, để đảm bảo GTĐT, người ta phải có biển báo hiệu giao thơng để điều khiển lại.

* Nhiệm vụ Ban học tập :

+ Người ta chia GTĐT thành loại? + Nêu tên loại GTĐT

* Giáo viên chia sẻ: biển báo GTĐT

Trên đường thuỷ có tai nạn giao thơng, để đảm bảo GTĐT, người ta phải có biển báo hiệu giao thơng để điều khiển lại B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nói với người thân tên loại phương tiện giao thông đường thủy

-KHOA HỌC

BÀI 13: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, em nêu thể nước tự nhiên. II Chuẩn bị: Khay nước đá, cốc nước nóng, đĩa

II Hoạt động học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn khởi động

- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

(22)

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát liên hệ thực tế

- Quan sát tranh trả lời:

+ Nước ảnh tồn thể nào?

- Nói với bạn tồn nước ảnh thể nào? - Yêu cầu bạn lấy ví dụ thực tế nước tồn thể rắn, lỏng, khí - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn lấy ví dụ nước tồn thể nào? - Nhóm trưởng thống thực tế nước thường tồn thể nào? Mời bạn nhắc lại

2 Làm thí nghiệm trả lời

- Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm, nhắc nhở bạn thật cẩn thận đổ nước nóng từ phích cốc để tránh bị bỏng

- Thực cho bạn quan sát nhận xét tượng xảy Hỏi: Bạn thấy mặt đĩa?

Hiện tượng xảy với nước cốc? - Báo cáo cô giáo

GV chia sẻ: Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa ra, ta thấy mặt đĩa có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước.

3 Liên hệ thực tế trả lời

- Đọc nội dung trả lời câu hỏi

- Viết câu trả lời vào thực hành (Bài – tr 53)

- Hỏi- đáp với bạn theo nội dung vừa làm thực hành - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng hỏi:

+ Khi đặt nước vào ngăn đá tủ lạnh nước thể gì?

+ Sau vài lấy ra, lúc ầy nước thể gì? Hiện tượng gọi gì? + Khi bỏ đá từ tủ lạnh thời gian, nước chuyển từ thể sang thể nào? Hiện tượng gọi gì?

+ Trong thực tế nước tồn thể? Đó thể nào? - Báo cáo với thầy

GV chia sẻ: Đặt khay có nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy khay ra ta thấy nước đơng thành đá Đây tượng đông đặc.Để khay nước đá tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước Đó tượng nóng chảy

4 Đọc thơng tin

- Đọc kĩ thông tin khung Bảng

- Điền vào chỗ chấm thực hành tr 54 - Đọc cho bạn nghe nội dung vừa điền

- Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng hỏi:

+ Nước tồn thể nào?

+ Ở tượng, nước có chuyển thể nào? - Báo cáo với thầy cô

(23)

- Trong thực tế, nước tồn thể nào? - Nước có hình dạng định hay khơng? Nêu ví dụ?

- Sự chuyển thể nước từ thể sang thể khác có tượng xảy ra?

- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân tìm ví dụ chuyển thể nước sống hàng ngày

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w