GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 10

38 16 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.. II.[r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 9/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sgk, Vbt, Phiếu học tập - Học sinh :Sgk, Vbt

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - -Trải nghiệm

- -Thảo luận nhóm IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1 Giới thiệu bài:(3p)

- Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn ôn tập:(30p)

a, Kiểm tra đọc.

- Gv yêu cầu hs bốc thăm

+ nêu câu hỏi nội dung em vừa đọc - Gv sửa lỗi cho em, nhận xét

b, Làm tập: Bài tập 2

Những Tập đọc truyện kể?

-Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người thể thương thân”( Tuần 1,2,3 )

-GV yêu cầu HS đọc lại hai - GV phát phiếu học tập cho HS làm cá nhân

Hoạt động học sinh - Hs ý lắng nghe

- Hs bốc thăm

- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi

- hs đọc yêu cầu

-Đó kể chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

+Người ăn xin

HS đọc thầm lại hai

HS nhận phiếu làm tập theo phiếu -HS trình bày kết

(2)

-GV nhận xét, chốt nội dung

Bài tập 3:

- Yêu cầu hs suy nghĩ phát biểu

GV yêu cầu HS tìm nhanh hai tập đọc đoạn văn tương ứng với giọng đọc

-GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có giọng đọc:

a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu mến

b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc thảm thiết

c) ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe

-GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

-Gv nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:(4p)

- Qua tập đọc giúp em hiểu điều ?

- Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe

HS đọc yêu cầu tập

- HS tìm hai tập đọc đoạn văn tương ứng với giọng đọc

- Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: “ Tôi chẳng biết …của ông lão”

-Là đoạn Nhà Trò ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần I ) kể khổ mình: “Năm trước …ăn thịt em”

- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần II ): “Tôi thét …đi không?”

-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

- Con người cần biết yêu thương, cảm thơng và giúp đỡ lẫn nhau.

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2)

I Mục tiêu :

- Hệ thống hóa quy tắc viết hoa tên riêng

- Nghe – viết tả , trình bày Lời hứa - Có ý thức viết , viết đẹp Tiếng Việt

II Đồ dùng :

- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép cách xuống dòng , dùng dấu gạch ngang đầu dòng

- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 ; tờ phiếu kẻ bảng BT2 để phát riêng cho em

(3)

- Hoạt động nhóm - Viết tích cực - Trình bày phút IV.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV A Bài cũ :((5p) Thợ rèn

- Nhận xét tả phần luyện tập thực tuần trước

B Bài :(30p) 1, Giới thiệu :

Trong tiết ôn tập thứ hai , em luyện nghe – viết tả , trình bày truyện ngắn kể phẩm chất đáng quý cậu bé Tiết học cịn giúp em ơn lại quy tắc viết tên riêng

2, Hướng dẫn HS nghe – viết

- Đọc thơ Lời hứa , giải nghĩa từ trung sĩ - Nhắc HS : Ghi tên thơ vào dòng Sau chấm xuống dòng , chữ đầu dòng nhớ viết hoa , viết sát lề cho đủ chỗ - Đọc cho HS viết

- Đọc tồn cho HS sốt lại - Chấm , chữa

- Nêu nhận xét

4, Dựa vào Chính tả , trả lời câu hỏi

- Nhắc HS :

+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần để làm cho

+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt - Phát riêng phiếu cho vài em

- Dán tờ phiếu viết sẵn lời giải cho vài em đọc

5 Củng cố Dặn dị:

- Giáo dục HS có ý thức viết , viết đẹp tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị nội dung tiết sau

Hoạt động HS

Hoạt động lớp

- Cả lớp theo dõi SGK

- Đọc thầm lại văn, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài, viết lời thoại

- Viết vào

Hoạt động lớp, nhóm đơi - em đọc nội dung BT2

- Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi a,b,c , d - Cả lớp nhận xét , kết luận

Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu BT - Làm vào BT

- HS làm phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét, sửa chữa

- Cả lớp sửa theo lời giải

(4)

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I/ Mục tiêu:

Vẽ hình chữ nhật, hình vng ( Bằng thước kẻ ê ke)

- Giáo dục học sinh cách cầm thước vẽ hình cách nhanh nhẹn xác II/ Đồ dùng dạy-học:

Thước kẻ ê ke

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ KTBC: 5’Vẽ hai đường thẳng song song

- Gọi hs lên bảng

+ HS 1: vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước

+ HS 2: Vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC song song với cạnh BC

- Nhận xét

2/ Dạy-học mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vng

2 Vẽ hình chữ nhật có CD = cm, CR = 2cm

- Vừa vẽ vừa hd:

+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm

+ vẽ đường thẳng vuông góc với Dc C, lấy đoạn thẳng CB = dm

+ Nối A với B Ta hình chữ nhật ABCD

- Y/c hs vẽ vào nháp hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm

3 HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước

- Các cạnh hình vng với nhau?

- Các góc đỉnh hình vng góc gì?

- Hãy vẽ hình vng ABCD có cạnh cm

- hs lên bảng thực vẽ hình, lớp vẽ vào giấy nháp

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Thực

- Bằng

- Là góc vng - Lắng nghe

(5)

- Ta xem hình vng hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài cm Dựa vào cách vẽ hình chữ nhật, bạn nêu cách vẽ hình vng

4 Thực hành:

Bài 1(Trang 54) Gọi hs đọc y/c

-GV u cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trước lớp

-GV u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật

Bài 2/ (Trang 54 ) (bỏ)

Bài 1( Trang 54 ) GV yêu cầu HS đọc đề

-, HS vẽ hình vng có độ dài cạnh cm, sau tính chu vi diện tích hình

-GV u cầu HS nêu rõ bước vẽ

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D đường thẳng vng góc với DC C Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm + Nối A với B ta hình vng ABCD - Cả lớp vẽ hình vng vào nháp -HS vẽ hình vng ABCD theo bước hướng dẫn GV

A B

cm

D C cm

Bài 1/ (Trang 54)HS đọc yêu cầu đề - HS đọc y/c

- hs vẽ nêu bước vẽ SGK/54, lớp vẽ vào nháp

HS vẽ vào VBT

-HS nêu bước phần học SGK

-Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) x = 16 (cm)

- em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật -HS làm cá nhân

Bài1 /HS đọc yêu cầu

-HS làm vào em lên bảng thực

+ Chu vi hình vng là: x = 16 (cm)

(6)

của

Bài ( trang 55 ) ( bỏ) Bài 3: (hoạt động nhóm)

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có độ dài cạnh cm kiểm tra xem hai đường chéo có khơng, có vng góc với khơng

-GV yêu cầu HS báo cáo kết kiểm tra hai đường chéo

-GV kết luận: Hai đường chéo hình vng ln vng góc với nhau.

C Củng cố, dặn dị: 5’

- Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với số đo khác

- Bài sau: Thực hành vẽ hình vng Nhận xét tiết học

4 x = 16 (cm2)

Bài

-HS tự vẽ hình vng ABCD vào vở, sau đó:

+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo

+Dùng ê ke để kiểm tra góc tạo hai đường chéo

-Hai đường chéo hình vng ABCD vng góc với

-HS lớp

- Ngày soạn: 9/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết ) I Mục tiêu:

- Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thơng dụng) thuộc

chủ điểm học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Đọc tích cực

- Đặt câu hỏi

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV Các hoạt động dạy học bản:

(7)

A Kiểm tra cũ: B Bài mới:

1 Gtb (1p): Từ đầu năm đến nay, em được học chủ điểm ?

2 Hướng dẫn ôn tập:(35p) Bài tập 1:

- Gv chia nhóm 4, giao cho nhóm chủ điểm khác

- u cầu nhóm trình bày kết - Gv đánh giá, nhận xét

Thương người thể thương

thân

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ +Từ

nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân nghĩa, hiền từ, hiền lành, hiền dịu, phúc hậu, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, bao dung, độ lượng, che chở, cưu mang, +Từ trái nghĩa: Độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, ác nghiệt, dữ, bất hoà, lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, bốc lột, cay độc,

trung thực ,trung kiên ,trung nghĩa ,trung hiếu, thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, chân thật, thật thà, bộc trực, trực, tự tơn, …

-dối trá, gian trá, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, …

Ước mơ , ao ước ,ước mong ,mơ ước, ước

vọng, mơ

tưỏng,…

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs tìm câu thành ngữ, tục ngữ - Gv theo dõi giúp đỡ hs em lúng túng

- Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.

- hs đọc yêu cầu

- Hs thảo luận nhóm 4, trao đổi thảo luận làm

- Đại diện báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung

- hs đọc yêu cầu

(8)

+ Em hiểu thương người thể thương thân?

+ Em hiểu măng mọc thẳng? + Em hiểu đôi cánh ước mơ?

- Khuyến khích hs đặt câu với câu thành ngữ tục ngữ

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS tác dụng củadấu hai chấm, dấu ngoặc kép

+ Dấu hai chấm: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước.

+ Dấu ngoặc kép:dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người đó.

4 Củng cố, dặn dị:(4p)

- Em đọc thuộc câu thành ngữ mà em thích ?

- Nhận xét tiết học

Biết yêu thương người yêu bản thân mình.

Trung thực, thật thà, thẳng như măng, tre.ách cho Chắp cước mơ bay lên.

- hs đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ

HS phát biểu Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu HS phát biểu ý kiến

Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến HS nhắc lại

2, hs trả lời

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết3) I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sgk, Vbt.Giấy khổ to ghi sẵn lời giải tập - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Đọc tích cực

- Đặt câu hỏi

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:

B Bài mới:

(9)

1 Gtb (1p): Gv nêu mục đích yêu cầu học Kiểm tra tập đọc & học thuộc lòng(19p) 3 Bài tập 2: (16p)

- Yêu cầu hs tìm tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

- Gv gợi ý hs tìm phần Mục lục

- Gv phát phiếu cho hs lên làm, lớp làm vào Vbt - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs em lúng túng - Gv lưu ý hs nên kẻ bảng cho dễ quan sát, khoa học - Gv ghi sẵn tên tập đọc lên bảng để hs dễ quan sát làm cho thuận tiện

1 Một người trực 2 Những hạt thóc giống

3 Nỗi dằn vặt An - đrây - ca 4 Chị em tôi

* Chúng ta cần sống trung thực, tự trọng thẳng như măng mọc thẳng.

- Gv mời số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung mà em vừa tìm

4 Củng cố, dặn dò:(4p)

- Những truyện kể mà em vừa kể có chung lời nhắn nhủ ?

- Về nhà luyện đọc nhiều - Nhận xét, bổ sung

- Hs ý lắng nghe

- hs đọc yêu cầu

- Hs đọc kĩ yêu cầu bài, suy nghĩ làm

- hs làm bảng phụ; lớp làm Vbt - Báo cáo kết làm

- Nhận xét, bổ sung

3 HS thi đọc Lớp nhận xét

Cần sống trung thực tự trọng

-TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vng , đường cao hình tam giác

- Vẽ hình chữ nhật , hình vng II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ - Học sinh:Sgk, Vbt

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não

- Trình bày phút

IV Các hoạt động dạy học bản:

(10)

A Kiểm tra cũ:(5p)

- YC lớp vẽ hình vng có cạnh cm vào nháp - Nêu cách vẽ hình vuông ?

Gv nhận xét B Bài mới:

1 Gtb (1p): Trực tiếp 2 Luyện tập:(30p) Bài 1:

- YC hs kiểm tra góc hình, phân biệt góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng- ghi tên các góc theo yc bài- chữa bài.

Bài 2:

? Đường cao tam giác có quan hệ với cạnh đáy ntn?

- Cho hs làm bài. - Nhận xét.

Bài 3:

- YC hs nêu cách vẽ hình vng. - Cho hs vẽ hình vng.

- Cho hs kiểm tra chéo. - Nhận xét.

Bài 4:

- YC hs nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật. ? Thế trung điểm đoạn thẳng?

3 Củng cố, dặn dò:(4p)

- Muốn vẽ hình vng, hình chữ nhật ta làm ?

- Nhận xét học

- Hs lớp vẽ hình vng vào nháp

- Đọc YC tập.

- Dùng êke kiểm tra góc trong các hình- làm bài.

- Chữa bài.

- Đọc YC tập.

- Đường cao hình tam giác ABC là:

AH Đ

AB Đ

- Đọc YC tập.

- Nêu cách vẽ hình vng. - Vẽ theo yc gv.

- Đọc YC tập.

- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật. - Là điểm đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng thành phần nhau.

- Tự làm phần b

2 HS trả lời

- Ngày soạn: 9/11/2018

Ngày giảng:Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ (TIẾT 5) I_Mục tiêu :

(11)

II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. - Học sinh: Vbt, Sgk

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Hoạt động nhóm

- Viết tích cực - Trình bày phút

IV Các hoạt động dạy học bản: HOẠT ĐỘNG

CỦA GV

A.Kiểm tra cũ(5’)

B.Bài (30’) 1.Giới thiệu bài: ễn tập (tiết ) Kiểm tra đọc học thuộc lòng: (20p)

Kiểm tra Tập đọc Học thuộc lòng GV tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc TĐ học

-GV đặt câu hỏi đoạn, HS vừa đọc

- GV –HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai

3.LuyÖn tËp(15p) Bài tập

-Gv yêu cầu:

-GV yêu cầu HS nói tên, số trang tập đọc chủ điểm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS lên bốc thăm

- HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn đoạn theo định phiếu

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

-HS đọc yêu cầu tập

-HS đọc thầm tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi điều cần nhớ vào bảng

- Tuần 7:

+ Trung thu độc lập / 66

+ Ở Vương quốc Tương Lai / 70 - Tuần 8:

+ Nếu có phép lạ / 76 +Đơi giày ba ta màu xanh / 81 -Tuần 9:

+ Thưa chuyện với mẹ / 85 + Điều ước vua Mi-đát / 90 HS làm phiếu học tập

(12)

GV cho HS làm theo nhóm phiếu

GV nhận xét, chốt nội dung

TÊN BÀI THỂ LOẠI NỘI DUNG

CHÍNH

GIỌNG ĐỌC -Trung thu độc lập

-Ở Vương quốc Tương Lai

-Nếu có phép lạ

-Đơi giày ba ta màu xanh

-Thưa chuyện với mẹ

-Điều ước vua Mi-đát

-Văn xuôi

-Kịch

-Thơ

-Văn xuôi

-Văn xuôi

-Văn xuôi

- Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập tương lai đất nước thiếu nhi

-Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ ,hạnh phúc Ở trẻ em nhà pháminh góp sức phục vụ sống

-Mơ ước em nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp -Để vận động em bé lang thang học ,chị phụ trách làm cho cậu bé xúc động , vui sướng thưởng cho cậu bé đơi giày mà cậu mơ ước

-Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống, giúp đỡ gia đình nên em thuyết phục

-Nhẹ nhàng ,thể niềm tự hào ,tin tưởng

-Hồn nhiên,háo hức ,ngạc nhiên, thán phục, tự tin,tự hào

-Hồn nhiên ,vui tươi

-Chậm rãi ,nhẹ nhàng

(13)

mẹ đồng tình với em, em khơng xem nghề thợ rèn nghề hèn

-Vua Mi-đát muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối ông hiểu rằng: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

-Đổi giọng linh hoạt phù hợp với giọng nhân vật: phấn khởi, thoả mãn, sang hoảng hốt, khan cầu, hối hận, lời phán oai vệ

-GV-HS nhận xét ,sửa sai

-Bài tập :

-Nêu tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm -Nhân vật: -Tính cách :

- GV-HS nhận xét sửa sai

C Củng cố - Dặn dò(5’)

-Các tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu tập - Đôi giày ba ta màu xanh - Thưa chuyện với mẹ - Điều ước vua Mi-đát

- Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm thông cảm với ước mơ trẻ

-Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích giày đẹp - Mẹ Cương: dịu dàng, thương

- Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

- Vua Mi-đát: Tham lam biết hối hận

-Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát học

-Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ Những ước mơ cao đẹp quan tâm đến làm cho sống them tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh

(14)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết ) I Mục tiêu:

- Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sgk, Vbt, bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết - Học sinh : Vbt, Sgk

III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

A Kiểm tra cũ: B Bài mới:

1 Gtb (1p):

Giới thiệu mục đích yêu cầu học. 2 Nội dung(35p).

Bài tập + 2:

- GV cho HS đọc đoạn văn yêu cầu tập

-GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ hình, cần tìm tiếng

-GV –HS nhận xét ,sửa sai

Bài tập 3:

- Thế từ đơn, từ ghép ? - Yêu cầu hs ghi lại vào vở: từ đơn, từ ghép

- Gv củng cố Bài tập 4:

- Gv yêu cầu hs tự làm

- Thế danh từ, động từ ?

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi làm

Hoạt động học sinh

- Hs ý lắng nghe

HS theo dõi, đọc yêu cầu -HS đọc đoạn văn tập - HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ hình

- Làm vào phiếu học tập

Tiếng Am đầu Vần Thanh

a)-ao b)-dưới -tầm -cánh

d t c

ao ươi âm anh

ngang sắc huyền sắc - hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào tập - Báo cáo kết quả, nhận xét + Từ đơn:dưới, cánh, là,

+ Từ láy:chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, + Từ ghép:lũy tre, đất nước, gặm cỏ,

- hs đọc yêu cầu

- Danh từ từ vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị… )

- Động từ từ hoạt động ,trạng thái sư vật

(15)

- Gv củng cố bài.

3 Củng cố, dặn dị(4p)

- Cho ví dụ danh từ, động từ ? - Nhận xét tiết học

- Vn học làm - Chuẩn bị sau

- Hs báo cáo kết

+ danh từ:cánh,lũy tê, bờ ao, + động từ:gặm, bay, hiện,

-TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Thực cộng , trừ số có đến sáu chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vng góc

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Đặt câu hỏi

- Trình bày phút - Quan sát

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)

- Chữa tập Vbt - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb (1p): Trực tiếp 2 Luyện tập:(30p) Bài 1: Đặt tính tính.

- Cho hs tự làm chữa bài. - Nhận xét.

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất. - Cho hs tự làm chữa bài. a 3478 + 899 + 522

= (3478 + 522)+ 899 = 4000 + 899

= 4899 Bài 3:

? Bài tốn cho biết gì?

Hoạt động học sinh - hs lên bảng làm

- Lớp nhận xét, bổ sung

Đọc yc tập.

- Tự làm - chữa bài. - Đọc yc tập.

- Tự làm chữa bài. b.7955 + 685 + 1045 = (7955 + 1045) + 685 = 9000 + 685

= 9685

- Đọc toán.

(16)

? Bài tốn u cầu gì?

? Tổng số đo chiều dài số đo chiều rộng bao nhiêu?

Vậy 36 tổng số đo chiều dài( số lớn) chiều rộng( số bé).

- Cho hs tự làm chữa bài.

Bài 4:

a Hướng dẫn hs nhận biết góc tạo bởi từ đoạn thẳng BH với cạnh: CD; MN; EG.

b Cho hs tính chu vi hình tạo hình vng có chu vi là:

- Nhận xét chữa bài.

3 Củng cố, dặn dò:(5p)

+ Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?

- Nhận xét học

chiều rộng chiều dài 8cm.

+ Tính diện tích hình chữ nhật đó. + Là 36cm.

Bài giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 36- 8) : = 14(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là: 14 + = 22(cm)

Đáp số: 14cm; 22cm.

- Đọc yc tập.

- Kiểm tra góc đỉnh C, M, G. - Đoạn thẳng BH vng góc với cạnh CD; MN; EG.

- Tính chu vi.

(20 x 7) + (10 x 2) = 140 + 20 = 160(cm).

Đáp số: 160cm.

2 HS trả lời ; lớp nhận xét

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 2) I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngày cách hợp lí *Các KNS giáo dục.

-KN xác định giá trị thời gian vô giá.

-KN lập kế hoạchkhi làm việc, học tập để sử dụng tời gian hợp lý. -KN quản lý thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày - KNbình luận , phê phán làm phí thời gian.

(17)

-Thảo luận -Đóng vai

-Trình bày phút -Xử lí tình III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sgk, VBT.Thẻ màu Các truyện, gương tiết kiệm thời - Học sinh : Sgk, VBT

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)

- Vì cần phải tiết kiệm thời ? - Nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb (1p): Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2 Nội dung: (30p)

Hoạt động 1: Bài tập 1

- Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình ? Vì ?

- Gv yêu cầu hs cách giơ thẻ màu - Yêu cầu hs trình bày trước lớp

* Kết luận: Việc làm a, c, d tiết kiệm thời Các việc làm b, đ, e chưa tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 2: Bài tập 4

*KNS :Kĩ lập kế hoạch làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày

PP:Thảo luận/ KT:Trình bày cá nhân *Cách tiến hành:

- GV nhận xét , khen ngợi HS biết tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

-> Kết luận :

+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào

Hoạt động học sinh - hs trả lời

- Lớp nhận xét

- Hs làm việc cá nhân

- Hs giơ thẻ bày tỏ ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

HS cặp trao đổi với việc thân sử dụng thời dự kiến thời gian biểu cá nhân thời gian tới

(18)

việc có ích cách hợp lí, có hiệu

- Gv chốt ý: Khen ngợi hs biết sử dụng tiết kiệm thời nhắc nhở hs cịn lãng phí thời

Hoạt động 3:

- Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm

- Gv khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay * Kết luận:

- Thời quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí, hiệu quả.

3 Củng cố, dặn dị.(4p)

- Em thực tiết kiệm thời chưa ? -Tại cần phải tiết kiệm thời ? - Gv nhận xét tiết học

-HS theo dõi

- Hs trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết, em tiết kiệm thời

- Cả lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao tục ngữ, truyện, gương vừa trình bày

- Hs ý lắng nghe - học sinh trả lời

- Vn học bài, làm đầy đủ - Chuẩn bị sau

-KHOA HỌC

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất ding dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vẽ phóng to 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí có trang trí xung quanh bảng loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa

- Phiếu tập học sinh

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Hoạt động nhóm - Xử lí tình

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Ổn định lớp: 1’

Kiểm tra cũ:4-5’ Kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS

Hoạt động HS

(19)

- HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá

Dạy mới: 25-27’ * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe

Mục tiêu: HS có khả năng: Áp dung kiến thức học việc lựa chọn thức ăn hàng ngày

Cách tiến hành:

- Chia nhiều nhóm nhỏ thảo luận số câu hỏi sau:

H1: Phối hợp thức ăn để

được đầy đủ mà không bị chán?

H2: Cần cho trẻ bú mẹ hợp

lí?

H3: cần thực nguồn đạm từ

đâu?

H4: cần ý hợp lí mỡ dầu thực

vật để tỉ lệ cân đối ăn thêm loại gì?

H5: cần nên sử dụng muối gì? Và lượng

muối cho hợp lí với thể? H6: sử dụng thức ăn an

toàn? Và cần ăn thêm nhiều loại ngày?

H7: cần thức ăn để tăng cường can –

xi?

H8:để chế biến thức an đảm bảo

cần sử dụng nước nào?

H9: làm để biết sức khoẻ

được trì?

H10: để người cầc điều kiện

nào sống?

- Giáo viên kết luận treo bảng phụ 10 lời khuyên bảng

Củng cố- dặn dò: 2-3’ - Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Về nhà HS vẽ tranh để nói

- HS nhắc lại: Một bữa ăn hợp lí bữa ăn cân đối

- HS lắng nghe

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi phiếu tập

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Lớp theo dõi bổ sung

(20)

với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng

- Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

-Ngày soạn: 9/11/2018

Ngày giảng:Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 7 I Mục tiêu:

- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề * Giáo dục KNS bản:

-Thể tự tin -Lắng nghe tích cực -Giao tiếp -Thể cảm thơng II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin -Trình bày phút -Đóng vai

III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Vbt, Sgk Bảng phụ - Học sinh:Vbt, Sgk

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)

- Yêu cầu hs đóng vai trao đổi ý kiến nguyện vọng học môn khiếu

- Gv nhận xét B Bài mới:((30p) 1 Gtb (1p): Trực tiếp 2) HD hs phân tích đề bài: a) HD hs phân tích đề bài: - Gọi hs đọc đề

- Cuộc trao đổi diễn với ai? - Trao đổi nội dung gì?

- Khi trao đổi cần ý điều gì?

Hoạt động học sinh - hs đóng vai

- Lớp nhận xét

- hs đọc đề

- Giữa em với người thân gia đình: bố, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em - Trao đổi người có ý chí nghị lực vươn lên

(21)

- Khi hs trả lời, dùng phấn màu gạch chân từ: em với người thân, đọc truyện, khâm phục, đóng vai

- Giảng: Đây trao đổi em người thân gia đình: bố, mẹ, anh, chị,ơng, bà Do đó, đóng vai thực trao đổi lớp học bạn đóng vai ông, bà, ba, mẹ hay anh, chị bạn

+ Em người thân đọc truyện người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống tiến hành trao đổi với Nếu em biết chuyện người thân nghe em kể lại chuyện, khơng thể trao đổi chuyện em

+ Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện

*KNS: Thể tự tin - Lắng nghe tích cực b) HD hs thực trao đổi

*KNS: - Giao tiếp.

- Thể thông cảm. - Gọi hs đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi) - Gọi hs đọc tên truyện chuẩn bị

- Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên

- Các em đọc thầm tên nhân vật bảng để chọn cho đề tài trao đổi với bạn * Nhân vật SGK

* Nhân vật sách truyện đọc

- Gọi hs nói nhân vật chọn

- Gọi hs đọc gợi ý (xác định nội dung trao đổi)

phục nhân vật truyện - Theo dõi

- Lắng nghe

- hs đọc thành tiếng

- HS kể tên truyện, tên nhân vật chọn

Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi

+ Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký

+ Niu-tơn, Ben (cha đẻ điện thoại), Kỉ Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rô-bin-xơn, Va-len-tin Di-cun,

- Em chọn đề tài trao đổi nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký

- Em chọn đề tài trao đổi Rô-bin-xơn

- Em chọn đề tài trao đổi giáo sư Hốc-king,

(22)

- Gọi hs làm mẫu nói nhân vật chọn trao đổi sơ lược nội dung trao đổi

* Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)

* Nghị lực vượt khó

* Sự thành đạt

- Gọi hs đọc gợi ý (X/định h/thức trao đổi)

- GV nêu câu hỏi, gọi hs trả lời + Người nói chuyện với em ai?

+ Em xưng hô nào?

+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?

c) Từng cặp hs đóng vai thực hành trao đổi *KNS: - Giao tiếp

- Thể thông cảm

- Các em bạn bên cạnh đóng vai người thân trao đổi, thống dàn ý đối đáp viết giấy nháp

- Gọi hs trao đổi trước lớp

- Treo bảng tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Nội dung trao đổi chưa? có hấp dẫn khơng?

+ vai trao đổi đúng, rõ ràng chưa?

+ Thái độ sao? Các cử động tác, nét mặt sao?

- Gọi hs nhận xét

- Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên 5 Dặn dò:(3p)

- Nhận xét - Chuẩn bị

- hs làm mẫu

+ Từ cậu bé mồ côi cha phải theo mạ gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi trở thành "vua tàu thuỷ" + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay khơng nản

+ Ông Bưởi chiến thắng cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh tồn ngành tàu thuỷ Ơng gọi "một bậc anh hùng kinh tế" - hs đọc y/c

- hs trả lời:

+ Người nói chuyện với em ba em, em gọi ba, xưng

+ Em gọi bố, xưng

+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện

- HS ngồi bàn trao đổi, nhận xét, bổ sung cho

- Một vài cặp hs tiến hành trao đổi trước lớp

- HS nhận xét theo tiêu chí

- lắng nghe, thực

-KHOA HỌC

(23)

I Mục tiêu:

- Nêu số tính chất nước” nước chất lỏng, suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định; nước chảy từ cau xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hoà tan với số chất

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Nêu ví dụ ứng dụng tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,

*GD BVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Hình vẽ trang 42, 43 Sgk

+ cốc đựng sữa, cốc đựng nước Chai, lọ, bình chứa nước Một kính, khay đựng nước, miếng vải, bơng, túi ni lơng Một muối, đường, cát

-Học sinh : Sgk, Vbt

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Hoạt động nhóm - Xử lí tình

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Bài mới:35p

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung:

Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước

* Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết t/chất nước

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn

- GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau:

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm

- GV lưu ý HS: Đây cốc nước mà ta biết trước chứa thành phần khơng gây độc hại thể ta ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị nước Còn thực tế gặp cốc nước lạ em khơng nên nếm, ngửi nguy hiểm

Bước 2: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi:

+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?

Hoạt động giáo viên

- Hs ý lắng nghe

HS nhận dụng cụ thí nghiệm

HS trao đổi nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát & trả lời câu hỏi

HS mang cốc đựng nước cốc đựng sữa quan sát theo nhóm Các nhóm trình bày

-Chỉ

(24)

+ Làm để bạn biết điều

+ Vậy em nhận xét màu, mùi, vị nước? Bước 3: Làm việc lớp

- GV dán lên bảng giấy khổ lớn ghi sẵn kết theo HS phát bước

-GV ghi ý kiến hs sau: Các giác

quan cần dùng để quan sát

Cốc nước

Cốc sữa

1.Mắt-nhìn

Trong suốt

Trắng đục

2.Lưỡi-liếm

Không vị

ngọt

3.Mũi-ngửi

Khơng mùi

Có mùi sữa -Hãy nói tính chất nước *Kết luận:

Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị

Hoạt động 2: Phát hình dạng nước

* Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm hình dạng định * Cách tiến hành :

Bước 1: GV yêu cầu nhóm

- Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa suốt chuẩn bị đặt lên bàn - Yêu cầu nhóm quan sát chai cốc nhiều tư (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư hình dạng chúng có thay đổi không?

- GV kết luận: Chai, cốc vật có hình dạng định

Bước 2: GV nêu vấn đề

-Vậy nước có hình dạng định khơng?

khơng màu nhìn thấy thìa để cốc; cốc sữa trắng đục nên khơng thấy thìa cốc

+Nếm: Cốc nước khơng có vị; cốc sữa có vị

+Ngửi: cốc nước khơng mùi; cốc sữa có mùi sữa

- Nước không màu, không mùi, không vị

- Hs thực theo yêu cầu

- HS lấy đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn

(25)

Bước 3: Thực

- Lưu ý: Các nhóm làm thí nghiệm khác

Bước 4: Làm việc lớp

Kết luận:

Nước khơng có hình dạng định

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy ? Bước 1:

- GV kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp

- GV yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực & nhận xét kết

Bước 2: Thực

- GV tới nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ

Bước 3: Làm việc lớp

- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm

+ HS Thảo luận để đưa dự đốn hình dạng nước + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nhóm

+ Quan sát & rút nhận xét hình dạng nước

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực bước

-Đại diện nhóm nói cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận hình dạng nước

-Kiểm nghiệm đưa kết luận: nước khơng có hình dạng định

-HS nhắc lại: Nước khơng có hình dạng định

-HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét

-Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

-Lấy nước đổ lên mặt kính Và quan sát đưa nhận xét

Cách tiến hành Nhận xét Đổ nước lên

mặt kính nằm nghiêng khay nằm ngang

-Nước chảy xuống

-Khi chảy xuống đáy khay nước chảy lan -Đổ

nước

(26)

Kết luận:

- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía

-Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước

Hoạt động 4: Phát tính thấm không thấm của nước số vật

Bước 1:

- GV nêu nhiệm vụ: để biết vật cho nước thấm qua, vật không cho nước thấm qua em làm thí nghiệm theo nhóm

- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp

Bước 2: Thực

- GV tới nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ

Bước 3: Làm việc lớp

- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm Kết luận:

- Nước thấm qua số vật

- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước

* Gv: Nước thấm qua số vật

Hoạt động 5: Phát nước khơng hồ tan một số chất.

- Gv yêu cầu hs làm thí nghiệm: Cho đường, muối, cát vào cốc nước khác nhau, khuấy lên Nhận xét rút kết luận

* Kết luận: Nước hồ tan số chất

@ Bạn cần biết: Nước suốt, khơng mùi, khơng vị, khơng hình dạng định Nước chảy từ cao

kính nằm

ngang

-Tiếp tục đổ nước mặt

kính nằm

ngang, hứng đáy khay

-Nước chảy lan tràn ngoài, chảy xuống khay

-HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước ………… tất làm dốc để nước chảy nhanh

- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét -Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

-HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục

(27)

xuống thấp, lan phía, thấm qua số vật hòa tan số chất.

3 Củng cố, dặn dò:4p

- Em nêu số t/c nước ? - Nhận xét học

-TỐN

NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ( tích khơng q sáu chữ số )

II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Sgk, VBt,Bảng phụ - Học sinh : Sgk, Vbt

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Kĩ thuật động não

- Viết tích cực

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)

- Chữa tập 3, Vbt - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb (1p): Trực tiếp

2 Nhân số có chữ số với số có chữ số (khơng nhớ)7p.

Ví dụ: 241 324 = ?

Yêu cầu HS đọc thừa số thứ phép nhân? Thừa số thứ có chữ số?

Thừa số thứ hai có chữ số?

Các em biết nhân với số có năm chữ số với số có chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có chữ số tương tự nhân với số có năm chữ số với số có chữ số

-GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, HS khác làm bảng

-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu lượt nhân? Kết quả?)

Hoạt động học sinh - hs lên bảng chữa - Hs nhận xét, bổ sung

Thừa số thứ 241 324 có chữ số Thừa số thứ hai có chữ số

241 324 482 648

(28)

-Yêu cầu HS so sánh kết lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân là: phép nhân khơng có nhớ

3 Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ).7p Ví dụ: 13 204 4 = ?

- Tương tự trên, hs thực hiện:

136204

544816 Vậy: 136204 x = 544816 + So sánh hai phép nhân ?

+ Nêu cách thực phép nhân với số có chữ số ? 4 Thực hành:16p

Bài 1: Tính.

- Cho hs tự làm bài, chữa bài.

- Nhận xét- chữa hs lên bảng.

Bài 2:

- HD hs làm phần a.

- Phần b, c, d hs tự làm tương tự phần a.

Bài 3:

? Bài yêu cầu gì?

- YC hs thực làm theo mẫu VBT.

Bài 4:

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Cho hs làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

4 Củng cố, dặn dò(4p)

+ Muốn thực phép nhân với số có chữ số ta làm ?

- Kết phép nhân 428 648 gọi tích

-HS nêu HS so sánh: kết lần nhân không vượt qua 10, thực phép tính nhân khơng cần nhớ

- Hs lên bảng làm - Lớp nhận xét Từ phải sang trái

Phép nhân 1: nhân khơng nhớ. Phép nhân 2: Nhân có nhớ. Thực nhân từ phải sang trái.

-Hs nêu

- Đọc yc tập.

13724 28503 39405 x x x 6 41172 199521 236430

- Đọc yc tập. 9341 x - 12537 = 28023 - 12537 = 15486

- Đọc yc tập.

Vẽ tiếp để có hình vng. - Làm theo mẫu.

- Đọc yc tập. - Phân tích tốn. - Làm bài- chữa bài.

Giải: 5yến= 50kg.

Trung bình bao gạo cân nặng là:

( 50 + 45 + 25) :3 = 40(kg) Đáp số: 40 Kg

(29)

-Nhận xét học

-LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (981)

I Mục tiêu:

- Nắm nết Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( Năm 981) Lê Hoàn huy:

+ Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước hợp lòng dân

+ Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tóng theo hai đương thuỷ tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bặch Đằng ( đường thuỷ) Chi Lăng ( đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi

- Đôi nét Lê Hoàn: Lê hOàn người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tường quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương quân sỹ suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế ( nhà Tiền Lê) Ông huy kháng chiến chống quân Tống thắng lợi

*GD MT BĐ:

- Biết lần sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh ông cha ta lại đánh tan quân Tống xâm lược kế đóng cọc xuống sơng dựa vào thủy triều.

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sgk, VBT ; Phiếu học tập,lược đồ minh họa - Học sinh : Sgk, VBT

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Đọc tích cực

- Quan sát - Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5p

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng việc xây dựng đất nước ?

- Nhận xét B Bài mới:31p 1 Gtb:

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Nhà Lê tiếp nối nhà Đinh

- Yêu cầu hs đọc đoạn: “ Năm 979, sử cũ gọi

Hoạt động học sinh - 2, hs trả lời

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xưa quân, thống đất nước.(968) - Lớp nhận xét

(30)

nhà Tiền Lê”

+ Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh ?

+ Việc Lê Hoàn lên ngơi vua có nhân dân ủng hộ khơng ?

- Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Diễn biến

- Gv yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?

-Lê Hồn chia qn thành cánh? Đóng đâu để chặn đánh giặc?

- Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn nào?

- Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không?

- Gv nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa

+ Kết k/chiến chống quân Tống lần

- Làm việc lớp

+ Năm 979 Đinh Tiên Hoàng con trưởng Đinh Liễn bị giết hại, quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta Thái hậu họ Dương mời ông lên ngôi.

+Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân.

- Nhận xét, bổ sung

- Hs theo dõi Sgk , thảo luận nhóm

- Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm 981

… hai đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến theo đường Lạng Sơn

-Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: sau cho qn chặn đánh cửa sơng Bạch Đằng Ải Chi Lăng

+ Tại cửa sông Bạch Đằng, theo kế Ngơ Quyền, Lê Hồn cho qn ta đóng cọc cửa sơng để đánh địch Bản thân ông trực tiếp huy quân ta Nhiều trận đánh ác liệt diễn ta địch Kết qủa quân thuỷ địch phải rút lui

+Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc liệt Ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui

- Kết quả: Quân giặc bị chết nửa Tướng giặc bị chết Cuộc kháng chiến ta hoàn toàn thắng lợi

(31)

thứ đem lại kết cho nhân dân ta ?

- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến 3 Củng cố, dặn dò:4p

+ Em cho biết địa danh, đường mang tên vua Lê Hoàn ?

- Nhận xét học

+ Thắng lời giúp nước ta giữ vững độc lập nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh dân tộc.

Lớp nhận xét ý trả lời -HS nêu

- Ngày soạn:9/11/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 TẬP LÀM VĂN

KIỂM TRA GIỮA KỲ I

-TOÁN

KIỂM TRA GIỮA KỲ I

-ĐỊA LÝ

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm cao nguyên Lâm Viên

+ Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,

+ Thành phố có nhiều cơng trình phụ vụ nghỉ ngơi du lịch + Đả Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loại hoa - Chỉ vị trí Đà Lạt đồ ( lược đồ)

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sgk, VBT ; Bản đồ địa lí tự nhiên VN Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (hs sưu tầm)

- Học sinh : Sgk, VBT

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

- Đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm

IV Các hoạt động dạy học bản:

(32)

A Kiểm tra cũ:5p

- Nêu số đặc điểm sông Tây ngun ích lợi ?

- Gv nhận xét, B Bài mới:32p

1 Giới thiệu bài: Gv yêu cầu hs vị trí thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên VN

2 Nội dung:

@ Thành phố tiếng rừng thông thác nước. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân :

-GV treo bảng lược đồ cao nguyên(H1) - Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? - Đà Lạt độ cao mét?

- Với độ cao đó1500m, Đà Lạt có khí hậu nào?

- Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình

- Tìm vị trí Hồ Xn Hương thác Cam Ly lược (đồ H3)?

- Mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương Thác Cam Ly?

-Tại nói thành phố Đà Lạt tiếng rừng thông thác nước?

-Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta

- hs trả lời câu hỏi + Sơng thường có nhiều thác ghềnh.

+ Thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện.

- Lớp nhận xét

- HS; lớp nhận xét

HS quan sát nêu -Cao Nguyên Lâm Viên - Ở độ cao 1500m so với mực nước biển

-Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm

-HS làm việc theo cặp đôi - HS mô tả: Hồ Xuân Hương hồ đẹp năm trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng km2 , có hình

mảnh trăng lưỡi liềm

-Một dòng nước đổ vào hồ phía Bắc Một dịng suối từ hồ chảy phía Nam Cả hai dịng suối mang tên Cam Ly Đây cảnh đẹp tiếng Đà Lạt

-Vì có vườn hoa rừng thơng xanh tốt quanh năm Thơng phủ kín sườn đồi, sườn núi, toả hương mát

(33)

thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh khơng có gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt miền Bắc

* Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát. Hoạt động 2:

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm - Gv giao việc

- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

- Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

Kể tên số khách sạn Đà Lạt?

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày @ Hoa rau xanh Đà Lạt:

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

+ Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ?

+ Kể tên số hoa rau xanh Đà Lạt ?

+ Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xanh xứ lạnh ?

+ Hoa rau xanh Đà Lạt có giá trị ?

- Gv sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho hs * KL chung: Sgk/ 96

3 Củng cố - dặn dò 3p

+ Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt mà em biết ?

(Thung lũng tình yêu, Đồi mộng mơ, thác Cam Ly, hồ Than thở, hồ Xuân Hương, hồ Voi, thác Prenn,…) - Nhận xét tiết học

-HS theo dõi

Thảo luận nhóm

Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, nhóm thảo luận theo gợi ý GV Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

- Khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan tự nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, chùa chiền,…

- Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi gợi ý; đại diện trình bày

+ Hoa rau xanh đây trồng với diện tích lớn.

+ Rau, quả: bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, + Do khí hậu mát mẻ quanh năm.

+ Rau: cung cấp nhiều nơi ở Trung-Nam Bộ, hoa: tiêu thụ ở thành phố lớn, xuất khẩu.

- Hs nhận xét, đánh giá HS đọc

(34)

Lớp nhận xét

-SINH HOẠT

SINH HOẠT TUẦN 10 – SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM A SINH HOẠT TUẦN 10 (20p)

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

@ ưu điểm:

- Học tập: - Nề nếp: : @ Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

4 Kết thúc sinh hoạt:

Hoạt động học sinh

- Học sinh hát tập thể

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

(35)

B Sinh hoạt theo chủ điểm:(20P)

CHỦ ĐỀ: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO ( HOẠT ĐỘNG: Vẽ tranh chủ đề- Thầy cô giáo em ) I MỤC TIÊU

- Khuyến khích khả sáng tác học sinh

- Hình thành bồi dưỡng cảm xúc học sinh việc thể kính trọng, biết ơn cơng lao to lớn thầy cô giáo, qua vẽ tranh

- Bồi dưỡng cho học sinh ỷêu trường yêu lớp II CHUẨN BỊ

- Giấy vẽ,

- Bút chì, bút màu, bút sáp loại màu vẽ, III Tiến trình:

1 Bước 1: Chuẩn bị (phổ biến trước tuần )

- Trước tuần phổ biến cho học sinh nắm được: Nội dung chương trình, yêu cầu tranh vẽ thể nội dung : Kính u thầy giáo, học tốt, rền luyện tốt, yêu trường , yêu lớp,…

- Thành lập Ban giám khảo

- Cử chọn người dẫn chương trình - Mỗi ban chọn 1-2 tiết mục văn nghệ 2 Bước Tiến hành:

- Các nhóm chuẩn bị đồ dung để vẽ tranh - Người dẫn chương trình tun bố lí

- Lớp trưởng lên nói chủ đề ý nghĩa buổi sinh hoạt - Các nhóm vẽ tranh

3 Bước Chấm tranh vẽ

- BGK tiến hành chấm tranh theo tiêu chí đưa - Họp thống đưa kết

- Trong lúc BGK chấm tranh vẽ, văn nghệ xen kẽ 4 Bước 4: Tổng kết, đánh giá

- Người dẫn chương trình đọc kết xếp loại tranh vẽ nhóm Mời GV lên phát phiếu bình chọn trao phần thưởng

- GV nhận xét, tổng kết - Tập thể lớp hát

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN TẬP I Mục tiêu

- Rèn HS kỹ làm toán, giải tập nâng cao II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

(36)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định tổ chức: 3p B Bài mới: 35 p

- Sách Thực hành Toán Tiếng Việt 4, tập 1/ 69 Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét ( Chu vi hình vng là: x = 16 (cm) Diện tích hình vng là: x = 16 (cm2)

Bài tập 2: Đặt tính tính - Yêu cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét ( 618 193; 54 866)

Bài tập 3: Tính

- Yêu cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét ( 7072; 560)

Bài tập 4: Đố vui

- Yêu cầu HS đọc đầu

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét - Sách Thực hành Toán Tiếng Việt 4, tập 1/ 71 Bµi tËp Đặt tính tính

- Yêu cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét Bµi tËp Viết số thích hợp vào trống

- u cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét Bµi tËp Nối hai phép nhân có kết nhau - Yêu cầu HS đọc đầu

+ BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét ( x 4508-4508 x 7; x 2010- 2010 x 3;

123456 x 9- x 123456)

1 HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân HS lên bảng chữa Lớp nhận xét

1 HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân HS lên bảng chữa Lớp nhận xét

1 HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân HS lên bảng chữa Lớp nhận xét

Lớp làm cá nhân; đọc kết

Lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu - Hs tự giác làm HS: bảng

- Nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu - Hs tự giác làm HS: bảng

- Nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu

- Hs tự giác làm bài, i chiu bi trờn bng

(37)

Bài tập 4: Bài toán

- Yêu cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét ( tuần xưởng làm số nước mắm là:

112 560 x = 337 680 ( lít)) Bài tập5: Đố vui

- Yêu cầu HS đọc đầu + BT cho gì? Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận xét( ý C) C Củng cố- dặn dò: 2p

- GV nhận xét học

HS làm cá nhân, đọc kết

-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

ÔN KỸ NĂNG VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOI I Mục tiêu:

- Rèn kỹ phõn tích cấu tạo tiếng, đọc-hiểu cho HS - Giúp HS hiểu ND

- Rèn HS kỹ viết tên người, tên địa lý nước ngoài; viết đoạn văn dựa theo thơ: Giờ học văn

II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ - Thực hành Toỏn Tiếng Việt 4, tập 1 III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức: 3p

B Bài mới: 35p

- Sách Thực hành Toán Tiếng Việt 4, tập 1/ 65 * Híng dÉn HS làm BT

Bài tập1: Phân tích cấu tạo tiếng câu Ngựa bảo: " Tôi ước ao đôi mắt Ghi kết vào bảng sau: - GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng - GV chữa bài, nhận xét

Bài tập 2:Đọc khổ thơ sau chọn câu trả lời đúng: - Yêu cầu HS đọc đầu ND

+ Bài yêu cầu gì?

- Tổ chức cho HS làm - GV nhận xét, chốt ý kiến

Bài tập3: Trong câu Ngựa bảo: " Tôi ước ao đôi mắt" - Yêu cầu HS đọc đầu ND

+ Bài yêu cầu gì?

- Tổ chức cho HS làm - GV nhận xét, chốt ý kiến

- Sách Thực hành Toán Tiếng Việt 4, tập 1/ 67

Hoạt động học sinh

Lớp hoạt động cá nhân HS trả lời

líp nhËn xÐt bỉ sung HS làm cá nhân, phát biểu ý kiến

Lớp nhận xét

(38)

Bài tập 1:

Viết lại cho tên người, tên địa lý nước mẩu truyện sau:

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu nội dung + Bài yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS làm cá nhân, chữa ( Sơ- vốp, Nga, Pê-téc-bua, A-then, Hi-lạp) Bài tập 2:

Hãy tưởng tượng phát triển câu chuyện cảm động thơ sau:

- GV yêu cầu HS đọc đề gợi ý - GV hướng dẫn HS viết

- Gọi HS đọc bài, chữa bi, nhn xột C Củng cố, dặn dò(2p)

- GV nhận xét học

2 HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu

1 HS lên bảng Lớp nhận xét

2 HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu

HS làm cá nhân lớp nhận xét

3-4 HS đọc làm

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...