Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Trường TH.Đạ M’Rông

20 22 0
Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Trường TH.Đạ M’Rông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nhận xét chung + Ưu điểm: Đa số HS hiểu đề, viết đúng 10’ yêu cầu của đề bài là kể lại câu chuyện - Lắng nghe.. Nỗi dằn vặt của An- đrây –ca bằng[r]

(1)Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 13 (Bắt đầu từ ngày 26/11 đến ngày 01/11/2012) Thứ Tiết Môn Đề bài giảng 61 Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai 25 Thể dục Động tác điều hòa bài thể dục 25 13 13 Tập đọc Âm nhạc Đạo đức Người tìm đường lên các vì sao? Ôn tập bài hát: Cò lả Tập đọc nhac 62 13 Toán Kể chuyện Nhân với số có ba chữ số Kể chuyện chứng kiến 25 LTVC Mở rộng vốn từ:Ý chí –Nghị lực 25 Tin học Chương Bài 26 Tập đọc Văn hay chữ tốt 63 Toán Nhân với số có ba chữ số (tt) 26 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung … 25 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện 25 Khoa học Nước bị ô nhiễm 64 Toán Luyện tập 13 Kỷ thuật Thêu móc xích (tiết 1) 13 Địa lý Người dân đồng Bắc Bộ 26 LTVC Câu hỏi và dấu chấm hỏi 13 Mỹ thuật Vẽ trang trí:Trang trí đường diềm 26 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện 13 Chính tả Nghe - viết:Người tìm đường lên 65 Toán Luyện tập chung 13 Ôn Toán Tự chọn 13 HĐNGLL Tổng kết thi đua chủ điểm Ngày Thứ hai 26.11 Thứ ba 27.11 Thứ tư 28.11 Thứ năm 29.11 Thứ sáu 30.11 Điều chỉnh Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (t2) Thứ bảy 01.12 Không dạy Nghỉ Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Trang (2) Trường TH.Đạ M’Rông Tiết Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Toán §61:Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I.Mục tiêu: 1.Giúp học sinh biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 2.Thực hành nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 và áp dụng giải toán * KN: - Biết tính nhẩm nhanh, đúng II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’ - Gọi HS làm tính: 387 x 16 , 1694 x 25 Lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài Ghi tên bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1: - Đạt MT số - HĐLC: Q.sát - HTTC: Cả lớp (12)’ Hoạt động 2: (8)’ - Đạt MT số - HĐLC: T.hành - HTTC: C.nhân Hoạt động 3: - Đạt MT số - HĐLC: T.hành - HTTC: C.Nhân (10)’ Giáo viên - GV viết phép tính 27 × 11 - Yêu cầu HS đặt tính và thực - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân trên? - Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng 27 × 11 - GV: Như vậy, cộng … - Em có nhận xét gì kết phép nhân 27 × 11 = 297 so với số 27, các chữ số giống và khác - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau:… - Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 × 11, 48 × 11 - Kết luận cách nhân nhẩm trường hợp hai số lớn 10 Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nêu KQ - Nhận xét, chốt KQ đúng Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Tóm tắt, hướng dẫn giải - Yêu cầu HS làm vào * Yêu cầu HS yếu làm: 11 x 17 ; 11 x 15 ; 187 + 165 - Cho HS làm bài, chữa bài - Thu số chấm - Nhận xét, tuyên dương Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Học sinh - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Hai tích riêng 27 - HS nêu - Nghe - Số 297 chính là số 27 sau viết thêm tổng hai chữ số nó (2 + = 9) vào - HS làm - Vậy 48 × 11 = 528 - HS thực - HS nêu trước lớp - Nghe - Nêu yêu cầu - 2-3 HS lên bảng - Lớp làm bảng - 2HS - Nêu cách giải HS làm vào Bài giải: Số HS khối lớp có là: 11 x 17 = 187 (HS) Số HS khối lớp có là: 11 X 15 = 165 (HS) Số HS hai khối lớp có là: 187 + 165 = 352 (HS) Đ/S: 352 học sinh Trang Lop3.net (3) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 IV:Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 11? 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - BTVN: Bài V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng Tiết Thể dục (GV daïy chuyeân) Tiết Tập đọc §25: Người tìm đường lên các vì I.Mục tiêu: - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn đoạn ngắn bài - Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài - Đọc đúng các tên riêng nứơc ngoài : Xi- ôn- cốp- xki Biết đọc phân biệtlời nhân vật và lời dẫn chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thàng công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời các câu hỏi SGK) * KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm toàn bài * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi HS đọc bài “ Vẽ trứng” SGKvà trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:(2)’a.Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh minh họa - Ghi tên bài Nhắc lại tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Giáo viên HĐ1:Luyện - Gọi HS đọc bài Chia đoạn - HS khá đọc đọc - Luyện đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc 2- (15)’ - Kết hợp sửa lỗi, rút từ luyện đọc, giải lần nghĩa từ sgk.Giải nghĩa thêm từ: Khí cầu: - 3- HS đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc, thi đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân bài - 1- HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Đoc thầm HĐ2:Tìm Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? - mơ ước bay lên trời hiểu bài 2.Ông kiên trì thực mơ ước - Ông kham khổ để dành (8)’ mình nào? dụm tiền phương … 3.Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- - Vì ông có ước mơ đẹp xki thành công ? 4.Em hãy đặt tên khác cho truyện + HS thảo luận và đặt tên Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Trang (4) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 - Hướng dẫn nêu nội dung bài - 2- HS nêu - GV chốt ND bài - HS nhắc lại - Đọc lại bài - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài - HS đọc toàn bài HĐ3:Luyện - Treo bảng phụ, HD luyện đọc đoạn - Cả lớp tìm giọng đọc đọc diễn - Yêu cầu HS luyện đọc 3’ - Từng cặp HS luyện đọc - Gọi các cặp thi đọc - Một vài học sinh thi đọc cảm (7)’ - Nhận xét, tuyên dương diễn cảm * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận… - Nghe IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài * GD HS qua bài học Kết hợp GDKNS V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học Tiết AÂm nhaïc (GV daïy chuyeân) Tiết Đạo đức §13: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình * TĐ: - Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ * GDKNS: Kĩ xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu Kĩ lắng nghe lời dạy dạy bảo ông bà, cha mẹ Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà, cha mẹ II.Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập HS III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (4)’- Vì phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? HS lên trả lời - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1)’a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo - HS thảo luận nhóm Đóng vai luận phút (15)’ - GV kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, - Các nhóm báo cáo,bổ sung là ông bà già yếu, ốm đau - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu HS ghi lại các - Thảo luận việc em đã làm và làm để thể - Các nhóm báo cáo lòng hiếu thảo với ông bà, cha - Các HS khác vấn HS mẹ đóng vai cháu cách ứng xử, Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang Lop3.net (5) Trường TH.Đạ M’Rông Hoạt động Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (15)’ Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 Giáo viên Học sinh +Kết luận: Cô mong các em làm HS đóng vai ông bà cảm xúc điều dự định và làm nhận quan tâm, người hiếu thảo chăm sóc cháu - Nhận xét cách ứng xử - Kể chuyện gương hiếu thảo + Kể cho các bạn nhóm các câu truyện, thơ, bài hát, … * Về công lao cha mẹ: - Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo… công lao sinh thành, nuôi dạy chúng - Ơn cha nặng ta nên người Con cháu phải có bổn * Về lòng hiếu thảo: phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Mẹ cha chốn lều tranh * GDKNS: Kĩ xác định giá - Nghe IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung ghi nhớ * GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - Dặn dò HS luyện đọc và chuẩn bị trước bài: Văn hay chữ tốt Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết §62: Nhân với số có ba chữ số I Mục tiêu: 1.Biết cách nhân với số có ba chữ số 2.Tính giá trị biểu thức II: Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ:(4)’ - Gọi HS làm bài 2/71 Chấm BT - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:(1)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1: - Đạt MT số - HĐLC: Qsát - HTTC: lớp (12)’ Hoạt động 2: - Đạt MT số 1.2 - HĐLC: T.hành - HTTC: Cá Giáo viên - Giới thiệu phép nhân 164 x 123 tương tự phép nhân với số có hai chữ số - GV chốt lại cách nhân với số có ba chữ số - Yêu cầu HS vận dụng làm tính: 265 x 314 ; 987 x 546 - Nhận xét chốt KQ đúng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Thu số chấm - Nhận xét, chốt KQ đúng Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Học sinh - Nêu cách nhân - HS thực tính nhân vào bảng HS làm bảng - Làm bảng - HS - HS làm bài vào - HS chữa bài Trang (6) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 nhân, nhóm (20)’ Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt - Hướng dẫn cách giải - Yêu cầu HS làm nhóm * HS yếu làm phép tính vào phiếu: 125 x 125 = ? - Nhận xét, tuyên dương IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (2)’ - Nhắc lại cách nhân với số có ba chữ số? 2.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học - BTVN: Bài V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, bảng phụ Tiết Tuần 13 - HS đọc đề - HS tóm tắt đề - HS làm nhóm phút - Em: Linh, Trương… Đáp số:15625 m2 Kể chuyện §12: Ôn tập I.Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn * KN: Kể to, rõ ràng, rành mạch câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài III Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’- Gọi học sinh kể lại câu chuyện mà mình đã nghe, đã học - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: (2)’ a) Giới thiệu bài Lớp nhắc lại đề bài b) Nội dung Hoạt động HĐ1: Thực hành kể chuyện (30)’ Giáo viên - GV hướng dẫn yêu cầu HS thực hành kể chuyện - Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể - HS tập kể cho nghe Học sinh - Lần lượt HS giới thiệu truyện: - Hai học sinh đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - Yêu cầu HS thảo luận tập kể - – HS thi kể và trao đổi bàn ý nghĩa truyện - GV theo dõi giúp đỡ HS - HS yếu kể – câu - Em: Lanh, Linh… - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể - Nhận xét, tuyên dương hấp dẫn IV Củng cố: (3)’ - Nhắc lại trình tự kể câu chuyện - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang Lop3.net (7) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 V Dặn dò:(2)’ - Dăn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Tiết Luyện từ và câu §25: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực I.Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học * KN: - Tìm từ, đặt câu, và viết đoạn văn ngắn vốn từ ý chí – nghị lực * GDHS: Phải có ý chí vươn lên học tập sống II.Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (4)’ - H: Hãy nêu số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất? - Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng - GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới: (1)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hướng dẫn HS Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu , lớp làm bài tập - Cho HS làm bài, chữa bài đọc thầm (30)’ - Nhận xét kết luận các từ đúng - HS thảo luận nhóm ,tìm từ a.Các từ nói lên ý chí, nghị lực người: chí, - Nhận xét ,bổ sung tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, - Đọc lại các từ vừa tìm kiên nhẫn, kiên trì, b Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người: khó khăn, … Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu đã đặt - HS đặt câu.HS chọn số từ đã tìm thuộc nhóm a,b * Giúp đỡ HS yếu đặt câu - Em: Trương, Lanh… - Nhận xét ,tuyên dương Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu + Đoạn văn yêu cầu viết nội + Viết người có ý dung gì? chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công - Theo dõi giúp đở HS viết - HS viết bài vào - Gọi HS đọc bài mình viết - Cho điểm bài văn hay - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Trang (8) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài * GDHS: Phải có ý chí vươn lên học tập sống V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Tin học (GV dạy chuyên) Tiết 1: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tập đọc §26: Văn hay chữ tốt I.Mục tiêu: - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn đoạn ngắn bài - Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát.(Trả lời các câu hỏi SGK) * KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm toàn bài * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, kiên định II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Luyện đọc - Gọi HS đọc mẫu.Chia đoạn - 1HS khá đọc bài (15)’ - Luyện đọc nối tiếp Theo dõi HS - 3HS nối tiếp đọc đọc và sửa lỗi phát âm Rút từ luyện đoạn, đọc 2- lượt - An năn, day dứt, trách mình vì đọc Giải nghĩa từ: Ân hận: việc không hay - Luyện đọc nối tiếp - HS luyện đọc, thi đọc - Đọc theo cặp - 2-3 cặp thi đọc - GV đọc diễn cảm bài - Nghe Tìm hiểu bài 1.Vìsao Cao Bá Quát thường bị điểm + …vì chữ viết xấu dù bài (8)’ kém? văn ông viết hay 2.Thái độ Cao Bá Quát + Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời nào nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? 3.Sự việc gì xảy làm Cao Bá Quát + Lá đơn Cao Bá Quát vì phải ân hận? chữ quá xấu, … 4.Cao Bá Quát chí luyện chữ + Sáng sáng, …luyện viết liên viết nào? tục suốt năm trời Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang Lop3.net (9) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 Hoạt động Giáo viên Học sinh 5.Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết luận + Mở bài : dòng đầu ? + Thân bài: Từ hôm đến nhiều kiểu chữ khác + Kết luận : Đoạn còn lại - Chốt nội dung bài - 1- HS đọc - Đọc lại bài - HS đọc Luyện đọc diễn - Hướng dẫn tìm giọng đọc - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - HS đọc toàn bài theo cách cảm phân vai (người dẫn chuyện, bà (7)’ - Cho HS thi đọc cụ, Cao Bá Quát) - Nhận xét, tuyên dương IV.Củng cố: (3)’ - Câu chuyện khuyên các em điều gì? * GD học sinh học tập gương Cao Bá Quát V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài : Chú Đất Nung Tiết Toán §63: Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1.Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là * KN: Tính nhanh, đúng, chính xác II Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’ - Gọi HS làm bài: 216 x 325; 748 x 125 Lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động 1: - Đạt MT số - HĐLC:Qsát - HTTC:Cả lớp (12)’ Hoạt động 2: - Đạt MT số - HĐLC:T.hành Giáo viên - GV viết phép nhân 258 × 203 và yêu cầu HS đặt tính để tính - Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai phép nhân 258 × 203? - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? Học sinh - 1HS lên bảng, lớp làm nháp - Tích riêng thứ hai toàn chữ số - Không ảnh hưởng vì số nào cộng với chính số đó - GV kết luận - Lưu ý viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ - Yêu cầu HS thực đặt tính và - HS thực tính lại phép nhân 258 × 203 theo cách viết gọn Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm bảng - Lớp làm bảng * Theo dõi giúp đỡ HS Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Trang (10) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động - HTTC: Cá nhân, nhóm (18)’ Giáo viên - Gọi HS lên bảng làm - GV chữa bài, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm vào * Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Thu chấm số - Nhận xét Đ,S IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại cách nhân với số có chữ số ? 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - BTVN: Bài V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng Tiết Tuần 13 Học sinh - HS lên bảng làm - Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào - Em: Lanh, Kì… - Lắng nghe Thể dục (GV daïy chuyeân) Tiết Tập làm văn §25: Trả bài văn kể chuyện I Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn giáo viên - Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa trước lớp III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Cho học sinh đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu đề bài 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nhận xét chung + Ưu điểm: Đa số HS hiểu đề, viết đúng (10)’ yêu cầu đề bài là kể lại câu chuyện - Lắng nghe Nỗi dằn vặt An- đrây –ca lời cậu bé An- đrây- ca - Dùng từ xưng hô đúng - Diễn đạt đủ ý - Một số bài trình bày sẽ, viết đúng chính tả: Lệ, Lí, Vir… + Khuyết điểm: Các bài chưa có sáng - Theo dõi tạo,hầu hết viết sgk Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang 10 Lop3.net (11) Trường TH.Đạ M’Rông Hoạt động Chữa bài: (10)’ Học tập đoạn văn, bài văn hay (10)’ Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 Giáo viên Học sinh - Một số bài dùng từ xưng hô chưa đúng,chưa quán cách xưng hô - Bài viết sai nhiều nỗi chính tả, còn tẩy xóa… + Treo bảng phụ có ghi trước các lỗi, cho - Sửa lỗi học sinh thảo luận tìm cách sửa lỗi - GV trả bài cho học sinh - Học sinh đọc thầm lại - GV quan sát, giúp đỡ học sinh sửa lỗi bài viết mình , lời phê GV - Học sinh đổi bài nhóm, kiểm tra bạn sửa - GV đọc vài đoạn, bài làm tốt - Học sinh trao đổi cái học sinh hay đoạn, bài văn - GV nhận xét, động viên để các em viết - Học sinh chọn đoạn văn bài lần sau tốt viết lại - Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại - Vài học sinh đọc đoạn văn cũ và đoạn văn đã viết - Nhận xét, đánh giá lại IV.Củng cố:(3)’ - Nhắc lại nội dung bài * GD học sinh qua bài học V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt viết lại và chuẩn bị bài: Ôn tập văn kể chuyện Tiết Khoa học §25: Nước bị ô nhiễm I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người * TĐ: - Biết giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm * GDBVMT: Sự ô nhiễm nguồn nước II.Đồ dùng dạy – học:-Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:(4)’- Gọi HS trả lời: + Con người cần nước vào công việc gì? + Nêu vai trò nước sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:(1)’a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1:(15)’ Giáo viên - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Học sinh - HS làm thí nghiệm cùng Trang 11 (12) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tìm hiểu đđ H1 nước tự - Giáo viên kết luận: Nước sông nhiên hồ ao thường bị lẫn nhiều đất , MT :Phân biệt cát… nước ,nước đục.Giải - Nêu vấn đề:Thế nào là nước thích sạch? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nước sông ,hồ vào phiếu thường đục, không Hoạt động 2:(15)’ - Theo dõi HS thảo luận Xác định tiêu chuẩn đánh giá - Gv nhận xét, kết luận nước bị ô nhiễm và nước MT :Nêu đđ chính nước - Nước có đặc điểm gì? và nước bị ô * GDBVMT: Sự ô nhiễm nguồn nước nhiễm IV.Củng cố:(3)’ - Nhắc lại nội dung bài * GD HS: Biết giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm V.Dặn dò:(2)’ - Nhận xét tiết học - Dăn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Tuần 13 giáo viên - Lắng nghe - 2- HS nêu - Thảo luận nhóm phút - Báo cáo T ch N ô N.sạch nh Màu Có Không Mùi Có Không Vị K nếm Không Vi … … s.v - 2-3 HS trả lời - Nghe Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Toán §64: Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Thực nhân với số có hai, ba chữ số, nhân với số có tận cùng là chữ số 2.Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính 3.Biết công thức tính và tính diện tích hình chữ nhật * KN: - Biết thực phép tính nhanh, đúng II Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’- Gọi HS làm tính: 365 x 49 , 56 x 11 , 248 x 306 Lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài III Hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động 1: - Đạt MT số - HĐLC: T.hành - HTTC: C.nhân (10)’ Hoạt động 2: Giáo viên Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng - Gọi HS lên bảng làm * HD HS yếu cách đặt tích riêng - Cho HS làm bài chữa bài Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Học sinh - Tính - Cả lớp làm bảng - 3HS lên bảng làm, - Tính cách thuận tiện Trang 12 Lop3.net (13) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động - Đạt MT số - HĐLC:T.hành - HTTC: Nhóm (10)’ Giáo viên - Hướng dẫn HS yếu : áp dụng tính chất kết hợp, nhân số với tổng, hiệu - Yêu cầu HS làm nhóm - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Bài 5a: - Gọi HS đọc đề - Đạt MT số - Tóm tắt, hướng dẫn giải - HĐLC:T.hành - Yêu cầu HS làm vào - HTTC: C.nhân * Yêu cầu HS yếu làm phép tính: (10)’ 12 x ; 15 x 10 - Nhận xét, chốt lời giải đúng IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại các nội dung luyện tập 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - BTVN: Bài 2,4 V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ Tuần 13 Học sinh - Làm vào bảng phụ nhóm 4’ - 2HS - Theo dõi - Làm vào câu a - Em: Phân, Nhương… Đ/S: 60 cm2 ; 150 m2 Kĩ thuật §13: Thêu móc xích (Tiết 1) Tiết I.Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm * Hứng thú học thêu và ứng dụng vào sống II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu, vật liệu, dụng cụ, tranh quy trình III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’- Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới:(2)’a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (10)’ Hoạt động 2:Thao tác kĩ thuật, thực hành (20)’ Giáo viên - Hướng dẫn HS nhận xét đường thêu - Giới thiệu các sản phẩm thêu có mũi móc xích - Treo tranh quy trình, hướng dẫn các bước thêu kết hợp thao tác mẫu - Gọi HS thao tác các mũi thêu - Giáo viên nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS thực hành thêu trên giấy vải - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi giúp đỡ học sinh - Nhận xét, tuyên dương Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Học sinh - Nhắc lại - Quan sát và nhận xét đường khâu - Lắng nghe - Quan sát theo dõi - 2- HS lên thao tác - HS thực hành cá nhân Trang 13 (14) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài - Nhắc lại các bước thêu móc xích? V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Địa lí §13: Người dân đồng Bắc Bộ I.Mục tiêu: - Biết người dân ĐBBB chủ yếu là người Kinh ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nước - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐBBB * Yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc vùng ĐBBB II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi HS lên trả lời - ĐBBB sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi ĐBBB? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Làm việc lớp (15)’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15)’ Giáo viên 1.Chủ nhân đồng - ĐBBB đông dân hay thưa dân? - Người dân sống ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ? - Làng người kinh Đ BBB có đặc điểm gì ? - Nêu các đặc điểm nhà người kinh ? Vì nhà có đặc điểm đó ? - Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? - Ngày nhà và làng xóm người dân ĐBBB có thay đổi nào ? - GV chốt ý : Người dân ĐBBB … Trang phục và lễ hội - Hãy mô tả trang phục truyền thống người kinh Đ BBB - Người dân thường tổ chức lễ hộivào thời gian nào ?Nhằm mục đích gì ? - Trong lễ hội có hoạt động gì ?Kể tên số hoạt động lễ hội Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Học sinh - HS dựa vào SGK trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét ,bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét ,bổ sung Trang 14 Lop3.net (15) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 mà em biết ? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân Đ BBB? - Giáo рĐĀ꿽㣰@t ý - Kể tên số lễ hội tiếng ĐBBB? Tuần 13 - 1HS đọc ghi nhớ SGK - 2- HS kể IV.Củng cố: (3)’ - GV tổng kết bài, gọi HS đọc ghi nhớ SGK * GD học sinh phải biết yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc vùng ĐBBB V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Luyện từ và câu §26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I.Mục tiêu: - Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính câu hỏi là từ nghi vấn và dấu hỏi - Xác định câu hỏi văn bản, bước đầu đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí, nghị lực nên đã đạt thành công - HS đặt câu với từ: tâm - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét (10)’ Ghi nhớ Giáo viên Bài 1: - Yêu cầu HS đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì và tìm các câu hỏi ? - GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng Bài 2, 3: + Các câu hỏi và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu hỏi? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? Chốt ý câu hỏi - Gọi HS lấy ví dụ câu hỏi Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Học sinh - HS đọc và tìm câu hỏi - Đọc câu hỏi + Câu hỏi là Xi- ôn- cốpxki tự hỏi mình - Câu hỏi là người bạn hỏi Xi- ôn- cốp- xki +Các câu này có dấu chấm hỏi và từ để hỏi + Câu hỏi dùng để hỏi điều mà mình chưa biết - HS đặt câu hỏi Trang 15 (16) Trường TH.Đạ M’Rông Hoạt động Hoạt động 2: Luyện tập (20)’ Năm học: 2012 - 2013 Giáo viên * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - Theo dõi giúp đỡ HS - Thu chấm số phiếu - Kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm, làm mẫu - Yêu cầu HS đặt câu - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3:Đặt câu - Yêu cầu HS làm vào * Giúp đỡ HS yếu đặt câu - Thu số chấm - Nhận xét , tuyên dương Tuần 13 Học sinh - Cả lớp đọc - HS đọc - HS làm làm vào phiếu 3’ - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mình đặt - Nêu yêu cầu - HS làm vào - Em: Lanh, Rong… - Lắng nghe IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Mĩ thuật §13: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm I.Mục tiêu: - HS cảm nhận vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm sống - HS biết cách vẽ trang trí đường diềm - Trang trí đường diềm đơn giản * KN: - Trang trí đẹp, nhanh * TĐ: - Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: - Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm Một số trang trí đường diềm mẫu Một số họa tiết để xếp vào đường diềm III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Kiểm tra bài HS sưu tầm trang trí đường diềm? 2.Bài mới: (2)’a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát số hình ảnh - HS quan sát, trả lời Quan sát, nhận hình 1, trang 32 SGK xét + Em thấy đường diềm thường + Đường diềm thường dùng (10)’ trang trí đồ vật nào? để trang trí khăn, áo, đĩa, Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang 16 Lop3.net (17) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 Hoạt động Giáo viên Học sinh + Những họa tiết nào thường sử quạt, ấm chén, … dụng để trang trí đường diềm? + Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm: hoa, lá, chim, bướm… + Cách xếp họa tiết đường diềm + Cách xếp họa tiết nào? đường diềm: xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, + Dùng đường diềm để làm gì? + Dùng đường diềm để trang trí, làm cho đồ vật đẹp + Em có nhận xét gì màu sắc + Các họa tiết giống có các đường diềm hình 1, trang 32 màu sắc giống SGK? +Để đường diềm thêm đẹp, cần làm + Để đường diềm thêm đẹp, gì? em cần vẽ màu sắc - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: - GV vẽ lên bảng hai cách - Theo dõi, ghi nhớ các bước xếp họa tiết và vẽ màu khác để gợi ý cho HS Hoạt động 2: - Cho HS thực hành - HS tự vẽ đường diềm Thực hành - Yêu cầu HS vẽ (15)’ - Theo dõi giúp đỡ HS Hoạt động 3: - Yêu cầu HS treo bài - Treo bài Nhận xét, đánh - GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Bình chọn số bài trang giá sản phẩm - GV cùng HS nhận xét, đánh giá trí đường diềm (5)’ - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài * GD học sinh yêu thích môn học V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn §26: Ôn tập văn kể chuyện I.Mục tiêu : - Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) - Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với các em nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện * KN: - Kể to, rõ ràng, diễn cảm câu chuyện II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’- Gọi HS đọc bài văn đã viết lại Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Trang 17 (18) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 - Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới:(2)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập (30)’ Giáo viên Bài 1: - GV giao việc: BT cho đề bài 1, 2, nhiệm vụ các em là đề nào đề đó thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đề 1: Thuộc loại văn kể chuyện vì Đề 2: Thuộc văn viết thư vì Đề 3: Thuộc văn miêu tả vì * Theo dõi giúp đỡ học sinh Bài 2,3:- GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp Văn kể chuyện:Kể lại - Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa 2.Nhân vật: Là người… nhân hoá - Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật Cốt truyện:Cốt truyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Có hai kiểu mở bài …Có hai kiểu kết bài (mở rộng vàkhông mở rộng ) Học sinh - học sinh đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - HS đọc kỹ đề bài - Một số học sinh phát biểu - Lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm - số học sinh phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chú đề nào - Học sinh viết nhanh dàn ý câu chuyện giấy nháp - Từng cặp học sinh thực hành kể chuyện - HS lên kể chuyện - Trao đổi câu chuyện vừa kể - Lắng nghe IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Chính tả(Nghe –viết) §13: Người tìm đường lên các vì I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng các bài tập phân biết các âm đầu l/n, các âm chính (âm vần) i/iê * KN: - Viết đẹp, đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (4)’- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng : vườn tược, vay mượn, mương nước, thịnh vượng - Nhận xét,ghi điểm Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang 18 Lop3.net (19) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Tuần 13 2.Bài mới: (1)’a.Giới thiệu bài Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (15)’ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (15)’ Giáo viên - GV đọc lần đoạn viết Học sinh - Cả lớp đọc thầm - HS đọc - Gọi HS nêu nội dung bài - HS nêu - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó: - 2- HS lên bảng viết, Xi- ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non nớt lớp viết vào bảng - Nhắc HS cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài vào * HS yếu nhìn sách chép - Em: Banh, Khăn… - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt - HS soát lại bài - Chấm chữa bài - HS đổi chéo soát lỗi cho - GV nhận xét bài viết HS Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS làm - Theo dõi - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Các nhóm làm bài vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu phiếu - Nhận xét, chữa bài - Nghe IV.Củng cố:(3)’ - Nhắc lại nội dung bài * GD HS qua bài học V.Dặn dò:(2)’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết Toán §65: Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1.Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích 2.Thực nhân với số có hai, ba chữ số 3.Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh * KN: - Tính nhanh, đúng, chính xác II: Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’- Gọi HS làm tính:142 x 12 ,324 x 250 Lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1)’ a.Giới thiệu bài Ghi tên bài III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động 1: - Đạt MT số - HĐLC: T hành - HTTC: Nhóm (10)’ Hoạt động 2: Giáo viên Học sinh Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS - Yêu cầu các nhóm hoàn thành - Các nhóm làm phút phiếu * Hỗ trợ cách đổi đơn vị đo - Báo cáo, bổ sung - GV chữa bài, nhận xét Bài 2:(dòng 1) Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net Trang 19 (20) Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động - Đạt MT số 2,3 - HĐLC: T hành - HTTC:Cá nhân (10)’ Giáo viên - Gọi HS nêu yêu cầu * Hỗ trợ cách đặt tính, cộng các tích - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm vào * Giúp đỡ HS yếu làm - GV chấm vở, nhận xét Hoạt động 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đạt MT số - HD cách làm - HĐLC: T hành * Hỗ trợ HS áp dụng t/c kết hợp, nhân tổng với số - HTTC: Nhóm (10)’ - Yêu cầu HS làm vào bảng phụ * Yêu cầu HS yếu làm tính: x 39 x - Nhận xét, chốt ý đúng IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại các nội dung luyện tập 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học - BTVN: Bài 2( dòng 2) V:Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu học tập BT1 Bảng phụ Tiết Tuần 13 Học sinh - 1HS nêu yêu cầu - HS lên bảng , - Cả lớp làm bài vào - Em: Ban, Anh… - HS nhận xét - Tính cách thuận … - Làm vào - HS làm nhóm 3p - Em: Trương, Kì… - Lắng nghe Luyện tập Toán §13: Luyện tập phép nhân I.Mục tiêu: 1.Củng cố nhân với số có ba chữ số 2.Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính II.Các hoạt động dạy học: * Cho HS làm bài chữa bài Bài 1: Đặt tính tính 7892 x 502 386 x 270 5639 x 314 5867 x 35 Bài 2: Tính gí trị biểu thức 95 + 11 x 206 95 x 11 + 206 Bài 3: Tính cách thuận tiện x 18 x 25 37 x x x Bài 4: Lớp 4A có 23 học sinh, học sinh phát 11 Lớp 4B có 21 học sinh, học sinh phát 11 Hỏi hai lớp phát tất bao nhiêu ? Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Trang 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan