1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuần 22 chủ đề 7 " Giao Thông " Tuần chính

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về các phương tiện giao thông.. - Cho trẻ trang trí lớp theo chủ đề mới cùng cô.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 7:GIAO THÔNG

(Thời gian thực tuần:Từ ngày 04/05/2020 đến 15/05/2020) TUẦN 22

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÁC PHƯƠNG TIỆN

GIAO THÔNG

(Thời gian thực : từ ngày 04/ 05/2020 đến ngày 15/05/2020)

(2)

( Thời gian thực tuần,

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:

( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R , T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ - Trị chuyện - Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp - Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông - Cho trẻ trang trí lớp theo chủ đề

- Trẻ hoạt đợng theo ý thích

2, Thể dục sáng

- Các động tác phát triển hơ hấp:

+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Các động tác phát triển cơ tay bả vai:

+ Đưa tay trước, sang ngang

- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:

+ Đứng quay người sang bên

- Các động tác phát triển cơ chân:

+ Nâng cao chân gập gối

3, Điểm danh

- Đưa trẻ vào nề nếp nhắc nhở trẻ cất đồ khoanh tay chào cô, chào bố mẹ

-Trao đổi với phụ huynh thông tin cần về trẻ - Cho trẻ quan sát xem tranh ảnh về hình ảnh các phương tiện giao thông

-Tổ chức chơi tự góc

-Trẻ biết tập các đợng tác TD theo cô

-Biết phối hợp các động tác TD với

-Trẻ có thói quen tập thể dục b̉i sáng

-Tập đúng, đều các động tác, trẻ có nề nếp tập thể dục

Biết ích lợi của tập thể dục, có thói quen tập thể dục sáng

+ Trẻ hít thở khơng khí lành b̉i sáng

+ Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể

+ Biết sĩ số trẻ đến lớp + Báo ăn

Lớp học sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi giá Tranh ảnh về một các phương tiện giao thông Đồ chơi góc

Địa điểm tập thể dục, xắc xô, giày dép trang phục của cô trẻ gọn gàng

(3)

GIAO THÔNG

từ ngày 04/05/2020 đến ngày 15/05/2020

CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

từ ngày04/5/2020 – 08/5/2020

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ H.Đ CỦA TRẺ

1 Đón trẻ - Trị chuyện: * Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin về chủ đề Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về các phương tiện giao thơng

- Cho trẻ trang trí lớp theo chủ đề cô - Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích * Kiểm tra sức khỏe

2, Thể dục sáng * Khởi động :

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân về hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

* Trọng động :

Cô giới thiệu tập thể dục Cô tập mẫu (Đầu tuần phân tích đợng tác tập mẫu) Cho trẻ tập theo cô lần nhịp với các động tác:

- Các động tác phát triển hơ hấp:

+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Các động tác phát triển tay bả vai:

+ Đưa tay trước, sang ngang

- Các động tác phát triển bụng, lưng:

+ Đứng quay người sang bên

- Các động tác phát triển chân:

+ Nâng cao chân gập gối

Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô * Hồi tĩnh :

Cho trẻ chơi trò chơi chim bay về tổ Cô nhận xét buổi tập

3 Điểm danh

Cô điểm danh theo danh sách lớp

Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên

Chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng vào lớp

-Trò chuyện cô về chủ điểm

-Chơi theo ý thích

-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh

-Trẻ tập cô

-Trẻ dạ cô

(4)

TỔ CHỨC CÁC

(5)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1: Ổn định tổ chức

Cô hỏi trẻ:

+ Các vừa ngồi san chơi có vui khơng? + Các có thích chơi

2.Nội dung

* Thỏa thuận chơi

Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho các + Con cho biết lớp có góc chơi nào?

+ Con thích chơi góc nhất? ( Cơ hỏi 4- trẻ) + Trong chơi các phải thế nào?

Cô giới thiệu nội dung chơi của góc Đồ chơi có góc

Bây về góc chơi tự thoả thuận vai chơi với nhé!

+ Bây các thích chơi góc các về nhóm chơi nào!

- Cho trẻ về góc chơi tự thoả thuận, phân vai chơi

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi

- Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận

* Quá trình chơi

- Trong quá trình chơi, góc chơi trẻ còn lúng

túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt đợng tích cực

Cơ đến góc chơi hỏi trẻ:

+ Hơm góc chơi gì?+ Con chơi có vui khơng?

Gợi ý mở rợng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các gócchơi

Khen, đợng viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật

* Nhận xét góc chơi:

Cơ đến nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ cất đồ chơi

Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau

3 Kết thúc:

- Con vui ạ - Con có ạ

-Góc phân vai, học tập…

-Góc xây dựng,phân vai…

-chơi ngoan ngỗn -Lắng nghe

-Vào góc chơi theo ý thích

-Trẻ tự phân vai chơi nhóm

-Nhận vai cô giáo phân vai

-Trẻ chơi

-Con chơi góc xây dựng.có

- Quan sát góc bạn.Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp.Cất dọn đồ chơi

(6)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G O À I T R I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích - Xếp tàu hỏa bằng các que, hột hạt

- Vẽ tàu hỏa bằng phấn sân theo ý thích của trẻ

- Trẻ tự khám phá thế giới xung quanh trẻ

- Rèn cho trẻ kỹ quan sát nghi nhớ, kỹ trả lời câu hỏi của cô giáo

-Trẻ biết lựa chọn hột hạt que cho phù hợp để tạo thành sản phẩm

-Vẽ một số biển báo hiệu giao thông

- Địa điểm dạo chơi

- Trang phục phù hợp

- Tranh vẽ các biển báo hiệu giao thông -Phấn, hợt hạt, que

2 Trị chơi vân động

- Trò chơi vận động: “Chim sẻ ô tô” Tàu về ga

- Cho trẻ chơi trò chơi:“Ô tô Về bến”

- Trò chơi dân gian: “Chồng nụ, chồng hoa”, “Chi chi chành chành;

+ Trẻ chơi thành thạo các trò chơi

+Trẻ chơi hứng thú có nề nếp chơi +Trẻ tḥc lời đồng dao

-Địa điểm chơi sạch bằng phẳng

-Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các trò chơi mà cô tổ chức 3 Chơi tự do

- Chơi tự

- chơi theo ý thích

+ Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ thích Biết giữ gìn chia sẻ đồ chơi, tránh xa nơi nguy hiểm

(7)

HOẠT ĐỘNG

hoa, Chi chi chành chành" Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát, đợng viên khích lệ trẻ chơi, chơi trẻ

- Giúp đỡ trẻ chơi còn yếu - Cô nhận xét

- Động viên, khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do

*Tuỳ theo điều kiện thời tiết, số lượng trẻ tham gia hoạt động mà cô cho trẻ chơi trò chơi cho phù hợp *Cô giới thiệu tên trò chơi, một số đồ chơi ngồi trời, xích đu, đu quay, cầu trượt, Trò chơi cát nước - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích của trẻ

- Cho trẻ chơi với phấn que để tạo thành sản phẩm - Cô giúp đỡ trẻ chơi

- Củng cố - giáo dục - Nhận xét – tuyên dươn g

Chơi đoàn kết với các bạn

(8)

H Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn

cơm trưa - Rèn cho trẻ có thói quen rửa

tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ một chiếc - Chậu

- Ăn trưa:

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chụn ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

- Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- Chiếu

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

(9)

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt đợng vệ sinh

Cô trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng của đến sức khỏe của người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực hiện thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực hiện

theo yêu cầu của cô - Không chén lấn xô đẩy

+ Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt

Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến ăn trưa Cô trò chuyện về ăn Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải thế nào? Các chất có thức ăn?

+ Trong ăn: Cơ quan sát , đợng viên khún khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch

-Trẻ ngồi ngắn + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm + Trong ăn khơng nói chụn khơng làm vãi cơm

+ Trẻ Ăn hết suât * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chụn ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ + Sau ngủ:Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ nhàng

Trẻ vào chỗ nằm

Nằm ngắn,Trẻ ngủ Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

H O T Đ N

G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Sử dụng vở: Bé làm quen với toán, chữ cái,

- Cung cấp lượng cho trẻ, trẻ có thói quen vệ sinh sạch

- Ôn lại kiến thức trẻ

- Quà chiều cho trẻ

- Vở Bé làm

(10)

C

H

IỀ

U Kỹ sống.

- Chơi bộ đồ chơi thơng minh

- Chơi, hoạt đợng theo ý thích các góc tự chọn

- Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đố về chủ đề Ôn lại hát, thơ, đồng dao về chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

học

- Trẻ chơi đồ chơi thông minh vui vẻ, thoải mái Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ có ý thức đợc lập , biết chơi bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Thuộc các hát, thơ, đồng dao học

- Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích

- Có ý thức gọn gàng Đợng viên khún khích, nhắc nhở trẻ

chữ cái, Kỹ sống

- Bộ đồ chơi thông minh - Đồ chơi các góc

- Bài hát, thơ, đồng dao Câu chuyện Tranh truyện Rổ đựng đồ chơi

Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

T R T R

- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng

- Chào cô giáo, các bạn, người thân

- Trả trẻ,dặn trẻ học đều

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ ngày

- Trẻ biết chào cô, chào bạn, người thân

- Biết lấy dò dùng cá nhân

- Đồ dùng cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Cô lấy ăn chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất ăn

* Gợi mở cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của Giáo dục trẻ về kỹ sống

- Trẻ ăn chiều

(11)

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

- Đợng viên kk trẻ, nhắc trẻ giữ gìn sạch * Cô giới thiệu bộ đồ chơi thông minh

- Hướng dẫn trẻ chơi

- Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo

- Cơ cho trẻ tự chọn đò chơi, rủ bạn chơi - Cho trẻ chơi, tự sáng tạo theo ý thích - Nhắc trẻ giữ gìn đồ chơi

* Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đố về chủ đề Ôn lại hát, thơ, đồng dao về chủ đề.-Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao

* Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi nơi quy định giáo dục trẻ biết giữ VS * Cho trẻ đứng lên nhận xét tổ: bạn chưa ngoan, bạn ngoan

- Cơ khích lệ trẻ bạn ngoan lên cắm cờ, bạn chưa ngoan cần cố gắng - Cô phát bé ngoan cho trẻ

Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo yêu cầu của cô

- Trẻ chơi sáng tạo

- Chú ý lắng nghe Nhớ đọc theo cô Xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

Nhận xét bạn Xin cô

- Cô gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân, lấy đủ đồ dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, học tập, vui chơi của trẻ

- Trẻ về người thân

Thứ ngày 04 tháng năm 2020 Hoạt động chính: "VĐCB:

(12)

Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc hát "Đoàn tàu nhỏ xíu" I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò chui qua cổng

- Biết chạy đổi hướng theo hiệu lệnh - Biết cách chơi trò chơi “Tầu về ga” 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ vận động phối hợp vận động của các bộ phân thể - Rèn cho trẻ khả nghe phản ứng nhanh nghe hiệu lệnh

- Rèn cho trẻ khả vận động nhanh nhẹn, linh hoạt

- Rèn cho trẻ kỹ hoạt động tập thể, thực hiện vận đông theo lệnh 3 Giáo dục:

- Giúp trẻ hình thành nề nếp học tập II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng: - cổng chui

- Sân tập sạch an toàn 2 Địa điểm:

- Ngoài sân: Sân tập sạch sẽ, an toàn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Trò chuyện- gây hứng thú

Kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ

- Cho trẻ hát "Đồn tàu nhỏ xíu" sau trò chụn về

chủ đề

- Sáng đưa học?

- Con bố mẹ đưa học bằng phương tiện gì? - Con có muốn sau lớn trở thành bác tài xế lái xe, bác lái tàu không?

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

2 Giới thiệu:

(13)

khỏe thật tốt nhé! 3 Nội dung

HĐ1 Khởi động:

- Cô cho trẻ đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu : Đi nhanh, chậm, bằng mũi bàn chân, gót chân,chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về hàng

HĐ2 Trọng động:

*Bài tập phát triển chung

- Các động tác phát triển tay bả vai:

+ Đưa tay trước, sang ngang

- Các động tác phát triển bụng, lưng:

+ Đứng quay người sang bên

- Các động tác phát triển chân:

+ Nâng cao chân gập gối

(mỗi động tác tập lần, nhịp)

Chuyển trẻ về hàng dọc để thực hiện vận động

*Vận động bản:

* Bò chui qua cổng – Chạy đổi hướng

- Trước mắt các có cái gì? ( Cởng chui, đích) - Cùng đếm xem có cái cởng

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện động tác - Cô làm mẫu cho trẻ xem

+ Lần 1: Không phân tích đợng tác

+ Lần 2: Phân tích vận đợng : Khi có hiệu lệnh chuẩn bị đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bò, cô bò chân tay bò chui qua cổng, không chạm vào cổng làm đổ cổng sau đứng lên chạy đởi hướng theo hiệu lệnh

- Mời trẻ làm mẫu

- Trẻ khởi động cô

Trẻ tập cô tập phát triển chung

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

(14)

- Cô nhắc trẻ phải bò không làm đổ cổng

- Tổ chức cho trẻ lên thực hiện (mỗi trẻ - lần) - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Hai trẻ lên thực hiện (1 lần) -Tổ chức thi đua hai tổ

- Nhận xét, củng cố, giáo dục sau vận động

* Trị chơi: “Tầu ga

- Cơ giới thiệu trò chơi

- Cô phổ biến luật chơi - cách chơi

- Tiến hành chơi : Cơ quan sát giúp trẻ chơi - Khún khích đợng viên trẻ

- Nhận xét trò chơi HĐ Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ về tên tập

- Đợng viên, khún khích trẻ

Trẻ trả lời 5.Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ đoàn kết thường xuyên tập thể dục

Lắng nghe

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ) ……… ……… ……… ……… ………

PHỊNG HỌC THƠNG MINH TUẦN 22

Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2020

Hoạt động chính: Văn học: Truyện

"

Một phen sợ hãi"

Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc Hát hát “Qua đường; Ai sai” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

(15)

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện “Cún anh cún em chơi phố, cún em không nhớ lời mẹ dặn mà ngang nhiên lòng đường khơng chấp hành LLGT, quan sát đèn tín hiệu qua đường xuýt xẩy tai nạn…” - Biết thể hiện số lời thoại

- Biết một số luật lệ giao thông đường bộ 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc

- Biết thể hiện số điệu bộ cử theo lời thoại, phát triển trẻ kỹ ghi nhớ, ý có chủ định

3 Giáo dục:

- Trẻ học hỏi tính cẩn thận, ý thức chấp hành LLGT II CHUẨN BỊ

- Tranh truyện minh hoạ

- Phòng học thơng minh, Máy tính bảng cho trẻ

- Mũ số nhân vật: cún anh, cún em, Mẹ cún, Mũ cảnh sát giao thông - Bài hát Ai sai, qua đường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện - Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Ai sai ” + Chú mèo đen đâu?

+ Bác bò vàng đâu?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

2 Giới thiệu:

- Có hai anh em Cún Anh Cún em xin phép mẹ dạo phố không chấp hành luật lệ giao thơng, điều xẩy với anh em Muốn biết điều các lắng nghe cô kể câu chuyện “Một phen sợ hãi”

Lắng nghe

(16)

Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe.

- Cô kể lần kết hợp giọng điệu cử minh hoạ Cô giới thiệu tên chuyện: một phen sợ hãi

- Cô kể chuyện lần kết hợp tranh

- Cơ trẻ nói về nội dung chuyện: Hai anh em cún chơi phố, cún em khơng nghe lời nên suýt nguy hiểm đến tính mạng Chú cảnh sát giao thông nhắc nhở ân cần nên cún em hiểu hối hận, hứa sửa chữa

- Cô kể chuyện lần kết hợp tranh chữ to: Cô vừa kể vừa chữ cho trẻ quan sát, đánh mắt theo hướng của cô

Hoạt động Đàm thoại, trích dẫn

Câu hỏi đàm thoại:

Câu hỏi 1: Cô vừa kể các nghe câu chụn gì? Mợt phen sợ hãi

2 Xe đạp đường phố

Câu hỏi 2: Trong chuyện có nhân vật mẹ , cún anh,

cún em, lái xe tắc xi, cảnh sát giao thông

đúng hay sai? Sai

2 Đúng

Câu hỏi 3:Trong chuyện có nhân vật? nhân vật

2 nhân vật nhân vật

Câu hỏi 4: Cún anh cún em mẹ cho phép đâu ?

1 Đi chơi phố Đi tầu hỏa Đi tàu thủy

- Trò chuyện cô - Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Đáp án

Đáp án

Đáp án

(17)

Câu hỏi 5: Mẹ dặn anh em điều gì? Các nhanh về nhanh

2 Đường phố đông người qua đường * Trích : Từ đầu…….giữa lòng đường » Câu hỏi 6: Cún anh thế nào? Ngoan ngỗn bên phải

2 Đi đường

Câu hỏi 7: Cún Anh nói với cún em Mẹ dặn phải sát thế hay sai? Đúng

2 Sai

Trích: « Cún anh ngoan ngoãn sát lề đường bên

phải, thấy cún em lòng đường cún anh lo lắng gọi: Cún em Cứu em với »

Câu hỏi 8: Ai giúp cún em lên vỉa hè? Bác lái xe

2 Chú cảnh sát giao thông

Câu hỏi 9: Chú cảnh sát giao thơng dặn điều gì? Bắt cún em về đồn cảnh sát

2 Cháu phải đáng tiếc

Trích: Chú cảnh sát giao thơng dắt cún em lên vỉa hè

rồi dặn: Cháu nhớ cho đến hết

Câu hỏi 10: Ở ngã tư đường phố đèn tín hiệu có màu gì?

1 Màu xanh, đỏ , vàng Màu cam, tím, đỏ

Câu hỏi 11: Các màu báo hiệu Đèn xanh đi, đèn vàng chậm, đèn đỏ dừng lại hay sai?

1 Sai Đúng

 Giáo dục trẻ qua ngã tư đường phố, bộ

Đáp án

Đáp án

Đáp án

Đáp án

Đáp án - Lắng nghe

Đáp án

(18)

trên vỉa hè, để thực hiện điều các ln ghi nhớ

Hoạt động 4: Dạy trẻ kể chuyện.

- Lần 1: Cho lớp kể chuyện theo dẫn dắt của cô - Lần 2: Cho các tổ nhập vào vai nhân vật để kể lại chuyện theo gợi ý dẫn dắt của cô

- Lần 3: Cô cho trẻ kể chuyện theo cá nhân - Cô đợng viên khún khích trẻ

- Trẻ kể

- Cá nhân trẻ kể

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học: Truyện "Một phen sợ hãi"

- Cơ đợng viên khún khích trẻ - Giáo dục trẻ cách đường an toàn

Truyện

"Một phen sợ

hãi".

5 Kết thúc

- Chuyển hoạt động:

-Trẻ hát bài: Qua đường

- Trẻ hát

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ) ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 06 tháng năm 2020 Hoạt động chính: KPKH:

“Tìm hiểu phương tiện giao thông”

Hoạt động bổ trợ: Hát “Mời lên tàu”

(19)

- Trẻ biết có nhiều lọai phương tiện giao thông

- Biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, nơi họat đợng của xe xích lô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay

- Biết PTGT họat động các đường riêng biệt khác như: đường bộ, đường thủy, đường không, đường sắt

2 Kỹ năng:

- Hình thành phát triển trẻ khả giải câu đố nghe phán đoán - Hình thành phát triển trẻ đặt câu hỏi, so sánh theo cặp

- Hình thành phát triển trẻ trao đổi thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm - Hình thành phát triển trẻ kỹ phân nhóm theo đặc điểm nơi họat động

3 Thái độ:

- Trẻ vui thích khám phá về các phương tiện giao thơng Có ý thức tham gia giao thông

II Chuẩn bị:

- hợp kín hợp đựng mợt lọai PTGT: Xe xích lô, tàu hỏa, tàu thủy(đồ chơi) - xắc xô nhỏ

- Máy tính xách tay có phần mềm power point cài đặt các slide về PTGT - Nhạc hát: Tàu lướt, em tập lái ô tô, thu âm 30 tiếng gõ tích tắc =30 giây

III CÁCH TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện – Gây hứng thú.

- Cho trẻ hát vận động theo bài:” Tàu lướt”

- Hỏi trẻ về PTGT hát, PTGT mà trẻ biết

-Trẻ hát vận động - Trẻ trả lời cô 2 Giới thiệu:

(20)

thơng xin mời các bé đến với các phần thi lý thú của ngày hôm

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Cho trẻ tạo nhóm (3 nhóm) - Cơ hướng dẫn trẻ tham gia chơi theo nhóm. Có PTGT đựng hợp kín Nhiệm vụ của đội phải lấy một hộp về mở xem trao đổi, thảo luận thời gian 30 giây xem PTGT hộp của đội có đặc điểm gì? Họat đợng đâu? Tiếng kêu thế nào? Chạy bằng gì? Sau thành viên của đợi nói về vừa quan sát thảo luận về PTGT gì, nếu chưa rõ đặt câu hỏi để đợi bạn trả lời nhóm đoán trước lắc sắc xơ báo hiệu - Các nhóm khác khai thác tương tự với hình thức khác Sau lần trẻ nói về PTGT khái quát lại bằng trình chiếu slide power point về PTGT

Và mở rợng theo nhóm

- Sau nhóm giới thiệu về PTGT của xong cho trẻ đoán PTGT bằng trình chiếu power ponit sử dụng hiệu ứng nối hình( máy bay) Cơ đặt câu hỏi để trẻ trả lời hiểu biết câu về máy bay

* Hoạt động 2: So sánh loại PTGT

Cho trẻ chơi trò chơi: “PTGT xuất hiện”( sử dụng power point) Sau trình chiếu cặp PTGT hình

- Hỏi trẻ: Các có nhận xét về loại phương tiện này? (xích lơ máy bay)

- Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát Và trả lời

- Các nhóm thảo luận Trẻ trả lời

- Trẻ giới thiệu

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

(21)

- loại PTGT khác điểm - loại PTGT giống điểm nào?

- Tiến hành tương tự với cặp tàu hỏa tàu thủy Khái quát: Các PTGT khác về đặc điểm cấu tạo nơi họat động chúng giống điểm: các PTGT dùng để chở người hàng hóa giúp đến khắp nơi nước thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè * Mở rộng.

- Ngoài các PTGT còn biết PTGT nữa? (Trình chiếu cho trẻ xem các PTGT hoạt động các đường khác nhau)

- Khi các PTGT phải thế nào? * Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi 1: Trò chơi 1:”Bé sửa đúng”

- Cách chơi: Cô đưa các đặc điểm đúng, sai về

PTGT

VD: Tàu hỏa PTGT đường bộ hay sai? - Tàu thủy PTGT đường sắt sắt hay sai? - Xe xích lơ chạy bằng đợng hay sai?

* Trị chơi 2: “Đơi mắt tinh, đơi tai thính giọng hát vàng”

Cách chơi: Các đội bàn bạc để nghĩ động tác mô vận động của PTGT thích tiếng kêu của PTGT Sau thể hiện lại cho các đợi khác xem, các đợi còn lại quan sát lắng nghe tìm hát thơ nói về PTGT biểu diễn

Luật chơi: đợi khơng tìm câu đố kghơng tìm hát tương ứng với câu đố của

- Trẻ trả lời theo khả

- Trẻ so sánh đưa câu trả lời

-Trẻ kể tên

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Trẻ trả lời cô

(22)

đội bạn phải nhẩy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi 3: “Tìm PTGT khơng nhóm.

Cách chơi:

Trên hình chiếu PTGT có PTGT khơng nhóm Các đợi phải phát hiện thật nhanh xem PTGT khác với PTGT còn lại về đặc điểm, nơi hoạt động… lắc xắc xô giành quyền trả lời

Luật chơi:

Mỗi đội trả lời một lần Đội trả lời sai lượt

Slide có: tơ, xích lơ, xe máy tàu hỏa Slide có: Ca nô, thuyền buồm, tàu thủy máy bay

Slide có: Ơ tơ, máy bay, tàu hỏa, xe đạp Slide có: Xe đạp, thùn, xích lơ tàu thủy - Cơ nhận xét kết chơi

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Trẻ lắng nghe cách chơi luật chơi

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Đợng viên khún khích trẻ

- Trẻ nhắc lại: tìm hiểu về các phương tiện giao thông

5 Kết thúc

- Cho trẻ ngồi sân trường để quan sát mợt số phương tiện hoạt động gần trường

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ)

(23)

……… ……… ………

Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV Toán:

Đếm đến 9, nhận biết nhóm có số lượng 9, nhận Hoạt động bổ trợ : - Trò chuyện số PTGT

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:

(24)

phát triển khả ghi nhớ có chủ định sự linh hoạt nhanh nhẹn việc tạo nhóm

2 Kỹ năng:

Trẻ có kỹ tạo nhóm số lượng phạm vi Trẻ nói rõ ràng cách tạo nhóm đọc to số

Luyện kỹ xếp tương ứng – Luyện kỹ đếm

3.Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập biết mợt số phương tiện giao thơng có ý thức luật tham gia giao thông

II Chuẩn bị:

- Máy tính, giáo án

- Các nhóm đồ dùng, đồ chơi lớp có số lượng 9, trẻ tơ, tầu hỏa, thẻ số từ 1-

- Hình ảnh các PTGT hình ảnh trò chơi - Bài thơ: “Đoàn tàu lăn bánh”

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: Đoàn tàu lăn bánh - Hỏi trẻ về PTGT nhắc thơ + Đó PTGT nào?

Trẻ đọc thơ

(25)

+ Tàu hỏa PTGT đường gì?

+ Khi ngồi tàu phải làm gì?

2 Giới thiệu:

- Hơm tìm hiểu về số

Vâng ạ

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Ôn đếm số lượng phạm vi 8

- Cô cho trẻ tìm quanh lớp xem có nhóm đồ dùng có số lượng 8, cho trẻ đếm kiểm tra, nêu kết giơ thẻ số tương ứng

- Cô vỗ tay, gõ gõ lần, cho trẻ nêu kết sau lần cô thực hiện

- Cơ cho trẻ chơi tạo nhóm theo u cầu của cô

* Hoạt động 2: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có số lượng 9, nhận biết chữ số 9.

- Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi, yêu cầu trẻ xếp các ô tô thành hàng ngang, đếm nêu kết - Yêu cầu trẻ xếp tàu hỏa tương ứng 1:1 với số ô tô

- Cho trẻ đếm nhận xét về số ô tô số tầu hỏa + Số ô tô số tàu hỏa thế với nhau? + Nhóm nhiều hơn?

+ Nhiều mấy?

+ Muốn số tầu hỏa số tơ bằng phải làm

Trẻ tìm quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng

- Trẻ ý lắng nghe trả lời

Trẻ xếp hình , đếm nêu kết ( ô tô)

Trẻ xếp theo hướng dẫn của cô

- Trẻ đếm nêu nhận xét

(26)

thế nào?

- Cho trẻ lấy thêm tầu hỏa xếp tiếp yêu cầu trẻ đếm lại

- Cô hỏi trẻ:

+ Số tầu hỏa số ô tô thế với nhau?

+ tàu hỏa ô tô tương ứng với số mấy?

- Cô giơ số giới thiệu với trẻ đọc mẫu 2-3 lần - Cho trẻ đọc theo tở, nhóm, cá nhân

- Cơ cho trẻ nêu nhận xét về chữ số 9, sau củng cố, bở sung

- u cầu trẻ chọn số giơ lên gắn vào nhóm tầu hỏa, tơ

- Cơ cất dần yêu cầu trẻ nói nhanh số tầu hỏa còn lại

- Cô cho trẻ so sánh số tầu hỏa số ô tô kết hợp giơ các thẻ số tương ứng sau lần bớt

- Cô cho trẻ cất dần số ô tô vào rở

Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập. * Trị chơi 1: Tìm số

Cách chơi: Cơ có các dãy số có dấu hỏi, tìm dấu hỏi số mấy, kích chọn trả lời

* Trò chơi 2: “Nối chữ số tương ứng”.

Cách chơi: Các đếm các nhóm tơ cợt A

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ xếp thêm tàu hỏa đếm

- Bằng ạ - Số ạ

- Trẻ quan sát đọc mẫu - Trẻ thi đua

- Trẻ nhận xét

- Trẻ chọn số gắn vào nhóm

- Trẻ so sánh

Trẻ cất bớt theo hướng dẫn của cô

(27)

rồi dùng bút lông nối chữ số cột B nối tương ứng với số lượng cột A Sau nối Tương tự các nhóm còn lại ( máy bay, tàu hỏa, thùn buồm…)

* Trị chơi : “Chọn nhóm vật số lượng 9”

Cách chơi: Cơ có các hình ảnh với số lượng khác nhau, các đếm chọn các nhóm vật có số lượng

Giáo dục: Hôm cô dạy cho các đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng 9, nhận biết chữ số Các tìm đồ vật, vật xung quanh đếm cho các bạn người thân nghe nhé!

- Cho trẻ chơi, đợng viên, khún khích trẻ - Nhắc trẻ chơi vui vẻ đoàn kết

Trẻ thực hiện

- Trẻ hứng thú tham gia chơi

Trẻ kiểm tra bạn

Trẻ chơi trò chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Động viên khuyến khích trẻ

Trẻ nhắc lại

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ)

(28)

……… ………

Thứ ngày tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

+ Hát: Đường em + Nghe hát: Anh phi công + Trò chơi:Ai nhanh nhất.

(29)

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát hát nhịp điệu, giai điệu của hát “Đường em đi” - Trẻ biết bợ đường nhớ bên tay phải sát lề đường. Kỹ :

- Rèn kỹ tai nghe nhạc, củng cố một số hát trẻ học

3 Giáo dục – Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ:

- Đàn , hát, nhạc các hát, Đường em đi, Anh phi công

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Cô cháu chơi làm động của các phương tiện giao thông

- Đàm thoại về phương tiện giao thông đường bộ cách đường

- Vậy đường các thế là đúng?

- Trả lời theo ý trẻ

2 Giới thiệu

- Cô giới thiệu hát “Đường em đi” của tác giả Hoàng Văn Yến

(30)

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Dạy hát: Đường em

- Cô hát lần 1, giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần hỏi trẻ :

+ Bài hát có tên gì? + Bài hát sáng tác? + Bài hát nói về điều gì?

- Bài hát nói đến bợ đường nhớ bên tay phải sát lề đường

- Cô dạy trẻ hát:

+ Cho lớp hát cô nhiều lần

+ Cô cho tổ hát đoạn của hát theo hiệu lệnh của

+ Cho nhóm trẻ hát + Cho cá nhân trẻ hát

- Động viên khún khích trẻ

* Hoạt đợng 2: Nghe hát “Anh phi công ơi”

- Cô giáo giới thiệu: Hơm gửi tới lớp mợt hát nói về loại phương tiện giao thơng Chúng nghe xem PTGT nhé! - Lần 1: hát thể hiện tình cảm

+ Giới thiệu tên hát, Tên tác giả: Xuân Giao, lời thơ Xuân Quỳnh

- Các thấy hát hay không?

- Trẻ Lắng nghe - Trẻ trả lời

Lắng nghe

- Hát cô

- Lắng nghe cô hát

(31)

- Lần 2: Cô giới thiệu nội dung: Bài hát nói về Anh phi cơng lái máy bay bầu trời tình cảm của bạn nhỏ dành cho anh phi công Bạn nhỏ hát ước mong rằng sau lớn lên làm anh phi công lái máy bay giữ yên bầu trời

+ Con có muốn sau lớn lên làm anh phi cơng lái máy bay giúp ích cho người khơng? - Để trở thành anh phi công phải làm gì?

- Hát lần 3: Cho trẻ nghe bằng đĩa + Khuyến khích trẻ giao lưu tình cảm

* Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc:” Ai nhanh nhất”

- Luật chơi: co đưa tín hiệu bằng âm thanh, còi, tiếng đợng cơ,….của các PTGT, trẻ nghe tín hiệu làm theo hiệu lệnh của cô

Cách chơi: cô chia trẻ thành nhóm vẽ vòng tròn Mời nhóm lên chơi

Cơ mở âm : tiếng còi tàu Khi cô mở to trẻ chạy vào vòng Trẻ còn đứng vòng trò trẻ thua, phải nhảy lò cò

-Lắng nghe

Trả lời theo ý của trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Hứng thú tham gia

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên học

Trẻ nhắc lại 5 Kết thúc:

(32)

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN

Thuỷ An, ngày ….tháng năm 2020 Ký duyệt

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:10

w