1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

gamt chu de 7 trường tiểu học trần phước

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 103,18 KB

Nội dung

Giáo dục và rèn kỹ năng sống cho HS về: cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm qua ngôn ngữ mĩ thuật, biết tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, các buổi trình bày về tác phẩm, và các b[r]

(1)

Ngày dạy: Từ tuần 28 -Tuần 31 Lớp CHỦ ĐỀ 7: CÙNG XEM TRANH

10 Tiết: tiết chính, tiết luyện ( Bài 1, 9, 23, 30, 35)

I Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp hình dáng, màu sắc hình ảnh tranh

HS có cảm hứng để tự vẽ tranh u thích II Chuẩn bị:

GV: -Tranh chân dung biểu cảm -Tranh đề tài sinh hoạt HS - Giấy vẽ A3

HS: - Giấy vẽ A4, Bút chì, màu… III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Xem tranh ( Tiết luyện

tiết 1)

- GV cho HS nêu tên số tác phẩm Mĩ thuật VTVẽ lớp

GV giới thiệu tranh: - Tranh thiếu nhi vui chơi -Tranh phong cảnh -Tranh vật

-Tranh thiếu nhi đề tài Sinh hoạt * Tìm hiểu tranh

HS cảm nhận vẻ đẹp hình dáng, màu sắc hình ảnh tranh

-Giới thiệu tranh: Thiếu nhi vui chơi GV nêu câu hỏi gợi ý:

-Bức tranh vẽ gì? Em có thích tranh khơng? Vì em thích?

- Trên tranh có hình ảnh nào? - Những hoạt động diễn đâu?

-Trong tranh có màu nào? Em thích màu nhất?

*GT tranh phong cảnh, Tranh vật, Tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt

Yêu cầu HS nêu tranh nêu cảm nhận tranh theo gợi ý hình thức, màu sắc GV nêu: Các tranh đẹp, có hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, cảnh vùng quê đẹp nông thôn Muốn hiểu biết thưởng thức tranh em cần quan sát để đưa nhận biết tranh

HS nêu

HS quan sát tranh, cảm nhận

HS quan sát tranh nắm được: - Tác giả tranh

- Nội dung tranh

(2)

Hoạt động 2: Sáng tạo tác phẩm (vẽ cá nhân) ( Tiết luyện tiết 2)

Từng học sinh tự nhớ lại số số tác phẩm em yêu thích để vẽ lại , tơ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm ( Tiết luyện tiết 3)

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm

- GV liên hệ giáo dục học sinh biết sử dụng lại ba độ đậm nhạt vẽ vào mà thích để trang trí cho góc học tập

Hoạt động 4: Vẽ ( Tiết và luyện tiết 4)

GV hướng dẫn HS vẽ theo nhóm

Trưng bày sản phẩm Nhận xét

Hoạt động 5: Xé dán tranh theo ý thích: ( Tiết luyện tiết 5)

- GV gợi ý cho học sinh thực xé dán tranh theo ý thích nội dung theo gợi ý:

+ Cho gà ăn + Quét rác + Vườn hoa + Con vật + Nhảy dây + Ngôi trường

Cho HS trình bày sản phẩm

Nhận xét - liên hệ GDHS: Giữ vệ sinh môi

HS vẽ cá nhân giấy A3

- Lần lượt HS lên giới thiệu sản phẩm

- HS tưởng tượng kể trước lớp câu chuyện tranh lựa chọn

- HS đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá GV HS

Từng nhóm HS nhớ lại trình bày giấy A3 đề tài hoạt động trường trường lễ hội, vui chơi nhóm lựa chọn

Nhóm nêu nội dung tranh Trình bày nội dung cách sắm vai, thuyết trình biểu diễn

Từng nhóm học sinh thực hành cách xé dán tranh theo ý thích ( Theo gợi ý GV)

(3)(4)

Ngày dạy: Từ tuần 26 -Tuần 29 Lớp CHỦ ĐỀ 7: ĐỒ VẬT THÂN QUEN

tiết (4 tiết khóa, tiết luyện) ( Bài 15, 33, 25, 22)

I Mục tiêu:

HS hiểu đa dạng, phong phú hình dáng, màu sắc đồ vật quen thuộc, gần gũi với em

HS biết cách quan sát, hình dung phận đồ vật để vẽ đồ vật theo quan sát cảm nhận

Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh vẽ HS, tranh mẫu

- HS: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III Hoạt động day học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vẽ biểu đạt: (Tiết và

luyện tiết 1)

- GV cho học sinh quan sát đồ vật Vở tập vẽ đồ vật em mang đến lớp như: cốc, chén, bình đựng nước, rổ , thau…

GV giới thiệu số mẫu trang trí như: trang trí đường diềm, trang trí hình vng, hình tròn…

Cho học sinh quan sát vật mẫu biểu đạt

Trang trí vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh ( Tiết 2)

- GV khuyến khích học sinh xếp vẽ

- GV tổ chức đánh giá

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến

Luyện tiết 2:

Cho học sinh thực hành vẽ biếu đạt số đồ vật khác với đồ vật vẽ tiết học để khắc sâu vẽ biểu đạt Có nâng cao ( Đồ vật có tay cầm, có nắp đậy,…)

HS quan sát, nhận xét nắm đa dạng, phong phú hình dáng, màu sắc đồ vật quen thuộc, gần gũi với em

Biết cách trang trí số đồ vật thường dùng ngày

HS quan sát mẫu, không nhìn giấy vẽ đồ vật

- HS thực giấy A4

- HS thực ghi tên vào vẽ

- HS trưng bày vẽ chung với bạn khác

- HS nhận xét GV

- HS chia sẻ ý kiến

HS thực hành vẽ đồ vật theo quy trình vẽ biểu đạt

(5)

Nhận xét học sinh Khắc sâu vẽ biểu đạt

Hoạt động 3: Vẽ trang trí ( Vẽ cá nhân) ( Tiết luyện tiết 2)

HDHS cách vẽ trang trí đường diềm, cách vẽ họa tiết hình vng, hình trịn Cho học sinh thực hành trang trí đường diềm vẽ họa tiết trang trí hình vng, hình trịn

Nhận xét làm học sinh

Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (vẽ nhau) ( Tiết luyện tiết 3)

Chia nhóm HS theo sở thích em, khuyến khích em tư chủ đề tạo đồ tư chủ điểm đồ vật quen thuộc

YC nhóm dung họa tiết trang trí đường diềm, hình vng, hình trịn để vẽ trang trí số vật dụng như: khăn , áo, bóng, mặt trời…

Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 4: Tạo đồ vật có trang trí (Tiết luyện tiết 4)

Cho HS thực hành tạo đồ vật thật từ phế liệu, giấy màu,…để tạo đồ vật thật trang trí cho đẹp

Nhận xét làm học sinh

Liên hệ GDHS: Biết bảo quản đồ dùng gia đình, biết chọn những đồ vật đẹp mua sắm cho phù hợp

GV cho hs quan sát nêu cách vẽ hướng dẫn cho học sinh cách vẽ trang trí cho

HS thực cá nhân

Trình bày, nhận xét

- HS chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác - HS nghiên cứu thảo luận, sáng tạo vật dụng có trang trí họa tiết khác

Trưng bày sản phẩm nhận xét về: - Đồ vật

- Cách trang trí - Cách trưng bày - Tính sáng tạo

HS treo tranh lên

tường, nhóm trình bày nhóm mình, nhóm khác hỏi thêm để rút kinh nghiệm

HS thực hành theo nhóm - Tạo đồ vật từ phế liệu

- Trang trí cách vẽ lên cắt dán, xé dán để trang trí

(6)

với gia đình mình

Yêu đẹp muốn tạo đẹp Chuẩn bị cho chủ đề sau: Bảo vệ môi trường

(7)

Ngày dạy: Từ tuần 28 -Tuần 31 Lớp CHỦ ĐỀ 7: THƯỞNG THỨC TRẢI NGHIỆM

CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT tiết (4 tiết chính, tiết luyện)

( Bài 10, 17, 21, 33) I Mục tiêu:

- HS biết phân tích tác phẩm mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc, chất liệu

- HS phát triển khả phát đẹp tìm tịi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, buổi trình bày tác phẩm, buổi triển lãm

HS sử dụng phương pháp tái để tự tái lại tác phẩm u thích qua học cách thể thân

II Đồ dung dạy học: GV: Tranh họa sĩ HS: Giấy A4, màu…

III.Hoạt động day học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm quen với số

tác phẩm:

- GV Giới thiệu số tranh ảnh mà em cần quan sát

1 Tranh thiếu nhi Thế giới Tranh tĩnh vật

3.Tranh dân gian

Nhận xét giáo dục học sinh nội dung tranh

- Yêu cầu học sinh lựa chọn tranh, nêu cảm nhận tranh theo gợi ý: phân tích tác phẩm mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu …

- GV chốt: Tranh vẽ thiếu nhi đề tài môi trường, phong phú hấp dẫn Muốn vẽ đẹp em phải biết quan sát ghi nhớ lại hình ảnh trí Vẽ tranh có nghĩa em nêu lên cảm nghỉ cho người xem

Tiết luyện 1:

GV cho hs lựa chọn xé dán tranh mà em yêu thích

Hoạt động 1: Làm quen với số tác phẩm:

HS quan sát tranh

Tiết luyện 1:

GV cho hs lựa chọn xé dán tranh mà em yêu thích

(8)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng (Tiết luyện tiết 2)

- GV giới thiệu cho hs số tác phẩm tượng Việt Nam

- GV cho hs xem tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch cơng trường thủy điện Hịa Bình

- u cầu hs trình bày cảm nhận qua câu hỏi gợi ý:

+ Em nêu tên, hình chụp tượng!

Cho học sinh nêu cảm nhận tượng

Hoạt động 3: Vẽ (Tiết và luyện tiết 3)

* Mục tiêu: HS sáng tạo tác phẩm mĩ thuật

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm theo trình độ

- Giao việc cho nhóm:

* Nhóm trung bình, yếu: Tùy chọn vẽ lại tranh thiếu nhi theo sở thích

* Nhóm khá: Nặn tượng tùy thích sáp nặn

- GV giúp đỡ nhóm cần - Các nhóm chưa hoàn thành thực tiếp vào tiết sau

Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm (Tiết luyện tiết 4)

Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:

- GV u cầu nhóm hồn chỉnh sản phẩm nhóm mình; xếp

HS xem phát triển khả phát đẹp tìm tịi tiếp xúc với tác phẩm điêu khắc

- HS xem tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch cơng trường thủy điện Hịa Bình

- HS trình bày cảm nhận

+ Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch công trường thủy điện Hịa Bình

+ Tượng 1, tượng Bác Hồ, tượng tượng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi + Làm đá, gỗ, thạch ao, xi măng + Tượng khác với tranh

+ Tượng thấy nhiều mặt tranh

- Hs thực theo yêu cầu giáo viên

(9)

trưng bày lên góc sản phẩm

- GV yêu cầu nhóm quan sát sản phẩm nhóm bạn, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ hợp lí chưa? Bố cục, màu sắc nào?

+ Kĩ thuật nặn nhóm bạn (bố cục, phối màu, kích thước ) có cân đối, hài hịa chưa?

+ Sản phẩm 3D nhóm bạn có giống tượng thật khơng? Có cân đối chưa?

Giáo dục rèn kỹ sống cho HS về: cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm qua ngơn ngữ mĩ thuật, biết tìm tòi tiếp xúc với tranh vẽ, buổi trình bày tác phẩm, buổi triển lãm.

Chuẩn bị chủ đề: Vẽ tự

- Màu vẽ, keo khơ, băng dính, giấy A4, A0, kéo, giấy bìa

- Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá

Các nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm

- HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời: + Bạn dùng vật liệu để tạo tượng gì? Vì nhóm bạn chọn loại vật liệu đó? + Bạn đốn tỉ lệ để có kích thước hài hịa, cân đối?

(10)

Ngày dạy: Từ tuần -Tuần Lớp CHỦ ĐỀ 7: THƯỞNG THỨC TRẢI NGHIỆM

CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT

tiết (4 tiết chính, tiết luyện) ( Bài 5, 11, 19, 26) I Mục tiêu:

- HS biết phân tích tác phẩm mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc, chất liệu

- HS phát triển khả phát đẹp tìm tịi tiếp xúc với tranh vẽ, buổi trình bày tác phẩm, buổi triển lãm

- HS sử dụng phương pháp tái để tự tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng

- GDHS biết yêu đẹp,cảm nhận đẹp biết tạo đẹp sống

III.Hoạt động day học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát, tìm hiểu tác

giả tác phẩm, trải nghiệm màu sắc ( Tiết 1,2 luyện tiết 1,2)

.GV cho hs xem tranh: học sinh, hoạ sĩ, dân gian, phong cảnh

+ Em cho biết tác giả tranh này?

+ Em biết tác giả? + Tranh sử dụng chất liệu gì?

+ Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + Những hình ảnh tranh cho em liên tưởng đến hình khối nào? + Tranh có màu sắc nào? + Em thích màu tranh? + Nội dung tranh nói lên điều gì? + Em thích tranh khơng? Vì sao? + Em thường vẽ nội dung gì? + Em thường sử dụng màu cho tranh em vẽ?

+ Em mô tả hoạt động mà em thích vẽ thành tranh?

*GV cho HS quan sát thêm hình ảnh, giải thích thêm cho học sinh khắc sâu

Hoạt động 2: Tạo hình 3D - Xây dựng cốt truyện ( Tiết luyện tiết 3)

GV hướng dẫn học sinh tạo hình theo

HS quan sát tranh nắm được: - Tác giả tranh

- Nội dung tranh

- Chất liệu vẽ nên tranh - Màu sắc tranh

- Cảm nhận em tranh

HS quan sát mô tả lại tranh

(11)

hình ảnh, chủ đề em lựa chọn: vui chơi, học tập, phong cảnh, công viên GV cho HS để vật liệu tìm bàn (giấy, vỏ hộp, chai nhựa, dây chì, màu kéo…các em quan sát tranh chọn nhân vật thích để xác định hình dạng hình học thể người thảo luận tạo nhân vật cho riêng

Học sinh dùng đất nặn tạo dáng, kết hợp cách thức tạo hình nhân vật để tạo thành sản phẩm

Học sinh xé dán thành nhân vật, tranh phong cảnh hay vẽ thành tranh mà u thích

- Em xếp thành câu chuyện gì? - Em chọn làm nhân vật nào? Vì sao? - Em thích điểm hình ảnh đó?

- Em có ấn tượng với nhân vật này? - Em có cần thêm chi tiết khơng? - Điều tạo mối quan hệ nhân vật này?

Sau em tạo hình ảnh sống động, tạo dựng thành câu chuyện theo ý thích, lúc trình bày câu chuyện nhóm

Hoạt động 3: Trình bày đánh giá ( Tiết luyện tiết 4)

Cho học sinh trưng bày kết theo nhóm đóng vai nhân vật để kể câu chuyện dựa hình ảnh vừa thực

+ Em giới thiệu tác phẩm nhóm mình?

+ Tác phẩm bạn nói câu chuyện gì?

+ Em thấy hình tượng tác phẩm nói lên điều gì?

+ Tác phẩm cho ta địa điểm, thời gian nào?

+ Hình tượng cốt yếu tác phẩm?

- HS thực

Học sinh hoạt động nhóm

- HS thảo luận nhóm tìm cách làm hiệu

- HS làm việc nhóm, họp tác tơn trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm hình ảnh để tạo thành tĩnh vật màu đẹp

Cho học sinh xếp, tạo hình theo nhóm GV cho HS xếp hình vừa tạo theo chủ đề hay theo suy nghĩ riệng HS tưởng tượng câu chuyện có liên quan đến nhân vật, nhập vai làm nhân vật, để tạo thành câu chuyện hay, hấp dẫn

- HS thảo luận, chia sẻ nhóm, chọn sản phẩm, phân vai thể

- HS trưng bày sản phẩm

(12)

+ Em có thích tác phẩm bạn thể khơng? Vì sao?

- Kết thúc chủ đề GV giúp học sinh hiểu biết tìm hiểu tác phẩm, nhập vai làm nhân vật, cách quan sát, khả ứng dụng từ vật liệu bỏ đi, khả diễn đạt cảm xúc

+ HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn chọn sản phẩm đẹp hình dáng, màu sắc ý tưởng sáng tạo

- HS trả lời

(13)

Ngày dạy: Từ tuần -Tuần Lớp CHỦ ĐỀ 7: THƯỞNG THỨC TRẢI NGHIỆM

CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT

8 tiết tiết chính, tiết luyện ( Bài 1, 9, 17, 25) I Mục tiêu:

- HS biết số thông tin sơ lược họa sĩ

- HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu

- HS phát triển khả phát đẹp tiếp xúc với tranh vẽ họa sĩ, tác phẩm,

cơng trình điêu khắc cổ Việt Nam

HS sử dụng phương pháp trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, Tranh Bác Hồ công tác Một vài tranh vẽ Bác Hồ củacác hoạ sĩ

- Học sinh: Sưu tầm số tranh Bác Hồ, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh ( Tiết luyện tiết 1)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1, 2, 3: Tìm hiểu họa sĩ: Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Thụ

- Tiểu sử họa sĩ:

+ Năm sinh, quê quán, gia đình - Sự nghiệp:

+ Trước cách mạng tháng Tám ơng làm gì? Ở đâu? Có tác phẩm tiếng nào?

+ Sau cách mạng tháng Tám ơng làm gì? Ở đâu? Những tác phẩm tiếng ông? Các giải thưởng danh hiệu ơng phong tặng Nhóm 4, 5, 6: Tìm hiểu tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ cơng tác

- Hình ảnh tranh gì? - Hình ảnh vẽ nào? - Tư nhân vật tranh nào?

- Bức tranh có hình ảnh phụ nữa?

- Màu sắc sử dụng tranh màu nào?

- Chất liệu sử dụng tranh

HS chia nhóm thảo luận nội dung ghi vào giấy

HS dựa vào SGK tranh ảnh GV cung cấp khai thác câu hỏi gợi ý, sau trình bày lên giấy

HS khai thác nội dung tác phẩm nêu được:

- Bố cục - Chất liệu

- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh

- Nội dung tranh - Màu săc tranh

(14)

gì?

- Nét bút tranh nào? - Em có cảm nhận tác phẩm này?

GV cho HS treo thêm tranh tác giả để HS dẽ khai thác nội dung

Hoạt động 2: Trình bày diễn giải tác phẩm (Tiết luyện tiết 2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV cho nhóm dán nội dung thảo luận theo tác giả tác phẩm sau cho em thuyết trình khai thác nội dung

- Gv chốt lại giới thiệu thêm tác giả, tác phẩm số tác phẩm SGK cho HS quan sát

Nhận xét, đánh giá

- HS trình bày nội dung thảo luận nhóm dán lên tường

- Từng nhóm thuyết trình, nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm thuyết trình trả lời

- HS nêu cảm nhận riêng đến tác phẩm

Cho học sinh sắm vai tranh cho học sinh quan sát

Nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc.( Tiết luyện tiết 3) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chia lớp thành nhóm

- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu nguồn gốc điêu khắc cổ

- Nhóm 3, 4: Tìm hiểu tượng: Tượng phật A - di - đà, tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng vũ nữ Chăm

Nhóm 5, 6: Tìm hiểu phù điêu: chèo thuyền, đá cầu

GV cho nhóm trình bày nội dung thảo luận thuyết trình

GV chốt lại nội dung

Em có cảm nhận nghệ thuật điêu khắc của Việt Nam?

GV cho HS thực hoạt động chép lại tác phẩm mà em yêu thích

HS nhóm thảo luận nội dung SGK, ghi vào giấy

HS nắm tượng, phù điêu

- Từng nhóm thuyết trình lại nội dung thảo luận, nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình

- HS nêu cảm nhận thân

- HS chép lại hoạt động mà em u thích vào giấy A4 Sau trưng bày lớp

(15)

Hoạt động 4: Tạo hình tượng đất nặn ( Tiết luyện tiết 4) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS quan sát tượng cụ Trần

Phước sân trường nhận xét

HDHS tập nặn tạo hình tượng

Nhận xét làm học sinh

Liên hệ GDHS: Biết tạo nên hình khối, cảm nhận tác phẩm, biết hoàn chỉnh tranh đẹp

HS quan sát, sờ nhận xét tượng

- Làm đá non nước

- Nghệ nhận điêu khắc đá thực - Chân dung cụ Trần Phước

HS tưởng tượng, nhớ lại nặn tượng người thân người mà em biết

Trình bày, nhận xét

Ngày đăng: 08/02/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w