1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ ĐỀ 7: GIAO THOA SÓNG pps

5 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 230,07 KB

Nội dung

Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 1 CHỦ ĐỀ 7: GIAO THOA SÓNG 1. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có: A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn có độ lệch pha không đổi, cùng tần số giao nhau. D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau. 2. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có: A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi. B. Cùng biên độ và cùng tần số. C. Cùng tần số và ngược pha. D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. 3. Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước trong thí nghiệm sách giáo khoa (2 nguồn sóng dao động cùng pha) những điểm nằm trên đường trung trực sẽ: A. Dao động vớibiên độ lớn nhất B. Dao động với biên độ nhỏ nhất C. Dao động với biên độ bất kỳ D. Đứng yên 4. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là (k = 0, ± 1, ±, …) A. d 2 – d 1 = k B. d 2 – d 1 = 2k. C. d 2 – d 1 = (k + 2 1 ). D. d 2 – d 1 = k 2  . 5. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là (k = 0, ± 1, ±, …) A. d 2 – d 1 = k B. d 2 – d 1 = 2k. C. d 2 – d 1 = (k + 2 1 ). D. d 2 – d 1 = k 2  . 6. Hai sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ a, giao nhau tại điểm M với tần số f = 10 Hz, vận tốc v = 30 cm/s. M cách hai nguồn những khoảng d 1 = 69,5 cm và d 2 = 38 cm. Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là : A. 2a B. a C. 0,5a D. 0 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có tần số f = 15 Hz, tốc độ sóng v = 30 cm/s. M cách 2 nguồn khoảng d 1 , d 2 nào sau đây để có biện độ cực đại? A. d 1 = 25 cm ; d 2 = 20 cm B. d 1 = 25 cm ; d 2 = 21 cm C. d 1 = 25 cm ; d 2 = 22 cm D. d 1 = 20 cm ; d 2 = 25 cm 8. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với cùng biên độ a không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi đó biên độ dao động tại trung điểm đoạn S 1 S 2 là : A. a B. 2a C. 0 D. a/2 9. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 34cm/s. B. 24cm/s. C.44cm/s. D.60cm/s. 10. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 16cm, d 2 = 20cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 20cm/s. B. 26,7cm/s. C.40cm/s. D.53,4cm/s. 11. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f . Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 2 21cm, d 2 = 19cm, sóng có biên độ cực đại và là gợn cực đại đầu tiên tính từ đường trung trực của AB. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26 cm/s. Tần số f là: A. f = 10 Hz B. f = 13 Hz C. f = 20 Hz D. f = 24 Hz 12. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là: A. 1 4  B. 1 2  C. 2  D.  13. Hai nguồn kết hợp có tốc độ truyền sóng là 20 cm/s tạo ra giao thoa. Trên đường nối tâm hai sóng, khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 2 mm. Tần số sóng là: A. 25 Hz B. 50 Hz C. 75 Hz D. 100 Hz 14. Hai nguồn kết hợp tần số f = 100 Hz tạo ra giao thoa. Trên đường nối tâm hai sóng, khoảng cách giữa 5 gợn sóng liên tiếp là 16 mm. Tốc độ sóng là: A. 0,2 m/s B. 0,4 m/s C. 0,6 m/s D. 0,8 m/s 15. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 8,3cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 14. B. 13. C. 12. D. 11. 16. Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt chất lỏng , cách nhau 18cm , dao động cùng pha với tần số 20Hz . Vân tốc truyền sóng là 1,2m/s . Giữa S 1 và S 2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 17. Hai nguồn kết hợp dao động cùng pha 1 2 , S S cách nhau 17cm có chu kì 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2 S S là: A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7 18. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ? A. 19 gợn, 18 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên. C. 21 gợn, 20 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên. Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 19, 20 Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số:f = 440Hz 19. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Vận tốc truyền sóng là: A. v = 0,88m/s B. v = 8,8m/s C. v = 22m/s D. v = 2,2m/s 20. Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ A, B. Đặt hai quả cầu chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu A, B là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trong đoạn AB là: A. có 39 gợn sóng B. có 29 gợn sóng C. có 19 gợn sóng D. có 20 gợn sóng 21. Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp dao động cùng pha và đặt cách nhau 1 2 5 S S m  . Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M thuộc S 1 S 2 người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ 1 S đến 2 S . Khoảng cách từ M đến 1 S là: A. 1 0,75 S M m  B. 1 0,25 S M m  C. 1 0,5 S M m  D. 1 1,5 S M m  22. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động ngược pha theo phương thẳng đứng với cùng biên độ a không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi đó iên độ dao động tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 là : A. a B. 2a C. 0 D. a/2 Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 3 23. Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là u A = 0,5cos(50t) cm ; u B = 0,5cos(50t + ) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB. A. 12. B. 11. C. 10. D. 9. 24. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Biết bước sóng là 0,2 cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn CD là A. 15. B. 17. C. 41. D. 39. 25. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Biết bước sóng là 0,2 cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn BD là A. 40. B. 41. C. 28. D. 29. Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 4 ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 7: GIAO THOA SÓNG Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 C 11 B 21 B 2 A 12 B 22 C 3 A 13 B 23 C 4 A 14 D 24 B 5 C 15 B 25 D 6 D 16 D 7 B 17 C 8 B 18 B 9 B 19 A 10 A 20 A Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 5 . 1 CHỦ ĐỀ 7: GIAO THOA SÓNG 1. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có: A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hai sóng. không đổi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là : A. 2a B. a C. 0,5a D. 0 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có tần số f = 15 Hz, tốc độ sóng v = 30 cm/s. M. 13. Hai nguồn kết hợp có tốc độ truyền sóng là 20 cm/s tạo ra giao thoa. Trên đường nối tâm hai sóng, khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 2 mm. Tần số sóng là: A. 25 Hz B. 50 Hz C. 75 Hz

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w