Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
139,92 KB
Nội dung
ThựctrạngvềkiểmsoátnộibộvàsựcầnthiếtphảitổchứcbộphậnkiểmtoánnộibộtạiTổngCôngtyMuốiViệtNam. 2.1 Tổng quan vềTổngCôngtyMuốiViệt Nam có ảnh hởng đến tổchứckiểmtoánnội bộ. 2.1.1 TổngCôngtyMuốiViệt Nam - Những chặng đờng lịch sử. Trải qua hơn 40 năm thành lập và phát triển, cho tới nay TổngCôngtyMuốiViệt Nam đã đi qua những giai đoạn lịch sử quan trọng và góp phần vào những thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Hơn 40 năm, đó là cả một quá trình với những biến đổi không ngừng của TổngCôngtyMuối cả về mặt lợng và mặt chất, gắn với những giai đoạn hình thành và phát triển của TổngCông ty. Tiền thân của TổngCôngtyMuối là Sở Muối trực thuộc BộTài chính đợc thành lập từ năm 1955. Ngày 23/5/1955 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành chính sách quản lý muối thống nhất bằng Nghị định số 56-TTg. Để thực hiện các mục tiêu đề ra, ngành mối đã đợc tổchức lại một cách thống nhất, ở Trung ơng là Sở muối Trung - ơng trực thuộc BộTài chính với những chức năng và nhiệm vụ: nghiên cứu và đề xuất quy định các thể lệ, biện pháp cầnthiết để thực hiện việc quản lý và thống nhất thu mua muối. Ngày 2/5/1979 Phủ Thủ tớng có quyết định số 1893-VP3 giao nhiệm vụ quy hoạch và phát triển ngành muối trong tình hình mới cho Bộ Lơng thựcvàThực phẩm. TổngCôngtyMuối đợc thành lập ngày 15/10/1985 theo quyết định số 252/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng trên cơ sở sát nhập giữa Cục công nghiệp Muối thuộc BộCông nghiệp Thực phẩm vàCôngtyMuối Trung ơng thuộc BộNội thơng (nay là Bộ Thơng Mại). Thêm một dấu mốc lịch sử đợc hình thành đó là vào ngày 17/5/1995 TổngCôngty đã đợc thành lập lại theo quyết định số 414/TM-TCCB của Bộ Thơng Mại. TổngCôngtyMuối bao gồm các xí nghiệp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh muối trên địa bàn cả nớc trải dài từ Bắc vào Nam từ Móng Cái - Lạng Sơn cho đến mũi Cà Mau. Các đơn vị trực thuộc TổngCôngty là các thành viên hạch toán độc lập nh- ng có quan hệ mật thiết với TổngCôngtyvề lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động kinh doanh nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phâncông chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên cũng nh toànTổngCông ty. TổngCôngtyMuối là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập đợc Nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác, doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn vốn và phát triển vốn đợc giao, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nớc giao cho TổngCôngty quản lý. Trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nớc đã giao cho TổngCông ty, TổngCôngty giao lại vốn và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đồng thời để đạt mục tiêu không ngừng tăng trởng lợi nhuận, quy mô sản xuất, hoàn thành các chỉ tiêu xã hội mà Nhà nớc giao phó. TổngCôngtyphải phối hợp, hành động, quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp trực thuộc các phơng án sản xuất kinh doanh, kế hoạch quy hoạch cải tạo đồng muối, phơng án sử dụng vốn . sẽ đợc Hội đồng quản trị ( HĐQT) phê duyệt. Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớc Nhà n- ớc vàTổngCôngtyvề hiệu quả sử dụng vốn, đồng muối kho tàng và các nguồn lực khác. Đến tháng 12/1997, Thủ tớng Chính phủ quyết định chuyển TổngCôngtyMuối từ Bộ Thơng mại vềBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý . Trụ sở chính của TổngCôngtyMuốitại Số 7 - Hàng Gà - Hoàn Kiếm - Hà nội. TổngCôngty bao gồm: 15 Công ty, Xí nghiệp trực thuộc nằm rải rác trong cả nớc, chủ yếu tập trung ở các tỉnh ven biển có đồng muối. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCôngty Muối. a) Chức năng, nhiệm vụ của TổngCôngtyMuốiViệt Nam . Đối với TổngCôngtyMuốiViệt Nam trong quá trình hoạt động phảithực hiện song song hai nhiệm vụ, nhiệm vụ kinh doanh và nhiệm vụ xã hội. Nhìn nhận từ phơng diện khách quan, xét với doanh nghiệp nhà nớc thì hai nhiệm vụ này liên quan chặt chẽ gắn bóvàbổ xung, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Nhng giữa chúng có ranh giới vàphân định rõ ràng. TổngCôngtyMuối muốn tồn tại phát triển, cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, mục tiêu kinh doanh phải là lợi nhuận không ngừng nâng cao doanh thu giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng khắc nghiệt. Đặc thù của một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh mặt hàng thiết yếu thì cùng với nhiệm vụ đảm bảo mục tiêu kinh doanh là phải gánh vác nhiệm vụ xã hội. Các hoạt động công ích, nhiệm vụ xã hội mà TổngCôngtyMuốiphảithực hiện đó là phổ cập muối Iốt toàn dân, chống bệnh bớu cổ, góp phần bình ổn giá cả, điều hoà cung cầu muối trong cả nớc. Đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, nâng cao đời sống thu nhập của ngời sản xuất muối. TổngCôngty còn đa ra những khung giá thích hợp với tầng lớp dân c nghèo miền núi. Đảm bảo an ninh ngành muối, bảo vệ lợi ích ngời sản xuất muối là nhiệm vụ rất quan trọng mà Nhà nớc giao phó cho TổngCôngty Muối. Là một TổngCôngty 90, các hoạt động của TổngCôngtyMuối không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn nhằm điều tiết nền kinh tế về ngành nghề sản xuất kinh doanh của mình, TổngCôngtyMuối là một chủ thể kinh tế để nhà nớc thực hiện các chính sách, công cụ quản lý vĩ mô của mình. Trong Giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCôngtyMuối đợc cụ thể nh sau: - Lập và triển khai các dự án dài hạn toàn quốc về sản xuất - kinh doanh muốivà các sản phẩm khác từ nớc biển. - Sản xuất và cung ứng muối trộn Iốt cho miền núi và đồng bằng. - Dự trữ muối Quốc gia. - Khảo sát, thiết kế, xây dựng đồng muối cỡ nhỏ và vừa. - Thiết kế chế tạo, lắp đặt các nhà máy trộn Iốt. - Cố vấn kinh tế, kỹ thật về sản xuất muốivà liên quan. - Hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc về sản xuất và buôn bán muối. - Xuất nhập khẩu trực tiếp muốivà các mặt hàng khác. b) Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCôngty Muối. * Địa bàn kinh doanh: Do đặc điểm của mặt hàng muối là mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu cuộc sống, nớc ta lại có thuận lợi là 3 mặt giáp biển cho nên hoạt động kinh doanh của TổngCôngtyMuối trải rộng từ đồng bằng đến miền núi, ở khắp các tỉnh có bờ biển. Các khu vực sản xuất và thu mua phân tán tại các địa phơng, còn các khu vực tiêu thụ cung ứng trải đến tận các địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa. - Đối với hoạt động xuất khẩu, ngoài bạn hàng là một số nớc trong khu vực (Lào và Trung Quốc). Dự kiến với những dự án sản xuất muối chất lợng cao sẽ đợc mở thêm thị trởng ở một số nớc khác. * Vốn: TổngCôngtyMuối hoạt động trên cơ sở số vốn do Nhà nớc cấp, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc giao và tiến hành sản xuất kinh doanh sinh lợi nhuận, định kỳ báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và tiến độ thực hiện kế hoạch cho đơn vị chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Dới TổngCôngty có các đơn vị thành viên, các Xí nghiệp trực thuộc để thực hiện hoạt động của TổngCông ty, việc cấp phát vốn hoạt động cho các Côngty con, các Xí nghiệp trực thuộc do TổngCôngtythực hiện và giám sát hoạt động của các Côngty con, các Côngty con thực hiện hạch toán độc lập, các Xí nghiệp hạch toán báo sổ, định kỳ các đơn vị báo cáo hoạt động lên TổngCông ty. Hiện nay tổng vốn hoạt động kinh doanh của toànTổngCôngty là 520 tỉ đồng, số vốn này đợc cấp phát cho các đơn vị để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc bảo toànvà phát triển vốn gắn với trách nhiệm của các đơn vị đợc giao vốn. * Đối t ợng kinh doanh : Do muối là mặt hàng muối là mặt hàng thiết yếu dùng trong cuộc sống và cho nhu cầu công nghiệp cho nên đối tợng kinh doanh của TổngCôngtyMuối là tất cả các ngành nghề dùng muối để tiêu dùng và sản xuất: các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nhu cầu dân sinh, xuất - nhập khẩu muốivà các sản phẩm của muối, * Thị phần: Do việc sản xuất muối đòi hỏi vốn đầu t vàcông sức lớn lại nhiều rủi ro, công việc sản xuất vất vả mà lợi nhuận không cao, việc kinh doanh, vận chuyển gặp nhiều khó khăn do đặc tính hóa học của muối là ăn mòn, chính vì thế mà việc sản xuất và kinh doanh muối là chủ yếu do nhà nớc tiến hành, t thơng chỉ một số là tiến hành hoạt động trong ngành này. Hiện nay, TổngCôngtyMuối cung cấp muốivà các sản phẩm vềmuối cho các đơn vị thành viên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thị phần của TổngCôngtyMuối trên thị trờng nội địa chiếm một tỷ lệ khá cao 91%. *Các điểm thuận lợi trong hoạt động kinh doanh: Muối là sản phẩm đã hình thành và tồn tại từ lâu đời, việc sản xuất muối có thể đợc tiến hành bằng cả phơng pháp thủ côngvàcông nghiệp hiện đại, việc sản xuất và kinh doanh muối phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong thời kỳ hiện nay, sản xuất và kinh doanh muối có các điều kiện thuận lợi chủ yếu sau: - Vùng nguyên liệu muối rộng lớn trên toàn quốc, đã và đang sản xuất muối chất lợng cao hớng tới xuất khẩu. - Nhà nớc hỗ trợ thêm về giá chế biến và giá vận chuyển tiêu thụ, hỗ trợ lãi vay vốn cho Dự trữ lu thông muối. - Nhà nớc đã quan tâm đa ra một số chính sách nhằm quy hoạch và khuyến khích phát triển nghề muối có hiệu quả. - Có chính sách mua muối cho dân theo giá sàn. - Lãnh đạo TổngCôngty có những định hớng đúng đắn, tạo cơ chế thông thoáng để các Doanh nghiệp thành viên hoạt động có hiệu quả cạnh tranh lành mạnh trong ngành. * Khó khăn trong hoạt động kinh doanh: Tuy nhiên sản xuất và kinh doanh muối hiện tại cũng gặp phải nhiều khó khăn, cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan: - Kinh doanh muối phụ thuộc vào thời tiết, có lúc đợc mùa thì giá hạ mà vẫn phải mua muối theo giá sàn cho dân. - TổngCôngty thiếu vốn kinh doanh, là mặt hàng có giá trị thấp và thuộc mặt hàng chính sách thực hiện nhiệm vụ phục vụ đồng bào dân tộc. - T thơng cạnh tranh gay gắt vì họ có tổchức gọn nhẹ, vòng vốn quay nhanh. - Máy móc thiết bị chịu khấu hao nhanh vì trong môi trờng sản xuất có sự ăn mòn của muối mặn. - Một số chính sách vềmuối cha đồng bộ, quản lý tổng thể ngành cha về một mối nên còn có sự cạnh tranh của một số đơn vị kinh doanh muôítại các tỉnh và Sở Y tế các tỉnh. c) Một số kết quả hoạt động kinh doanh của TổngCôngtyMuối những năm gần đây. đơn vị: đồng STT chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1 Tổng doanh thu 43.432.026.393 54.476.982.816 59.670.456.750 2 Tổng chi phí KD 40.248.107.715 51.105.559.139 53.847.298.100 3 Tổng vốn KD B.quân 7.900.129.340 11.471.060.798 15.316.653.211 4 Lợi nhuận (trớc thuế) 76.588.192 69.215.580 75.987.437 5 Lợi nhuận sau thuế 43.233.506 38.068.569 41.428.981 6 Thu nhập BQ/ngời lao động 476.400 423.125 512.268 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Qua các chỉ tiêu trên ta thấy doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TổngCôngtyMuối tăng lên theo từng năm, tuy nhiên thu nhập bình quân đầu ngời lao động mặc dù tăng nhng vẫn cha cao, nếu xem chi tiết thì lại có sự chênh lệch giữa các đơn vị thành viên, mức lơng cha phù hợp với công sức lao động của ngời lao động, điều này đòi hỏi TổngCôngtyMuốicần có các hoạt động kinh doanh mang tính hiệu quả hơn nữa, thị trờng trong nớc là cơ bản nhng cũng cần đẩy mạnh sản xuất muốivà tiến hành xuất khẩu thu lợi nhuận cao, nâng cao thu nhập cho ngời lao động. 2.1.3Tổ chứcbộ máy quản lý tạiTổngCôngty Muối. a) Sơ đồ bộ máy quản lý tạiTổngCôngty Muối. TổngCôngtyMuối là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở vốn do nhà nớc cấp, vừa bảo đảm mục tiêu xã hội vừa bảo đảm mục tiêu lợi nhuận. Dới TổngCôngty có các đơn vị thành viên và các Xí nghiệp trực thuộc, các đơn vị thành viên đợc cấp vốn, hạch toán độc lập và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ phía TổngCôngtyvề các kế hoạch và mục tiêu đợc giao. Để thực hiện công tác quản lý có hiệu quả, TổngCôngty có một hệ thống các Phòng ban thực hiện các chức năng chuyên trách. Bộ máy quản lý của TổngCôngtyMuối đợc mô tả nh sau: sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý TổngCôngtyMuối Quan hệ chỉ đạo Phòn g TCHC Phòng TCKT Phòng XDCB Phòng DTQG Phòng XNK Phòng Kinh doanh Giám đốc vàbộ máy điều hành Hội đồng quản trị Ban kiểmsoátBộTài chính Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hội nghị CNVC trong TCty Các Cty con , các xí nghiệp trực thuộc&Cán bộ CNV TổngCôngtyMuối Quan hệ kiểm tra TổngCôngtyMuối hiện có 15 đơn vị thành viên trong đó có 12 Côngty thành viên hạch toán độc lập và 3 Xí nghiệp hạch toán báo sổ. Văn phòng TổngCôngty cũng là một bộphận sản xuất kinh doanh độc lập. b) Chức năng, nhiệm vụ các Phòng (Ban). Cơ cấu quản lý của TổngCôngtyMuối đợc tổchức theo kiểu cơ cấu đơn vị độc lập - là cơ cấu đợc cấu tạo bởi những đơn vị hạch toán độc lập. Các đơn vị này có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, ngời quản lý đơn vị chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh và có quyền ra quyết định vàthực hiện các quyết định tại Điều lệ tổchứcvà hoạt động Công ty. Văn phòng đầu não tạiTổngCôngty sẽ cung cấp những dịch vụ hỗ trợ cho tất cả các đơn vị, thờng là về pháp lý vàtài chính. Ngoài ra còn có các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các đơn vị này cũng có quyền tự chủ kinh doanh nhng theo phân cấp của TổngCông ty, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với TổngCông ty. TổngCôngty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Mối quan hệ giữa các cấp quản lý trong nộibộ từng đơn vị hay giữa các đơn vị thành viên đối với TổngCôngty là mối quan hệ trực tuyến. - Hội đồng quản trị: Gồm 1 Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 thành viên trong đó một thành viên chuyên trách của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ chủ quản. HĐQT có nhiệm vụ đề ra chiến lợc, đờng lối kinh doanh cho toàn ngành Muối. Giám sát sự điều hành và quản lý của Tổng giám đốc theo các mục tiêu đã đề ra cũng nh các quy định của Nhà nớc. - Ban Giám đốc: Gồm 1 Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc. Ban Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCông ty. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm trớc HĐQT vàBộ chủ quản về hoạt động sản xuất kinh doanh của toànTổngCông ty. - Phòng Tổchức hành chính: có nhiệm vụ quản lý hồ sơ của toànbộcánbộ CNV TổngCông ty, có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo cánbộ khi TổngCôngtyvà các XN có nhu cầu. Thực hiện chế độ về lao động, BHXH, sức khoẻ của công nhân viên theo luật định của Nhà nớc. - Phòng Kế toántài chính: Có nhiệm vụ thực hiện công tác kế toántài chính của TổngCông ty, giúp Ban giám đốc TổngCôngty nắm bắt các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán theo quy định của Nhà nớc. - Phòng Xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ nắm bắt tình hình kho tàng và cơ sở vật chất của toànTổngCông ty, tham mu cho Tổng Giám đốc trình lên Chính phủ xây dựng các đồng muối nguyên liệu, các công trình xây dựng cơ bản. - Phòng Dự trữ quốc gia: Có nhiệm vụ cùng phòng Kế hoạch kinh doanh xây dựng kế hoạch dự trữ muối nguyên liệu để phục vụ sản xuất kinh doanh trong những ngày giáp vụ, dự báo nhu cầu để dự trữ muối khi cần thiết. - Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và cùng phòng kỹ thuật bám sát, kiểm tra việc thực hiện chất lợng sản phẩm trớc khi nhập và đa ra thị trờng. Ký kết các hợp đồng mua bán và tiêu thụ. Đồng thời giúp Ban giám đốc TổngCôngty nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế để ra quyết định chỉ đạo cho chính xác. - Phòng Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ ký kết các hợp đồng xuất khẩu muối nguyên liệu vàthiết bị máy móc của nớc ngoài. - Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng muối nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất, kiểm tra chất lợng qua từng công đoạn sản xuất, nghiên cứu và cải tiến ứng dụng các công nghệ mới để áp dụng vào sản xuất. Thực hiện kế hoạch sản xuất theo đúng tiến độ. Ký kết các hợp đồng mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, ký kết vàthực hiện việc tiêu thụ sản phẩm của TổngCông ty. Giúp Ban giám đốc TổngCôngty nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế và ra quyết định chỉ đạo xuyên suốt và chính xác. Bên cạnh đó mỗi Phòng, Ban đều có thẩm quyền quy định về lĩnh vực mình phụ trách với các đơn vị thành viên. Việc cấp phát vốn cho TổngCôngtyMuối do BộTài chính cấp, trên cơ sở liên tịch giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với BộTài chính. Ban kiểmsoát đợc thành lập từ Hội đồng Quản trị trong Đại hội cánbộ CNV và chịu trách nhiệm báo cáo với BộTài Chính, Ban quản trị TổngCôngtyvềcông tác của mình. Dới các đơn vị thành viên bộ máy quản lý lại đợc cụ thể tại từng đơn vị, việc bổ nhiệm các chức vị quan trọng của các đơn vị thành viên do Tổng giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị quyết định. Tình hình lao động của TổngCôngtyMuốiViệt Nam Chỉ tiêu Tổng số Nữ 1 2 3 Tổng số lao động 1590 500 1. Trình độ văn hoá - Không biết đọc viết - Cấp I 163 60 - Cấp II 572 224 - Cấp III 607 339 2. Trình độ chuyên môn - Không qua đào tạo 898 474 - Sơ cấp 77 2 - Trung cấp 235 117 - Cao đẳng, đại học 129 30 - Trên đại học 1 - Số đợc đào tạo lại 68 30 3. Tuổi đời bình quân 40 38,7 4. Cánbộ lãnh đạo - Giám đốc bí th 12 1 -Phó giám đốc, phó bí th 16 1 - Trởng phòng 63 13 - Phó phòng 44 5 Lao động có thời hạn 1160 400 Lao động hành chính sự nghiệp 175 50 Lao động có thời hạn ( 1- 3 năm) 262 62 Lao động vụ việc < 1 năm 123 23 Nguồn số liệu : Phòng Tổchức hành chính TổngCôngtyMuối Với cơ cấu tổchứcbộ máy quản lý nh trên là phù hợp với đặc điểm hoạt động của TổngCôngty là vừa mang mục đích hoạt động kinh doanh công ích vừa hoạt động lợi nhuận và là công cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nớc. Nó vừa bảo đảm tính đầy đủ, gọn nhẹ, vừa bảo đảm khả năng hoạt động liên tục, cũng nh khả năng quản lý vàkiểmsoátnộibộ trong TổngCông ty. Để nâng cao hơn nữa khả năng hoạt động của bộ máy quản lý, TổngCôngtyMuối đã không ngừng đào tạo các cánbộ quản lý bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ, ứng dụng máy vi tính vào trong hệ thống tổchức quản lý. Tất cả những điều đó tạo nên sự xuyên suốt, thống nhất trong bộ máy quản lý cũng nh tính hiệu quả trong công tác quản lý, là một điều kiện vô cùng quan trọng giúp cho TổngCôngtythực hiện tốt các mục tiêu đề ra. 2.1.4 Cơ cấu tổchức sản xuất kinh doanh tạiTổngCôngty Muối. Do đặc điểm của TổngCôngtyMuối là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hàng hóa công ích với sản phẩm là muối cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCôngtyMuối có những đặc thù khác biệt so với các ngành khác. Xét về cơ cấu tổchức sản xuất kinh doanh tạiTổngCôngtyMuối thì có thể khái quát các hoạt động sản xuất, kinh doanh nh sau: a) Lập và triển khai các dự án dài hạn toàn quốc về sản xuất, kinh doanh muốivà các sản phẩm khác từ biển. Mặt hàng muối là mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống, việc sản xuất lại có nhiều khó khăn, chính vì vậy phải có sựcan thiệp và điều tiết của nhà nớc. TổngCôngtyMuối đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao trách nhiệm thực hiện các dự án và nhiệm vụ này. Hiện nay, TổngCôngtyMuối đang tiến hành thực hiện dự án xây dựng Khu Công nghiệp muối Quán Thẻ - Ninh Thuận. Khu công nghiệp này hoàn thành sẽ tạo ra một khối lợng muối lớn hàng năm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân vàmuốicông nghiệp cũng nh có thể xuất khẩu thu lợi nhuận. b) Thực hiện kế hoạch sản lợng muối phục vụ toàn quốc, điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả, sản xuất và cung ứng muối trộn Iốt cho miền núi và đồng bằng. Hàng năm TổngCôngtyMuối đợc giao kế hoạch phải dự trữ lu thông một lợng muối từ 20.000-40.000 tấn, TổngCôngtyMuối đã hoàn thành nhiệm vụ vợt mức kế hoạch đợc giao. Hiện nay đã có 16 tỉnh miền núi xây dựng các xí nghệp sản xuất muối Iốt tại địa phơng. Điều này tạo sự chủ động về nguồn muối Iốt bán ra trên thị trờng, các xí nghiệp đang sản xuất muối Iốt trải dài trên các tỉnh đáp ứng đủ sản lợng phục vụ cho miền núi. Hiện nay giá muối Iốt có trợ giá do Ban vật giá chính phủ côngbố liên quan đến cớc phí vận chuyển muối thô từ các kho dự trữ lu thông, hoặc từ đồng muối đến nhà máy sản xuất muối Iốt và cớc vận chuyển muối Iốt tới các cụm xã. TổngCôngtyMuối chịu sự trách nhiệm cung cấp muối trộn Iốt cho các tỉnh miền núi dới sự trợ giá của Nhà nớc. Nhiệm vụ vận chuyển muối nguyên liệu từ Nam ra Bắc khi có biến động thị tr- ờng đều đợc TổngCôngtyMuối chỉ huy và điều hành các doanh nghiệp trực thuộc một cách linh hoạt. c) Dự trữ quốc gia muối. Hàng năm, theo kế hoạch của Nhà nớc, TổngCôngtyMuốiphải tiến hành thu mua muối dự trữ cho cả nớc. Bảng số liệu kế hoạch sản lợng dự trữ Đơn vị: tấn Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 ToànTổngCôngty 18.000 19.320 25.000 40.000 43.000 Phía Bắc 17.000 12.000 16.000 30.000 26.000 Phía Nam 10.000 7.320 9.200 10.000 17.000 Nguồn số liệu: TổngCôngtyMuối d) Khảo sát, thiết kế, xây dựng đồng muối cỡ lớn và nhỏ. Khi có các Dự án của nhà nớc, TổngCôngtyMuối sẽ thực hiện chức năng này. Ngoài ra, việc sửa chữa và cải tạo các cánh đồng muối cũng do TổngCôngtyMuối đảm nhận. e) Thiết kế chế tạo, lắp đặt các nhà máy trộn muối Iốt. Ngày nay, thực hiện chỉ đạo của Nhà nớc vềtoàn dân sử dụng muối Iốt, TổngCôngtyMuối đang tiến hành lắp đặt các nhà máy muối trộn Iốt, Phòng kỹ thuật TổngCôngtyMuối là bộphânthực hiện chức năng này. f) Xuất nhập khẩu trực tiếp muốivà các mặt hàng khác. Hiện nay nhu cầu muối dùng trong công nghiệp đang rất là cần thiết, lợng muối trong nớc không đủ để đáp ứng, TổngCôngtyMuối đã nhập khẩu muối từ ấn Độ để cung cấp cho thị trờng trong nớc. Để nâng cao doanh thu và tạo thu nhập, TổngCôngtyMuối trong năm nay đã nhập khẩu xe máy và tiến hành kinh doanh. Ngay tại văn phòng TổngCôngtyMuối cũng là một đơn vị kinh doanh, cung cấp muối cho các đơn vị thành viên và tiến hành bán trên thị trờng. Các đơn vị thành viên đợc cấp vốn, chịu trách nhiệm bảo toànvà phát triển vốn đợc cấp, tự do trong lĩnh vực kinh doanh, hàng năm báo cáo kết quả với TổngCôngtyvà nhận kế hoạch đợc giao. Tuy nhiên, đánh giá tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của TổngCôngtyMuối trong thời gian qua cho thấy mặc dù sản xuất kinh doanh của TổngCôngtyMuối đã đi vào ổn định nhng hiệu quả kinh doanh vẫn còn thấp, doanh thu tăng qua các năm nhng tăng chậm, chi phí vốn lớn. Sự tăng trởng chậm đó là do nhiều nguyên nhân trong đó có cả các nguyên nhân chủ quan và khách quan, hiện TổngCôngtyMuối đang từng bớc khắc phục và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2.1.5 Tổchứccông tác kế toántạiTổngCôngty Muối. TổngCôngtyMuối là một TổngCôngty 90, hiện TổngCôngtyMuối đang có 15 đơn vị thành viên, việc tổchức kế toántạiTổngCôngty vì thế mà cũng có những đặc điểm riêng biệt, phù hợp với mô hình tổchức quản lý của TổngCông ty. a) Tổchứcbộ máy kế toán. Việc tổchứcthực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong TổngCôngty do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Trên góc độ tổchức lao động kế toán, bộ máy kế toán là tập hợp đồng bộ các nhân viên kế toán để đảm bảo thực hiện khối l- ợng công tác kế toánphần hành với đầy đủ chức năng thông tin vàkiểm tra hoạt động của đơn vị. Tổchức hợp lý bộ máy kế toán là vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từ đặc điểm của TổngCôngtyMuối địa bàn hoạt động rộng, với nhiều đơn vị thành viên và đợc phân cấp quản lý khác nhau nên TổngCôngty đã lựa chọn mô hình tổchứcbộ máy kế toán hỗn hợp vừa tập trung vừa phân tán. Theo hình thức này, bộ máy kế toán của TổngCôngty bao gồm Phòng kế toán trung tâm và các Phòng kế toán của các đơn vị hạch toán độc lập. Đối với những đơn vị hạch toán phụ thuộc toànbộ khối lợng kế toán đợc thực hiện tại Trung tâm kế toán đặt tại Văn phòng TổngCông ty. Những đơn vị hạch toán độc lập đợc tổchứcbộ máy kế toán riêng, toànbộ khối lợng kế toán đợc thực hiện ở dới đơn vị trực thuộc, quan hệ giữa các đơn vị hạch toánphân tán là quan hệ kiểm tra nội bộ, quan hệ với cấp trên thông [...]... đạo dọc và chế độ báo cáo tài chính kế toán quy định trong nộibộ Cụ thể: Sơ đồ 2: Tổchứcbộ máy kế toántạiTổngCôngtyMuối Kế toán trởng (trởng phòng) Phó phòng kế toán Kế toán TSCĐ Tổng Hợp Kế toán Dự trữ Quốc gia Kế toán Ngân hàng Thủ quỹ Kế toán Thanh toán, Công Kế toán Hàng mua Đặc điểm tổchứcbộ máy kế toántại Văn phòng TổngCôngty Do đặc điểm TổngCôngtyMuối hiện có 12 Côngty thành... nộibộ giờ đây cũng trở nên cầnthiếtvà cấp bách đối với TổngCôngtyMuốiViệt Nam Trong tình hình hiện nay, việc hình thành bộphậnkiểmtoánnộibộtạiTổngCôngtyMuốiViệt Nam là hoàn toàncầnthiếtvà có đủ điều kiện để xây dựng Sựcầnthiết của hệ thống kiểmtoánnộibộtạiTổngCôngtyMuốiViệt Nam có thể đợc nhìn nhận ở cả hai góc độ là các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan 2.2.1Các... TổngCôngtyMuối với vai trò của việc thành lập kiểmtoánnộibộ * Về hệ thống kiểmsoátnộibộ tại TổngCôngtyMuối Nh chúng ta đã nghiên cứu ở phần trên, kiểmtoánnộibộ là một yếu tố cơ bản trong môi trờng kiểmsoát của hệ thống kiểmsoátnộibộ Hiện nay, hệ thống kiểmsoátnộibộ Tổng CôngtyMuối tuy không thể nói là yếu kém nhng có thể nói là cha hoàn thiện và đạt đợc hiệu quả cao Đánh giá về. .. đơn vị Nếu đối chiếu với các tiêu chuẩn này vào thực tế TổngCôngty thì chúng ta thấy gì? * Về quy mô: So với các TổngCôngty khác trong cả nớc thì TổngCôngtyMuối là một TổngCôngty có quy mô trung bình nhng so với tiêu chí quy mô thì TổngCôngtyMuối có quy mô lớn vàcầnthiếtphảithiết lập hệ thống kiểmtoánnộibộ Với quy mô nh hiện nay, TổngCôngty có nhiều lợi thế trong việc cải tiến kỹ... quỹ tại Văn phòng TổngCôngty Kế toán thanh toánvàcông nợ: Thực hiện thanh toánvàcông nợ giữa các đơn vị thành viên và Văn phòng TổngCông ty, bù trừ công nợ giữa các đơn vị hạch toán báo sổ với Văn phòng TổngCôngty Kế toán hàng mua: Thực hiện hạch toán kế toán hàng mua của Văn phòng TổngCôngtyvà các đơn vị thành viên, theo dõi chung về hàng mua vào và hàng xuất nhập khẩu, cùng với kế toán. .. dẫm vào Nhà nớc TổngCôngty cha có hệ thống phân tích chức năng, do đó việc tổchứcbộphậnkiểmtoánnộibộ ở TổngCôngty là hết sức đúng đắn vàcầnthiếtKiểmtoánnộibộ là tai mắt cho Ban giám đốc, tạo ra công cụ để phân tích toànbộ hoạt động chiến lợc, để rút kinh nghiệm trong quản lý và điều hành, đồng thời đề ra chiến lợc của riêng bản thân TổngCôngty Xây dựng hệ thống kiểmtoánnộibộ tại. .. triển và hội nhập kế toán - kiểmtoán cho TổngCôngty trong tình hình mới * Về mặt pháp lý Hiện nay, kiểmtoánnộibộ ở Việt Nam đã khẳng định đợc vị thế của mình trong tổchức Càng ngày, các báo cáo kiểmtoánnộibộ càng có một vị trí cao hơn về mặt pháp lý và là cơ sở cho các cuộc kiểmtoán bên ngoài (nếu có) Trong nộibộ đơn vị, bộphậnkiểmtoánnộibộ đã trở thành một bộphận quan trọng và có... nền kinh tế và thời đại Kiểmtoánnộibộ ở Việt Nam cũng đã hình thành tại một số TổngCôngty nh: TổngCôngty Hàng không Việt Nam, TổngCôngty Xây dựng Sông Đà, Côngty xây dựng 369 - Bộ Quốc phòng và đã khẳng định đợc sựcầnthiết cũng nh vai của mình trong bộ máy quản lý và hoạt động chung của đơn vị Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu tự thân của mình, kiểmtoánnộibộ giờ đây cũng... việc thiết lập và nộp báo cáo tài chính thờng chậm hơn so với quy định của TổngCôngty Những sai sót trên sẽ đợc ngăn chặn, phát hiện kịp thời hơn nếu đơn vị thành lập bộphận kiểm toánnộibộBộ phận kiểmtoánnộibộ góp phần hớng dẫn nghiệp vụ, củng cố nền nếp hoạt động tài chính kế toánvà hoạt động chung của TổngCôngty Theo chức năng của kiểmtoánnội bộ, bộphận này đợc thành lập trong Tổng Công. .. mới và hội nhập 2.2.2Các yếu tố chủ quan Những yếu tố khách quan trên mới chỉ là điều kiện cần để xây dựng hệ thống kiểmtoánnộibộtạiTổngCôngtyMuối Yếu tố đủ cho việc xây dựng bộphận này chính là nhóm các yếu tố chủ quan, và đây là những yếu tố có ý nghĩa quyết định tới việc xây dựng hệ thống kiểmtoánnộibộtạiTổngCôngtyMuối Đánh giá chung về kiểm soátnộibộ và hoạt động kinh doanh Tổng