- Năm được dược đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi2. + Kĩ năng sống:.[r]
(1)Ngày soạn : 16/12/2018 Ngày giảng : 17/12/1018 Tiết 18
Bài 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( Tiếp theo) I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Năm dược đặc điểm hình thái dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên đồi
2 Về kĩ : + Kĩ học:
- Chỉ đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn giới Việt Nam
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, nhận xét qua tranh ảnh + Kĩ sống:
-Tìm kiếm xử lí thơng tin, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác, giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm
3 Về thái độ:
- Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn, bảo vệ di sản thiên nhiên 4 Định hướng phát triển lực học sinh
- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh
*Tích hợp giáo dục đạo đức: HẠNH PHÚC, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, thấy hạnh phúc làm việc có ích để bảo vệ mơi trường Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn, bảo vệ di sản thiên nhiên
II Chuẩn bị
- Giáo Viên: giáo án, máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.
- Học sinh: tập đồ thực hành, SGK, xem trước nhà. III Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học
- PP: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, so sánh
- KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phát giải vấn đề, động não, chia nhóm
(2)2 Kiểm tra : 4’
? Núi gì? Tiêu chuẩn phân loại núi?
? Địa hình đá vơi có đặc điểm gì? Giá trị kinh tế địa hình miền núi? Y/c: *
Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất Độ cao thường từ 500m trở lên so với mặt nước biển Đặc điểm: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu
- Núi già: hình thành cách hàng trăm triệu năm - Núi trẻ: hình thành cách hàng chục triệu năm * Là loại địa hình đặc biệt núi đá vơi
- Đặc điểm: đỉnh nhọn, săc, lởm chởm, sườn dốc đứng
- Bên núi đá vơi thường có nhiều hang động đẹp phát triển du lịch 3 Bài mới
Hoạt động : khởi động (1’)
Ngồi địa hình núi ra, bề mặt Trái Đất cịn có số dạng địa hình nữa, là: cao nguyên, bình nguyên (đồng bằng) đồi Vậy khái niệm dạng địa hình sao? Chúng có điểm giống khác nào? Đó nội dung học ngày hôm
* HĐ2: Tìm hiểu địa hình b ình nguyên
- Mục tiêu : Trình bày khái niệm, đặc điểm, độ cao bình nguyên. - Thời gian : phút.
- Phương pháp : phân tích, trực quan. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi. Gv chiếu, H quan sát H39/46 ? Em mô tả lại tranh?
H: Đó tranh có dịa hình phẳng
G: Tiếp tục cho H quan sát số tranh khác tương tự, giới thiệu để h biết địa hình bình nguyên hay gọi đồng
? Nêu đặc điểm hình dạng bình nguyên? Độ cao? ? Đồng có loại? Dựa vào đâu để phân loại? ? Em hiểu băng hà gì?
H: nêu hiểu biết
G: Hình thức di chuyển chậm khối băng lớn từ cao xuống thấp
? Đồng có giá trị kinh tế gì? G: chiếu đồ giới
? Tìm đồ đồng sơng Nin? Sơng Hồng Hà (Trung Quốc)?
G chiếu đồ Việt Nam
1 Bình nguyên ( Đồng bằng ).
- Đặc điểm hình dạng: thấp bề mặt tương đối phẳng gợn song
- Độ cao so với mực nước biển thường 200m
- Bình ngun có hai loại chính:
(3)? Tìm vị trí đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long?
Gọi H đọc đọc thêm Sgk/48
- Giá trị kinh tế: phát triển nông nghiệp, trồng lúa, hoa màu, cơng nghiệp ngắn ngày
* HĐ3: Tìm hiểu địa hình cao nguyên
- Mục tiêu : Trình bày khái niệm, đặc điểm, độ cao cao nguyên. - Thời gian : 15 phút.
- Phương pháp : phân tích, trực quan. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.
H quan sát mơ hình địa hình cao ngun bình ngun
H thảo luận nhóm nhỏ (bàn)-2 phút.
? Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao, giá trị kinh tế về cao nguyên?So sánh giống khác cao ngun bình ngun?
Các nhóm trình bày- nhận xét- bổ sung G đánh giá chung
Bình nguyên Cao nguyên
Độ cao: 200m Độ cao: 500m Bề mặt: phẳng
gợn sóng
Bề mặt: tương đối phẳng sườn dốc Giá trị: Trồng lương
thực thực phẩm
Giá trị: Trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
H tìm đồ giới đồ Việt Nam số cao nguyên tiêu biểu
Cao nguyên Tây Tạng, Cao nguyên Tây Nguyên
2 Cao nguyên
- Đặc điểm hình dạng: bề mặt tương đối phẳng sườn dốc
- Độ cao: tuyệt đối từ 500m trở lên
- Giá trị kinh tế: trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn
* HĐ4: Tìm hiểu địa hình đồi
- Mục tiêu : Trình bày khái niệm, đặc điểm, độ cao đồi. - Thời gian : 10 phút.
- Phương pháp : phân tích, trực quan. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi. H nghiên cứu Sgk
? Nêu đặc điểm hình dạng địa hình đồi?Độ cao của đồi?
3 Đồi
(4)? Địa phương em có đồi khơng? ? Em nêu giá trị kinh tế đồi?
H:Thuận tiện trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp, chăn thả gia súc
G: lưu ý H đồi, người ta vào độ cao tương đối, mà khơng nói đến độ cao tuyệt đối
sườn thoải, tập trung thành vùng
- Độ cao: không 200m
4 Củng cố: 3’
*ƯDPHTM (chức nhận/gửi tập tin) *Tích hợp GD đạo đức:
?Địa phương emđang sống, có dạng địa hình phổ biến? Trên dạng địa hình hay xảy tượng mùa mưa? Biện pháp?
Hs:
- Đồi núi, xảy lũ quét, sạt lở đất - Trồng bảo vệ môi trường
5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: 2’ +Bài cũ: - Học bài, nắm nội dung học - Hoàn chỉnh tập tron TBĐ
- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh dạng địa hình + Bài mới:
- Chuẩn bị 15: Các mỏ khống sản ( Học kì II) V Rút kinh nghiệm
………
………