- Đọc kĩ các văn bản đã học hoặc đã đọc- tìm hiểu sự việc và nhân vật, tập tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết bài một trong các truyện ấy. - Chuẩn bị phần bài tập.[r]
(1)Ngày soạn: 7.09.2019
Ngày giảng: Tuần Tiết 13 Đọc thêm Văn bản:
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs hiểu được:
1 Kiến thức:
- Nhân vật, kiện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” - Truyền thuyết địa danh
- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn
2 Kĩ năng:
* Kĩ chuyên môn: - Đọc, hiểu văn
- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện Kể lại truyện
* Kĩ sống:
- Tự nhận thức truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc.
- Làm chủ thân, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa dân tộc 3 Thái độ:
- Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức giữ gìn di sản văn hóa 4 Phát triển lực Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học
* Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục tình yêu đất nước tự hào địa danh, di tích Thăng Long ngàn năm văn hiến Từ đó, HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ danh thắng di tích
- Giáo dục giá trị sống : hòa bình, trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tơn trọng, trung thực
* Giáo dục quốc phịng an ninh:
- Các địa danh Việt Nam ln gắn với tích kháng chiến chống xâm lược
B Chuẩn bị :
- Giáo viên: Soạn Đọc sách giáo viên sách soạn.Tranh ảnh hồ Gươm - Học sinh: Soạn bài, đoc, kể truyện diễn cảm
C Phương pháp – Kĩ thuật:
(2)D Tiến trình dạy học giáo dục: 1 Ôn định tổ chức ( 1p)
2 Kiểm tra cũ (5p)
? Tóm tắt ngắn gọn văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, truyện phản ánh nội dung nào?
* HS tóm tắt truyện theo việc nhân vật học * HS nêu ý sau:
- Giải thích tượng mưa gió, bão lụt;
- Phản ánh ước mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt - Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước cha ông ta
3 Bài
Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm cho HS vào mới - Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật : động não - Thời gian : phút - Hình thức : cá nhân
Giới thiệu : Nhà thơ Trần Đăng Khoa còn nhỏ lên HN viết: Hà Nội có hồ Gươm
Nước xanh pha mực Bên hồ tháp bút
Viết thơ lên trời cao
Giữa thủ đô Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lẵng hoa lộng lẫy duyên dáng Những tên gọi đầu tiên hồ là: Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân Đến kỉ 15, hồ mang tên Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm, gắn với tích nhận gươm, trả gươm thần người anh hùng đất Lam Sơn - Lê Lợi Sự tích nào? Bài học hôm giúp em hiểu điều
Hoạt động GV Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: tìm hiểu thể loại văn bản. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: phút - Hình thức: cá nhân
? Cho biết văn “STHG” thuộc thể loại đã học?
Dự kiến HS trả lời
- Văn truyền thuyết địa danh (hồ HK)
- Là truyền thuyết tiêu biểu Lê Lợi hồ Hoàn Kiếm
? Có khác với văn học? Dự kiến HS trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV chốt, bổ sung: “STHG” truyền thuyết thời
I Tìm hiểu chung
(3)Hậu Lê dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam chia theo thời kì sau:
- Họ Hồng Bàng thời kỳ Văn Lang: mang tính chất sử thi, phản ánh khơng khí anh hùng ca
thời Hùng Vương dựng nước trình độ văn minh người Văn Lang Các truyền thuyết tiêu biểu thời kỳ Lạc Long Quân-Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Cơng,Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám
Thời kỳ Âu Lạc Bắc thuộc: Nước Âu
Lạc An Dương Vương tồn khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN) Thời kỳ Bắc thuộc 10 kỷ (207 TCN-938) thời kỳ bị xâm lược chiến đấu giành độc lập dân tộc Việt Nam Truyền thuyết tiêu biểu thời Âu Lạc truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu lịch sử chiến thắng, phần sau lịch sử chiến bại Các truyền thuyết phản ánh vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí
Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ
10 đến kỉ 15, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng quốc gia thống nhất, củng cố độc lập dân tộc Từ kỉ 16 đến kỉ 19 suy sụp triều đại phong kiến Các truyền thuyết thời kỳ nầy gồm nhóm sau đây:
Anh hùng chống ngoại xâm: Yết
Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi
Danh nhân văn hóa: Chu Văn An, Trạng
Trình
Lịch sử địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ngũ Hành
Anh hùng nơng dân: Chàng Lía, Quận
He, Ba Vành
Anh hùng nơng dân khơng có yếu tố thần kỳ: Hầu Tạo, Chàng Lía, Lê Văn Khơi
Hoạt động 3: Giải vấn đề
- Mục tiêu: tìm hiểu bố cục, tóm tắt văn bản. - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
(4)- Thời gian: 23 phút - Hình thức: Cá nhân
- Bước 1: GV hướng dẫn đọc : Đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, ý đọc thể rõ lời thoại - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp văn - Bước 2: Cho hs tìm hiểu thích
? Em hiểu ntn “đô hộ”, “đức Long Quân”? - Bước 3: Tóm tắt văn bản.
Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs
GV: Kể tóm tắt việc chính:( máy chiếu) Dự kiến HS trả lời
- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy thất bại, Long Quân định cho mượn gươm thần
- Lên Thận lưỡi gươm nước
- Lê Lợi chuôi gươm rừng, tra vào vừa in
- Từ nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngoại xâm
- Đất nước bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân cho đòi lại gươm thần
- Vua trả gươm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm
Bước 1: Tìm hiểu bố cục:
? Qua phần đọc kể, em xác định văn bản chia làm phần?
Dự kiến HS trả lời
- Phần 1: Từ đầu -> Đất nước: Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc
- Phần 2: Còn lại: Long Quân đòi lại gươm thần đất nước bình
? Nếu tìm hiểu việc xđ sv mở đầu, diễn biến, kết thúc?
Dự kiến HS trả lời
- MĐ: Gthiệu LL knghĩa LS - DB: LL nhận gươm, trả gươm
- KT: Đổi tên hồ: Tả Vọng-> HHK, HG - máy chiếu
Bước 2: Phân tích:
- Đức Long Quân cho mượn gươm nào? Dự kiến HS trả lời
+ Lê Thận thả lưới lần -> lưỡi gươm + Lê Lợi thấy chuôi gươm đa
+ hợp lại thành gươm báu, giúp nghĩa quân
2 Kết cấu, bố cục. - Bố cục: phần
3 Phân tích văn bản a Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần:
(5)đánh thắng giặc Minh
? Lí khiến Đức Long Quân cho mượn gươm? Dự kiến HS trả lời
+ Lí do: - Giặc Minh hộ
- Khởi nghĩa thường xuyên thua
? Người xưa thường giúp người nghĩa những lúc khó khăn chim thần, sách ước, gậy tiên Tại tác giả dân gian lại cho gươm thần chứ thứ đó?
Dự kiến HS trả lời
=> Vì đất nước ta bị xâm chiếm, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn yếu -> Trao gươm thần để diệt giặc Minh (->thể tính nghĩa chiến đấu)
? Đức Long Quân cho mượn gươm nào? Dự kiến HS trả lời
+ Lê Thận thả lưới lần -> lưỡi gươm + Lê Lợi thấy chuôi gươm đa
+ hợp lại thành gươm báu, giúp nghĩa quân đánh thắng giặc Minh
? Cách Long Quân cho mượn gươm? Dự kiến HS trả lời
- Lưỡi gươm: Lê Thận vớt từ sông. - Chuôi gươm: Lê Lợi lấy từ cây. - Tra gươm vào chuôi vừa in
? Tại Long Quân không cho Lê Lợi thanh kiếm từ Lê Thận đánh lưới, mà cho lưỡi gươm trước, chuôi gươm sau?
Dự kiến HS trả lời
- Lưỡi kiếm: nước – miền đồng bằng - Chuôi gươm: rừng – miền núi
-> Gắn khớp vào vừa in, tạo nên đồn kết trí, đờng lòng của nhân dân ta
* Giáo dục giá trị sống : hịa bình, trách nhiệm, hạnh phúc, đồn kết, u thương, hợp tác, tôn trọng, trung thực
GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận gươm tác phẩm sẽ khơng thể tính chất tồn dân lòng của nhân dân ta kháng chiến Thanh gươm Lê Lợi nhận gươm thống và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của tồn dân trên miền đất nước Bác Hờ của sau này có dạy:
Đoàn kết - Đoàn kết - Đại đoàn kết Thành công – Thành công – Đại thành công
- Giặc Minh đô hộ
- Nghĩa quân Lam Sơn dậy nhiều lần bị thua
* Cách Long Quân cho mượn gươm:
- Lưỡi gươm nước, chuôi gươm rừng lắp lại vừa in
- Gươm thần biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đoàn kết trên dưới lòng đánh giặc của nhân dân ta.
* Lê Lợi nhận gươm: là nhận trách, sứ mệnh của dt cứu nước, giành độc lập.
(6)? Tại gươm thần lại nhận từ tay người nông dân đánh cá?
Dự kiến HS trả lời
- Lê Thận gia nhập nghĩa quân -> gươm thần phải qua nhân dân tạo sức mạnh (tính chất nhân dân kháng chiến)
? Em hiểu chữ “Thuận Thiên” khắc lưỡi gươm?
Dự kiến HS trả lời
- Thuận ý trời, hợp lòng dân, gươm lấy từ đất nước, dân tộc ta rèn gươm báu cất giấu cần trao cho người anh hùng Chi tiết nhấn mạnh, đề cao vai trò vị minh chủ
? Trong tay Lê Lợi gươm báu có sức mạnh như nào?
Dự kiến HS trả lời + Tung hoành khắp trận địa
+ Mở đường nghĩa quân đánh không còn tên giặc
? Theo em đó sức mạnh gươm thần hay là sức mạnh người?
Dự kiến HS trả lời
- Cả có vũ khí sắc bén tay, có tướng tài có sức mạnh vơ địch có tay Lê Lợi gươm có sức mạnh
=> Sức mạnh màu nhiệm làm nên chiến thắng vẻ vang
- Cho hs đọc thầm phần văn bản.
? Long Qn địi lại gươm thần hồn cảnh nào?
Dự kiến HS trả lời - Giặc tan, đất nước bình
- Lê Lợi lên ngơi, đóng Thăng Long
? Tại lại đòi lại gươm? (Việc trả gươm diễn ra khi đất nước thái bình có ý nghĩa gì?)
Dự kiến HS trả lời - Gươm dùng để đánh giặc
- Khi tan giặc trả gươm: nhắc nhở nhân dân phải chăm lo làm ăn
=> T/h quan điểm, khát vọng yêu chuộng hoà bình của dân tộc ta
* GV thể máy chiếu.
? Quan sát tranh và kể lại việc rùa vàng đòi gươm và Lê Lợi trả gươm?
? Em biết truyền thuyết nước ta có
gươm:Chuyển bại thành thắng, chuyển yếu thành mạnh, tạo bước ngoặt mở đường cho nghĩa quân quét giặc ngoại xâm.
b Đức Long Quân đòi lại gươm thần
- Giặc tan, đất nước bình
(7)hình ảnh rùa vàng? Theo em, hình tượng rùa vàng trong truyền thyết VN tượng trưng cho cho cái gì?
Dự kiến HS trả lời
GV: Truyền thuyết An Dương Vương - Hình ảnh rùa vàng sứ giả Long Quân, tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sơng núi, tư tưởng, tình cảm, trí tuệ nhân dân
? Hình ảnh Nghệ thuật trả gươm có ý nghĩa gì? Dự kiến HS trả lời
- Hoàn: trả; Kiếm : gươm
-> Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm Đánh dấu khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn Phản ánh tư tư tưỏng, tình cảm u hồ bình thành truyền thống nhân dân ta
=> Giáo dục tình yêu đất nước tự hào những địa danh, di tích của Thăng Long ngàn năm văn hiến. Từ đó, HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ danh thắng di tích đó.
? Em hiểu chi tiết: " rùa gươm chìm xuống người ta vẫn cịn thấy vật le lói dưới mặt nước hồ xanh?
- Ý nghĩa nhắc nhở, đất nước bình phải cảnh giác giặc
* GV Bình: Chi tiết khẳng định chiến tranh kết thúc, đất nước trở lại bình DT ta dân tộc u hồ bình Giờ thứ mà muôn dân Đại Việt cần hơn cày, cuốc, sống lao động dựng xây đất nước Trả gươm có ý nghĩa gươm còn đó, hàm ý cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù.
? Vì mượn gươm Thanh Hố cịn khi trả gươm lại hồ Tả Vọng? Điều đó có ý nghĩa gì?
Dự kiến HS trả lời
- Thanh Hoá nơi mở đầu khởi nghĩa, Thăng Long nơi kết thúc kháng chiến Trả kiếm hồ Tả Vọng, thủ đơ, trung tâm trị, văn hố nước để mở thời kì mới, thời kì hồ bình, lao động, xây dựng, thể hết tư tưởng u hồ bình tinh thần cảnh giác nước toàn dân
Hoạt động : Tổng kết vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung nghệ thuật của truyện.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
4 Tổng kết: a Nội dung:
(8)- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: phút. - Hình thức: cá nhân
? Khái quát nội dung văn bản? Dự kiến HS trả lời
- Truyện kể việc Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần chống giặc Minh Qua giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm Ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình dân tộc ta
? Nét đặc sắc nghệ thuật kể văn ? Dự kiến HS trả lời
- Các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố thực - GV khái quát, cho hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm tập. - Phương pháp: vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: phút - Hình thức: cá nhân
? Hãy tìm những chi tiết kì ảo lưỡi gươm thần?
Dự kiến HS trả lời - lần tự chui vào lưới
- Tỏa sáng góc nhà Lê Thận
- Chi gươm tỏa sáng đa - Trong chiến đấu sáng rực
- Khi trả gươm -> ánh sáng le lói
? Truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm” đậm yếu tố lịch sử nào?
Dự kiến HS trả lời - Tên thật: Lê Lợi, Lê Thận
- Tên địa danh: Lam Sơn, hồ Tả Vọng - Thời kì lịch sử chống quân minh kỉ xv
Minh Qua giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm Ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo ý nguyện đồn kết, khát vọng hồ bình dân tộc ta b Nghệ thuật:
- Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kỳ ảo giàu ý nghĩa xen lẫn yếu tố thực
c Ghi nhớ/43
III Luyện tập.
Bài 1: Truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm” đậm yếu tố lịch sử nào? - Tên thật: Lê Lợi, Lê Thận
- Tên địa danh: Lam Sơn, hồ Tả Vọng
- Thời kì lịch sử chống quân minh kỉ xv
4 Củng cố: ( phút) Kết hợp luyện tập GV hệ thống bằng bảng phụ:
- Giặc Minh xâm lược -> Lê Lợi mượn gươm -> Đánh thắng giặc - Đất nước hòa bình -> Long Quân đòi gươm
Ý nghĩa
(9)tồn dân, nghĩa kháng chiến
vua Lê, nhà Lê Hồ Gươm hòa bình dân tộc Việt Nam 5 Hướng dẫn nhà (5 phút)
- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào
- Đọc kĩ truyện, nhớ SV chính, tập đọc diễn cảm kể lại truyện bằng lời văn
- Phân tích ý nghĩa số chi tiết tưởng tượng truyện Sưu tầm số viết Hồ Gươm
- Ôn lại tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Soạn: Thạch Sanh
+ Đọc, trả lời câu hỏi đọc hiểu + Tóm tắt văn theo việc + Tìm hiểu thể loại: Truyện cổ tích E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 07.09.2019
Ngày giảng: Tiết 14
Tập làm văn
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A Mục tiêu 1 Kiến thức:
- Yêu cầu thống chủ đề văn tự
- Nhưng biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục văn tự
2 Kĩ năng:
- Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự
* Kĩ sống: Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề văn tự
3 Thái độ:
(10)+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt : lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học, lực tạo lập văn
B Chuẩn bị :
- Giáo viên: Soạn Đọc sách giáo viên sách soạn Tài liệu tham khảo Bảng phụ
- Học sinh: Đọc, soạn C Phương pháp – kĩ thuật:
- Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành luyện tập - Kĩ thuật: động não
D Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ôn định tổ chức ( 1p)
2 Kiểm tra cũ (5p):
? Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự? ? Trình bày tập tập nhà ?
- HS trả lời theo ghi nhớ SGK
- Nêu việc, nhân vật làm rõ cho chủ đề: Một lần không lời 3 Bài
Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS vào mới - Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật : động não - Thời gian : phút
- Hình thức : cá nhân
GV giới thiệu : Muốn làm văn tự ta cần làm theo bước nào? Hơm tìm hiểu chủ đề dàn văn tự
Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Giải vấn đề
- Mục tiêu: tìm hiểu chủ đề dàn của văn tự sự.
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 16 phút - Hình thức: cá nhân
- Bước 1: GV cho hs đọc văn sgk /44.
? Câu chuyện kể ai? Trong phần thân có mấy việc chính?
Dự kiến HS trả lời - có việc chính:
+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước + Chữa bệnh cho trai nhà nông dân
? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho bé
I Tìm hiểu chủ đề và dàn văn tự sự:
(11)người nông dân nói lên phẩm chất người thầy thuốc?
Dự kiến HS trả lời
- Sự tận tình, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh đặc biệt người nghèo thầy thuốc Tuệ Tĩnh
- Từ chối chữa bệnh cho nhà quý tộc trước bệnh nhẹ-> người ko sợ lực, có lĩnh
- Vấn đề mà tác giả đặt văn chủ đề
? Vậy chủ đề văn gì? Được thể câu văn nào?
Dự kiến HS trả lời
- Chủ đề văn: Tuệ Tĩnh – người thầy thuốc hết lòng thương yêu người bệnh.=> thể câu văn:
“ Ông người mở mang nghành y dược dân tộc cứu giúp người bệnh”
“Ta phải chữa gấp cho bé này, để chậm tất có hại.”
“Con người ta cứu giúp lúc hoạn nạn, ông bà lại nói chuyện ơn huệ”
? Cho nhan đề SGK, em chọn nhan đề nêu lí do? Em có thể đặt tên khác cho bài văn không?
Dự kiến HS trả lời
- Nhan đề SGK thích hợp sắc thái khác Hai nhan đề sau trực tiếp chủ đề sát Nhan đề thứ khơng trực tiếp nói chủ đề mà nói lên tình buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức ông Nhan đề hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ q khơng hay
- Các nhan đề khác: + Một lòng người bệnh
+ Ai có bệnh nguy hiểm chữa trước cho người
? Vậy em hiểu chủ đề văn tự gì? Dự kiến HS trả lời
- GV chốt: Chủ đề vấn đề chủ yếu người viết đặt văn
? Qua ví dụ em cho biết chủ đề văn bản?
Dự kiến HS trả lời
-> Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn
- Tuệ Tĩnh – người thầy thuốc hết lòng thương yêu người bệnh => chủ đề truyện
- Nhan đề văn thể chủ đề văn
* Chủ đề : vấn đề chủ yếu người viết đặt văn
* Dàn bài: phần
+ Mở bài: G/thiệu chung n/vật, việc
+ Thân bài: Kể diễn biến việc
(12)? Nêu chủ đề văn “ST – TT” ? Dự kiến HS trả lời - HS tự bộc lộ
- GV Yêu cầu hs đọc lại văn ? Tìm bố cục văn?
Dự kiến HS trả lời - H: Tìm bố cục văn, trả lời cá nhân - Bố cục : phần
+ Mở bài: Giới thiệu chung danh y Tuệ Tĩnh đời trần - người hết lòng thương yêu người bệnh
+ Thân bài: Kể diễn biến việc ( nhà quí tộc mời đến tư dinh chữa bệnh chon cha ông chữa chon nhà nông dân trước
+ Kết bài: Kể kết cục việc ( Trời sập tối ông vội vã )
- Gv khái quát kiến thức: Một văn tự phải có chủ đề ( vấn đề chính) có bố cục phần ( MB, TB, KB), phần có nhiệm vụ khác
? Vậy chủ đề văn tự sự? Nêu dàn ý văn ?
-H: Khái quát kiến thức, đọc ghi nhớ sgk
* Hoạt động : Vận dụng kiến thức luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm tập. - Phương pháp: vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật: động não, thực hành nhóm. - Thời gian: 15 phút.
- Yêu cầu đọc to tập 1, thảo luận nhóm * Bài tập 1: a Chủ đề truyện ca ngợi (biểu dương) trí thơng minh lòng trung với vua người nông dân, đồng thời chế giễu tính tham lam cậy quyền viên quan Chủ đề khơng nằm phần nào, câu văn mà toát lên từ nội dung chuyện
- Sự việc tập trung cho chủ đề: Việc người nông dân xin thưởng 50 roi đề nghị chia phần thưởng
b Bố cục: - MB: Câu 1; TB: Các câu tiếp theo; KB: Câu cuối
c So sánh với truyện “ Tuệ Tĩnh”
* Giống nhau: Kể theo trình tự thời gian; phần rõ rệt; hành động, nhiều lời đối thoại
* Khác nhau: Nhân vật “phần thưởng” hơn, chủ đề “Tuệ Tĩnh”lộ phần MB còn “ PT”
2 Ghi nhớ/45 II Luyện tập:
Bài tập 1: Văn bản “Phần thưởng”
- Chủ đề: Ca ngợi trí thơng minh, lòng trung thành với vua người nông dân, chế giễu lòng tham viên quan
- Sự việc tập trung chủ đề: xin thưởng 50 roi, chia cho người
- Bố cục: phần + MB: Câu 1;
+ TB: câu tiếp theo; + KB: câu cuối
Bài tập 2: So sánh cách MB, KB văn “ ST,TT” “ STHG:
- Sơn Tinh, TT:
+ MB: Nêu tình + KL: Nêu việc tiếp diễn
- Sự tích Hồ Gươm:
+ MB: Nêu tình diễn giải dài
(13)nằm suy đoán người đọc Kết thúc “PT” bất ngờ, thú vị
d Sự việc thú vị TB: xin phần thưởng kết thúc bất ngờ, dự kiến tên quan, thể hóm hỉnh, thơng minh người nông dân
GV hướng dẫn hs làm tập2, làm cá nhân
* Bài tập 2: a Phần MB: Trong “ST, TT” chưa giới thiệu rõ câu chuyện xẩy nói tới việc vua Hùng chuẩn bị kén rể.; còn “STHG” giới thiệu rõ ý mượn gươm dẫn tới việc trả gươm
b Phần kết thúc: Truyện “ST,TT” kết thúc vòng tròn, chiến vị thần không kết thúc Còn “STHG” kết thúc truyện trọn vẹn
4 Củng cố: (3p- PP+KT: vấn đáp, động não)
- Cho hs đọc thêm cách mở văn kể chuyện sgk /47 ? Phần thân văn tự có chức gì?
? Trước thức viết có cần lập dàn ko? Có phần? 5 Hướng dẫn nhà (4p- PP+KT: thuyết trình)
- Về nhà hồn chỉnh tập luyện tập vào
- Tìm chủ đề “Thánh Gióng” “BCBG” cho biết cách nêu chủ đề bài? - Lập dàn ý truyện trên: phần
- Nắm nội dung học: văn tự có chủ đề thống nhất, bố cục rõ ràng - Chuẩn bị “Tìm hiểu đề cách làm văn tự ”
+ Nghiên cứu kĩ đề sgk, trả lời câu hỏi phần I, nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk
E Rút kinh nghiệm:
(14)
Ngày soạn : 07.09.2019
Ngày giảng: Tiết 15
Tập làm văn :
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ
A - Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến thức:
- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý, lập dàn ý
2 Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự
- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự
* Kĩ sống: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi / lắng nghe tích cực cách tìm hiểu đề cách làm văn tự
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức làm văn cần đầy đủ khâu, bước trước viết
4 Phát triển lực Học sinh: - Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn
(15)- Giáo viên: Soạn Đọc sách giáo viên sách soạn, bảng phụ viết đề văn
- Học sinh: Soạn C Phương pháp:
- Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành - Kĩ thuật động não
D Tiến trình dạy học giáo dục 1.Ôn đị nh t ổ ch ứ c ( 1p)
2 - Kiểm tra cũ (5p):
Câu (1đ): Chủ đề của văn gì?
a Là đoạn văn quan trọng văn
b tư tưởng, quan điểm tác giả thể văn c Là nội dung cần làm sáng tỏ vb
* d Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt v.bản
Câu (1đ): Chọn lời khuyên sau bước tiến hành làm một bài văn tự mà em cho hợp lí:
a Tìm hiểu đề -> Tìm ý -> Lập dàn ý -> Kể ( viết thành văn)
* b Tìm hiểu đề -> Tìm ý -> Lập dàn ý -> Kể (viết thành văn ) -> văn phải có phần (MB,TB,KB)
Câu ( 7đ): Hãy xác định bố cục của văn “ Sự tích hồ Gươm”?
* MB: Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy thất bại, Long Quân định cho mượn gươm thần
* TB:
- Lê Thận lưỡi gươm nước
- Lê Lợi chuôi gươm rừng, tra vào vừa in - Từ nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngoại xâm * KB:
- Đất nước bình, Lê Lợi làm vua, Long Quân cho Rùa vàng đòi lại gươm thần
- Vua trả gươm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm 3 Bài
Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS vào mới - Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật : động não - Thời gian : phút
- Hình thức : cá nhân
Gv chuyển tiếp từ cũ: tiết học trước tìm hiểu chủ đề, bố cục văn tự Vậy để có văn tự hoàn chỉnh phải thực nhiều bước, nhiều khâu Bài học hôm tìm hiểu bước làm văn tự hoàn chỉnh
Hoạt động GV - HS Nội dung
(16)- Mục tiêu: tìm hiểu đề văn tự sự.
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, phân tích, quy nạp - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 15 phút. - Hình thức : cá nhân
? Em biết thể loại truyện ST-TT? Dự kiến HS trả lời
- GV sử dụng bảng phụ viết đề sgk, yêu cầu hs đọc to lớp nghe
? Trong đề nêu yêu cầu gì? Những chữ đề cho em biết điều đó?
Yêu cầu đề: + kể
+ câu chuyện em thích + bằng lời văn em ? Như đề có yêu cầu? Dự kiến HS trả lời - Đề có yêu cầu:
+ Kể câu chuyện em thích ( nội dung kể ) + Kể bằng lời văn em
? Đề 3,4,5,6 không có từ “kể” có phải đề tự sự không?
Dự kiến HS trả lời
- đề văn tự sự, yêu cầu có việc, có chuyện ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em lớn khôn.=> đề nêu đề tài tự
? Trọng tâm mỗi đề từ nào? Hãy chi ra cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì? Dự kiến HS trả lời
- từ trọng tâm đề bài: Câu chuyện em thích; Chuyện người bạn tốt; Kỉ niệm ấu thơ; Sinh nhật em; Quê em đổi mới; Em lớn khôn
- Đề yêu cầu làm bật vấn đề: + Câu chuyện làm em thích thú
+ Những lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn tốt
+ Một câu chuyện, kỉ niệm khiến em quên
+ Những việc tâm trạng em ngày sinh nhật
+ Sự đổi quê hương em
+ Những biểu lớn lên em: Thể chất, tinh thần
? Trong đề trên, đề nghiêng kể việc, đề nghiêng kể người, đề nghiêng về
cách làm văn tự sự: 1 Đề văn tự sự:
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Yêu cầu đề1: + kể
+ câu chuyện em thích + bằng lời văn em
- Trong đề trên:
+ Đề nghiêng kể người: 2,6
+ Đề nghiêng kể việc: 3,4,5
+ Đề nghiêng tường thuật: 3,4,5
(17)tường thuật?
Dự kiến HS trả lời - Đề nghiêng kể việc: 3,4,5 - Đề nghiêng kể người: 2,6
- Đề nghiêng tường thuật việc: 3,4,5
?Ta xác định tất yêu cầu nhờ đâu? * GV: Tất thao tác ta vừa làm: đọc gạch chân từ trọng tâm, xác định yêu cầu nội dung ta thực bước tìm hiểu đề
? Vậy em rút kết luận: tìm hiểu đề ta cần phải làm gì?
* GV: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có phạm vi giới hạn không giới hạn cách diễn đạt đề khác nhau: lộ ẩn
- HS đọc Ghi nhớ 1/48
- GV đưa tập: Hãy tìm hiểu đề sau: “ Hãy kể lại việc làm tốt em”
(H: Hoạt động cá nhân):
- Bước 1: Đọc kĩ đề, gạch từ ngữ quan trọng ( kể việc làm tốt em)
- Bước 2: Từ ngữ phần gạch xác định: + Thể loại: Kể ( tự sự)
+ Nội dung kể: Việc làm tốt em * Hoạt động 3: Giải vấn đề
- Mục tiêu: tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý viết bài hoàn chỉnh cho văn tự sự.
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 15 phút.
? Em biết thể loại truyện ST-TT? Dự kiến HS trả lời - Tiếp tục cho hs tìm hiểu đề
? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu y/c ntn?
- kể câu chuyện em thích - bằng lời văn em
? Em sẽ chọn câu chuyện nào? Em thích nhân vật và việc nào?
? Em chọn câu chuyện đó nhằm biểu chủ đề gì?
Dự kiến HS trả lời
vào lời văn đề
b Ghi nhớ 1/48
2 Cách làm văn tự sự
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu
Đề bài: Kể câu chuyện em thích lời văn của em
a Tìm hiểu đề:
- Đọc kĩ đề bài, xác định từ ngữ quan trọng
b Lập ý:
- Xác định nội dung viết theo yêu cầu đề ( Nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện)
c Lập dàn ý:
(18)*VD: Thánh Gióng - N/v Thánh Gióng
- Sự việc: đánh giặc, cứu nước - Kết quả: Giặc tan, bay trời
- Chủ đề: ca ngợi người anh hùng đánh giặc
? Qua đó, em nói rõ cách lập ý văn tự sự?
Dự kiến HS trả lời
- Gv hướng dẫn hs cách lập dàn ý theo bố cục văn tự
? Dự định mở em nào?
? Phần thân em sẽ trình bày nội dung thế nào?
Dự kiến HS trả lời * VD: Thánh Gióng
1-Mở bài: Giới thiệu nhân vật: ? Phần diễn biến nên bắt đầu từ đâu? 2- Thân bài:
- TG y/c vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - TG ăn khoẻ, lớn nhanh
- Khi ngựa sắt roi sắt đem đến, TG vươn vai trận
- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay trời ? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?
Dự kiến HS trả lời
3 KL: Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng thiên Vương lập đền thờ quê nhà
- GV: Khi làm cần ý xếp ý theo trật tự hợp lí thành dàn chi tiết để viết thành văn - Yêu cầu hs viết thành văn, lưu ý hs bước quan trọng sở dàn ý chi tiết, người viết phải sử dụng kĩ viết thân mình, bằng lời kể khơng chép nguyên văn mà phải có sáng tạo
* Hoạt động 4: Tổng kết vận dụng - Mục tiêu: Tổng kết kiến thức
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
- Thời gian:5 phút.
? Qua phần tìm hiểu trên, khái quát lại cách làm văn tự sự?
Dự kiến HS trả lời
việc
- Thân bài:
+ Kể tóm tắt, ngắn gọn, ý đến việc quan trọng
+ Sắp xếp việc theo trình tự trước sau, thể ý định người viết - Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhân vật, việc
d Viết thành văn:
e Đọc sửa chữa
(19)- Khái quát ý, yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk 4 Củng cố: (4p: vấn đáp, động não)
Câu 1: Trong đề sau, đề đề tự sự?
a Kể chuyện người bạn tốt* * b Kỉ niệm ngày ấu thơ c Cảm nghĩ mùa xuân d Tình yêu mẹ em Câu 2: Điền (Đ) đúng, (S) sai vào câu sau: Muốn làm tự cần:
a Đọc kĩ đề Đ* S
b Xác định lời văn trọng tâm Đ* S
c Phân tích nghĩa lời văn Đ S* d Xác định ý cần phải có Đ* S Câu 3: Muốn viết tự ta cần làm gì?
a Tìm hiểu đề -> lập ý -> lập dàn ý ->viết b Tìm ý -> tìm hiểu đề -> lập dần ý -> viết
Câu 4: Theo em bước bước quan trọng nhất? 5 Hướng dẫn nhà(4p: thuyết trình)
- Về nhà nắm nội dung học
- Đọc kĩ văn học đọc- tìm hiểu việc nhân vật, tập tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết truyện
- Chuẩn bị phần tập E Rút kinh nghiệm:
(20)
Ngày soạn: 07.09.2019
Ngày giảng: Tiết 16
Tập làm văn
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ
(Tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến thức:
- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý, lập dàn ý
2 Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự
- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự
* Kĩ sống: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi / lắng nghe tích cực cách tìm hiểu đề cách làm văn tự
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức làm văn cần đầy đủ khâu, bước trước viết
4 Phát triển lực Học sinh: - Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn
B Chuẩn bị :
- Giáo viên: Soạn Đọc sách giáo viên sách soạn, bảng phụ viết đề văn
- Học sinh: Soạn C Phương pháp:
- Vấn đáp, phân tích- qui nạp- thực hành - Kĩ thuật động não
D Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ôn định tổ chức ( 1p)
2 Kiểm tra cũ (5p):
(21)- Tìm hiểu đề: tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững y/c đề
- Lập ý: xác định nội dung viếttheo y/c đề , cụ thể xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện
- Lập dàn ý: xếp việc kể trước- sau để người đọc theo dõi câu chuyện để hiểu ý định người viết
- Viết bài: theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết 3 Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS vào mới - Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật : động não - Thời gian : phút - Hình thức : cá nhân
GV dẫn vào
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 2: Vận dụng
- Mục tiêu: tìm hiểu thể loại văn bản.
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: phút. - Hình thức : cá nhân
* GV hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện em thích
* HS trao đổi, lập dàn ý theo nhóm
Ví dụ: Kể lại truyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh”
- Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến câu chuyện (giới thiệu chung nhân vật việc): Vua Hùng kén rể
- Thân bài: Kể theo thứ tự việc:
+ Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn
+ Vua Hùng điều kiện kén rể + Sơn Tinh đến trước, vợ + Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
Hai bến giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, rút - Kết bài: Hàng năm, Thủy Tinh lại
II Luyện tập
(22)dâng nước đánh Sơn Tinh, thua
Hoặc Kể lại truyện “Thánh Gióng”: - Mở bài: Giới thiệu nhân vật: - Thân bài:
+ TG y/c vua làm cho ngựa sắt, roi sắt
+ TG ăn khoẻ, lớn nhanh
+ Khi ngựa sắt roi sắt đem đến, TG vươn vai trận
+ Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí + Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay trời
- KL: Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng thiên Vương lập đền thờ quê nhà
Hoạt động 2: (15’: thực hành) HS tập viết phần mở bài, thân bài, kết cho dàn ý vừa lập
Ví dụ
* Viết Mở cho “Thánh Gióng”: - Cách 1: Nói đến bé lạ
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh đứa trai lên mà khơng biết nói, biết cười, biết - Cách 2: Giới thiệu người anh hùng TG vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết lên ba mà TG khơng biết nói, biết cười, biết
- Cách 3: Nói tới biến đổi của Gióng
Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả cầu người tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, đứa bé lên ba mà khơng biết nói, biết cười, biết tự nhiên nói được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Chú bé Thánh Gióng
4 Củng cố: (3’: vấn đáp)
? Khi làm văn tự em cần ý đến yếu tố nào?
(23)? Muốn viết tự cần trải qua bước? - bước
5 HDVN: (5’: thuyết trình)
- Viết hồn chỉnh văn tự theo lời văn em
- Chuẩn bị: Đọc kĩ văn học, đọc; Tìm hiểu cách làm văn tự - Chuẩn bị : Viết Tập làm văn số – Văn kể chuyện
E Rút kinh nghiệm:
Hùng Vương Văn Lang Lạc Long Quân -Âu Cơ Sơn -Thủy Tinh Thánh Gióng Hùng Linh ,Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám Âu An Dương Vương (257 TCN -208 TCN kỷ (207 TCN -938 Hai Bà Trưng Bà Lý Bí 10 kỉ 15 kỉ 16 kỉ 19 Yết Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi Chu Văn An Trạng Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ngũ Hành Chàng Lía Quận Ba Vành Hầu Tạo, Lê Văn Khôi