- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa.Thực hiện việc xếp các loại quả vào hai nhóm theo tiêu chuẩn vỏ quả khi chín - Học sinh tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành n[r]
(1)Ngày soạn: 03/01/2020 Tiết 39 Ngày giảng: 06/01/2020
Chương VII: QUẢ - HẠT Bài 32 CÁC LOẠI QUẢ
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết cách phân chia thành nhóm khác nhau.
- Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành hai nhóm là: khô và thịt
2 Kĩ :
- Quan sát, so sánh, thực hành Rèn số KNS cho HS:
- KN tìm kiếm xử lí thơng tin để xác định đặc điểm vỏ đặc điểm để phân loại đặc điểm số loại thường gặp
- KN trình bày ý kiến thảo luận nhóm
- KN hợp tác ứng xử/ giao tiếp thảo luận nhóm 3 Thái độ:
- Có ý thức bảo quản hạt làm giống. 4 Phát triển lực
- Năng lực quan sát, so sánh
- Năng lực tư
- Năng lực tự học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Phương tiện:
- Giáo viên: Sưu tầm trước số loại khô thịt - Học sinh chuẩn bị theo nhóm:
+ Đu đủ, cà chua, táo chanh… + Đậu hà lan, me, phượng, lạc… III Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm IV Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ:5’
- Phân biệt tượng thụ phấn tượng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
(2)3 Bài mới
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: (17’) Tìm hiểu đặc điểm để phân chia loại quả
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Đặt lên bàn quan sát kỹ -> xếp thành nhóm
+ Hướng dẫn học sinh phân tích kĩ bước việc phân chia nhóm - HS: + Quan sát mẫu vật, lựa chọn đặc điểm để chia thành nhóm
- + Tiến hành phân chia theo đặc điểm nhóm chọn
+ Các nhóm báo cáo kết - Giáo viên nhận xét
- Đặt vấn đề: Bây học cách phân chia theo tiêu chuẩn nhà khoa học định
1 Căn vào đặc điểm để phân chia các loại quả.
Dựa vào đặc điểm vỏ chín để chia thành hai nhóm:
- Quả thịt: chín có vỏ mềm, dày chứa nhiều thịt quả
- Quả khô: chín có vỏ cứng, mỏng và khơ.
Hoạt động GV- HS Nội dung
HĐ 2:Tìm hiểu loại quả chính(15’)
a Phân biệt loại khô
- Yêu cầu học sinh quan sát vỏ khơ chín -> nhận xét chia khơ thành hai nhóm
- Ghi lại đặc điểm nhóm khơ? - - Gọi tên hai nhóm khơ
- Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.Thực việc xếp loại vào hai nhóm theo tiêu chuẩn vỏ chín - Học sinh tiến hành quan sát phân chia khơ thành nhóm theo lệnh sách giáo khoa trang 106.Báo cáo kết Các nhóm nhận xét bổ sung
-> Giáo viên nhận xét
b.Phân biệt loại thịt:
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin
2 Các loại chính
a Quả khơ gồm:
(3)sách giáo khoa
+ Hướng dẫn học sinh nhóm thảo luận theo lệnh trang 106 sách giáo khoa
- Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, quan sát hình 32.1 Thảo luận nhóm Đại diện vài nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét rút kết luận
Giáo dục: thu hoạch loại hạt làm giống cần dựa vào đặc điểm quả để bảo quản cho tốt
b Quả thịt gồm:
- Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt
- Quả mọng: gồm toàn thịt
4 Kiểm tra – đánh giá(5’): - Đọc phần “ Em có biết” - Làm tập VBT
- Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ? - Người ta có cách để bảo quản chế biến loại quả?
5 Hướng dẫn nhà (2’):
- Hướng dẫn ngâm hạt đỗ hạt ngô chuẩn bị cho sau. V Rút kinh nghiệm:
(4)Ngày soạn: 05/01/2020 Tiết 40 Ngày giảng: 09/01/2020
Bài 31 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Kể tên phận hạt
- Phân biệt hạt mầm hạt mầm - Biết cách nhận biết hạt thực tế
2 Kĩ :
- Quan sát
- Phân tích so sánh
Rèn số KNS cho HS:
- KN hợp tác nhóm để tìm hiểu phân biệt hạt mầm hạt hai mầm
- KN tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo hạt - KN hợp tác ứng xử
3 Thái độ:
- Biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống
4 Phát triển lực
- Năng lực quan sát, so sánh
- Năng lực tư
- Năng lực tự học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II.Phương tiện:
- Mẫu vật:
+ Hạt đỗ đen ngâm nước ngày + Hạt ngô đặt ẩm trước 3, ngày
- Tranh: Các phận hạt đỗ đen hạt ngô
- Kim mũi mác, kính lúp cầm tay
- III Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm- quan sát, thực hành - - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm
IV Tiến trình: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:5’
- Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Cho ví dụ khơ
(5)- Quả mọng khác hạch điểm nào? Cho ví dụ mọng hạch? 3 Bài mới
Hoạt động GV- HS Nội dung
HĐ 1(20’): Tìm hiểu phận hạt
- GV: Hướng dẫn học sinh bóc bỏ hai loại hạt: ngơ đỗ đen
+ Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1 33.2 -> tìm đủ phận hạt
- HS: Đọc lệnh sách giáo khoa trang 108
+ Mỗi HS tự thực theo lệnh
+ Quan sát hình 33.1 33.2 tìm mẫu vật phận hạt
+ HS điền kết vào bảng sách giáo khoa 108
Sau quan sát học sinh điền kết vào bảng sách giáo khoa trang 108 Giáo viên treo tranh câm: “các phận hạt đỗ đen hạt ngô”
- Học sinh lên bảng thích vào tranh câm phận hạt
GV hỏi: Hạt gồm phận nào?
1 Các phận hạt
Hạt gồm:
- Vỏ: bao bọc bên ngồi
- Phơi gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm
và chồi mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa trong mầm phôi nhũ
Hoạt động GV- HS Nội dung
HĐ2 (13’) : Phân biệt hạt mầm và hạt hai mầm.
- GV yêu cầu vào bảng SGK trang
108 -> yêu cầu học sinh tìm đặc điểm giống khác hạt ngô hạt đỗ đen
- Mỗi học sinh so sánh, phát điểm
giống khác hạt mầm hạt hai mầm -> ghi vào VBT
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa trang 109
- + Hỏi: Hạt hai mầm khác hạt mầm điểm nào?
- HS đọc thông tin sách giáo khoa
2 Phân biệt hạt mầm hạt hai lá mầm.
(6)trang 109 HS trả lời -> HS khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
câu trã lời học sinh
GV tích hợp giáo dục mơi trường:
Thực vật cung cấp nguồn dinh dưỡng rất lớn cho người sinh vật sống thông qua hạt , cần phải biết bảo vệ thực vật , bảo vệ cây xanh.
mầm
Cây mầm: Phơi hạt có một lá mầm
4 Kiểm tra – đánh giá(5’):
- Học sinh đọc kết luận chung sách giáo khoa
- Giáo viên treo tranh câm học sinh lên xác định phận hạt
- So sánh hạt mầm hạt hai mầm
- Vì người ta phải giữ hạt làm giống hạt to, mẩy, không bị sức sẹo
và không bị sâu bệnh? 5 Hướng dẫn nhà (1’):
Chuẩn bị “Phát tán hạt”
- Các loại quả: Quả Chò, ké, trinh nữ - Hạt: Hạt xà cừ, hạt bơng gịn, bơng vải
V Rút kinh nghiệm: