1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tuần 15- Sinh 8

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,14 KB

Nội dung

Để kiểm tra những điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt, hôm nay chúng ta cùng tiến hành các thí nghiệm để biết được điều đó. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG[r]

(1)

Ngày soạn: 23/11/2019 Tiết 27 Ngày giảng: 27/11/2019

Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Trình bày hoạt động tiêu hố diễn khoang miệng - Trình bày hoạt động nuốt đẩy thức ăn

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, khái qt hố

Rèn số KNS cho HS: - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3 Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ miệng, khơng cười đùa ăn 4 Phát triển lực

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học - Năng lực tìm tịi, khám phá giới sống

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình SGK, mơ hình cấu tạo khoang miệng. -Học sinh: Đọc trước nhà, kẻ bảng 25 vào vở.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY

- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, tia chớp, chia nhóm

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ:5p

Vai trị tiêu hố đời sống người?

(2)

Khi ăn cơm nhai mẩu bánh mì lâu miệng thấy có vị gì? Tại lại vậy? Phải cơm tinh bột biến đổi thành đường?

HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động : Tìm hiểu tiêu hố khoang miệng

- Mục tiêu: Trình bày các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.

- Thời gian: 24’

- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, tia chớp, chia nhóm

-GV yêu cầu HS quan sát H.25.1,

+ Mô tả cấu tạo miệng?

( , lưỡi , tuyến nước bọt) + Khi thức ăn đưa vào

miệng xảy những hoạt động nào? ( Tiết nước

bọt, nhai, đảo, hđ enzim, tạo viên thức ăn)

-GV yêu cầu HS mô tả cấu tạo miệng mơ hình

-GV: u cầu HS quan sát H.25.2,

+ Giải thích nhai

cơm lâu miệng thấy có vị ngọt? ( tinh bột dược

biến dổi thành đường)

I Tiêu hoá khoang miệngKết luận: Bảng 25(SGK)

Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lý học

- Tiết nước bọt

- Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt - Răng - Răng, lưỡi, môi má - Răng, lưỡi, môi má

- Làm ướt mềm thức ăn - Làm thức ăn nhỏ, mềm nhuyễn - Làm thức ăn thấm nước bọt

- Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hoá học Hoạt động enzim amilaza nước bọt Enzim Amilaza

Biến đổi phần tinh bột chín thành đường mantôzơ

(3)

+HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi

-GV ghi ý kiến trả lời HS lên bảng Tiếp tục thảo luận để hoàn thành bảng 25

+HS lên bảng hoàn thành bảng 25, lớp trao đổi bổ sung,

- GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản (10p)

- Mục tiêu: Trình bày các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.

- Thời gian: 10’

- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, tia chớp, chia nhóm

-GV cho HS quan sát hình 25.3, yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Hoạt động nuốt diễn nhờ cơ quan nào? Có tác dụng gì?

( lưỡi, td đảy TĂ từ khoang miệng xuống thực quản)

+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản tạo thế nào? ( nhờ co dãn phối

hợp nhịp nhàng thực quản)

+ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi mặt vật lý hay hố học khơng? ( khơng,

* Kết luận:

- Nhờ hoạt động lưỡi, thức ăn đẩy xuống thực quản

- Các dọc, vòng thực quản co bóp tạo lực đẩy viên thức ăn xuống dày

(4)

vì thời gian qua thực quản ngắn 2-4 giây)

+Cá nhân nghiên cứu tranh vẽ, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-GV yêu cầu đại diện - nhóm trình bày

+Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung HS tự rút kết luận

- GV liên hệ thực tế:

+Tại ăn, uống không được cười đùa?

+Tại trước ngủ không nên ăn kẹo, đường? + HS dựa vào kiến thức đã

học trả lời

- Gọi - HS đọc kết luận chung

Củng cố:5p

+ Q trình tiêu hố thức ăn miệng chủ yếu biến đổi mặt nào? + Trong tiêu hoá hoá học miệng chất bị biến đổi?

5 Dặn dò: 1p

- Học theo câu hỏi SGK., Đọc "Em có biết"

- ChuÈn bÞ sau: Hồ tinh bột, nước bọt pha lỗng, nhóm cử đại diện đến chn bÞ, bố trí thí nghiệm trước

V RÚT KINH NGHIỆM:

(5)(6)

Bài 26: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, khái qt hố - Rèn kỹ thực hành

Rèn số KNS cho HS:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK - Kĩ hợp tác, giao tiếp, lắng nghe

- Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm 3 Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận phòng thực hành II CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Dụng cụ, hoá chất đủ cho nhóm.

-Học sinh: Dung dịch nước bọt pha loãng, dung dịch hồ tinh bột. III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Thực hành, hợp tác nhóm

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ: 5p

Trình bày trình biến đổi hố học xảy khoang miệng?

3 Nội dung mới:35p Đặt vấn đề.

Để kiểm tra điều kiện hoạt động enzim nước bọt, hôm tiến hành thí nghiệm để biết điều

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG

-GV yêu cầu HS đọc phần I SGK

-GV kiểm tra chuẩn bị HS, giới

1 Mục tiêu SGK

(7)

thiệu dụng cụ hoá chất cần cho thí nghiệm

-GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK:

+ Trình bày cách tiến hành?

+ Hãy dự đốn kết thí nghiệm?

+HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi

-GV chiếu đáp án cách tiến hành lên máy chiếu

-GV chia nhóm học sinh (4 nhóm); phân cơng vị trí u cầu nhóm trưởng điều hành nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước thống -GV theo dõi nhóm, kịp thời giúp đỡ nhóm yếu

-GV yêu cầu HS hoàn thành thu hoach theo mẫu

3 Nội dung cách tiến hành

a Nội dung

SGK

b Tiến hành

HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV điều hành nhóm trưởng

4 Thu hoạch -Chuẩn bị

- Cách tiến hành

- Kết (Hoàn thành bảng 26.1 - 2) - Giải thích

- Kết luận: Trả lời câu hỏi:

+ Enzim nước bọt có tác dụng tinh bột?

+ Enzim nước bọt hoạt động tốt điều kiện pH nhiệt độ nào? Bảng 26.1 :

Các ống thí nghiệm

Hiện tượng (độ trong)

Giải thích

Ống A - khơng đổi - Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột

Ống B - tăng lên -Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột

Ơng C -khơng đổi - Nước bọt đun sôi làm biến đổi hđ enzim

(8)

không hđ ,không biến đổi tinh bột Bảng 26.2:

Các ống thí nghiệm Hiện tượng( màu sắc)

Giải thích - Ống A1

- Ống A2

-Có màu xanh

- Khơng có màu đỏ nâu

-Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột thành đường

- Ống B1 - Ống B2

- Khơng có màu xanh

- có màu đỏ nâu

- Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột thành đường

- Ông C1 - Ống C2

- có màu xanh - không đỏ nâu

- Enzim nước bọt bị đun sơi khơng cịn khả biến đổi tinh bột thành đường

- Ống D1 - Ống D2

-có màu xanh - khơng đỏ nâu

- Enzim nước bọt không hđ PH ax nên tinh bột không biến đổi thành đường

4 Củng cố:5p

+ GV nhận xét tinh thần CHUẨN BỊ thái độ học tập HS

+ Eim amilaza hoạt động tốt điều kiện pH nhiệt độ nào? 5 Dặn dị:

- Hồn thành thu hoạch - Đọc 27: Tiêu hoá dày V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:48

w