- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến.. Thái độ:.[r]
(1)Ngày soạn: 03/10/2019 Tiết 21 Ngày giảng: 06/11/2019
Bài 19 : THỰC HÀNH – SƠ CỨU CẦM MÁU
I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: 1 Kiến thức :
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch 2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Biết thao tác băng bó vết thương, cách thắt qui định đặt garo
Rèn KNS cho HS:
- Kĩ giải vấn đề: xá định xác tình trạng vết thương đưa cách xử trí kịp thời
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
3 Thái độ:
- Có ý thức học tập, u thích mơn
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh phịng thực hành 4 Phát triển lực
- Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực giải vấn đề
II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh hình 19.1 - SGK
-Học sinh: Đọc trước nhà, chuẩn bị theo nhóm phân công
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thực hành
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:1p
Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2.Kiểm tra cũ: 2’
- Kiểm tra chuẩn bị nhóm 3 Nội dung mới: 40’
- Đặt vấn đề.
Vận tốc máu loại mạch có giống hay khơng? Vậy bị tổn thương cần phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
-GV gọi HS đọc phần I mục tiêu học
I.Chuẩn bị :
(2)Hoạt động 1:10’
-GV: Khi bị thương làm để phân biệt máu chảy từ động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch? Việc phân biệt có ý nghĩa nào?
+HS dựa vào kiến thức cũ, trình bày, GV chốt:
Hoạt động 2:25’
-GV: Khi bị chảy máu lòng bàn tay cần băng bó nào?
+Các nhóm cần xác định dạng máu chảy tiến hành băng bó
-GV kiểm tra cơng việc nhóm, giúp đỡ nhóm cịn yếu, cho nhóm tự đánh giá kết lẫn
- GV đánh giá, phân tích kết nhóm
Khi bị thương, chảy máu động mạch cần tiến hành sơ cứu nào?
-Cho HS trao đổi nhóm thống ý kiến tiến hành băng bó
-GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm yếu
-Cho nhóm làm tốt nêu ngun nhân thành cơng, nhóm làm chưa tốt nêu lí thất bại GV nhận xét, đánh giá kết nhóm
Hoạt động 3:5’
-GV hướng dẫn HS viết thu hoạch SGK
-Các nhóm tổ chức viết thu hoạch -Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành
II Nội dung cách tiến hành 1 Các dạng máu chảy:
- Máu mao mạch: Chảy chậm,
- Máu ĐM: Chảy nhiều, mạnh thành tia, màu đỏ tươi
- Máu TM: Chảy nhanh, nhiều máu MM, màu đỏ thẩm
2 Tập băng bó vết thương
a/ Băng vết thương lòng bàn tay: Tiến hành hướng dẫn SGK trang 61
b/ Băng bó vết thương cổ tay: Tiến hành hướng dẫn SGK trang 62
III Thu hoạch
4 Củng cố: 2’
(3)- Khi cần sử dụng biện pháp thắt garo? 5 Dặn dò: 1’
- Hồn thành thu hoạch
- Ơn tập cấu tạo hệ hô hấp thú
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 03/ 11/2019 Tiết 22
Ngày giảng: 9/11/2019
Chương IV: HÔ HẤP
Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải:
1 Kiến thức :
- Trình bày q trình hơ hấp vai trị hơ hấp với sống - Xác định quan hô hấp, cấu tạo chức
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan hô hấp 4 Phát triển lực
- Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực giải vấn đề
II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh hình 20.1-3 SGK -Học sinh: Đọc trước nhà
III PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT GIẢNG DẠY
- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm
IV
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(4)Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ:
Không
3 Nội dung mới: 40p Đặt vấn đề.
Khi người thở khẳng định điều gì? Vậy, chứng tỏ hơ hấp có vai trò người loài sinh vật khác? Những quan thực q trình hơ hấp?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 20p
Mục tiêu: Trình bày vai trị hệ hô hấp sống
Thời gian: 20’
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm GV chiếu hình 20.1 + sơ đồ, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Hơ hấp gì?
+ Hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào?
+ Sự thở có ý nghĩa với hơ hấp? ( giúp thơng khí phổi, tạo đk TĐK diễn liên tục TB)
+ Hơ hấp có quan hệ với các hoạt động sống thể? ( cung cấp O2 cho TB, tham gia pứng tạo ATP; cung cấp hđ sống TB thể; thải CO2 khỏi thể)
+HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin
I Khái niệm hô hấp:
*Kết luận:
- Hô hấp trình cung cấp O2 cho
các tế bào thê thải CO2
ngoài
- Nhờ hô hấp mà O2 lấy vào để oxi hoá
hợp chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống thể
(5)SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -GV gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá kết quả, chốt
-GV: giai đoạn q trình hơ hấp có tham gia quan khác Đó quan nào? + HS trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hơ hấp
Mục tiêu: Trình bày cấu tạo vai trò quan hệ hô hấp. Thời gian: 20’
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm
-GV chiếu hình 20.2 - + bảng trang 66, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Hệ hô hấp có quan nào? Câu tạo quan đó?
+Một số HS trả lời câu hỏi, G V cho toàn lớp trao đổi tự rút kết luận
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi lệnh trang 66 SGK
+HS tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thống chức quan hô
II Các quan hô hấp chức năng của chúng:
*Kết luận 1: Cơ quan hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: Mũi, họng, quản, khí quản, phế quản
+ Hai phổi: Gồm nhiều tế bào phế nang
*Kết luận 2: Chức quan hơ hấp:
+ Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào, ra, ngăn bụi, làm ấm ẩm khơng khí vào phổi
(6)hấp:
- Câu1:+ Làm ẩm- lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên đường dẫn khí + Làm ấm- lớp niêm mạc dày đặc căng máu ấm nóng lớp niêm mạc mũi , phế quản
+Bảo vệ- lông mũi ngăn bụi; lông rung chuyển quyét bụi; nắp quản đậy kín đường hơ hấp; TB limphơ tiết kháng thể vơ hiệu hóa tác nhân gây nhiễm
- câu 3: + đường dẫn khí- dẫn k2, ngăn bụi, làm ấm, ẩm k2
+ phổi- TĐK thể với môi trường
-GV hỏi thêm: Mặc dù đường dẫn khí đã làm ấm khơng khí vào phổi vào mùa đông bị nhiễm lạnh? Chúng ta cần làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ HS liên hệ thực tế trả lời: ( mặc ấm, đeo khăn, không hút thuốc, đeo trang, trồng xanh )
Gọi - HS đọc kết luận chung
Kết luận chung: SGK
IV Củng cố:3p
- Cấu tạo quan hô hấp phù hợp với chức nào? V Dặn dò: 1p
(7)V RÚT KINH NGHIỆM: