1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

GIÁO ÁN 2A TUẦN 1

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bảng phụ chép bảng các ô vuông ở bài tập 2, SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. - HS lớp làm vở nháp.. - HS làm đúng các bài tập của tiết học... - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày tháng năm 2020

Ngày giảng:Thứ hai, ngày tháng năm 2020 CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

TIẾT + : CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU

- HS hiểu nội dung câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- Rèn kỹ đọc :

+ Đọc rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm,ngắt sau dấu phẩy & cụm từ

Biết đọc phân biệt lời nhân vật(cậu bé bà cụ)với lời dẫn chuyện - Rèn kỹ đọc hiểu:

+ HS hiểu nghĩa từ ngữ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết

+ Hiểu ý nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

-Biết rút lời khuyên từ câu chuyện làm việc phải kiên trì, nhẫn lại thành cơng

- HS u thích mơn tập đọc yêu thích Tiếng Việt

* QTE: Trẻ em (cả trai gái)đều có quyền học tập, có bổn phận chăm học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị(nhận biết ý nghĩa câu chuyện, từ xác định được: kiên trì, tâm vượt gian khổ thành cơng).

Trình bày suy nghĩ, ý tưởng(suy nghĩ trả lời câu hỏi,đọc –hiểu câu chuyện).

- Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ (nghe bạn phát biểu trau dồi thống nhất cách nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật…trong câu chuyện).

- Suy nghĩ sáng tạo (nhận xét, bình luận nhân vật câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

-Kiên định, đặt mục tiêu( biết đề lập kế hoạch thực hiện). III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ ghi chép câu văn dài để hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng 2 Học sinh:

- SGK Tiếng Việt tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(2)

1 Ổn định tổ chức:( 2p)

- Giơí thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt lớp 2, tập

- GV yêu cầu lớp mở Mục lục sách

2 Bài mới:

* Giới thiệu ( 3p)

Truyện đọc mở đầu chủ điểm Em học sinh có tên gọi Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh học SGK trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ ai? + Họ làm ?

- Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ cậu bé nói với chuyện gì, muốn nhận lời khun hay, hơm tập đọc truyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- GV ghi tên giảng * Luyện đọc: 30p

- GV đọc mẫu, nêu cách đọc ( Chú ý phát âm rõ, xác; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

+ Lời dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi + Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên

+ Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu a) Đọc câu: 10p

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần - GV uốn nắn tư đọc cho HS

- GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó

- GV viết bảng : quyển, nguệch ngoạc, làm, nắn nót, mải miết

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần - GV sửa cho HS đọc sai

b) Đọc đoạn trước lớp: 12p - Gv chia đoạn bài: đoạn

- Mở mục lục SGK

- 1-2 HS nêu, lớp đọc thầm chủ điểm: Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cơ, Ơng bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- Tranh vẽ bà cụ cậu bé

+ Bà cụ mài vật Bà vừa mài vừa nói chuyện với cậu bé Cậu nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc câu đoạn

- HS luyện đọc từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, làm, nắn nót.

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn

(3)

GV yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

-Hướng dẫn đọc câu dài, khó đọc: ngắt nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV yêu cầu HS đọc giải

- Trong cịn từ ngữ chưa hiểu khơng?

- GV giúp HS giải nghĩa từ khó c) Đọc nhóm: 3p

- GV chia lớp thành nhóm, tự đọc đoạn nhóm

-GV theo dõi giúp đỡ HS đọc d) Thi đọc : 5p

GV yêu cầu nhóm thi đọc trước lớp + Lần 1: nhóm nhóm thi đọc đoạn +

- GV nhận xét, đánh giá

+ Lần 2: nhóm nhóm thi đọc đoạn +

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương e) Đọc đồng (2p)

- GV yêu cầu HS lớp đọc đồng lần

- GV ý cho HS cách đọc: Đọc đúng, đều, chờ nhau, giọng vừa phải

dòng / ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở. ’’

“ Bà ơi, bà làm ?

“ Thỏi sắt to thế, bà mài thành kim được?

- HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp đọc thầm

- HS đọc giải SGK, HS lớp đọc thầm

- HS tìm từ ngữ chưa hiểu

- Các nhóm tự cử nhóm trưởng thư kí - Từng thành viên nhóm đọc nối tiếp đoạn (mỗi lần đọc đoạn khác nhau) -Từng nhóm cử người đọc

- HS đại diện nhóm nhóm thi đọc đoạn +

- HS nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

- HS đại diện nhóm nhóm thi đọc đoạn 3+

- HS nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

- HS lớp đọc đồng - HS lắng nghe

TiÕt 3) Tìm hiểu (15p)

GV yêu cầu HS đọc to đoạn trả lời câu hỏi :

- Lúc đầu, cậu bé học hành nào?

- GV nhận xét chốt: Lúc đầu cậu bé học

1 HS đọc to đoạn 1, lớp lắng nghe bạn đọc

- 1HS trả lời: Lúc đầu, cậu bé chưa chăm học Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu lại nguệch ngoạc cho xong

(4)

chưa chăm

- GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không ?

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

- GV chốt: Bà cụ kiên trì, nhẫn nại làm việc - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi:

+ Bà cụ giảng giải nào?

+ GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

- Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó?

- Con hiểu nghĩa câu tục ngữ: “ Có cơng mài sắt,có ngày nên kim’’ nào? - Câu chuyện khuyên điều gì?

* GV chốt: Bài học hơm muốn nhắc nhở làm việc phải kên trì, nhẫn lại thành cơng

QTE: Khi chăm chỉ, chịu khó, kiên trì mang lại lợi ích gì?

Trẻ em (cả trai gái)đều có quyền được học tập, có bổn phận chăm học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích. 4) Luyện đọc lại: (15p)

- GV đưa bảng phụ (đoạn 3) - GV gọi HS đọc - GV hd đọc phân vai:

Lời người kể: thong thả, chậm dãi Lời bà: ôn tồn, hiền hậu

Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - GV gọi HS đọc

- HS đọc thầm đoạn

+ HS: Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

+ HS nhận xét

+ HS: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành kim khâu

+ 1HS: Thái độ cậu bé –ngạc nhiên hỏi Lời nói cậu bé (Thỏi sắt to thế, bà mài thành kim ?) - HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn 3+

+ 1HS: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học có ngày cháu thành tài

+ HS khác nhận xét + 1HS: Cậu bé tin

+ 1HS: Chi tiết chứng tỏ điều là: Cậu bé hiểu quay nhà học

+ HS trả lời

+ Câu chuyện khuyên làm việc chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại, khơng ngại khó, ngại khổ

- HS lắng nghe

- Chúng ta thành công

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS luyện đọc theo vai - Luyện đọc phân vai - Đọc đoạn: ,4nhúm đọc - hs đọc

(5)

- GV nhận xét, đánh giá, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- Con thích nhân vật truyện nhất? Vì sao?

* KNS: Để đạt nhiều kết tốt trong học tập cần phải làm gì?

=> Nhẫn nại, kiên trì tính cần người học sinh Có nhẫn nại, kiên trì làm việc thành cơng học tập cần phải có đức tính

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà: Suy nghĩ đặt mục tiêu phấn đấu thân, luyện đọc lại nhiều lần Chuẩn bị sau “ Tự thuật”

- 3- HS trả lời

+ Con thích bà cụ bà cụ dạy cậu bé đức tính kiên trì, nhẫn nại

+ Con thích cậu bé cậu hiểu điều hay thay đổi tính nết

- HS trả lời

- HS lắng nghe ghi nhớ

-TỐN

TIẾT : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.MỤC TIÊU

- Củng cố số từ đến 100, thứ tự số

- Viết số có chữ số, chữ số; số liền trước, liền sau số - HS đếm từ đến 100 nhanh

- HS tính nhẩm tốt - HS yêu thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Bảng phụ chép bảng ô vuông tập 2, SGK 2 Học sinh

- Bảng con, SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra cũ:5p

- GV gọi HS đếm từ đến 100; đếm cách 10 từ 10 đến 100?

- GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:2p

- Để ôn tập kiến thức số đến 100, hôm cô học

- HS làm bảng - HS lớp làm nháp - HS nhận xét

(6)

b) Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Bài (7p)

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV chép tập lên bảng lớp

? Có số có chữ số, số nào?

-GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa

- Bài tập củng cố cho kiến thức gì?

* Bài 2(10p)

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn phần a - Muốn làm BT2 vận dụng kiến thức gì?

- Gọi HS đọc số từ 10 đến 99 - GV nhận xét chữa

- Phần b, c học sinh thưc hành VBT - Yêu cầu HS đổi KTKQ

- Nhận xét bổ sung

- Bài tập củng cố kiến thức gì? * Bài (8p)

- Bài tập yêu cầu gì?

- Tìm số liền trước, liền sau số ta làm nào?

- GV nhận xét, chữa

- Bài tập củng cố kiến thức gì? 3 Củng cố dặn dò:3p

* Bài 1: - Số?

- HS lên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét bô sung

a) b)Số bé có chữ số là: c)Số lớn có chữ số là: HS nhận xét

- Củng cố số có chữ số *Bài 2:

- HS nêu yêu cầu phần a - S th tự số có chữ số

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - HS làm VBT

- HS đọc đồng - HS làm VBT

- HS đổi chéo kiểm tra - Củng cố số có chữ số *Bài 3:

- Số?

- HS trả lời

- em lên bảng, lớp làm bảng a)Số liền sau 90 91

b)Số liền trước 90 89 - HS nhận xét

- Củng cố số liền trước, liền sau

(7)

-Có số có chữ số, số nào?

? Nêu cách tìm số liền trước, liền sau số?

- GV nhận xét học

- Chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập số đến 100 (tiếp)

2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, -HS nêu

- đến HS trả lời câu hỏi

-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2020

Ngày giảng:Thứ ba, ngày tháng năm 2020 TỐN

TIẾT 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS kiến thức đọc, viết, so sánh, phân tích số có chữ số - HS làm tập tiết học

- Phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị - HS tự giác ôn tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ:5p

- Có số có chữ số, số nào?

- Hãy nêu số lớn nhất, số bé có chữ số?

- GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu : 1p

- Để củng cố cho kiến thức đọc, viết, so sánh, phân tích số có chữ số, hơm vào Ơn tập số đến 100 ( tiếp theo)

b) Hướng dẫn HS làm tập: * Bài (4) : 8p

- BT yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn: Số có chục đơn vị, viết 78, đọc bảy mươi tám

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm

- HS trả lời câu hỏi

- Có 10 số có chữ số, số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- Số lớn có chữ số: 99 - Số bé có chữ số: 10 - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 1: Viết (theo mẫu) - HS nhận

- HS lắng nghe

- HS làm theo nhóm - Nộp chữa

(8)

- GV gọi HS đọc lại kết - GV nhận xét, chữa - BT1 củng cố kiến thức gì? *Bài 2: (7p )

- BT yêu cầu gì?

- GV chia nhóm, HS thảo luận điền vào

+ Nhóm điền nhanh gắn phiếu có kết nhóm thắng

luyện bảng

+ GV phát phiếu cho HS làm ( So sánh số)

- GV yêu cầu HS nhận xét - GV chữa

- BT2 củng cố kiến thức gì? * Bài ( 7p)

- HS nêu yêu cầu tập ( So sánh số)

- em lên bảng, lớp luyện bảng - GV nhận xét bổ sung

* Bài : 8p

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

- GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố dặn dò: 3p

- Tiết học hôm em ôn tập kiến thức gì?

- GV nhận xét học

- Chuẩn bị cho tiết sau: “ Số hạng, tổng”

số

7 78 Bảy mươi tám

9 95 Chín mươi lăm

6 61 Sáu mươi mốt

2 24 Hai mươi bốn

- HS lắng nghe

- Củng cố đọc, viết, phân tích số *Bài 2: < > = ?

- HS chia nhóm, HS thảo luận điền vào

52 < 56 70 + = 74 81 > 80 30 + < 53 - HS nhóm khác nhận xét

- So sánh số

*Bài 3: Viết số 42 59 38 70

a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:38, 42, 59, 70 b)Theo thứ tự từ lớn đến bé: 70, 59, 42, 38 *Bài 4:

- HS nêu yêu cầu tập - HS chữa

a)10 < 20 b) 80 > 70

- Củng cố kiến thức đọc, viết, so sánh, phân tích số có chữ số

HS lắng nghe ghi nhớ

-kĨ chun

TIẾT 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU

(9)

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện

+ Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt + Có khả tập trung, theo dõi bạn kể chuyện

+Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - GD HS kiên nhẫn học tập rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Tranh minh họa SGK trang 14 2 Học sinh:

- Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Ổn định tổ chức: 1p

- GV kiểm tra chuẩn bị sách HS 2 Dạy 35p

a) Giới thiệu (3p)

- Truyện ngụ ngôn tiết Tập đọc em vừa học có tên gì?

- Em học lời khuyên qua câu chuyện đó?

- GV nêu: Trong tiết học kể chuyện hôm nay, kể lại câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Nhiệm vụ em nhìn tranh, nhớ lại câu chuyện để kể đoạn, sau kể toàn câu chuyện

b) Hướng dẫn HS kể chuyện( 15p)

* Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh ( 15p)

- GV nêu yêu cầu - GV ý giọng đọc cho HS

+Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi

+ Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên + Giọng bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu - Kể chuyện nhóm:

+ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý tranh

+ Yêu cầu HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước nhóm

- Kể chuyện trước lớp:

+ Yêu cầu HS nhóm kể trước lớp

- HS lấy sách

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

+HS quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý tranh

+ HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước nhóm

+ HS kể, HS nhóm khác nghe. + HS nhóm khác nhận xét

(10)

+ GV nhận xét

c) Kể toàn câu chuyện (15p)

- Yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh

+GV yêu cầu HS nhận xét

- GV yêu cầu cho HS kể lại toàn câu chuyện

- GV phân vai dựng lại toàn câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá

3.Củng cố, dặn dò: 2P - GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần

- Chuẩn bị sau: Phần thưởng

chuyện

+ HS nhận xét

+ HS kể lại câu chuyện

- HS đóng vai kể lại tồn câu chuyện - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2020

Ngày giảng:Thứ tư, ngày 09 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC TIẾT 2: TỰ THUẬT I MỤC TIÊU

- HS nắm nghĩa số từ mới, thơng tin bạn HS Có khái niệm ban đầu tự thuật

- Đọc từ có vần khó( quê quán, quận, trường,…)

+Biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng, phần yêu cầu trả lời dòng

+Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch - HS yêu thích Tiếng Việt thích đọc

- Giáo dục HS biết quan tâm đến thân người xung quanh

* Tích hợp giáo dục Quyền trẻ em giới:Trẻ em có Quyền có họ tên tự hào tên mình, Quyền học tập nhà trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phu viết sẵn số nội dung tự thuật SGK 2 Học sinh

Sách giáo khoa Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (5p)

- GV yêu cầu HS đọc “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

(11)

- Nội dung câu tục ngữ nói lên điều gì? - GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới

a) Giới thiệu (2p)

- GV cho HS quan sát ảnh bạn học sinh SGK

- Đây ảnh ai?

Đây ảnh bạn HS Hôm nay, đọc lời bạn tự kể Những lời kể gọi tự thật Qua lời tự thuật bạn, biết bạn ấy.Chúng ta vào tập đọc Tự thuật b) Luyện đọc: 15p

- GV đọc mẫu toàn lượt

- GV ý giọng đọc cho HS: giọng đọc rành mạch, nghỉ rõ phần yêu cầu trả lời

* Đọc câu:

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu tự thuật

- GV ghi bảng số từ HS phát âm chưa chuẩn

- GV hướng dẫn đọc

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần - GV sửa sai cho HS ( có) * Đọc đoạn trước lớp

- GV chia đoạn cho HS + Bài chia làm đoạn : Đoạn 1:3 dòng đầu Đoạn 2: Phần lại

- GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn c cõu di, khú: (trên bảng phụ)

Gv gi hs khác đọc nối tiếp đoạn lần *Giải nghĩa từ:

- Gọi HS đọc phần giải

- Trong cịn từ khơng hiểu không?

- 1HS: Cần chăm chỉ, kiên trì, nhẫn nại gặt hái thành cơng

- HS nhận xét

- HS quan sát ảnh

- Ảnh bạn học sinh / Ảnh bạn nữ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc

- HS phát âm chưa chuẩn đọc: nam, nữ, nơi sinh, nay, lớp,…

- HS đọc nối tiếp câu lần - HS lắng nghe

- HS luyện đọc từ khó : 23/4/1996 (Ngày hai mươi ba tháng tư năm nghìn chín trăm chín mươi sáu)

- Phố Hàn Thuyên, quận Hoàn Kiếm - HS đọc

(12)

c)Đọc nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm tự cử nhóm trưởng

GV theo dõi giúp hs đọc

d) Thi đọc - Đọc trước lớp

3 lần,mỗi lần 3hs đọc đoạn - Yêu cầu HS nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét e)Đọc đồng

GV YC lớp đọc đồng 1lần(chờ đọc, đọc ,giọng vừa phải)

3.Tìm hiểu bài: 8p

GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

- Con biết bạn Thanh Hà?

- Nhờ đâu hiểu rõ bạn Thanh Hà?

- Vậy tự thuật thân con? - Con nêu tên địa phương nơi ở?

- GV nhận xét, đánh giá d) Luyện đọc lại:7p

Yêu cầu HS luyện đọc bài: đến hs - GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dò

QTE: Quyền có họ tên tự hào tên mình.Quyền học tập nhà trường. - GV y/ cầu HS nhớ: Ai cần viết tự thuật: HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp,…

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà thực hành viết tự thuật phải xác

Nam ,nữ:// nữ

Sinh ngày 23/4/1996

“25 phố Hàn Thuyên,quận Hai Bà Trưng,Hà Nội”

- Từng thành viên nhóm đọc nối tiếp đoạn ( lần đọc đoạn khác nhau)

-Từng nhóm cử người đọc - HS nhận xét

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi

- HS nêu họ, tên, ngày sinh, quê quán, chỗ ở…

- Nhờ vào tự thuật bạn Hà

- HS nêu:Tên, tuổi, ngày sinh, quê quán, chỗ ở…,

Khu, Phường Mạo Khê, Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

- HS nhận xét - HS lắng nghe - 4-5 HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

(13)

-TOÁN

Tiết 3: SỐ HẠNG – TỔNG I.MỤC TIÊU

- Bước đầu HS nắm tên gọi thành phần kết phép tính cộng Củng cố phép cộng (khơng nhớ) với số có chữ số; giải tốn có lời văn

- Đọc tên thành phần kết phép tính cộng; làm tốn xác - HS u thích mơn toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên

- Bảng phụ chép tập trang 5, SGK 2.Học sinh

- SGK, bảng con, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: 5p

- GV kết hợp kiểm tra tập HS lớp

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu số hạng tổng: 10p * GV viết: 35 + 24 = 59

- GV vào số phép cộng, nêu tên ghi SGK

- Viết phép cộng theo cột dọc, yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần kết phép tính

- GV nhận xét, chữa

b) Hướng dẫn HS làm tập: 18p * Bài

- GV treo bảng phụ chép tập - Bài tập yêu cầu gì?

- Muốn tìm tổng ta làm ntn?

- Tiếp nối lên bảng viết kết điền tìm kết qu

- HS lên bảng làm tập sè vµ 2(5)

- HS đọc phép tính

35 + 24 = 59 Số hạng số hạng tổng 35 ……… số hạng

+

24 ……… số hạng 59 ……… tổng - HS nhận xét

- HS nªu yªu cầu tập Vit s thớch hp vo ô trống(theo mẫu)

- Muốn tìm tổng lấy số hạng công với số hạng

Số hạng 12 43 65

Số hạng 26 22

Tổng 17

(14)

- Y/C học sinh nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chữa

- Qua tập nắm kiến thức gì? * Bài :

- Bài tập u cầu gì? - Nêu cách đặt tính?

- Nêu cách thực phép tính

- Yêu cầu em lên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét, chữa

- BT giúp nắm vững kiến thức gì?

* Bài 3

- Gọi HS đọc - Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS tóm tắt tốn

- Yêu cầu em lên bảng làm, HS lớp làm

- GV nhận xét, chữa

- GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

- HS lắng nghe

- Nắm tên gọi thành phần kết phép tính cộng

* Bài

- Đặt tính tính tổng (theo mẫu)

- Viết số hạng viết tiếp số hạng cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng với hàng chục, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang thay cho dấu =

- Thực từ phải sang trái

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng

42 53 30 + + + + 36 22 28 20 - - - 78 75 58 29 - HS nhận xét

-Đặt tính tính tổng, số có chữ số cộng với số có hai chữ số Số có chữ số cộng với số có hai chữ số( khơng nhớ) * Bài

- HS đọc

- Bài toán cho biết: Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp

- Hỏi hai buổi bán xe đạp?

- HS tóm tắt: Tóm tắt:

Buổi sáng bán : 12 xe đạp Buổi chiều bán : 20 xe đạp Hai buổi bán :…xe đạp? - HS làm

Bài giải

Cả hai buổi bán số xe đạp là: 12 + 20 =32 ( xe đạp)

(15)

3.Củng cố, dặn dò: 2p

- Qua học giúp có kiến thức gì? - GV nhận xét học

- Đặt tính tính tổng, số có chữ số cộng với số có hai chữ số Số có chữ số cộng với số có hai chữ số( khơng nhớ), Giải tốn có lời văn

- HS lắng nghe ghi nhớ

-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2020

Ngày giảng:Thứ năm, ngày 10 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức cộng không nhớ, tính nhẩm tính viết, tên gọi thành phần kết phép cộng Giải tốn có lời văn

- Làm tính( đặt tính) đúng; giải tốn xác - u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Sách giáo viên, SGK, VBT - Bảng phụ

2 Học sinh

- SGK, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiĨm tra bµi cị: 5p

- Đặt tính tính tổng của: 52 16 31 vµ 18 - NhËn xÐt bỉ sung

- GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa

2 Híng dÉn HS lun tËp: 30p * Bµi 1

- Gọi HS đọc - Bài tập u cầu gì?

- Nªu tªn gọi thành phần kết phép tÝnh?

- Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm VBT

- NhËn xÐt bæ sung, chốt kq ỳng

- HS lên bảng, lớp luyện b¶ng 52 31

+ + 16 18 68 49 - HS nhận xét

*Bài 1:Tính:

(16)

- Bài tập củng cố kiến thức gì? * Bµi

- Gọi HS đọc - Bài tập yêu cầu gì?

- Híng dÉn HS thùc hiƯn cách nhẩm: chục công chục chục, : 60 + 20+ 10 = 90

- Yêu cầu HS làm VBT - Y/C đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, chữa - Bài củng cố kiến thức gì? * Bµi

- Gọi HS đọc - Bài tập yêu cầu gì?

- Nêu lại cách đặt tính thực phép tính?

-GV gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm VBT

- GV nhËn xÐt -Chốt KQ

- Bài củng cố kiến thức gì? * Bµi

- Gọi HS đọc - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Yờu cầu 1HS tóm tắt đề HS đổi để KTKQ

- NhËn xÐt bæ sung Chốt KQ

- Củng cố kiến thức cộng khơng nhớ…

* Bài 2: Tính nhẩm

60 + 20 +10 = 40 + 10 +20 = 60 + 30 = 40 + 30 = - HS lắng nghe

- HS làm VBT

60 + 20 +10 = 90 40 + 10 +20 =70 60 + 30 = 90 40 + 30 = 70 - HS đổi chéo kiểm tra

- HS nhận xét - Cách tính nhẩm

*Bài 3:Đặt tính tính tổng, biết số hạng là:

34 42 40 24 31 - Viết số hạng viết tiếp số hạng cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng với hàng chục, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang thay cho dấu =

- Thực từ phải sang trái

- HS lên bảng làm, HS lớp làm VBT 34 42 40 24 31 34 40 + + + 42 24 31 - - 76 64 39 - HS nhận xét

- Đặt tính thực phép tính tổng * Bài 4:

- HS đọc

- Bài tốn cho biết: Mẹ ni gà 22 vịt 10

- Hỏi mẹ nuôi gà vịt có con?

Tóm tắt:

(17)

* Bµi

- Gọi HS đọc - Bài tập yêu cầu gỡ? - GV chữa

- ct n vị, cộng với đợc ? Vậy phải in vo

3 Củng cố dặn dò: 3p

? Hãy lấy ví dụ phép cộng, đọc tên thành phần kết phép cộng đó? - GV nhận xét học

Mẹ nuôi tất : …con?

Bài giải

Mẹ nuôi số gà vịt là: 22 + 10 = 32 ( con) Đáp số: 32

*Bài 5:Đền chữ số thớch hp vo ụ trng: HS nêu yêu cầu tập

- em lên bảng, lớp luyện b¶ng

+ …

7 -2 đến HS nêu ý kiến

-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)

TIẾT 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU

- HS hiểu nội dung câu chuyện “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” :làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- Rèn kĩ viết tả Chép lại xác đoạn trích Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

+ Viết viết, trình bày sạch, đẹp, rõ ràng + Củng cố quy tắc viết c/ k

+Học bảng chữ cái: điền chữ vào ô trống theo tên chữ + Thuộc lòng tên chữ đầu tong bảng chữ

- HS yêu thích Tiếng Việt chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần tập chép - Bảng phụ chép tập +

2 Học sinh

- SGK, tập TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 2p

- GV kiểm tra đồ dùng học tập: sách vở, bút,…

- GV nêu số điều cần ý yêu cầu tả

2 Bài mới

(18)

a) Giới thiệu 1p

- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học b) Hướng dẫn tập chép: 8p

- GV treo bảng phụ chép đoạn viết - GV yêu cầu HS đọc đoạn chép - Đoạn chép từ nào?

- Đoạn chép lời nói với ai? - Bà cụ nói gì?

- GV nhận xét

- GV hướng dẫn HS :

+ Đoạn chép có câu, cuối câu có dấu gì?

+ Những chữ tả viết hoa?

+ Chữ đầu đoạn viết nào?

- HS tập viết vào bảng chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu

- GV gạch chân chữ dễ viết sai, nhắc nhở HS viết cẩn thận

c) HS nhìn bảng chép vào vở: 15p

- GV yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn, cách cầm bút, tư ngồi d) Soát lỗi

- GV đọc, HS theo dõi soát lại e) Chấm chữa

- GV thu chấm - GV hướng dẫn sửa lỗi

3 Hướng dẫn HS làm tâp tả (10p) * Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - Gv gọi HS lên bảng làm mẫu - Y/C HS nhận xét

- GV phát bảng phụ cho HS làm, HS lại làm VBT

- GV yêu cầu HS gắn bảng phụ lên bảng - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét

- GV chốt lời giải * Bài

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT

- HS lắng nghe

- 3HS đọc, lớp lắng nghe

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Của bà cụ nói với cậu bé

- Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại việc làm

- HS nhận xét

+ Đoạn chép có câu, cuối câu có dấu chấm

+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn: Mỗi , Giống

+ Viết hoa chữ đầu tiên, lùi vào ô, chữ Mỗi

+HS viết vào bảng + HS chép vào

- HS lắng nghe - HS viết - HS soát lại - HS lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống c hay k?

- …im khâu – kim khâu - HS nhận xét

- HS làm bảng phụ, lớp làm VBT

- HS nhận xét

(19)

- GV làm mẫu: – ă

- GV yêu cầu Hs nhận xét - GV chữa

* Học thuộc lịng bảng chữ - GV xóa chữ viết cột

- Yêu cầu 2,3 HS nói lại viết lại chữ vừa xóa

-GV xóa bảng, HS đọc thuộc lịng chữ

3.Củng cố, dặn dò: 3p - GV nhận xét tiết học

- Căn dặn HS nhà luyện viết làm tiếp tập VBT Tiếng Việt

- 2- HS lên bảng viết chữ cái, HS lại viết vào VBT

- HS làm : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê

- HS đọc

- Từng HS đọc thuộc lòng chữ

HS lắng nghe ghi nhớ

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU

- Bước đầu HS làm quen với khái niệm từ câu

- Tìm từ ngữ nói hoạt động học tập, vận dụng đặt câu hỏi đơn giả - HS yêu thích Tiếng Việt

- Giáo dục HS ý thức nói, viết thành câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

- Tranh minh họa vật, hoạt động SGK - Bảng phụ chép tập

2 Học sinh

- SGK, bút, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1p)

- GV kiểm tra sách HS 2 Bài mới

a) Giới thiệu (1p)

- Ở lớp biết tiếng Bài học hôm sữ giúp biết thêm từ câu

b) Hướng dẫn HS làm tập ( 28p) * Bài tập

- GV yêu cầu HS đọc y/c - GV hướng dẫn:

+ tranh SGk vẽ người, vật

- HS lấy sách

- HS lắng nghe

(20)

hoặc việc Bên tranh có số thứ tự Con tay vào STT đọc lên + tranh có tên gọi, tên gắn với vật, việcđược vẽ tranh Con đọc tên gọi

- Cô đọc tên gọi người vật việc Các tay vào tranh đọc số thứ tự tranh lên

- GV Y/c HS nhận xét - GV nhận xét

- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8

- Nèi tiÕp chØ vµo tõng tranh nªu thø tù, tªn tranh: Trường, hs, chạy, giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa

- HS nhận xét

KL:Tên gọi vật, việc gọi từ * Bài tập

- GV yêu cầu HS đọc y/c

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm, nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí

- GV phát phiếu cho nhóm

- Lời giải:

+ Từ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, tẩy, cặp, mực,…

+ Từ hoạt động HS: học, đọc, nghe, viết, đếm, tính tốn, chạy, nhảy, chơi, ăn, …

+ Từ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, lễ độ, ngoan, nghịch ngợm, thẳng thắn, trung thực,…

- GV nhận xét, tuyên dương * Bài tập

- GV yêu cầu HS đọc y/c

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai tranh, thể

- HS lắng nghe

- HS đọc y/c bài: Tìm từ + Chỉ đồ dùng học tập M: bút + Chỉ hoạt động HS M : đọc + Chỉ tính nết HS M: chăm - HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm thảo luận viết nhanh từ phiếu

- Các nhóm cử đại diện lên dán phiếu đọc to kết

+ Từ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, tẩy, cặp, mực,… + Từ hoạt động HS: học, đọc, nghe, viết, đếm, tính tốn, chạy, nhảy, chơi, ăn, …

+ Từ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, lễ độ, ngoan, nghịch ngợm, thẳng thắn, trung thực,…

- Nhóm dán nhanh có kết nhóm thắng

- HS nhóm nhận xét

- HS đọc y/c bài:Hãy viết câu nói người cảnh vật tranh sau: M: Huệ bạn vào vườn hoa - HS quan sát tranh

(21)

hiện nội dung tranh câu - GV nhận xét

- Yêu cầu HS viết vào hai câu văn thể nội dung tranh

* GV kết luận:

- Tên gọi vật, việc gọi từ - Ta dùng từ đặt thành câu trình bày việc

3.Củng cố, dặn dị: 3p

- Bài hơm giúp học kiến thức gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp

+ Huệ bạn dạo chơi công viên

+ Huệ say mê ngắm khóm hoa hồng đẹp

- HS làm vào

- 3HS nhắc lại kết luận

2 HS trả lời: Hiểu từ câu -HS lắng nghe ghi nhớ

-TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nhận quan vận động gồm xương hệ Nhận phối hợp xương cử động thể

2.Kĩ năng: Nêu ví dụ phối hợp cử động hệ xương, nêu tên vị trí phận vận động tranh vẽ mơ hình

3.Thái độ: u thích mơn học, có thái độ rèn luyện thể.

QTE: Trẻ em có quyền vui chơi tham gia hoạt động thể thao. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Gv Tranh vẽ quan vận động 2.Hs: VBT TNXH, đồ dùng cá nhân III.HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Gv giới thiệu môn học(2)

- Gv giới thiệu qua môn học B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài(5)

-Cho lớp hát : Con công hay múa Bài học h/nay giúp em hiểu lại múa

Hoạt động : Y/cầu làm số cử động(7)

Mục tiêu: HS biết phận thể cử động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi

-HS lắng nghe

-Lớp thực hành vừa hát múa “ Con công hay múa “.Vài em nhắc lại tên

(22)

gập người…

Bước : Làm việc theo cặp :

- Y/cầu quan sát hình 1, , , SGK làm số động tác bạn tranh làm - Yêu cầu số nhóm học sinh lên thực động tác

-Yêu cầu lớp đứng chỗ làm động tác theo nhịp hô bạn lớp trưởng

- Trong động tác vừa làm phận thể cử động ?

-Để làm động tác đầu , cổ , , tay chân cử động

Hoạt động : Quan sát nhận biết quan vận động (7)

Mục tiêu: Biết xương quan vận động thể HS nêu vai trò xương

-Y/c nhóm nắn bàn tay , cổ tay , cánh tay thảo luận theo câu hỏi gợi ý : - Dưới lớp da thể có ?

-Lắng nghe n/xét đánh giá rút kết luận - Cho lớp thực hành cử động : Cử động bàn tay , cánh tay , cổ , Nhờ đâu mà phận cử động ?

* Nhờ hoạt độg khớp xươg mà ta cử động

- Cho lớp quan sát hình 5,6 sách trang trả lời câu hỏi : Chỉ nói tên quan vận động thể ?

* Xương quan vận động cơ thể

Hoạt động : Trò chơi “ Vật tay”(10)

Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt

*QTE: Tr em có quy n ẻ ề vui ch i tham gia ho t động th thao.ể

-Chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm 2hs) - Phổ biến luật chơi y/cầu hai em chơi mẫu - Cho nhóm chơi ( em thi em làm trọng tài )

hình 1, , ,4 làm động tác sách giáo khoa

-Một số em lên làm - Lớp thực

- Những phận cử động : đầu , cổ , tay , chân ,

- Nhắc lại

- Quan sát thực hành nắn để nhận biết quan vận động

- Dưới lớp da có bắp thịt xương -Hai em nhắc lại

- Các nhóm tiến hành cử động bàn tay , cổ , chân , Nhờ bắp thịt khớp xương cử động

- Lớp quan sát trả lời câu hỏi - Hai em lên vào tranh quan vận động thể

- Chia nhóm nhỏ điều khiển giáo viên thực hành chơi vật tay

- Các đại diện nhóm lên thi với trước lớp

(23)

-Quan sát nhận xét đánh giá kết nhóm

- KL: Muốn quan vận động khỏe, ta cần tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để săn chắc, xương cứng cáp Cơ quan vận động khỏe giúp nhanh nhẹn

C Củng cố - Dặn dò(3)

* Hàng ngày để giúp cho quan vận động phát triển tốt cần làm gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học

-TẬP VIẾT

TIẾT 1: CHỮ HOA A I MUC TIÊU

- HS nắm cách viết chữ A câu ứng dụng

- Rèn kĩ viết, viết chữ mẫu, cỡ chữ vừa nhỏ, viết quy định Biết viết ứng dụng câu Anh em thuận hòa theo cỡ nhỏ, chữ viết đẹp

- HS yêu thích chữ viết đẹp

- Giáo dục HS yêu quý anh chị em gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

- Mẫu chữ A khung chữ, bảng phụ chép câu ứng dụng 2.Học sinh

- Vở tập viết, bảng - HS : Vë tËp viÕt, b¶ng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 1p

- GV kiểm tra tập viết HS 2 Bài mới

a) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích

b) Hướng dẫn viết chữ hoa: 12p - GV đưa trực quan chữ hoa A

- Chữ A cao li, gồm dòng kẻ ngang?

- HS lấy tập viết

ǰǰ ǰǰ -Cao li, đường kẻ ngang - HS lắng nghe

(24)

- GV vào mẫu, miêu tả: Nét gần giống nét móc ngược(trái) lượn phía nghiêng bên phải; nét nét móc phải; nét nét lượn ngang

Chỉ dẫn cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ lên, nghiêng bên phải lượn phía trên, dừng bút đường kẻ

+ Nét 2: Từ điểm DB nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, DB ĐK2 + Nét 3: Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải

- GV viết chữ A lên bảng nhắc lại cách viết để HS theo dõi

* Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết lượt

- GV nhận xét, uốn nắn cho HS

c) Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - GV treo bảng phụ giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Con hiểu nghĩa câu ứng dụng nào?

- Câu gồm tiếng, tiếng có chữ cần viết hoa?

- Nêu độ cao chữ?

- GV hướng dẫn HS viết vào bảng chữ Anh

d) Hướng dẫn HS viết vở: 18p - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, nhắc nhở HS viết theo dòng e) Chấm bài, nhận xét

- GV chấm nhanh khoảng 5- - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:3p

- Chữ A có nét, thứ tự nét

HS quan sát lắng nghe

-HS thực hành viết bảng cỡ vừa

Ǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯ - HS nghe

- HS đọc: Anh em thuận hòa

- Đưa lời khuyên, anh em nhà phải biết thương yêu

- Gồm chữ, viết hoa chữ A - Chữ A ( cỡ nhỏ) h cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li

- Chữ lại : n, m, o, a cao li

- HS thực hành viết

HS trả lời

- HS lắng nghe ghi nhớ

(25)

nào?

- GV nhận xét tiết học

- GV dăn HS chuẩn bị cho sau, viết chữ Ă, Â.

-HOẠT ĐỘNG GDNGLL ( SBH) BÀI 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ I MỤC TIÊU:

Sau học giúp HS :

1.Hiểu cảm nhận quan tâm sâu sát Bác tới người xung quanh, lối sống gọn gàng, ngăn nắp Bác

Vận dụng học gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào sống thân em

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Giới thiệu Bác Hồ học đạo đức lối sống dành cho học sinh Lớp

2 Hoạt động 2: Đọc hiểu

* Đọc bài: Bác kiểm tra nội vụ -GV đọc toàn

-Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm * Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi - HD HS hiểu rõ câu hỏi - GV nhận xét, chốt:

1) Trong câu chuyện này, báo động buổi sáng thức dậy, người thường bị lẫn giày dép tối ngủ người thường để dép lộn xộn

2) Buổi sáng thức dậy, người ngạc nhiên thấy giày dép xếp lại gọn gàng đôi đôi

3) Buổi tối hôm trước, Bác Hồ người xếp lại đôi dép

-HS nghe, nhắc lại

-HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+HS đọc thầm phần, trả lời câu hỏi

- HS đọc câu hỏi

(26)

4) Từ sau Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân

- Chia lớp thành nhóm

+ Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 5; 6;

-GV nhận xét, chốt:

5) “Bác quan tâm từ lớn, sâu sát từ nhỏ đời thường anh em.”

6)”Anh em” chiến đấu, tham gia kháng chiến, sinh hoạt tập thể coi anh em nhà không bố mẹ sinh

7) Câu chuyện khuyên phải gọn gàng, ngăn nắp

3 Hoạt động 3: Thực hành - Ứng dụng Câu 1, 2,

+ Giải thích rõ yêu cầu GV nhận xét, chốt câu Câu 4,

Hỏi:Bài học muốn khuyên em điều gì? GV chốt nội dung

4 Củng cố - dặn dò (3’)

- HS Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thân, - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị, xem nội dung tiếp

- 1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Nhóm thảo luận tìm câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung khác nhận xét

- HS nhắc lại

- Hoạt động cá nhân, nhóm - HS đọc yêu cầu bài, câu hỏi - HS trả lời làm vào

- HS thảo luận cặp trả lời; - HS nêu nội dung

- HS khác nhận xét - HS nhắc lại

Ngày soạn: Ngày tháng năm 2020

Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 1: TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I MỤC TIÊU

- HS nắm cách giới thiệu thân bạn Hiểu nội dung tranh

(27)

* Trẻ có quyền biểu đạt ý kiến ( giới thiệu người khác) Trẻ em

( nam nữ ) có quyền vui chơi mơi trường lành Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường lành để thực tốt quyền mình.

II.Các KNS GD bài: -Tự nhận thức thân

-Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kin ngi khỏc III.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết câu hỏi tập 1; tranh minh hoạ BT3 (SGK) IV.Các hoạt động dạy học:

1.KiĨm tra bµi cị: 5p

? HÃy tự thuật thân em? Gv nhn xột, đánh gia

2.Bµi míi:

a) Giíi thiƯu bµi:

b) Híng dÉn HS lµm bµi tËp: 30p - GV đa bảng phụ chép BT1: -Tờn em l gỡ?

-Quê em đâu?

-Em học lớp nào, trường nào? -Em thích mơn học nào? -Em thích lm nhng vic gỡ?

? Ngoài Y/cầu tập, em có sở thích nữa?

* KL: Cần nhận thức thân * Bµi 2:

- GV y/c thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp

- NhËn xÐt bỉ sung * Bµi 3:

- Híng dÉn HS quan sát tranh kể

- Nhận xét bổ sung

KL:Giao tiếp cởi mở tự tin, biết lắng nghe ý kiến người khác

Trẻ có quyền biểu đạt ý kiến ( giới thiệu người khác) Trẻ em ( cả nam nữ ) có quyền vui chơi trong mơi trường lành Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường lành để thực hiện

- đến em trả lời *Bài 1: Trả lời cõu hỏi: - HS nêu yêu cầu BT

- HS thùc hµnh tù giíi thiƯu (3 –5 em) Tên em Bùi Thị Hương

-Quê em Mạo Khê-ĐT-QN

-Em học lớp 2c, trường TH Mạo Khê A -Em thích mơn học Tốn… -Em thích làm việc qt nhà…

*Bài 2: Nghe bạn lớp trả lời câu hỏi tập 1, nói lại điều em biết bạn:

- HS nêu yêu cầu BT

- Các nhóm thảo luận báo cáo kết ( em )

*Bài 3:Kể lại nội dung tranh 1,2 câu để tạo thành câu chuyện

- Nêu yêu cầu tập - Kể tranh từ đến câu

Tranh1: Huệ bạn vào vườn hoa

Tranh2: Huệ ngắm hoa Tranh3: Huệ định hái hoa

(28)

tốt quyền mình. 3 Củng cố dặn dò:3p

(KNS): ? nm c thơng tin ngời em cần làm gì?

- GV nhận xét học , dặn HS nhà xem lại tập Cần quan tâm đến ngời để nắm đợc thông tin họ

- Cần quan tâm đến ngời

-CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

TIẾT 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I MỤC TIÊU

- HS nắm nghĩa từ, câu thơ Hiểu nghĩa viết

- Nghe- viết khổ thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Viết âm, vần dễ lẫn Trình bày đẹp

- HS thích luyện viết chữ đẹp GD học sinh ý thức luyện chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên

- Bảng phụ viết nội dung tập 2,3, bảng chữ 2 Học sinh

- Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: 5p

- GV đọc cho HS viết: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên

- Hãy đọc chữ bảng chữ cái?

- GV nhận xét 2 Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn nghe viết: 8p

- GV đọc mẫu khổ thơ cuối - Khổ thơ lời nói với ai? - Bố nói với điều gì?

- Khổ thơ có dòng, chữ đầu khổ thơ viết nào?

- Nên viết dòng thơ từ ô nào? - GV đọc cho HS viết từ khó

c) GV đọc cho HS viết vào (15p) - Gv theo dõi nhắc nhở: cách trình bày, để

- HS viết - 2- HS đọc - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - Lời bố nói với

- Con học hành chăm thời gian khơng

- dịng, chữ đầu khổ thơ viết hoa

(29)

vở, cầm bút, lấy mực…

d)Soát lỗi: Gv đọc, hs theo dõi soát lại e)Chấm chữa bài:

- Gv thu chấm - Hướng dẫn sửa lỗi - GV chấm, nhận xét

3 Hướng dẫn Hs làm tập (10p) * Bài 2:

- Y/C HS đọc yêu cầu bài?

- GV đưa bảng phụ chép tập

- GV gọi HS lên bảng làm

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung * Bài

- Y/C HS đọc yêu cầu bài?

- Y/C 2- HS làm phiếu - GV chữa

- GV yêu cầu HS học thuộc bảng chữ - GV xóa chữ viết cột - GV xóa bảng, yêu cầu nhóm thi đọc thuộc lịng tên 10 chữ

4 Củng cố, dặn dò: 2p

- Nội dung viết muốn nhắc nhở em điều gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng 19 chữ chuẩn bị

- HS thực hành - HS lắng nghe

- 1HS đọc: Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống

(lịch, nịch) lịch, nịch (Làng, nàng) nàng tiên, làng xóm - HS lên bảng điền từ

- HS nhận xét * Bài 3:

- Viết vào chữ thiếu bảng sau:

G h i k l m n o ô

- 3HS làm phiếu, HS lớp làm VBT

- Cả lớp làm vào - HS quan sát

- HS thi đọc - 3HS nêu

- HS lắng nghe ghi nhớ

-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 1: LÀM QUÊN VỚI PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đồ dùng, hình khối rơ bốt phịng trải nghiệm - Nắm nội quy phòng học trải nghiệm

2)Kỹ năng:

(30)

- Giúp HS u thích, khám phá mơn học II/ CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Các đồ dùng liên quan đến học 2 Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC ( 2p): Kiểm tra sách của HS

2 Bài mới:

a GTB: Giới thiệu chương trình mơn học (2p)

b Giới thiệu số hình học (28p) - Giáo viên giơ hình lên cho HS quan sát sau giới thiệu :

+ Đây hình trịn em học mơn Tốn hình trịn có nhiều kích thước khác

+ Hình vng tay khác với hình vng học điểm nào? => Hình vng tay hình 2D độ dày khác hình vng bình thường + Đây hình tam giác

+ Đây hình trụ sau lên lớp em sễ tìm hiểu kĩ nó,

- GV nêu nội quy phịng trải nghiệm

- HS không làm hỏng hay lấy đồ dùng phòng

- HS để dép học xong phải cất đồ dùng nơi quy định - Gọi HS nhắc lại nội quy phòng trải nghiệm

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

- HS nghe giảng

- Một số hs trả lời

- HS nhắc lại tên gọi hình mà GV vừa giới thiệu để giúp HS phân biệt hình nắm rõ đặc điểm hình

- HS nghe làm theo

- HS nghe làm theo

(31)

Tiết 5: ĐỀ XI MÉT

I.Môc tiªu:

- HS nắm đợc tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đề xi mét, quan hệ dm cm

- Làm đợc phép tính cộng , trừ có đơn vị dm Tập đo ớc lợng độ dài theo đơn vị dm

II Đồ dùng dạy học:

băng giấy có chiều dài 10 cm; thớc thẳng có chia dm, cm III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:5p - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu đề xi mét: 10p - GV đa trực quan bng giy

? Băng giấy dài cm?

- 10 cm gọi đề xi mét Đề xi mét viết tắt dm

Ghi b¶ng: 10 cm = dm; 1dm = 10 cm b) Thùc hµnh: 20p

* Bµi 1( ):Lun miƯng Hs quan sát hình vẽ trả lời: NhËn xÐt bổ sung

* Bài 2( ):Luyện bảng - HS nêu yêu cầu tập

- em lên bảng, lớp luyện bảng - GV nhËn xÐt bỉ sung,chốt kq * Bµi 3( ):

- HS nêu yêu cầu tập

- Dùng thớc đo để kiểm tra độ xác *Bài 4:

Hs hoàn thành cá nhân Đổi Kt kq

Nhận xột,chốt kq đỳng 3 Củng cố dặn dò: 3p ? Đề xi mét đợc viết tắt gì? - GV nhận xét học

- Căn dặn hs nhà làm tập (sgk7).Chn bÞ cho tiÕt häc sau : Lun tËp

- HS lên bảng làm tập trang

- HS đo chiều dài băng giấy

- đến HS nhắc lại

- Nhận biết đoạn thẳng có độ dài : dm, dm, 3, dm,

* Bài 1: Xem hỡnh v(trang7) - HS nêu yêu cầu tËp

a)Viết lớn bé vào chỗ chấm thích hợp:

Đoạn thẳng AB lớn 1dm Đoạn thẳng CD bé 1dm * Bài 2: Tính( theo mẫu) dm + dm = dm dm – dm = dm

*Bài 3: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài dm

*Bài 4: < > =?

1dm =10 cm dm +1 dm> 1dm +8cm dm > cm 20 cm = dm + 1dm

(32)

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

*PHẦN 1: SINH HOẠT LỚP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học tập ngày - Nắm lịch phân công lao động trường, lớp

- Nắm chủ đề tháng, hiểu ý nghĩa ngày 2/9, ngày toàn dân đưa trẻ đến trường

+ Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập

- Rèn kĩ sống: ứng xử giao tiếp, tự tin thực nhiệm vụ - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá

+ Thái độ:

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sổ chủ nhiệm

- Giáo án sinh hoạt

- Nội dung kế hoạch tuần tới - Đài

III NỘI DUNG

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 1

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt - 100% thuộc hát : Quốc ca

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

(33)

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

……… - Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến bộ:………

……… c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối - Đảm bảo an toàn VSTP, nước uống, ca cốc - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh d Hoạt động khác:

- 100% HS ôn lại nội quy trường lớp, điều Bác Hồ dạy, thực tốt tháng ATGT, ANTT trường học

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

* Nhược điểm:

- Một số HS chưa thực hiên tốt nội quy trường lớp :

……… - Trong lớp cịn tượng nói chuyện riêng chưa ý vào :

……… - Một số giữ gìn sách chưa cẩn thận :

……… * Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ………

3 Phương hướng, nhiệm vụ tuần 2.

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp + Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày khai giảng năm học 2020 - 2021

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP + Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh

PHẦN 2: ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ ( 20p)

(34)

HS biết cách qua đờng an toàn nơi đờng giao II Đồ dựng dạy học:

Tranh minh họa

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ : (2p)

- GV hỏi : Để đảm bảo an toàn tham gia giao thơng em ?

- Khi qua đường, em có cần quan sát không ?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 2 Dạy

2.1 Giíi thiƯu bµi (1p) 2.2 Bài mới

Hoạt động : Xem tranh trả lời câu hỏi (8-9 p)

- GV treo tranh

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4( 2p) + Khi qua đường nên đâu ?

+ nơi đường giao tranh có khác biệt khơng ?

+ Các em có biết làm để qua đường an toàn nơi đường giao không ?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung kết luận : Để an toàn qua đường em cần vào phần vạch kẻ dành cho người

- – HS trả lời

- 1-2 HS trả lời - HS nhận xét

- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm

- Báo cáo kết quả:

+ Khi qua đường nên phần vạch kẻ dành cho người

(35)

Hoạt động : Tìm hiểu bước qua đường an toàn ( 5p)

- GV nêu câu hỏi :

+ Đèn tín hiệu dành cho người có màu ý nghĩa màu ? + Qua đường giao có đèn tín hiệu để đảm bảo an toàn ?

+ Qua đèn giao khơng có đèn tín hiệu để đảm bảo an toàn ?

GV bổ sung KL :

+ Ý nghĩa tín hiệu đèn : Đèn màu xanh người phép qua đường Đèn màu đỏ người không phép qua đường

Hoạt động : Góc vui học ( 3p) - Xem tranh để tìm hiểu

- tranh miêu tả 1Hs thực bước qua đường an tồn nơi đường giao có tín hiệu dành cho người

- Sắp xếp tranh minh họa thứ tư bước qua đường an tồn nơi đường giao có đèn tín hiệu cho người

2.3 Ghi nhớ dặn dò: 2p

- H đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 6. - Gv nhắc lại ghi nhớ học : Qua đường nơi quy định Trước qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn chấp hành báo hiệu đường ( Nếu có)

2.4 Bài tập nhà:1p

- Từ nhà đến trường em có phái qua nơi đường giao không? - Hãy chia sẻ cách qua đường an tồn nơi đó?

- HS trả lời

+ Đèn tín hiệu có màu: xanh đỏ Đèn màu xanh người phép qua đường Đèn màu đỏ người không phép qua đường

+ Cần quan sát đèn tín hiệu dành cho người bộ, phần đường

+ Cần quan sát hướng trước qua đường

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w