1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toán 8 tuần 23

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó.. Thái độ: - Giáo dục cho HS t[r]

(1)

Ngày soạn: 19/01/2018 Tiết: 40 Ngày giảng:

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - Trên sở toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự đốn, chứng minh, tìm tịi phát triển kiến thức

2 Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn độ dài có liên quan đến đường phân giác phân giác tam giác

- KNS: Kiên định, hợp tác 3.Tư duy: - Tư biện chứng, khái quát

4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tính hợp tác, trách nhiệm

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, hợp tác

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ

- HS: Thứơc, đo độ, ê ke, ôn lại địmh lý Ta lét

III Phương pháp

- Hợp tác nhóm - Vấn đáp gợi mở

- Thực hành giải toán

IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra cũ (4’)

HS1: Thế đường phân giác tam giác?

Bài mới

Giới thiệu (1’):

Bài hôm ta nghiên cứu đường phân giác tam giác có tính chất áp dụng ntn vào thực tế?

Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Ôn lại dựng hình tìm kiếm kiến thức (10’)

MT: Trên sở toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự đốn kiesn thức mới

(2)

GV: Cho HS làm tập

?1

- GV: Cho

HS phát biểu điều nhận xét ? Đó định lý

- HS phát biểu định lý - HS ghi gt kl định lí

1 Định lý

?1+ Vẽ tam giác ABC:

AB = cm ; AC = cm; A^ = 1000

+ Dựng đường phân giác AD + Đo DB; DC so sánh

AB AC

DB DC Ta có: AB AC = 2 ;

2,5

DB DC

2,5 2  AB

AC = DB DC

Định lý: (sgk/65)

 ABC: AD tia phân giác

GT BAC^ ( D  BC )

KL

AB AC =

DB DC HĐ2: Tập phân tích chứng minh(15’)

MT: HS chứng minh, tìm tịi phát triển kiến thức mới PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

- GV: dựa vào kiến thức học đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số ta phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý nào)

- Theo em ta tạo đường thẳng // cách nào? Vậy ta chứng minh nào?

- HS trình bày cách chứng minh

2) Chú ý:

- GV: Đưa trường hợp tia phân giác góc ngồi tam giác

'

D B DC =

AB

AC ( AB  AC )

Chứng minh

Qua B kẻ Bx // AC cắt AD E: Ta có:CA EBA E (gt)

vì BE // AC nên CA EA BE (slt)  A B BAE  E ABE cân B  BE = AB (1)

áp dụng hệ định lý Talet vào 

DAC ta có:

DB DC =

BE AC (2)

Từ (1) (2) ta có

AB AC =

DB DC 2) Chú ý: E

D C

B

A

E

D B C

(3)

- GV: Vì AB  AC

* Định lý với tia phân giác góc ngồi tam giác

* Định lý với tia phân giác góc ngồi tam giác

'

D B DC =

AB

AC ( AB  AC )

HĐ3:Áp dụng (7’)

MT: HS bước đầu vận dụng định lý để tính tốn độ dài có liên quan đến đường phân giác phân giác tam giác

PP: Vấn đáp; Thực hành; Hợp tác nhóm KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ

CTTH: Cá nhân; Nhóm - HS làm

- HS làm việc theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm trả lời

? Do AD phân giác BACnên:

3,5 7,5 15

x AB

yAC  

+ Nếu y = x = 5.7 : 15 =

7

?3 Do DH phân giác E FD nên

5

8,

DE EH

EFHF  x

 x-3 = (3.8,5):5 = 8,1 4 Củng cố (6’)

- GV: Cho HS làm tập 17

Bài tập

Do tính chất phân giác:

;

BM BD MC CE

MAAD MAEA mà BM = MC (gt) BD CE

DAAE  DE // BC ( Định lý đảo của 5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Làm tập: 15 , 16

V Rút kinh nghiệm

M E D

C B

(4)

Ngày soạn: 20/01/2018 Tiết: 41 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP

I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý tính chất đường phân giác tam giác để giẩi toán cụ thể từ đơn giản đến khó

2 Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính tốn biến đổi tỷ lệ thức.

- Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn độ dài có liên quan đến đường phân giác phân giác tam giác

- KNS: Kiên định, hợp tác, tự tin 3.Tư duy: - Tư nhanh, tìm tòi sáng tạo.

4 Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tiễn tốn học tập liên hệ với thực tiễn

- Rèn tinh thần trách nhiệm, trung thực, yêu thương 5 Phát triển lực: Giải vấn đề, hợp tác

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc, đo độ, ê ke

III Phương pháp

- Hợp tác nhóm - Vấn đáp gợi mở

- Thực hành giải tốn

IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra cũ (4’)

HS1: Phát biểu định lý đường phân giác tam giác?

Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tổ chức luyện tập (33’)

(5)

PP: Vấn đáp; Hoạt động nhóm KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân; Nhóm

Chữa 17 (sgk) - GV cho HS vẽ hình

- GV Ta áp dụng kiến thức để chứng minh DE//BC

- HS: Trình bày

- GV: Nhận xét hướng dẫn học sinh trình bày

Chữa 18/ 68 (SGK)

GV: Cho học sinh lên bảng trình bày HS: thực hiện, HS khác nhận xét

Bài 17/ 68(SGK)

M C

B

A

E D

GT

ABC, BM = MC; MD, ME

lần lượt tia phân giác

KL DE // BC

Chứng minh

-Áp dụng tính chất đường phân giác tam giác ABM vaứ AMC:

EA CE MA MC DA BD MA BM

 ;

mà: BM = MC (gt) suy EA

CE DA BD

,

suy DE // BC(Đlí đảo Talét)

Bài 18/ 68 (SGK)

? ?

7 6 5

C B

A

E

(6)

HS: HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL

Chữa 19:

HS: Thảo luận nhóm : N1 –N2 :a)

N3 – N4 : b)

HS: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét

= =

 = =

 =

EB = = 3,18

EC = BC - BE = – 3,18 = 3,82

Bài 19:

a F

C B

A

O E

D

GT

Hthang ABCD(AB//CD); EF//DC, E  DC, F  BC

KL

a) = ; b)

=

c) = Chứng minh:

a) =

Gọi O giao điểm đt a AC Ta có : EO// DC(do EF//DC) Theo Đlí Talét ADC :

= (1)

(7)

= (2)

Từ (1) và(2) suy : =

b) =

Áp dụng Đlí Talét ADC

ABC:

= ; = Suy : =

4 Củng cố (5’)

- GV: nhắc lại kiến thức định lý talet tính chất đường phân giác tam giác

5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Làm 20,21 sgk

- Đọc trước khái niệm hai tam giác đồng dạng

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w