khí, khai thoâng daân trí, baûo veä ñaát nöôùc. b) Nguyên nhân nhöõng ñeà nghò caûi caùch ôû Vieät Nam cuoái theá kæ XIX khoâng ñöôïc thöïc hieän: Do Triều dình nhà Nguyễn bảo thủ, khô[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN I
ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢOÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ
HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016- 2017 1.Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
-Chủ nghĩa tư phát triển, có nhu cầu xâm chiếm thuộc địa VN giàu sức người sức của 2 Nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp:
- Do đường lối , cách tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập - Hồn cảnh quốc tế khơng thuận lợi
3 Phong trào Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX Nguyên nhân bùng nổ:
- Do âm mưu thống trị td Pháp
- Tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất nhân dân
- Thái độ kiên chống Pháp phái chủ chiến (Tôn Thất Thuyết)
Diễn biến:Chia giai đoạn
GĐ 1: 1885-1888: Bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở ra
GĐ 2: 1888-1896: Qui tụ khởi nghĩa lớn, tập trung Bắc Trung Kỳ Bắc Kỳ
Nhận xét:
- Qui mô: Diễn rộng khắp , liệt, tiêu biểu 3 khởi nghĩa lớn (Ba Đình, Bãi Sậy,
Hương Khê)
- Tính chất: Là đấu tranh giải phóng dân tộc
4 Nêu nhà cải cách tiêu biểu đề nghị họ vào nửa cuối kỉ XIX a) Nội dung cải cách:
-Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định); Đinh Văn
Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
-Năm 1872, Viện thương bạc xin mở ba cửa biển để thông thương với bên
-Năm 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ với 30 điều trần yêu cầu chấn chỉnh máy quan lại,
phát triển công thương nghiệp tài chính,
-Năm 1877 năm 1882, Nguyễn Lộ Trạch với hai “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân
khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước
b)Nguyên nhân đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX không thực hiện: Do Triều dình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng thích ứng với hồn cảnh, khơng chấp nhận thay đồi, từ chối cải cách, kể cải cách cĩ khả thực hiện
5 Sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp
_ Giai cấp địa chủ phong kiến: Làm tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước
_ Giai cấp nông dân: Số lượng đông, bị áp nặng nề, sẵn sàng hưởng ứng tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc
_ Tầng lớp tư sản xuất có nguồn gốc từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, chủ hãng bn….bị chính quyền thực dân, tư Pháp chèn ép
(2)_ Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp, đời sống khổ cực, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống
6. Những điểm giống khác phong trào yêu nước đầu kỉ XX
* Giống nhau : phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản , sĩ phu Nho học trẻ lãnh đạo
* Khaùc nhau :
-Phong trào Đông du : Do hội Duy tân chủ trương với khuynh hướng bạo động chống Pháp
(Phan Bội Châu)
- Phong trào Duy tân : Do phái ơn hịa lãnh đạo ( Phan Châu Trinh , Huỳnh Thúc Kháng )
- Phong trào Đông Kinh nghĩa thục : Về hình thức trường học sĩ phu thuộc phái (
ôn hòa bạo động ) chủ trương với nhiệm vụ chủ yếu nâng cao dân trí , đào tạo nhân tài 7.So sánh xu hướng cưú nước cuối kỉ XIX với xu hướng cứu nước đầu kỉ XX
Các nội dung chủ yếu
Xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX
Xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Mục đích Đánh Pháp giành độc lập dân tộc ,
xây dựng lại chế độ phong kiến
Đánh Pháp giành độc lập dân tộc , kết hợp với cải cách xã hội ,
Thành phần Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước
Tầng lớp Nho học trẻ đường tư sản hóa
Phương thức hoạt động
Vũ trang Vũ trang , tuyên truyền giáo dục , vận động cải cách
Tổ chức Theo lề lối phong kiến tổ chức trị sơ khai Lực lượng
tham gia
Đông hạn chế Nhiều tầng lớp , giai cấp , thành phần xã hội
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
8.Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gòn nào?
Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gịn trở thành trung tâm hành theo kiểu phương Tây, có máy nhà nước trực thuộc Bộ hải quân thuộc địa Pháp với cơng trình kiến trúc tiêu biểu : Dinh Xã Tây (UBND TP), nhà thờ Đức Bà, …Đồng thời, Sài Gòn trở thành trung tâm kinh tế quan trọng Nam Kì
9 Đọc tham khảo số nhân vật lịch sử: Trương Vĩnh Ký; Sương Nguyệt Anh; Tôn Đức Thắng;Nguyễn Hữu Tiến;Huỳnh Văn Tiểng
-HẾT -