1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhận xột và đúng gúp ý kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo

49 161 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 372,32 KB

Nội dung

các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp I. Khái niệm nhiệm vụ yêu cầu kế toán hành chính sự nghiệp 1.1 Khái niệm Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý sử dụng các loại vật t, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu chi thực hiện các tiêu chuẩn định mức của nhà nớc các đơn vị. 1.2 Nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp. - Thu thập, phản ánh xử lý tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ, đợc hình thành tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng thu phát sinh đơn vị. - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế của nhà nớc, các tiêu chuẩn định mức kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t, tài sản đơn vị, kiểm tra việc chấp hành tình hình thu nộp NSNN, chấp hành kỷ luật thanh toán chế độ chính sách nhà nớc. - Theo dõi kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu chi, quyết toán của các đơn vị cấp dới. - Lập nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên cơ quan tài chính theo qui định. Cung cấp thông tin tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu.Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí, vốn quỹ đơn vị. 1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN. - Phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác toàn diện mọi khoản vốn, quỹ kinh phí, tài sản mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh đơn vị. - Chỉ tiêu kinh tế phản ánh thống nhất với dự toán về nội dung phơng pháp tính toán. - Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm baỏi cho các nhà quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị. - Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm có hiệu quả. 1.4 Nội dung công tác kế toán HCSN. - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật t, tài sản - Kế toán thanh toán - Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ - Kế toán các khoản thu ngân sách - Kế toán các khoản chi ngân sách - Lập báo cáo các khoản chi ngân sách II. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp. 2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu ( Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán). Mọi nghiệp kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí thu chi ngân sách của mọi đơn vị HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nớc ban hành trong chế độ kế toán HCSN để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể xác định trình tự luân chuyển chứng từ cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế tài chính để đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị.Trình tự thời gian luân chuyển chứng từ do kế toán trởng của đơn vị qui định. 2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Ban hành theo quyết định 999 TC/QĐ/CDKT ngày 02/11/1996 sửa đổi bổ sung theo thông t số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 109/2001/TT- BTC ngày 31/12/2001 Thông t số 121/2002/TT- BTC ngày 31/12/2002 của Bộ tài chính. Các thông t này đợc áp dụng cho các đơn vị HCSN do nhà nớc thành lập hoạt động có thu trong các lĩnh vực Giáo dục đào tạo, Y tế, Khoa học công nghệ môi trờng, Văn hoá thông tin, Thể dục thể thao, Sự nghiệp kinh tế, các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc các Tổng công ty đang thực hiện chế độ HCSN. Tài khoản kế toán đợc sử dụng trong đơn vị HCSN để phản ánh kiểm soát thờng xuyên, liên tục tình hình vận động của kinh phí đơn vị HCSN. Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có qui định những tài khoản kế toán dùng cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình HCSN. Các đơn vị HCSN căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị qui định những tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 có thể qui định thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của đơn vị mình để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng thông tin kiểm tra phục vụ công tác quản lý của nhà nớc. 2.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán. Tuỳ thuộc vào qui mô đặc điểm hoạt động yêu cầu trình độ quản lý điều kiện trang thiết bị, mỗi đơn vị kế toánđợc phép lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác tàI liệu, thông tin kinh tế pục vụ cho công tác qủn lý hoạt đọng kinh tế tài chính trong đơn vị.các hình thức kế toán dợc áp dụng gồm: - Hình thức kế toán nhật ký chung; - Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái. 2.3.1 Hình thức nhật ký chung Đặc đIểm của hình thức kế toán Nhật ký chung: _ Tách rời trình tự ghi sổ theo trình tự thời gian với trình tự ghi sổ theo hệ thống toàn bộ các nghịêp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ để ghi vào 2 sổ kế toán: Sổ nhật ký chung Sổ cái các tài khoản. _ Tách rời việc ghi sổ kế tổnghợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào 2 loại sổ kế toán riêng biệt. Sổ kế toán sử dụng : Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào sổ Nhật ký chung. Căn cứ vào Nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào Sổ cái. Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán. Mỗi tài khoản đợc mở trên một trang sổ riêng. Cuối kỳ khoá sổ cái, lấy số liệu để lập Bảng cân đối tài khoản. Sau khi đối chiếu số liệu giữa các sổ tiến hành lập báo cáo tài chính. Quan hệ cân đối : = = Tổng số d Nợ (hoặc Có)cuối kỳ Tổng số d Nợ (hoặc Có)cuối kỳ của tất các TK phản ánh trên = của tất các TK phản ánh trên Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Ưu nhợc điểmvà điều kiện áp dụnghình thức Nhật ký chung - Ưu điểm của hình thức kế toán này là rõ ràng dễ hiểu, mẫu sổ đơn giản thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. - Nhợc đIểm của hình thức này là việc ghi chép tùng lặp. - Hình thức kế toán nhật ký chung thờng đợc áp dụng cho các đơn vị có qui mô vừa, khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều lắm Tổng số phát sinh Nợ (hoặc Có) của tất cả các TK phản ánh trên Bảng TĐTK Bảng cân đối tài Tổng số phát sinh Nợ (hoặc Có) của tất cả các TK phản ánh trên sổ Nhật ký Tổng số phát sinh Nợ (hoặc Có) của tất cả các TK phản ánh trên Sổ Cái Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Trình tự phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua đồ sau: 1 1 2 4 6 7 : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu 2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ: Đặc điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Các hoạt động kinh tế tài chính đợc phản ánh ra chứng từ gốc đều đợc phân loại,tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ kế toán tổng hợp liên quan. Tách rời trình tự ghi sổ theo theo thứ tự thời gian với trình tự ghi trên sổ kế toán tổng hợp : Sổ cái các tài khoản Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ kế toán sử dụng : - Sổ kế toán tổng hợp : bao gồm Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ cái: Là sổ dùng để hạch toán tổng hợp . Mỗi tài khoản đợc phản ánh trên một trang sổ cái. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian phản ánh toàn bộ chứng từ đã lập trong tháng. Sổ này dùng để quản lý chứng từ ghi sổ kiểm tra đoói chiếu số liiêụ với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sau khi đã lập xongđều phải đăng ký vào sổ nàyđể lấy số hiệu ngày tháng . - Sổ kế toán chi tiết : dùng để theo dõi các đối tợng kế toán đợc phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ nhu cầu thông tin chi tiết cho công tác quản lý tài sản, các hoạt động kinh tế trong đơn vị. Ngoài ra, kế toán theo hình thứcchứng từ ghi sổ còn sử dụng Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối tài khoản. Bảng cân đối tài khoản: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kinh phí sử dụng kinh phí, tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản,kết quả hoạt động của đơn vị. Chứng từ ghi sổ: là sổ định khoản theo tờ.Chứng từ ghi sổ sau khi đã vào Sổ đăng ký chứng từ thì mới đợc làm căn cứ ghi vào sổ cái. Quan hệ cân đối: Tổng tiền trên = Tổng số phát sinh Nợ (hoặc Có) sổ đăng ký chứng t ghi sổ của tất cả các TK trong sổ cái (hay BCĐ tài khoản) Trình tự phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua đồ sau: đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ 1 1 Sổ, thẻ hạch toán chi tiết Chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc) Sổ quỹ 2 3 5 4 8 6 7 9 : Ghi hàng ngày 9 : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu Ưu nhợc điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: - Ưu điểm: kết cấu mẫu sổ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho công tác phân công lao động kế toán. - Nhợc điểm: Việc ghi chép trùng lắp, khối lợng công việc ghi chép nhiều khó khăn trong việc đối chiếuvào cuối kỳ. 2.3.3 Hình thức nhật ký - sổ cái. Đặc điểm của hình thức nhật ký - sổ cái - Kết hợp trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký - sổ cái. - Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết . Sổ kế toán sử dụng: - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ này để ghi các nghiêp vụ kinh tế tàI chính vừa theo thứ tự thời gian vừa theo hệ thống. Sổ đợc mở cho tng niên độ kế toán đợc khoá sổ hàng tháng. Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối tàI khoản Báo cáo TC - Sổ kế toán chi tiết: Đợc mở cho các tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết. Số l- ợng sổ kế toán chi tiết tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin chi tiết phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính nội bộ đơn vị HCSN, nh sổ tài sản cố định, Sổ chi tiết vật liệu , thẻ kho . Trình tự phơng pháp ghi sổ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành định khoản rồi ghi vào nhật ký sổ cái. Mỗi chứng từ ghi vào nhật ký sổ cái một dòng. Cuối kỳ tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra đối chiếu số liệu đảm bảo các quan hệ cân đối sau: Tổng số tiền Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có phần nhật ký = của các tài khoản = của các tài khoản (cột số phát sinh) (phần sổ cái) (phần sổ cái) Tổng sốd Nợ cuối kỳ = Tổng số d Có cuối kỳ của tất cả các tài khoản của tất cả các tài khoản Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính (1) (3) (1) (1) (5) (2) (6) : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng (7) (7) Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký - sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc : Quan hệ đối chiếu 2.4 Lập báo cáo tài chính: Việc lập báo cáo tài chính khâu cuối cùng của quá trình trong công tác kế toán. Số liệu trong báo cáo tài chính mang tính tổng quát, tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của nhà nớc tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho việc kiểm tra kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của nhà nớc, tổng hợp phân tích đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị. Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng ý nghĩa rất lớn trong vịêc quản lý sử dụng nguồn kinh quản lý NSNN.Vì vậy đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập nộp đầy đủ kịp thời các báo cáo tàI chính theo đúng mẫu biểu qui định Kế toán trởng thủ trởng đơn vị phải chị trách nhiệm về số liệu báo cáo, vì vậy cần kiể tra chặt chẽ số liệu trớc khi gửi đi. 2.5 Tổ chức kiểm tra kế toán: Kiểm tra kế toán là biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định về kế tóan đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, khách quan. Các đơn vị HCSN không những chịu kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của đơn vị mình.Công việc kiểm tra kế toán phải đợc tiến hành thờng xuyên liên tục. Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài chính , kiểm tra việc nhận sử dụng nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độthể lệ tài chính. Thủ trởng đơn vị kế toán trởng phảI chấp hành lệnh kiểm tra kế toán có trách nhiệm cung cấp số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi. 2.6 Tổ chức công tác kiểm kê. Kiểm tài sản là một phơng pháp xác định tại chỗ số thực về tàI sản, vật t, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại một thời đIểm nhất định. Cuối niên độ kế toán trớc khi khoá sổkế toán các đơn vị phảI tiến hành kiểm tàI sản, vật t, hàng hoá, tiền quỹ đối chiếu xác định công nợ hiện có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúngvới thực tế. III Tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau nh lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung nửa phân tán), xác định các phần hành kế toán phân công lao động kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn cho thu nhập thông tin vừa chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí. Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn. Các đơn vị HCSN đợc chia làm 3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III. Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị HCSN là do NSNN cấp đợc phân phối quyết toán theo từng nghành. Dự toán thu, chi mọi khoản thu chi phát sinh đơn vị dự toán cấp dới phảI tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tàI chính hiện hành phảI đợc kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên của cơ quan tài chính. Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài chính, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị HCSN cũng đợc tổ theo ngành dọc phù hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp I là kế toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II là kế toán cấp II, đơn vị dự tóan cấp III là kế toán cấp III. Phụ trách kế toán của các đơn vị dự toán cấp dới Phân chia các công việc theo từng phần hành kế toán Trởng phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trên Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật t TSCĐ Kế toán thanh toán [...].. .Kế toán nguồn kinh phí Kế toán tổng hợp, lập BCTC Nhân viên knh tế các bộ phận trực thuộc Kế toán các khoản chi Hoặc IV Nội dung các phần hành kế toán 4.1 Kế toán vốn bằng tiền * Khái niệm Kế toán vốn bằng tiền:Phản ánh số hiện có tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị, gồm: tiền mặt, tiền gửi tại kho bạc, ngân hàng, chúng chỉ có giá, vàng, bạc, kim khí quí, đá quí 4.1.1 Kế. .. mặt a Nguyên tắc quản lý hạch toán - Chi hạch toán vào tài khoản tiền mặt về giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, thực tế nhập quỹ - Kế toán quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị luôn đảm bảo khớp đúng giá trị ghi trên sổ kế toán sổ quỹ Mọi chênh lệch... 441,662,461 Nhận cấp kinh phí 331 Số tiền phát hiện thừa 333 CK phảI nộp NN 311 Số tiền phát hiện thiếu 4.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc a Nguyên tắc quản lý: Kế toán phải tổ chức áp dụng việc theo dõi riêng từng loai tiền gửi( tiền gửi kinh phí hoạt động,vốn đầu t xây dựng cơ bản, các loại tiền khác) hoặc theo từng NHKB - Định kỳ phải kiểm tra đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào lấy ra tồn,cuối... khớp đúng với số liệu NHKB quản lý Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho NHKB để xác nhận điều chỉnh kịp thời - Phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lu thông tiền tệ những quy định có liên quan đến luật NSNN hiện hành b Tài khoản sử dụng: TK112 Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình tăng giảm số hiện có các loại tiền gửi của đơn vị tại NH c Nội dung kết cấu : TK 112 - Các loại tiền gửi vào... TK cấp 2 sau: + TK 1121- Tiền VN + TK 1112- Ngoại tệ + TK 1113- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý c Chứng từ sử dụng - Giấy báo Nợ - Uỷ nhiệm thu - Giấy báo Có - Uỷ nhiệm chi - Bảng khai khai của NH * Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 1 Nhận kinh phí bằng tiền gửi Nợ TK 112- TGNH, KB Có TK liên quan(461,441,411,462) 2 Nộp tiền vào NH, KB Nợ TK 112- TGNH,KB Có TK 111- TM 3 Thu đợc các khoản... (9)(10) 4.2.2 Kế toán TSCĐ a Khái niệm TSCĐ là những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để thực hiện một số nhiệm vụ chức năng nhất định ( nếu thiếu một trong một trong cácbộ phận thì cả hệ thống không hoạt động đợc) Đồng thời TSCĐ phải thoả mãn 2 điều kiên: TSCĐ có giá trị từ 5triệu trở lên có thời... nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo, kiến nghị đề xuất biện pháp xử lý số chênh lệch - Kế toán phải chấp hành nghiêm chỉnh các qui định trong chế độ quản lý lu thông tiền tệ hiện hành các qui định về thủ tục thu chi nhập quỹ- xuất quỹ b Tài khoản sử dụng : TK 111 - Công dụng: Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ của đơn vị gồm tiền, ngân phiếu ngoại tệ, chứng từ có giá c Kết cấu nội dung: TK 111 + Nhập quỹ... kịp thời số hiện có, tình hình luân chuyển của vật t hàng hoácả về giá trị - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mua vật t hàng hoá sử dụng vật t cho sản xuất - Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp bán hàng tồn kho cung cấp thông tin dịch vụ cho việc lập Báo cáo Tài chính phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh b Tài khoản sử dụng: TK 152 Công dụng: Phản ánh số hiện có tình... (Mẫu C23-H) - Giấy thanh toán tạm ứng(Mẫu C24 H) - Bảng kiểm quỹ (Mẫu C26a,b-H) * Sổ kế toán sử dụng - Sổ kế toán chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt ( Mẫu số S11- H) - Sổ kế toán tổng hợp đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 112 111 Nhập quỹ 152, 153, 211 Mua tài sản 311, 312 Các khoản thu 661, 662 Chi hoạt động dự án 661, 662 Thu giảm chi 431 Chi quỹ cơ quan 511 332 Thu sự nghiệp Nộp BHXH... kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ để có biện pháp thu hồi nợ kịp thời - Tài khoản này còn phản ánh giá trị TS thiếu cha rõ nguyên nhân chờ xử lý * Kết cấu nội dung TK 311 Các khoản phải thu + Số tiền phải thu của khách hàng về + Số tiền khách hàng đã trả nợ, thanh sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ toán đợc xác định đã tiêu thụ +Số tiền ứng trả trớc của khách hàng + Số tiền phải thu về . vào 2 sổ kế toán: Sổ nhật ký chung và Sổ cái các tài khoản. _ Tách rời việc ghi sổ kế tổnghợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào 2 loại sổ kế. bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký - sổ cái. - Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với

Ngày đăng: 01/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TSCĐ là những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để  thực hiện một số nhiệm vụ chức năng nhất định ( nếu thiếu một trong một  trong cácbộ phận thì cả h - Một số nhận xột và đúng gúp ý  kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo
l à những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để thực hiện một số nhiệm vụ chức năng nhất định ( nếu thiếu một trong một trong cácbộ phận thì cả h (Trang 22)
SD: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện còn ở đơn vị - Một số nhận xột và đúng gúp ý  kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo
guy ên giá TSCĐ hữu hình hiện còn ở đơn vị (Trang 24)
+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị; - Một số nhận xột và đúng gúp ý  kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo
h ản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị; (Trang 28)
- Bảng chấm công (Mẫu số C01- H) - Một số nhận xột và đúng gúp ý  kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo
Bảng ch ấm công (Mẫu số C01- H) (Trang 39)
Kinh phí chi tiêu cho chơng trình dự án đựơc hình thành từ các nguồn sau + Do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp; - Một số nhận xột và đúng gúp ý  kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo
inh phí chi tiêu cho chơng trình dự án đựơc hình thành từ các nguồn sau + Do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp; (Trang 43)
+ Hình thành quỹ cơ quan từ các khoản thu hoặc đợc cấp trên cấp, phân phối, tài  trợ.. - Một số nhận xột và đúng gúp ý  kiến về cụng tỏc kế toỏn tổng hợp ở viện cụng nghiệp giấy và Xenluylo
Hình th ành quỹ cơ quan từ các khoản thu hoặc đợc cấp trên cấp, phân phối, tài trợ (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w