MỘTSỐNHẬNXÉTVÀ Ý KIẾNĐÓNGGÓP VỀ CÔNGTÁCHẠCHTOÁNVẬTLIỆU-DỤNGCỤTẠICÔNGTYTNHHSẢNXUẤTKINHDOANHVẬTLIỆUXÂYDỰNGTÂNHÒA 3.1. Mộtsốnhậnxétvà ý kiếnđónggóp về côngtáchạchtoánvậtliệu-dụngcụtạicôngtyTNHHsảnxuấtkinhdoanhvậtliệuxâydựngTânHòa a Đánh giá chung: Ở bất cứdoanh nghiệp nào cũng vậy cần phải nghiên cứu và sử dụngcôngcụdụngcụ phù hợp với yêu cầu sảnxuấtcụ thể. Nguyên vật liệu, côngcụdụngcụ là một trong 3 yếu tố cơ bản và quan trọng của qúa trình hoạt độngsảnxuấtxây dựng. Qua thời gian thực tập tạiCôngtyTNHHSảnxuất-KinhdoanhVậtliệuxâydựngTân Hoà. em đã tìm hiểu và nắm vững côngtáchạchtán NVL, CCDC của Côngtyvà những ưu khuyết điểm trong quá trình hạch toán. Côngty vận dụng hình thức tổ chức côngtác kế toán tập chung và quản lý phù hợp với doanh nghiệp. Toàn bộ côngtác kế toán của Côngty đều thực hiện tại phòng kế toán đã góp phần giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ của từng nhân viên kế toánvà hiệu quả kinh tế trong việc quản lý NVL, CCDC Hoàn thiện côngtác lập chứng từ ban đầu: Các chế độ ghi chép ban đầu từ việc lập chứng tứ, luân chuyển chứng từ(phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn, sổ chi tiết…) đã được côngty quy định và tuân thủ rõ ràng theo đúng chế độ ban hành. Về thực hiện các thủ tục nhập, xuất kho vật tư. Côngty hiện nay đang xâydựng hai hình thức xuất kho là xuất qua kho và không qua kho góp phần quản lý tốt NVL. Côngty tổ chức tốt côngtáchạchtoán chi tiết VL, CCDC theo phương pháp thẻ song song phù hợp với đặc điểm quy trình sảnxuất của côngtyvề việc thi côngcông trình mà doanh nghiệp hoàn thành mang tính chất nhiều danh điểm vật tư. Theo phương pháp này giúp kế toán ghi cụ thể từng loại vật tư một cách chính xác, kịp thời. Vậtliệu nhập kho tính theo phương pháp giá thực tế từng lần nhập. Việc sử dụng chứng từ ghi sổ làm tăng cường chức năng kiểm tra của kế toángóp phần làm cơ sở vững chắc cho việc tập hợp chi phí SX Kế toán NVL, CCDC đã hoàn thiện tốt việc theo dõi tình hình N-X-T vật tư giúp cho phòng kế hoạch vật tư có thông tư chính xác để ra quyết định thu mua NVL, CCDC. Ngoài ra, kế toán cũng cung cấp sốliệuđúng chính xác chi phí cho từng loại giúp đưa ra những giải pháp hữu ích như tránh mua dự trữ lớn vì giá cả vậtliệu CCDC lên xuống thất thường nhằm giảm thiểu ứ đọng vốn. Do Côngty là Côngty TNHH, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc vừa sảnxuất vừa kinhdoanh các mặt hàng xâydựng nên côngtácsảnxuất không được chú trọng . Bên cạnh đó, côngty nên thường xuyên kiểm nghiệm đối với tưng lô hàng chi tiết, từng thứ, từng loại vậtliệu cả vếsố lượng và chất lượng b) Những ưu điểm và kết quả chính trong côngtác kế toánMột là, côngtáctài chính kế toán luôn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc, thường xuyên của Đảng uỷ, HĐKT côngtyvà được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành trong tỉnh. Côngty lại có đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn được đào tạo, có tinh thần trách nhiệm trong các khâu quản lý, nên đã đáp ứng được yêu cầu hạchtoán phục vụ kịp thời cho côngtác chỉ đạo sảnxuấtkinh doanh. Hai là, côngtác kế toán, thống kê từ côngty đến đội đều hoàn thành cơ bản nhiệm vụ được giao vận dụng tốt chế độ chính sách và thực tế công việc nhanh gọn, hợp lý vẫn bảo đảm nguyên tắctài chính và luật kế toán trong côngtác thu, chi tiền mặt, thanh quyết toán các công trình và phân bổ chi phí hợp lý. Ba là, hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán, ghi chép ban đầu cơ bản đã được thực hiện, bảo quản sốliệu tốt, việc kê khai thuế GTGT đảm bảo thời gian quy định, ít sai sót hàng năm đều thanh toán kịp thời cho các đội. Côngtác trích nộp BHXH đảm bảo đúng chế độ của luật BHXH Việt Nam. c) Những khó khăn trong tổ chức và hoạt độngkinhdoanh của CôngtyMột là, Côngty là doanh nghiệp tư nhân, côngty vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm, các đơn vị đã có kinh nghiệm để từng bước nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ kế toán trong toàncông ty. Hai là, vốn kinhdoanh của doanh nghiệp còn nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu mở rộng sản xuất, vay vốn ngân hàng phải trả lãi cao, vốn đầu tư vào công trình do vòng quay hàng tốn kho và thu hồi vốn lâu, dẫn đến ứ đọng vốn, hiệu quả chưa cao. Ba là, sự phối hợp giữa các phòng ban cũng như các đội ngũ cũng chưa thật chặt chẽ, nên việc luân chuyển chứng từ, hồ sơ, thanh quyết toáncông trình, phân bổ chi phí chưa kịp thời nên còn ảnh hưởng không nhỏ đến nghiệp vụ kế toán thống kê của Công ty. 3.2. Mộtsố ý kiếnđónggóp 3.2.1. Hoàn thiện hạchtoán ban đầu: Chứng từ ban đầu là sốliệu rất quan trọng trong côngtác kế toán vỡcỏc chứng từ ban đầu được ghi ngay từ khi nghiệp vụ kinh tế phat sinh. Đó chính là cơ sở căn cứ pháp lý cho việc ghi sổ kế toánđồng thời tổ chức đúng đắn hợp lý và hợp pháp của chứng từ ban đầu quy định tính chất chính xác và hợp lý của phương pháp kế toán tiếp theo. Do vậy côn ty cần khôi phục hạn chế sử dụng các chứng từ. Cụ thể như hạn chế việc sử dụng phiếu xuất kho bằng cách sử dụng phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức để nhằm phản ánh Giám đốc và nhằm hạn chế mộtsố tiêu cực trong quản lý vật tư. 3.2.2. Hoàn thiện quá trình hạchtoán nguyên vật liệu, dụngcụ trên phần mềm kế tóan Việc hạchtoán kế tóan NVL, CCDC tạiCôngtyTNHHSảnxuất – KinhdoanhVậtliệuxâydựngTânHoà hết sức phức tạp vì côngty có nhiều thứ vật tư để sảnxuấtsản phẩm nên việc hạchtoán bằng tay khó tránh khỏi sai sót nên Côngty cần hoàn thiện việc trang bị máy móc để phục vụ cho công việc kế toánvàtoàn bộ thông tin của Côngty nói chung một cách chính xác, rõ ràng ý. Tránh sai sót làm thất thoát chi phí sản xuất. 3.2.3. Hoàn thiện quá trình phân loại vậtliệuvà sử dụngtài khoản hạchtoán Hiện nay tại phòng tài chính kế toán của Côngtyvậtliệu được phân loại và mã hóa trên máy vi tính thành 6 nhóm như sau: Mã vật tư Tên vật tư NL Nhóm nguyên vậtliệu chính ME Nhóm men MA Nhóm màu DOANH NGHIỆP Nhòm nhiên liệu (gồm dầu và gas) VLP Nhóm vậtliệu phụ PT Phụ tùng khác Trong khi đó tài khoản 152 lại được mở thành 6 tài khoản cấp hai như sau: TK 1521: Nguyên vậtliệu chính TK 1522: Vậtliệu phụ (gồm có nhóm men, nhóm màu) TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng TK 1526: Thiết bị xâydựng TK 1528: Vậtliệu khác Theo đó sổ cái TK 152 được thành lập thành 6 sổ cái chi tiết TK 1521, TK 1522, TK 1523, TK 1524, TK 1526, TK 1528. Trong khi đó bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn lại được lập thành nhóm như sau, cách phân loại vật liệu. Vì vậy rất khí có thể đối chiếu giữa bảng hệ tổng hợp nhập xuất tồn với sổ cái TK 152 theo từng nhóm vậtliệu Theo em nên chi tiết TK 152 như sau: TK 1521: Nguyên liệu chính TK 1522: Nhóm men TK 1523: Nhóm màu TK 1524: Nhóm nhiên liệu TK 1526: Nhóm vậtliệu phụ TK 1528: Nhóm phụ tùng khác 3.2.4. Hoàn thiện lập phiếu xuấtvật tư theo hạn mức Khi có nhu cầu xuấtvật tư cho sảnxuất phân xưởng phải viết phiếu yêu cầu lĩnh vật tư. Phiếu này được mang xuống phòng kế toán viết phiếu xuất kho. Như vậy phiếu xuất kho không được luân chuyển qua phòng kế hoạch hơn nữa nếu sự phê duyệt phiếu yêu cầu xuấtvậtliệu chỉ mang tính hình thức mang lại sự rườm rà phức tạp không cần thiết, điều đó đôi khi làm chậm tiến độ sản xuất. Để khắc phục điều này Côngty có thể lập phiếu xuấtvật tư theo hạn mức cho từng phân xưởng và theo đó các phân xưởng xuống lĩnh vật tư. Phiếu này do phòng kế hoạch lập và nêu quy định sẽ mỗi lần xuấtvật tư không nên quá mộtsố lượng nào đó, để tránh tình trạng tồn ở phân xưởng quá nhiều. Phương pháp ghi phụ liệu Phiếu này có thể dùng cho một hay nhiều loại vật tư: Hạn mức được duyệt cho một hay nhiều loại vật tư: Hạn mức được duyệt trong tháng là số lượng vậtliệu được duyệt trên cơ sở khối lượng sảnxuấtsản phẩm trong tháng theo kế hoạch và định mức tiêu hao vậtliệu cho mỗi đơn vị sản phẩm. Số lượng thực xuất trong tháng do thủ kho ghi căn cứ vào hạn mức được duyệt theo yêu cầu sử dụng từng lần, số lượng thực xuất từng lần. Phiếu này được lập làm hai liên đến kho, người nhậnvật tư giữ 1 liên, một liên giao cho thủ kho. Cuối tháng dù hạn mức còn hay hết, thủ kho cả 2 phiếu cộngsố thực xuất trong tháng để ghi thẻ kho và ký tên vào phiếu xuất. Sau đó chuyển cho phòng kế hoạch 1 liên, còn lại gửi về phòng kế toán. Phiếu này có mẫu như sau: PHIẾU XUẤTVẬT TƯ THEO HẠN MỨC Ngày tháng năm Bộ phận sử dụng: Lý do xuấtXuấttại kho ST T Tên vật tư Mã vật tư Đơ n vị Hạn mức được duyệt Số lượng xuất Đơn giá Thàn h tiền Ngày … Cộng Phụ trách bộ phận Phòng kế hoạch Thủ kho KẾT LUẬN Trong quá trình học tập tại Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, em đã được các thầy cô giáo trong Trường quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình giảng dạy. Nhờ đó, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ kế toán. Tuy nhiên những kiến thức này cần được trải nghiệm qua thực tế ứng dụng. Đây là 2 quá trình song song bổ sung cho nhau giúp em hiểu được sâu sắc hơn những vấn đề kế toán. Trong quá trình thực tập tạiCôngtyTNHHSảnxuất – KinhdoanhVậtliệuxâydựngTân Hoà, em đã tìm hiểu nghiên cứu thực tế quản lý và kế toán đơn vị. Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các anh chị Phòng Kế toán đó tạo điều kiện cho em nắm bắt tìm hiểu được việc hạchtoán thực tế của Công ty, giúp em ngày một hoàn thiện hơn vềkiến thức và tích luỹ kinh nghiệm thực tế. Bên cạnh đó là sự hướng dẫn tận tình của thầy cô Khoa Kế toán đặc biệt là GS.TS Nguyễn Quang Quynh đó giúp em hoàn thành chuyên đề này. Tuy vậy trình độ hiểu biết của bản thân cũng hạn chế nên không tránh khỏi những khuyết điểm nhất định. Em rất mong được sự gúp ý của Phòng Kế toánvà GS.TS Nguyễn Quang Quynh. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2007 Sinh viên LÊ THỊ NGỌC . MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU - DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG TÂN HÒA 3.1. Một số. 3.1. Một số nhận xét và ý kiến đóng góp về công tác hạch toán vật liệu - dụng cụ tại công ty TNHH sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Tân Hòa a Đánh giá