- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người - Trung thực, khách quan, [r]
(1)Ngày soạn: 05/10/ 2017 Tiết 23
Ngày giảng: 08/11/2017
Bµi 21 : HOẠT ĐỘNG H« HẤP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Trình bày đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi - Trình bày chế TĐK phổi tế bào
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện quan hơ hấp Tích hợp GD đạo đức:
- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người - Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học
4 Phát triển lực:
- Năng lực quan sát tranh ảnh - lực tư lo gic
- Năng lực vận dụng kiến thức bảo vệ sức khỏe hô hấp
II CHUẨ N BỊ :
-Giáo viên: Tranh phóng to hình 21.1-4 SGK
-Học sinh: Đọc trước nhà
III PHƯƠNG PHÁP GIẢ NG D YẠ
Trực quan, giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
IV
TI N TRìNH LêN L P: 1 Ổn định lớp: 1p
Nắm sĩ số, nề nếp lớp
2 Kiểm tra cũ: 5p
Trình bày cấu tạo chức quan hô hấp?
(gồm đường dẫn khí phổi ; cnăng dẫn khí vào phổi, làm ấm ẩm khơng khí ; bảo vệ phổi , TĐK thể với môi trường)
3 Nội dung mới: 35p
(2)Mối quan hệ giai đoạn q trình hơ hấp? giai đoạn có quan tham gia?
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi
* Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Thời gian: 15’
* Hình thức: dạy học phân hóa
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề
Hoạt động GV- HS Nội dung
-GV , yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Khơng khí phổi có thường xun phải thay đổi khơng? sao? ( có, cung cấp đủ O2 liên tục cho máu đưa tới TB)
-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi lệnh SGK/69:
+HS: nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Câu 1: + Cơ liên sườn co, xương sườn , xương ức,cột sống chuyển động hướng lên bên- làm cho lồng ngực mở rộng phía ép xuống khoang bụng;
+ Cơ liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ lại - Câu2: phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, luyện tập -GV gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV hỏi: Vì ta nên tập hít thở sâu? + HSTL: tăng lượng khí bổ sung, giảm khí cặn phổi
GV đánh giá kết quả, chốt:
Tích hợp GD đạo đức:
- Tơn trọng tính thống cấu tạo
1 Th«ng khÝ ở phỉi:
*Kết luận:
- Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp( hít vào, thở ra)
(3)và chức sinh lí quan , hệ quan thể
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học
nghiên cứu thể người
- Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học
Hoạt động 2:Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào * Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Thời gian: 20’
* Hình thức: dạy học phân hóa
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề -GV giới thiệu dụng cụ thiết bị đo nồng độ O2 H.21.3
+HS nghe, qs H21.3 - GV hỏi:
+ Giải thích khác thành phần khí hít vào thở ra?
+ HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận nhóm trả lời: -Tỉ lệ %O2 khơng khí thở thấp O2 khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
-Tỉ lệ %CO2 khơng khí thở cao Co2 khuếch tán từ máu mao mạch khí phế nang
-Hơi nước bão hịa khơng khí thở làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn đương dẫn khí
-Tỉ lệ % N2 khơng khí hít vào thở khác khơng nhiều , khí thở có cao tỉ lệ khí O2 bị hạ thấp hẳn
- GV yêu cầu HS qs H 21.4:
Mô tả khuếch tán O2 CO2 phổi TB? + HS qs hình vẽ, thảo luận , trả lời
- phổi: O2 từ phế nang vào máu ; CO2 từ máu vào phế nang
- Ở TB: O2 từ máu vào TB; CO2 từ TB vào máu -G V nhận xét phần trả lời HS
- GV nhấn mạnh: Các khí trao đỏi phổi TB theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
- GV chốt kiến thức
II
Sự trao đổ i khí phổi tế bào:
-Trao đổi khí phổi: gồm khuếch tán khí O2 từ phế nang vào máu CO2 từ máu vào phế nang
(4)- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi lệnh trang 66 SGK
- HS tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thống chức quan hô hấp
-GV hỏi thêm: Mặc dù đường dẫn khí làm ấm khơng khí vào phổi vào mùa đơng đơi bị nhiễm lạnh? Chúng ta cần làm để bảo vệ quan hô hấp?
- Gọi - HS đọc kết luận chung
Kết luận chung: SGK
4 Củng cố:3p
- Hs trả lời câu hỏi cuối
5 Dặn dò:1p
- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết?"
V RÚT KINH NGHIỆM:
(5)Ngày soạn: 06/ 11/ 2017 Tiết 24
Ngày giảng: 09/11/2017
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp
- Giải thích sở khoa học biện pháp luyện TDTT cách
2 Kĩ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
Rèn số KNS cho HS:
- Kĩ định hình thành kĩ bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại luyện tập hô hấp thường xuyên
- Kĩ tư phê phán hành vi gây hại đường hô hấp cho thân người xung quanh
- Kĩ tự tin phát biểu ý kiến
3 Thái độ:- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, bảo vệ mơi trường sống Tích hợp GD đạo đức:
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
4 Phát triển lực:
- Năng lực quan sát tranh ảnh - lực tư lo gic
- Năng lực vận dụng kiến thức bảo vệ sức khỏe hô hấp
II CHUẨ N BỊ :
-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình ảnh nhiễm khơng khí
-Học sinh: Đọc trước nhà
III PHƯƠ NG PH¸P GIẢ NG DẠ Y
-Giải vấn đề, vấn đáp- tìm tịi, hợp tác nhóm, trực quan
IV.
TI N TRìNH LêN L P:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp
2 Kiểm tra cũ: (5') Trình bày hoạt động hơ hấp? Thực chất trao đổi khí phổi tế bào gì?
3 Nội dung mới: 35p
Hoạt động 1:Tìm hiểu cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại * Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
(6)* Hình thức: dạy học phân hóa
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề -GV chiếu hình ảnh nhiễm mơi
trường
+ Hãy nêu loại tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp?
+ Hãy đề biện pháp phòng tránh?
+ Cơ sở khoa học biện pháp đó là gì?
+HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi
-GV yêu cầu lớp trao đổi hàon thiện câu trả lời HS tự rút kết luận
-GV: Bản thân em làm để bảo vệ môi trường sống môi trường học tập? + HS liên hệ thân trả lời
Tích hợp GD đạo đức:
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân mơi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
I Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại:
* Kết luận:
- Tác nhân: bụi, chất khí độc, vi sinh vật,… gây nên bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư
- Biện pháp:
+ Xây dựng môi trường + Không hút thuốc
+ Đeo trang lao động nơi nhiều bụi
+ Trồng nhiều xanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cần tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh * Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Thời gian: 15’
* Hình thức: dạy học phân hóa
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề -GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi lệnh trang 73 SGK
+HS đọc thông tin SGK, liên hệ với thực tế thân, thảo luận nhóm thống câu trả lời
+Các nhóm thảo luận, trình bày:
- Câu 1: tập thường xuyên từ nhỏ, làm tăng thể tích lồng ngực ( dung tích sống phụ thuộc vào lồng ngực)
- Câu 2: hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn
(7)ngồi
- Câu 3: tập TDTT, hít thở sâu
-GV thống ý kiến nhóm rút kết luận -GV lớp phân tích yếu tố tạo nên dung tích sống
-Gọi - HS đọc kết luận chung
Tích hợp GD đạo đức:
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân mơi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
* Kết luận :
- Cần luyện tập TDTT kết hợp với tập thở (Thở sâu, giảm nhịp thở,…) thường xuyên, từ nhỏ để nâng cao hiệu hô hấp, thể khoẻ mạnh
- Luyện tập theo nguyên tắc: Từ từ, liên tục nâng cao dần
- Bảo vệ sức khoẻ hệ tuần hoàn Kết luận chung: SGK
4 Củng cố: 4p
- Làm để tăng dung tích sống?
- Đứng trước nguy bùng nổ tác nhân gây hại hệ hô hấp chúng ta cần làm gì?
5 Dặn dị: 1p
- Học theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị thực hành: nilon, gối Đọc kỹ nội dung thực hành
V.Rót KINH NGHIỆ M:
…