1. Trang chủ
  2. » Kinh tế – đầu tư

Bài soạn sinh học 8 tuần 8

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 34,18 KB

Nội dung

- Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Động mạch, tĩnh mạch và tim[r]

(1)

Ngày soạn: 03/10/2019 Tiết: 14

Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, nêu ứng dụng

- Trình bày ý nghĩa truyền máu

2 Kỹ năng

- Quan sát sơ đồ tìm kiến thức.

* Kĩ sống nội dung tích hợp

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3.Thái độ

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống

- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người - Sống u thương, hạnh phúc, hịa bình

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

- Tranh phóng to hình 15, băng video đĩa CD minh hoạ q trình đơng máu - Phiếu học tập có nội dung phần củng cố

Học sinh

- Học cũ

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề.

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Ổn định lớp: 1'

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi 8A 10/10/2019

(2)

2 Kiểm tra cũ: 5'

Câu hỏi:

- Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể, bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể

Đáp án

- Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, bạch cầu bảo vệ thể cách tạo nên hàng rào bảo vệ :

+ Sự thực bào : bạch cầu trung tính bạch cầu mơ nô (đại thực bào) bắt nuốt vi khuẩn, virut vào tế bào tiêu hoá chúng

+ Limpho B tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên

+ Limpho T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, virut cách tiết prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vơ hiệu hố kháng nguyên

- Lưu ý : bạch cầu ưa axit ưa kiềm tham gia vào vơ hiệu hố vi khuẩn, virut với mức độ

3 Bài mới:

VB: Tiểu cầu có vai trị nào?

Hoạt động 1: Đông máu

*Mục tiêu: HS nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng

trong thực tế đời sống Thời gian: 14’

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

trả lời câu hỏi :

- Nêu tượng đông máu ?

- HS nghiên cứu thông tin kết hợp với thực tế để trả lời câu hỏi

- Rút kết luận : đơng máu ?

- GV cho HS liên hệ cắt tiết gà vịt, máu đông thành cục

+ HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ đơng máu, hiểu trình bày

- Vì mạch máu khơng đọng lại thành cục ?

- Thảo luận nhóm nêu :

I.Đông máu :

(3)

+ Tiểu cầu vỡ, với có mặt Ca+ +.

+ Tiểu cầu bám vào vết rách bámvào tạo nút bịt kín vết thương

+ Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông

+ Nhờ tơ máu tạo thành lưới giữ tế bào máu làm thành khối máu đơng bịt kín vết rách

- GV viết sơ đồ đơng máu để HS trình bày

- u cầu HS thảo luận nhóm :

- Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?

- Tiểu cầu đóng vai trị q trình đơng máu ?( Tiểu cầu thành phần

chính tham gia đơng máu)

- Máu khơng chảy khỏi mạch là nhờ đâu ?

- Sự đơng máu có ý nghĩa với sống của thể ?

- GV nói thêm ý nghĩa y học - HS nêu kết luận

- Nêu ứng dụng đơng máu ? Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống

- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người

- Khái niệm :đông máu tượng máu khơng thể lỏng mà vón thành cục - Cơ chế đông máu : SGK

- Ý nghĩa : đông máu chế tự bảo vệ thể giúp cho thể không bị nhiều máu bị thương

*ứng dụng :

+Biết cách giữ gìn máu khơng đơng

+Biết cách sử lý gặp vết thương nhỏ chảy máu

+Biết cách sử lý bị máu khó đơng +Biết cách phịng tránh để khơng bị đơng máu mạch

+ Hiểu biết cách bảo vệ thân người khác bị máu khó đơng

Hoạt động 2: Các ngun tắc truyền máu *Mục tiêu:HS nắm nhóm máu người.

Thời gian: 17’

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

(4)

Hoạt động giáo viên&HS Nội dung

- Truyền máu ?Khi cần phải truyền máu ?

- GV giới thiệu thí nghiệm Lanstaynơ SGK

- Em biết người có nhóm máu ?

- HS ghi nhớ thông tin - Quan sát H 15 để trả lời - Rút kết luận

- GV giới thiệu H 15 đặt câu hỏi :

- Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên ?

- Huyết tương máu người nhận có những loại kháng thể ? Chúng có gây kết dính máu người nhận khơng ?

- HS vận dụng kiến thức vừa nêu, quan sát H 15 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ truyền máu

- Lưu ý HS : Trong thực tế truyền máu, người ta ý đến kháng ngun hồng cầu người cho có bị kết dính mạch máu người nhận không mà không ý đến huyết tương người cho

- Yêu cầu HS làm tập SGK

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi :

- Máu có kháng nguyên A B có thể truyền cho người có nhóm máu O ? Vì sao ?

-Máu khơng có kháng ngun A B có thể truyền cho người có nhóm máu O được khơng ? Vì ?

- HS vận dụng kiến thức phần để trả lời câu hỏi :

+ Khơng, bị kết dính hồng cầu + Có, khơng gây kết dính hồng cầu

II Các nguyên tắc truyền máu :

- Truyền máu tượng lấy máu người khoẻ mạnh truyền vào mạch máu cuả người bệnh người bị tai nạn

- Người bị bệnh bị tai nạn cần truyền máu thể thiếu lượng máu cần thiết

1.Các nhóm máu người :

Các nhóm máu người

- Hồng cầu có loại kháng nguyên A B

- Huyết tương có loại kháng thể : anpha bêta

- Nếu A gặp anpha ; B gặp bêta gây kết dính hồng cầu

- Có nhóm máu người : A, B, O, AB

+ Nhóm máu O : hồng cầu khơng có kháng ngun, huyết tương có loại kháng thể

+ Nhóm máu A : hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể bêta

+ Nhóm máu B : hồng cầu có kháng nguyên B, huyết tương có kháng thể anpha

+ Nhóm máu AB : hồng cầu có kháng nguyên A,B huyết tương khơng có kháng thể

(5)

- Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut

viêm gan B, virut HIV .) đem truyền cho người khác khơng ? Vì ? - Vậy nguyên tắc truyền máu ?

-HS rút kết luận.

+ Gv giải thích cho học sinh :Cho máu có

hại cho thể hay khơng ?

-Cho máu khơng có hại cho thể sau cho máu ta bồi dưỡng cho thể kịp thời tế bào máu thể lại tiếp tục phân chia tạo tế bào máu thay tế bào máu

- Cho máu thể đức tính nhân đạo

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân mơi trường sống

- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người

- Sống u thương, hạnh phúc, hịa bình

2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu :

- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp : +Đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết máu người nhận

+ Truyền máu khơng có mầm bệnh + Truyền máu phải truyền từ từ

4 Củng cố: 5'

Gv phát phiếu học tập cho nhóm

Câu : Tế bào máu tham gia vào q trình đơng máu : a Hồng cầu

b Bạch cầu c Tiểu cầu

Câu : Máu không đông : a Tơ máu

b Huyết tương c Bạch cầu

Câu : Người có nhóm máu AB khơng truyền cho nhóm máu O, A, B : a Nhóm máu AB hồng cầu có A B

b Nhóm máu AB huyết tương khơng có anpha bêta c Nhóm máu Ab người có

5 Hướng dẫn nhà: 3'

(6)

- Đọc mục “Em có biết” trang

Ngày soạn: 03/10/2019

Tiết: 15

Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể

2 Kỹ năng

-Quan sát tranh hình phát kiến thức -Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu

* Kĩ sống nội dung tích hợp

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3.Thái độ

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Trách nhiệm bảo vệ tim, tránh tác động vào tim.

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học

II CHUẨN BỊ Giáo viên

- Tranh phóng to hình 16.1; 16.2

- Mơ hình động cấu tạo hệ tuần hồn người, băng đĩa có - Bảng phụ có nội dung củng cố

2 Học sinh

- Học cũ

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp,hoạt động nhóm - Kĩ thuật: chia nhóm, động não,đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp: 1'

(7)

8A 11/10/2019 8B 11/10/2019

2 Kiểm tra cũ: 5'

Câu hỏi:

- Nêu chế ý nghĩa đông máu? Đáp án

Hiện tợng đông máu sảy thực tế :ở ngời bình thờng, vết đứt tay hay vết thơng nhỏ làm máu chảy ngồi da, lúc đầu nhiều sau dần ngừng hẳn

- Khái niệm :đông máu tợng máu khơng thể lỏng mà vón thành cục - ý nghĩa : đông máu chế tự bảo vệ thể giúp cho thể không bị nhiều máu bị thơng

3 Các hoạt động dạy học

VB: Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết có vai trị gì?

Hoạt động 1: Hệ tuần hồn máu *Mục tiêu:HS tóm tắt sơ đồ vận chuyển máu.

Thời gian: 16’

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên&HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H 16.1 SGK

và trả lời câu hỏi :

- Hệ tuần hoàn máu gồm cơ quan ? Nêu đặc điểm mỗi thành phần ?

- HS quan sát H 16.1 liên hệ kiến thức cũ, trả lời câu hỏi :

- Rút kết luận

- HS trình bày tranh

- Yêu cầu HS quan sát H 16.1, lưu ý đường mũi tên màu máu động mạch, tĩnh mạch Thảo luận để trả lời câu hỏi :

- Mô tả đường máu vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn ?

- Phân biệt vai trị tim hệ mạch trong tuần hoàn máu ?

- Nhận xét vai trò hệ tuần hoàn máu ?

- Cá nhân quan sát kĩ tranh

- Trao đổi nhóm thống câu trả lời

I.Tuần hoàn máu :

1 Cấu tạo hệ tuần hoàn máu:

- Hệ tuần hoàn máu gồm : tim hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn

+ Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), nửa phải máu đỏ thẫm, nửa trái máu đỏ tươi + Hệ mạch :

-Động mạch : dẫn máu từ tim đến quan Tĩnh mạch : dẫn máu từ quan đến tim -Mao mạch : Nối động mạch tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ)

* Đường đi- chức năng

- Vịng tuần hồn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm thất phải đến động

mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch

phổi, tới tâm nhĩ trái

- Vịng tuần hồn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới

(8)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Rút kết luận

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Trách nhiệm bảo vệ tim, tránh tác động

vào tim

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống

tới tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải

- Vai trò tim hệ mạch :

+ Tim co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông hệ mạch

+ Hệ mạch : dẫn máu từ tới tế bào, tới tim

2 Vai trị hệ tuần hồn : lưu chuyển

máu toàn thể

Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết

*Mục tiêu:HS cấu tạo vai trò hệ bạch huyết việc luân chuyển

môi trường tham gia bảo vệ thể Thời gian: 16’

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nhóm

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên&HS Nội dung - GV treo tranh H 16.2 phóng to, yêu cầu

HS nghiên cứu thông tin tranh trả lời câu hỏi :

- Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo ? (phân hệ)

- Phân hệ lớn phân hệ nhỏ thu bạch huyết vùng thể ?

- Phân hệ lớn phân hệ nhỏ gồm những thành phần ?

- Lưu ý HS :

+ Hạch bạch huyết nơi sản xuất bạch cầu

+ Tĩnh mạch bạch huyết

- HS nghiên cứu H 16.1 lưu ý thích trả lời :

+ Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn phân hệ nhỏ

+ Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết nửa bên phải thể

+ Phân hệ lớn : thu bạch huyết phần lại thể

- Sự luân chuyển bạch huyết mỗi

II Lưu thông bạch huyết :

1 Cấu tạo hệ bạch huyết:

- Hệ bạch huyết gồm : phân hệ lớn phân hệ nhỏ

+ Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết nửa bên phải thể

+ Phân hệ lớn : thu bạch huyết phần lại thể

- Mỗi phân hệ gồm thành phần : + Mao mạch bạch huyết

(9)

phân hệ qua thành phần ? - Mô tả đường bạch huyết trong phân hệ lớn phân hệ nhỏ ?

- Hệ bạch huyết có vai trị ?

- HS nghiên cứu tranh, quan sát sơ đồ SGK, trao đổi nhóm trình bày tranh

- GV giảng thêm : bạch huyết có thành phần tương tự huyết tương khơng chứa hồng cầu Bạch cầu chủ yếu dạng limpho

- HS đọc kết luận SGK

- Đường bạch huyết mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết nhỏ, tới hạch bạch huyết, tới mạch bạch huyết lớn, tới ống bạch huyết, tới tĩnh mạch máu (tĩnh mạch đòn) tới tim

2 Vai trò hệ bạch huyết:

- Cùng với hệ tuần hoàn máu thực luân chuyển môi trường thể tham gia bảo vệ thể

4 Củng cố: 5'

Gv treo bảng phụ, hs hoàn thành Câu : Hệ tuần hoàn gồm :

a Động mạch, tĩnh mạch tim

b Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch c Tim hệ mạch

Câu : Máu lưu chuyển thể : a Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch b Hệ mạch dẫn máu khắp thể c Cơ thể cần chất dinh dưỡng d Chỉ a b

e Cả a, b, c

5 Hướng dẫn nhà: 2'

- Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn máu - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” trang - Kẻ bảng 17.1 vào

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w