Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. như đã làm với phần đơn vị.. Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn truyện vui: Vì sao cá không biết nói? Trình bày đúng hình thức mẩ[r]
(1)TUẦN 24 Ngày soạn : /4 /2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/5/2020
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU
Tập đọc: Kiến thức
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
- Hiểu nghĩa từ khó giải cuối bài học: búng càng, nhìn trân trân, mái chèo, bánh lái, quẹo,
- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Cá Con và Tơm Càng có tài riêng Tơm Càng cứu bạn qua khỏi hiểm nguy Tình bạn họ ngày càng khăng khít Kĩ năng: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng câu, đoạn, toàn bài
3 Thái độ: Giáo dục HS có thái độ trân trọng và học tập tình bạn Tơm Càng và Cá Con
Kể chuyện:
1.Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện - Biết bạn phân vai dựng lại câu chuyện cách tự nhiên
- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện, nghe bạn kể và đánh giá lời kể bạn
3 Thái độ: HS có thái độ trân trọng và u q tình bạn Tơm Càng và Cá Con * Giáo dục MTBĐ: HS biết thêm sinh vật biển, Bảo vệ môi trường biển Từ giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường biển (Liên hệ phần củng cố dặn dò) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân - Ra định
- Thể tự tin
III ĐỒ DÙNG: tranh minh hoạ nội dung câu chuyện SGK. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ( 3’)
- HS học bài cũ
?Bài thơ cho thấy biển mắt bạn nhỏ nào?
- HS NX – GV nhận xét
Bé nhìn biển
(2)B Bài mới
1 Giới thiệu đọc (1’) - Hs qs tranh phông chiếu 2 Luyện đọc: (20’)
a Đọc mẫu
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn - Khái quát chung cách đọc
b Hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu
- HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
- HS đọc giải SGK - Giáo viên giải nghĩa thêm * Đọc đoạn nhóm - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét
Tôm Càng và Cá Con
- Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng đoạn đầu, hồi hộp căng thẳng đoạn 3, trở lại nhịp đọc khoan thai đọc đoạn
Từ khó: Trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa
Cá Con lao phía trước./đi ngoắt sang trái,/vút cái,/nó quẹo phải //Bơi lát,/Cá Con lại uốn sang phải.// Thoắt cái,/nó lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy phục lăn.//
- phục lăn: khâm phục
- áo giáp: đồ làm vật liệu cứng bảo vệ thể
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài( 10’)
- Khi tập đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?
- Cá Con làm quen với Tơm Càng nào?
- Khi tập bơi đáy sông Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắc người phủ lớp vẩy bạc óng ánh
- Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi “Chào bạn, Tôi là ”
(3)Đuôi Cá Con có ích lợi gì? - Vẩy Cá Con có ích lợi gì?
- Kể lại việc Tơm Càng cứu Cá Con
- Em thấy Tơm Càng có đáng khen?
TIẾT 4 Luyện đọc lại: (5’)
- nhóm HS, nhóm em tự phân vai thi đọc lại truyện
- Lớp nhận xét và bình chọn
2 Hướng dẫn HS kể chuyện: (25’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung tranh
- Yêu cầu HS tập kể đoạn nhóm dựa theo tranh
- Đại diện nhóm thi kể đoạn câu truyện trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay C Củng cố, dặn dị: (5’)
?Em học Tơm Càng điều gì? - Giáo viên nhận xét học
* TH: Quyền kết bạn Bạn bè có bổn phận yêu quý và giúp đỡ
Vẩy là áo giáp bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá đau - Một cá to, mắt đỏ ngầu nhằm cá lao tới Tôm Càng vội búng càng vọt tới xô bạn vào ngách đá nhỏ
- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng hỏi han bạn bạn đau Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy
- Người dẫn chuyện - Tôm Càng
- Cá
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát, nêu nội dung - HS kể đoạn nhóm
- Đại diện nhóm thi kể đoạn câu chuyện trước lớp
Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với
Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem
Tranh 3: Tôm càng phát kẻ ác, kịp thời cứu bạn
Tranh 4: Cá Con biết tài Tôm Càng nể trọng bạn
(4)TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học thuộc bảng nhân, chia học Biết tìm số bị chia.biết nhân chia số trịn chục cho số có chữ số Biết giải bài tốn có phép chia (trong bảng nhân 4) Biết thực phép nhân và chia có kèm theo đơn vị đo
Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (nhân chia bảng học) Biết giải bài tốn có phép chia
2 Kỹ năng: Tìm thừa số, tìm số bị chia Học thuộc bảng nhân, chia học Giải bài toán có phép chia
3 Thái độ: Ham thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Luyện tập.(3p)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - GV nhận xét
B Bài 1 Giới thiệu: 1p
2 Luyện tập chung 30p Bài 1/135- SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau yêu cầu HS đọc bài làm
Bài 2/135- SGK
- GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu - 30 x = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba chín chục, ba mươi nhân ba chín mươi)
- Nhận xét
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp
4 x : = 28 : = 28 : x = x =
- HS tính nhẩm (theo cột) x = x =12 : = 12 : = : = 12 : = x = 20 x = 20 : = : =
20 : = : = - HS nhẩm theo mẫu
(5)Bài 3/135- SGK
a) HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết):
X x = 15 X = 15 : X =
b) HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết):
y : = y = x y = Bài 2/136- SGK
Yêu cầu HS nêu cách thực tính biểu thức
- Hỏi lại phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là
Tính: x = 12 viết x + = 12 + = 20
Bài 3/136- SGK
a) Tại để tìm số HS có nhóm em lại thực phép tính chia 12 : ?
- Hướng dẫn đặt lời giải khác - GV nhận xét, tuyên dương
b) Tại để tìm số HS có nhóm em lại thực phép tính chia 12 : ?
- Hướng dẫn đặt lời giải khác
- GV nhận xét, tuyên dương
- Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm bạn
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết
4 x x = 28 x = 28 : x =
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
y : = y = x y = 15
HS tính từ trái sang phải - HS trả lời, bạn nhận xét x 10 – 14 = 30 - 14 = 26 : x = x =
0 : + = + =
- Vì có tất cả 12 HS chia thành nhóm, tức là 12 chia thành phần
Bài giải
Số học sinh nhóm có là: 12 : = (học sinh)
Đáp số: học sinh - Vì có tất cả 12 HS chia cho nhóm học sinh, tức là 12 chia thành phần
Bài giải
Số học sinh nhóm có là: 12 : = (nhóm)
(6)C Củng cố – Dặn dò (2p) - Nêu lại cách tim x
- Nhận xét tiết học
-Ngày soạn: /04/2020
Ngày giảng:Thứ 3/ 12/05/2020
TOÁN
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Ôn lại quan hệ đơn vị và chục, chục và trăm Nắm đơn vị nghìn, hiểu quan hệ trăm và nghìn
- Nhận biết số tròn trăm, đọc, viết số tròn trăm Kỹ năng: Biết cách đọc và viết số tròn trăm
3 Thái độ: Ham thích học Tốn.Cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3p) Luyện tập chung.
- Gọi HS sửa bài - GV nhận xét
B Bài (15p) 1 Giới thiệu:
2 Ôn tập đơn vị, chục trăm.
- Gắn lên bảng ô vuông và hỏi có đơn vị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, 10 ô vuông phần bài học SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự
- 10 đơn vị cịn gọi là gì?
- chục đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = chục - Gắn lên bảng hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ chục (10) đến 10 chục (100) tương tự
- HS lên bảng sửa bài Bài giải
Số HS nhóm là: 12 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - Có đơn vị
- Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị
- 10 đơn vị gọi là chục - chục 10 đơn vị
(7)như làm với phần đơn vị - 10 chục trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100 3 Giới thiệu nghìn.
a Giới thiệu số trịn trăm
- Gắn lên bảng hình vng biểu diễn 100 và hỏi: Có trăm
- Gọi HS lên bảng viết số 100 xuống vị trí gắn hình vng biểu diễn 100 - Gắn hình vng lên bảng và hỏi: Có trăm
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số trăm
- Giới thiệu: Để số lượng là trăm, người ta dùng số trăm, viết 200
- Lần lượt đưa 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vng để giới thiệu số 300, 400,
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm chung?
- Những số này gọi là số tròn trăm
b Giới thiệu 1000
- Gắn lên bảng 10 hình vng và hỏi: Có trăm?
- Giới thiệu:10 trăm gọi là nghìn - Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn
- Để số lượng là nghìn, viết là 1000
- HS đọc và viết số 1000 - chục đơn vị? - trăm chục? - nghìn trăm?
- Yêu cầu HS nêu lại mối liên hệ đơn vị và chục, chục và trăm, trăm và nghìn
4.Luyện tập, thực hành:(15p)
- GV gắn hình vng biểu diễn số đơn vị, số chục, số trịn trăm
- 10 chục trăm
- Có trăm - Viết số 100 - Có trăm
- Một số HS lên bảng viết - HS viết vào bảng con: 200
- Đọc và viết số từ 300 đến 900
- Cùng có chữ số 00 đứng cuối - Có 10 trăm
- Cả lớp đọc: 10 trăm nghìn - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 viết chữ số, chữ số đứng đầu tiên, sau là chữ số đứng liền
- chục 10 đơn vị - trăm 10 chục - nghìn 10 trăm
- Đọc và viết số theo hình biểu diễn
(8)lên bảng
- GV đọc số chục trịn trăm
C Củng cố – Dặn dò (2p)
- Yêu cầu em đọc lại số tròn trăm
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- HS lên bảng đọc và viết số tương ứng
- HS sử dụng hình cá nhân để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc
CHÍNH TẢ (Tập – chép)
VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI? I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Chép lại xác đoạn truyện vui: Vì cá khơng biết nói? Trình bày hình thức mẩu chuyện vui HS phân biệt: r/d
2 Kỹ năng: Trình bày hình thức mẩu chuyện vui Làm bài tập tả phân biệt: r/d
3 Thái độ: Rèn viết sạch, đẹp, cẩn thận viết bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ (3p)
- Gọi HS lên viết bảng lớp, HS lớp viết bảng từ GV đọc - Nhận xét HS
B Bài (30p)
1 Giới thiệu: Vì cá khơng biết nói. 2 Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Treo bảng phụ và đọc bài tả - Câu chuyện kể ai?
- Việt hỏi anh điều gì?
- Lân trả lời em nào?
- Câu trả lời có đáng buồn cười?
- HS viết từ:
mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi
- Theo dõi GV đọc, sau HS đọc lại. - Câu chuyện kể nói chuyện hai anh em Việt
- Việt hỏi anh:“Anh này, cá khơng biết nói nhỉ?”
- Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói khơng?”
(9)b) Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có câu?
- Hãy đọc câu nói Lân và Việt?
- Lời nói hai anh em viết sau dấu câu nào?
- Trong bài chữ nào viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - Đọc cho HS viết
d) Chép bài - Treo bảng phụ e) Soát lỗi g) Chấm bài - Thu 10 bài chấm - Nhận xét chung
3 Hướng dẫn làm tập tả - Gọi HS đọc yêu cầu VBT/Tr: 29 - Treo bảng phụ
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn bảng, sau chữa bài và nhận xét HS
C Củng cố – Dặn dị (2p)
- Theo em cá khơng biết nói? - Cá giao tiếp với ngơn ngữ riêng
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc lại truyện
khơng nói miệng ngậm đầy nước
- Có câu
- Anh này, cá khơng biết nói nhỉ? - Em hỏi thật ngớ ngẩn Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói khơng? - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân
- HS đọc cá nhân, nhóm
- HS viết bảng GV đọc say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - HS nhìn bảng chép
- HS đọc đề bài VBT
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Đáp án:
- Lời ve kêu da diết./ Khâu đường rạo rực
- Vì là loài vật
(10)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết số loài cá nước mặn, nước Kể tên số vật sống nước Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu thiếu dấu phẩy
2 Kỹ năng: Luyện tập cách dùng dấu phẩy đoạn văn Thái độ: Ham thích mơn học,biết nói viết câu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ (ƯDCNTT) Thẻ từ, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:(5p)
Từ ngữ sông biển Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
- GV viết sẵn bảng lớp câu văn + Đêm qua đổ gió to + Cỏ héo khơ han hán - Gọi HS trả lời miệng bài tập 4. - Nhận xét HS
2 Bài (30p)
a) Giới thiệu: Từ ngữ sông biển Dấu phẩy
b) Luyện tập: Bài 1: VBT/30
- Treo bức tranh loài cá - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên loài cá tranh - Cho HS suy nghĩ Sau gọi nhóm, nhóm HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu
- Gọi HS nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại bài theo nội dung:
Cá nước mặn; Cá nước
Bài 2:VBT/31
- Treo tranh minh hoạ
- HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần gạch chân
- 1HS lên bảng viết từ có tiếng biển - HS lớp trả lời miệng bài tập
- Quan sát tranh - Đọc đề bài - HS đọc
- Thảo luận nhóm
Cá nước mặn Cá nước ngọt
(cá biển) (cá sông, hồ, ao)
cá thu cá mè
cá chim cá chép cá chuồn cá trê
cá nục cá quả (cá chuối) - Nhận xét, chữa bài
(11)- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên vật tranh
- Chia lớp thành nhóm thi tiếp sức Mỗi HS viết nhanh tên vật sống nước chuyển phấn cho bạn Sau thời gian quy định, HS nhóm đọc từ ngữ tìm Nhóm nào tìm nhiều từ thắng
- Tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng
Bài 3:VBT/31
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn - Gọi HS đọc câu và
- Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại bài làm - Nhận xét HS
4 Củng cố – Dặn dò(2p) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe vật nước mà em biết - Chuẩn bị: Ôn tập HKII
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Tôm, sứa, ba ba
- HS thi tìm từ ngữ Ví dụ: cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mập, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, biển,…
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS đọc lại đoạn văn
- HS đọc câu và câu
- HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào Vở bài tập
Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều … Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, càng nhẹ dần.
- HS đọc lại
B I DỒ ƯỠNG TOÁN
LUY N T P V B NG CHIAỆ Ậ Ề Ả I M C TIÊUỤ
1 Ki n th cế ứ :
- Ôn cách th c hi n phép chia 4,5ự ệ - Rèn k n ng tính tốnĩ ă
(12)II CHU N BẨ Ị
- Sách th c hành.ự
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động c a giáo viênủ Ho t động c a h c sinhủ ọ
A Ki m tra c :( 5’)ể ũ
-GV nêu y/c g i lên b ng đ c thu c ọ ả ọ ộ b ng nhân chia 4,5.ả
- G i hs nh n xét.ọ ậ -GV nh n xétậ
2 Bài m iớ : (30’)
* Gi i thi u bài: (1’) ớ ệ
* H ng d n hs làm t p: (29’)ướ ẫ ậ Bài 1: Tính nh m ẩ
- Gv yêu c u HS đ c yêu c u bài.ầ ọ ầ - GV yêu c u Hs làm vào v sau ầ trình bày mi ng d i l p.ệ ướ
-bGV nh n xét.ậ - GV nh n xét.ậ
Bài 2: Tính nh m ẩ
- Gv yêu c u HS đ c yêu c u bài.ầ ọ ầ - GV yêu c u Hs làm vào v sau ầ trình bày mi ng d i l p.ệ ướ
- GV nh n xét.ậ - GV nh n xétậ
Bài 3: Gi i toánả
- Gv g i Hs đ c yêu c u bài.ọ ọ ầ
- Gv h i tốn cho bi t gìỏ ế ? tốn h i ỏ ?
- Để ế bi t m i l có bơng hoaỗ ọ làm phép tính ?
- u c u HS làm vào v , HS lên b ng ầ ả gi i.ả
- HS th c hi n theo yêu c u c a giáo ự ệ ầ ủ viên
- Hs nh n xét b ng.ậ ả
- HS đ cọ
- HS làm nêu k t qu ế ả - HS nh n xétậ
- HS đ cọ
- HS làm nêu k t qu ế ả - HS nh n xétậ
- HS đ c yêu c uọ ầ
- Có 35 bơng hoa c m đ u vào l ắ ề ọ H i m i l có bơng hoa?ỏ ỗ ọ - Phép chia 35:
- HS làm vào v , HS lên b ng gi i.ở ả ả
Bài gi iả : M i l có s bơng hoa là:ỗ ọ ố 35 : 5= ( bông)
(13)- Gv g i HS d i l p đ c bài, nh n xét.ọ ướ ọ ậ - Gv g i Hs nh n xét b ng ọ ậ ả
Bài 4 : Gi i toánả
- Gv g i Hs đ c yêu c u bài.ọ ọ ầ
- Gv h i toán cho bi t gìỏ ế ? tốn h i ỏ ?
- Để ế bi t có m y l hoa ấ ọ làm phép tính ?
- Yêu c u HS làm vào v , HS lên b ng ầ ả gi i.ả
- Gv g i HS d i l p đ c bài, nh n xét.ọ ướ ọ ậ - Gv g i Hs nh n xét b ng ọ ậ ả
Bài : Đố vui
- Gv g i Hs đ c yêu c u bài.ọ ọ ầ - Y/c hs làm vào v - G i hs tr l i mi ng.ọ ả ệ - G i hs nx.ọ
3 C ng c d n dò: (3’)ủ ố ặ
-Nh n xét gi h c.ậ ọ
- HS d i l p đ c bài, nh n xét.ướ ọ ậ - Hs nh n xét b ng ậ ả - HS đ c u c uọ ầ
-Có 35 bơng hoa c m vào l , m i ắ ọ ỗ l bơng hoa.H i có m y l hoa?ọ ỏ ấ ọ - Phép chia 35:
- HS làm vào v , HS lên b ng gi i.ở ả ả
Bài gi iả :
Có s l hoa là:ố ọ 35 : = (l )ọ
áp s : l hoaĐ ố ọ - HS d i l p đ c bài, nh n xét.ướ ọ ậ - Hs nh n xét b ng ậ ả - HS đ cọ
- HS làm vào v - Hs tr l i mi ng.ả ệ - Hs nh n xét.ậ
- HS nghe
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 24: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu tên, lợi ích số loài sống cạn. 2.Kỹ
- Quan sát và số loài sống cạn 3.Thái độ
- Học sinh yêu quý loài
II KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN (Hoạt động củng cố)
(14)- Kĩ điịnh: Nên và khơng nên làm để bảo vệ cối - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập
- Phát triển kĩ hợp tác: Biết hợp tác với người xung quang bảo vệ cối
III ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK Máy tính, máy chiếu
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi
- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiếm tra cũ (3’)
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu -3 em lên bảng trả lời:
+ Cây sống đâu? Kể tên số
- Hãy nêu tên sống cạn, sống nước - sống nơi khác mà em biết
- Giáo viên nhận xét + đánh giá B.Bài mới
*Giới thiệu (1’) *Dạy mới
1.Hoạt Động 1: Quan sát cối ở sân trường, vườn trường xung quanh trường(10’)
Giáo viên phân cơng khu vực quan sát cho nhóm:
+ Nhóm 1: Quan sát cối sân trường
+ Nhóm 2: Quan sát cối vườn trường
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi quan sát và phát cho nhóm trưởng phiếu hướng dẫn quan sát gồm nội dung sau: 1.Tên cây?
2.Đó là loại cao cho bóng mát
- HS trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung có
- Học sinh tập trung theo nhóm phân cơng
- Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời phiếu quan sát
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả quan sát:
(15)hay hoa, cỏ
3.Thân và có đặc biệt? 4.Cây có hoa hay khơng
5.Có thể nhìn thấy phần rễ khơng? Tại sao? Đối với mọc cạn rễ có vai trị đặc biệt?
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK(10’)
- Học sinh thảo luận theo cặp Quan sát và trả lời câu hỏi SGK “Nói tên và nêu ích lợi có hình”
- Sau nhận thấy em thảo luận xong và nói tên hình
- Trong số giới thiệu SGK, nào là ăn quả, nào là cho bóng mát, nào là lương thực, thực phẩm, nào là vừa làm thuốc vừa dùng làm gia vị?
Các loài sống cạn chúng có ích lợi ?
a, Lấy gỗ, cho bóng mát, ăn quả b, Làm thuốc, làm gia vị, làm cảnh c, Làm lương thực, thực phẩm, chắn gió, chắn cát
d, Tất cả ý
5 Cây long Cây sả Cây lạc
- Học sinh nêu
+ Cây ăn quả: mít, đu đủ, long
+ Cây cho bóng mát: phi lao
+ Cây lương thực, thực phẩm: ngô, lạc
+ Cây vừa làm thuốc vừa dùng làm gia vị: sả
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận theo cặp, quan sát trả lời câu hỏi SGK
+ Cây ăn quả: Cây mít, long, đu đủ + Cây LTTP: Lạc, xả, ngô
+ Cây bóng mát là: Phi lao
-Dùng máy tính bảng gửi đáp án Đáp án d
C.Củng cố - dặn dò (5’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm tên sống cạn theo công dụng chúng ngoài SGK:
*KNS: Các em phải làm để chăm sóc bảo vệ cối?
(16)Ngày dạy : Thứ 4/13/5/2020
TẬP VIẾT CHỮ HOA: X I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Viết X (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét và nối nét quy định
2 Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ, rèn tả, mở rộng vốn từ, phát triển tư Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chữ mẫu X Bảng phụ viết cụm từ “Xuôi chèo mát mái” chữ cỡ nhỏ Video hướng dẫn viết chữ X
- HS: Bảng con, tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: 5”
- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: V
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : V – Vượt suối băng rừng - GV nhận xét
B Bài 25” 1 Giới thiệu: 1”
- Ghi bảng
2 Hướng dẫn viết chữ hoa 5” a/
Hướng dẫn quan sát, nhận xét * Gắn mẫu chữ hoa X
- Chữ X cao đơn vị? rộng đơn vị?
- Viết nét?
- GV vào chữ X và miêu tả:
+ Gồm nét viết liền, là kết hợp nét bản: nét móc hai đầu và nét xiên
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút
- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
- HS quan sát
- Cao 2.5 đv = 5ô li - Rộng đv = 4ô li - nét
- HS quan sát
(17)giữa đường kẽ với đường kẽ
+ Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ lên trên, dừng bút đường kẽ
- Nét 3: từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút đường kẽ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
b) HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.5” * Treo bảng phụ
a) Giới thiệu câu: b) Quan sát và nhận xét: - Nêu ý nghĩa câu thành ngữ? - Nêu độ cao chữ cái?
- Cách đặt dấu chữ
-Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi
c) HS viết bảng
- GV nhận xét và uốn nắn 4 Viết 12”
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét chung
C Củng cố dặn dò: 3’
- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học
- HS tập viết bảng
- HS đọc câu
- Công việc thuận lợi, trơi chảy, khơng gặp khó khăn, trắc trở
- X : 2.5 đv - h, y : 2,5 đv - t : 1,5 đv
- u, ô, i, e, o, m, a : 1đv - Dấu huyền ( `)trên e - Dấu sắc (/) a - Khoảng chữ o
- HS viết bảng
- HS viết
(18)Tập đọc + Tập làm văn
SÔNG HƯƠNG- ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN I MỤC TIÊU
* Tập đọc
1 Kiến thức: Đọc trơn chảy toàn bài Ngắt nghỉ chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý gây ấntượng câu dài
- Biết đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng Hiểu từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, thiên nhiên
- Cảm nhận vẻ thơ mộng, biến đổi sông Hương qua cách miêu tả tác giả
* Tập làm văn:
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý số tình giao tiếp Trả lời câu hỏi biển
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát phù hợp với bài - Rèn kĩ đáp lại lời đồng ý giao tiếp
3.Thái độ: HS có thái độ yêu quý và tự hào vẻ đẹp thơ mộng sông Hương bài đọc SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TẬP ĐỌC
A Kiểm tra cũ(3’) - HS đọc đọc bài cũ
- Trả lời câu hỏi nội dung bài - Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét B.Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện đọc: (10’) a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài - Gv nêu khái quát cách đọc
b Hd HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu
- Từng HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó
Tơm Càng và Cá Con
Sông Hương
- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh
Từ khó
(19)* Đọc đoạn trước trước lớp - GV chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc câu dài
- Gọi HS đọc giải SGK * Đọc đoạn nhóm - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm 3 Tìm hiểu (6’)
+ Tìm từ ngữ màu xanh khác sông Hương
+ Những màu xanh tạo nên?
- GV kết hợp tranh giới thiệu giải thích từ xanh biếc, xanh non, xanh thẳm - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu nào?
- Do đâu có thay đổi ấy?
- Vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu nào?
- HS giải nghĩa: lung linh dát vàng - Do đâu có thay đổi đấy?
- Vì nói sơng Hương là đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
?Sau học bài này, em có suy nghĩ
Đoạn 1:từ đầu – in mặt nước Đoạn 2: tiếp lung linh dát vàng Đoạn 3: lại
- Bao trùm lên cả bức tranh/ là màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm da trời;/ màu xanh biếc lá,/ màu xanh non bãi ngô,/ thảm cỏ in mặt nước//
- 1HS
+ Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non + Xanh thẳm: da trời tạo nên + Xanh biếc tạo nên
+ Xanh non: bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước tạo nên
- Thay áo xanh ngày dải lụa đào ửng hồng cả phố phường
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống mặt nước
- Dịng sơng là đường trăng lung linh dát vàng
- Do dịng sơng ánh trăng chiếu rọi sáng lung linh
(20)về sông Hương?
- GV liên hệ tỉnh Quảng Ninh( Vịnh Hạ Long)
TẬP LÀM VĂN
2 Hướng dẫn HS làm tập: (18’) Bài 1( Ýa, c): Gọi HS đọc yêu cầu và tình bài
- Nhiều HS thực hành đóng vai - Lớp và GV nhận xét
+ Khi nói lời đáp tình trên, em cần có thái độ nào?
*TH: Quyền tham gia đáp lại lời đồng ý
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Nói lại câu trả lời - HS làm bài vào bài tập
- Nhiều HS nối tiếp đọc bài viết - Lớp và GV nhận xét
- GV chấm số bài
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Dặn HS thực hành đáp lời đồng ý giao tiếp hàng ngày
- GV nhận xét học Nhắc HS ôn bài
màu sắc
- HS lắng nghe
Bài 1: Nói lại lời đáp em trường hợp sau:
a)Cháu cảm ơn bác Cháu ạ c) Nhanh lên Tớ chờ
+ Thái độ biết ơn bác bảo vệ mời vào, cô y tá nhận lời sang nhà để tiêm thuốc cho mẹ Thái độ vui vẻ bạn nhận lời đến chơi nhà
Bài 2: Viết lại câu trả lời em: Bài làm
Tranh vẽ cảnh biển lúc sớm mai Sóng biển dào dạt vỗ làm tung lên đám bọt trắng xóa Trên mặt biển đoàn thuyền lướt sóng khơi Trên bầu trời ơng mặt trời đỏ ối nhô cao tỏa tia nắng ấm áp xuống mặt biển Phía xa xa đám mây bồng bềnh trôi trông đám bọt xà phịng xốp nhẹ
TỐN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I MỤC TIÊU
(21)2 Kỹ năng: Biết điền số tròn trăm vào vạch có tia số Làm bài tập
3 Thái độ: Ham thích học Toán, cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ (3p): Đơn vị, chục, trăm,
nghìn
- GV kiểm tra HS đọc, viết số tròn trăm
- Nhận xét HS B Bài (10p) 1 Giới thiệu:
- Trong bài học này, em học cách so sánh số tròn trăm
2 Hướng dẫn so sánh số tròn trăm. - Gắn lên bảng hình vng biểu diễn trăm, và hỏi: Có trăm vng? - u cầu HS lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn
- Gắn tiếp hình vng, hình vng biểu diễn trăm lên bảng cạnh hình trước phần bài học SGK và hỏi: Có trăm vng?
-u cầu HS lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn
- 200 vng và 300 vng bên nào có nhiều vng hơn?
- Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? - 200 và 300 số nào bé hơn?
- Gọi HS lên bảng điền dấu >, < = vào chỗ trống của:
200 300 và 300 200 - Tiến hành tương tự với số 300 và 400
- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé
- Một số HS lên bảng thực yêu cầu GV
- Có 200
- HS lên bảng viết số: 200 - Có 300 vng
- HS lên bảng viết số 300
- 300 ô vuông nhiều 200 ô vuông - 300 lớn 200
- 200 bé 300
- HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng 200 < 300; 300 > 200
- Thực yêu cầu GV và rút kết luận: 300 bé 400, 400 lớn 300 300 < 400; 400 > 300
- 400 lớn 200, 200 bé 400 400 > 200; 200 < 400
(22)hơn?
3 Thực hành.(20p) Bài 1: SGK/139
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn - Nhận xét HS
Bài 2:SGK/139
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét
Bài 3.SGK/139 Số?
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Nhận xét
A Củng cố – Dặn dò.(2p) - Yêu cầu em đọc lại bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài
- Bài tập yêu cầu so sánh số trịn trăm với và điền dấu thích hợp
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
100 < 200 ; 300 < 500 200 >100 ; 500 > 300 - Nhận xét và chữa bài
- HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài vào bài tập
100 < 200 ; 400 > 300 300 > 200 ; 700 < 800 500 > 400 ; 900 = 900
700 < 900 ; 600 > 500 500 = 500 ; 900 < 1000 - Viết tiếp số tròn trăm vào tia số - HS làm vào 1HS đọc
100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
- Cả lớp đọc
THỰC HÀNH
PHÂN BIỆT CH/TR ĐẶT VÀ TL CÂU HỎI CHO BỘ PHẬN IN ĐẬM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết phân biệt âm ch/tr - Củng cố vốn từ ngữ biển - Ôn tập câu theo mẫu Ai nào? Kĩ
(23)- Phân biệt tr,ch 3 Thái độ
- HS thêm u thích mơn học II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: tranh minh họa, Vở thực hành - Học sinh: Vở thực hành toán và tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng viết câu hỏi cho phận in đậm
+ Cua bò lổm ngổm + Báo leo trèo giỏi - Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: (30’)
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ bài học 2 Dạy mới:
Bài 1: chọn từ thích hợp (Dành cho hs lớp). - Gọi HS đọc yêu cầu
- Một số hs trình bày
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: (Dành cho hs lớp) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát hình vè cho biết tên vật, tượng có tiếng “biển” ảnh
- Một số hs trình bày
- Yêu cầu HS quan sát - GV nhận xét, kết luận
Bài 3: (Dành cho hs lớp)
Hoạt động học sinh
- HS lên bảng viết câu hỏi cho phận in đậm
+ Cua bò nào? + Báo leo trèo nào? - HS nhận xét
- Hs đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Đại diện trình bày
a) trăng , chở, chân , trời, trăng - chơi, trăng chài
b) cửa, mở , rã , cả, gỗ ,thả
- Hs đọc yêu cầu
- HS quan sát hình vè cho biết tên vật, tượng có tiếng “biển” ảnh
- HS trình bày
Đèn biển, tàu thủy, bãi biển, bão biển, sóng biển, cảnh sát biển
(24)- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - mời HS lên bảng nối
- Một số HS lớp trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận
Bài 4: (Dành cho hs HTT). - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/C HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ để viết câu hỏi cho phận in đậm
- Mời đại diện nhóm HS trình bày
- u cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận C Củng cố - Dặn dò : (5’) - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
1 - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng nối
3 Một số HS lớp trình bày
(b-4) Ngọn đèn biển sắng rực góc trời
(c-1) Sóng trắng bạc đầu (d-3) Biển rộng mênh mơng - HS nhận xét
Lắng nghe, chữa bài
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ để viết câu hỏi cho phận in đậm - Đại diện nhóm HS trình bày
a) Vì Giọt Nước theo thuyền vào đất liền?
b) Giọt Nước vui sướng sao? - HS nhận xét
-Ngày soạn: 11/4/2020
Ngày dạy : Thứ 5/14/5/2020
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT (1 + + 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc rõ ràng rành mạch bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, bài
- Biết trả lời câu hỏi nào? biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể
- Mở rộng vốn từ từ ngữvề bốn mùa Kỹ năng:
(25)- Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn
- Biết đặt và TLCH với Ở đâu?, biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp cụ thể
- Hoàn thành yêu cầu nội dung bài học
3 Thái độ: HS u thích mơn học, biết trả lời và đáp lời cảm ơn phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 - HS: Vở BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp ( 1’)
B Bài 1 Giới thiệu: 1”
- Ghi bảng, nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Thực hành ôn tập: 30’ TIẾT 1
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS
- Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS lớp kiểm tra đọc Nội dung này tiến hành tiết 1, 2, 3, 4, tuần này
b)Luyện tập
*Bài 2( SGK/T77)
- Câu hỏi có cụm từ để hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi nội dung gì?
- Hướng dẫn mẫu phần a
- Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b *Bài 3( SGK/T77)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hát
- Lần lượt HS bắt thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét
- Đọc, xác định yêu cầu
Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
- Dùng để hỏi thời gian a) Mùa hè
b) Khi hè
(26)- Từ ngữ nào câu a in đậm?
- Bộ phận này dùng để điều gì? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này ntn?
- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp
- Nhận xét
*Bài 4( SGK/T77)
- Bài tập yêu cầu em đáp lại lời cảm ơn người khác
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời cảmơn, HS đáp lại lời cảm ơn Nhận xét tuyên dương
TIẾT 2 *Bài 2( SGK/T77)
Hướng dẫn HS thi đua 2đội đố -đáp
vàng
- “Những đêm trăng sáng”
- Bộ phận này dùng để thời gian - Câu hỏi: a) Khi dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát nào?
-Thực hành cặp đơi
- cặp HS trình bày trước lớp
a) Có đâu./ Khơng có gì./ Đâu có to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ mà./ Chuyện nhỏ mà./ Thơi mà, có đâu./…
b) Khơng có đâu bà ạ./ Bà đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, khơng có đâu ạ./…
- Đọc, xác định yêu cầu - đội đố - đáp
- *Mùa xuân: Từ tháng đến tháng - Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,… - Quýt, vú sữa, táo,…
- Ấm áp, mưa phùn,…
*Mùa hạ: Từ tháng đến tháng
- Hoa phượng, hoa lăng, hoa loa kèn
- Sấu, vải, xoài,…
- Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,…
*Mùa thu: Từ tháng đến tháng Hoa cúc…
Bưởi, na, hồng, cam,… Mát mẻ, nắng nhẹ,…
(27)- Tuyên dương độitìmđược nhiều từ,
*Bài 3( SGK/T77)
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét chốt kết quả
- Câu “Trời bớt nặng ” viết theo mẫu câu nào?
TIẾT 3 Bài ( SGK/T77)
- Câu hỏi“Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung gì?
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu?
- Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b - Nhận xét chốt kết quả Bài ( SGK/T78)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc câu văn phần a - Bộ phận nào câu văn in đậm?
- Bộ phận này dùng để điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này ntn?
- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS
Bài ( SGK/T78)
- Bài tập yêu cầu em đáp lời xin lỗi người khác
Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa,… Me, dưa hấu, lê,…
Rét mướt, gió mùa đơng bắc, giá lạnh, …
- Đọc, xác định yêu cầu - HS làm bài, HS chữa bài
Trời vào thu Những đám mây bớt đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo rải khắp cánh đồng Trời xanh và cao dần lên
-Ai( gì, gì) nào?
- Đọc, xác định yêu cầu
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi địa điểm (nơi chốn)
a) Hai bên bờ sông - Hai bên bờ sông
-1HS đọc chữa
b)Trên cành
-Đặt câu hỏi cho phận in đậm a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên
bờ sông
-Bộ phận “hai bên bờ sông”
-Bộ phận này dùng để địa điểm Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- cặp HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét Đáp án:
b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc đâu?
- Đọc, xác định yêu cầu
(28)-Nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò 4”
- Câu hỏi “Khi nào?” “ Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi người khác, cần phải có thái độ ntn?
- Dặn dò HS nhà ôn lại và thực hành đáp lời cảm ơn, xin lỗi người khác
đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời xin lỗi, HS đáp lại lời xin lỗi Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp
a) Khơng có Lần sau bạn nhớ cẩn thận nhé./ Khơng có gì, giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận nhé./ Thôi không sao./…
b) Thơi khơng có đâu./ Em qn chuyện rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ trước trách người khác nhé./ Khơng có đâu, chị hiểu em là tốt rồi./…
c) Khơng đâu bác./ Khơng có đâu bác ạ./…
-Khi nào -Thời gian, Ở đâu – địa điểm -Thái độ vui vẻ, lịch
-TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nhận biết số tròn chục từ 110 đến 200 Đọc viết số tròn chục từ 110 đến 200.Biết cách so sánh số tròn chục
2 Kỹ năng: So sánh số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm thứ tự số này
3 Thái độ: Ham thích học tốn Cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số
- HS : Bộ đồ dùng học toán
(29)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ : 5’
- So sánh số tròn trăm
100 < 300 600 < 900 300 > 100 700 > 400 200 < 500 800 > 700 - Nhận xét, chốt kết quả
2.Bài : 30’ a) Giới thiệu bài
- Ghi bảng, nêu mục đích yêu cầu tiết học
b) Bài
* Hoạt động1 : Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200 ( 5”)
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 + Có trăm, chục, đơn vị ? - GV : Số này đọc là : Một trăm mười + 110 có chữ số , là chữ số nào ?
+ Một trăm là chục ?
+ Vậy số 110 có chục ? + Có lẻ đơn vị nào khơng ? - GV : Đây là số tròn chục
- GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai bảng để HS tìm cách đọc , cách viết và cấu tạo số 120
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm cách đọc và cách viết số : 130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180 , 190 , 200
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV yc lớp đọc số tròn chục từ 110 đến 200
* So sánh số tròn chục ( 3”) - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 + Có hình vng ?
- GV u cầu HS lên bảng viết số 110 - GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120
- HS làm bài bảng
- Có trăm, chục và đơn vị - HS đọc
- Có chữ số, chữ số hàng trăm là 1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là
- Là 10 chục - Có 11 chục
- Khơng lẻ đơn vị nào cả
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số phần bài học
(30)
+ Có hình vng ?
+ 110 hình vng và 120 hình vng , bên nào nhiều , bên nào ? -Ta nói 110 < 120 ; 120 > 110
* Hoạt động : Luyện tập: ( 22’) Bài 1( SGK/T141) :Viết (theo mẫu ) - Hướng dẫn làm theo hàng ngang
- GV nhận xét sửa sai
KL: Đọc số theo thứ tự hàng từ cao xuống thấp Viết theo thứ tự hàng từ cao xuống thấp
Bài 2( SGK/T141) - Bài tập yêu cầu ?
- Để điền cho trước hết phải so sánh số sau điền dấu ghi lại kết quả so sánh
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
- GV nhận xét sửa sai Bài : ( SGK/T141)
+ Bài tập yêu cầu làm ? - Để điền dấu cho đúng, trước hết phải thực so sánh số, sau điền dấu ghi lại kết quả so sánh
- GV nhận xét sửa sai Bài : ( SGK/T141) Số ?
+ Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS đọc số tròn chục từ bé đến lớn
Bài 5: ( SGK/T141)
- Có 110 hình vng - HS viết
- 120 hình vng
- 110 < 120 và 120 > 110
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Viết số Đọc số 110 Một trăm mười 130 Một trăm ba mươi 150 Một trăm năm mươi
-Điền dấu >,< vào chỗ trống
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào 100 < 110 180 > 170
140 = 140 190 < 150 150 < 170 160 < 130
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 110 , 120 ,130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180, 190 , 200.
- Đại diện dãy lên chơi
(31)- Tổ chức cho HS chơi trò chơi xếp hình nhanh
- Thi đua dãy
- GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò:( 5’) 2’ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(Học sách Bác Hồ học đạo đức , lối sống)
Bài 6: Tình nghĩa với cha
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Cảm nhận tình cảm và trách nhiệm Bác Hồ với người thân gia đình
2 Kĩ năng:
- Thực hành, vận dụng bài học tình cảm và trách nhiệm bản thân người thân gia đình
3 Thái độ:
- Biết yêu thương người II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tài liệu Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống lớp - Học sinh: Tài liệu Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5’)
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
- Chúng ta học tập điều từ Bác Hồ qua bài yêu thương nhân dân ?
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B Dạy mới: (30')
- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Phải biết kính trọng nhân đan, kính trọng người lớn tuổi Biết làm việc làm thể quan tâm và tình yêu thương với người cộng đồng xã hội
(32)1 Giới thiệu bài: (1')
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học - Giáo viên ghi tên bài lên bảng
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại yêu cầu bài
2 Hoạt động 2: Đọc hiểu: ( 15’) - Giáo viên gọi học sinh đọc mục tiêu - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại mục tiêu trước lớp
* Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên đọc chậm đoạn truyện “Tình nghĩa với cha” ( Tài liệu Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.20)
- Giáo viên giải thích từ khó bài - Giáo viên hỏi:
- Những năm bôn ba nước ngoài, Nguyễn Tất Thành không nguôi nhớ ?
+ Nguyễn Tất Thành biểu tình yêu thương người cha hành động ?
+ Tình yêu thương bác Hồ với dân, với nước có trước hết Bác yêu thương ?
- Chúng ta học tập điều từ Bác Hồ?
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi tên bài vào - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài
- học sinh đọc mục tiêu
- Học sinh nhắc lại mục tiêu trước lớp
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ý theo dõi
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Những năm bôn ba nước ngoài, Nguyễn Tất Thành không nguôi nhớ đến người cha là ông Nguyễn Sinh Sắc quê
- Nguyễn Tất Thành biểu tình yêu thương người cha hành động là thường xuyên gửi thư thăm hỏi cha, gửi tiền dành dụm giúp đỡ cha - Tình yêu thương bác Hồ với dân, với nước có trước hết xuất phát từ tình nghĩa người thân gia đình
Bác hồ hành động quan tâm đến người cha mang đến cho bài học sâu sắc đạo làm
- Phải biết yêu thương người thân gia đình
- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe
(33)nhóm phút theo câu hỏi sau: + Câu chuyện mang đến cho bài học tình yêu thương và trách nhiệm với người thân gia đình?
- Giáo viên gọi nhóm trình bày, nhóm khác nghe và bổ sung
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng ( 10’)
* Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Hàng ngày, em thường làm việc để biểu thị tình yêu thương với cha mẹ ? ( nói lời yêu thương cha mẹ, biết lời, lễ phép, ngoan ngoãn )
+ Vì phải biết yêu thương cha mẹ ?
+ Những người kính trọng, biết ơn cha mẹ là người có đức tính ? + Những người khơng biết kính trọng, khơng biết ơn cha mẹ là người nào?
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phút:
- Nhân ngày sinh nhật bố mẹ em, em làm điều để thể tình yêu thương ?
- Hãy tưởng tượng, em lớn khôn, bố mẹ em già yếu, em định làm điều để đền đáp công ơn bố mẹ ? Mỗi em chia sẻ dự định ?
- Giáo viên ggọi đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét
thời gian là phút
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nghe và bổ sung
- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi - Em giúp bố mẹ làm việc nhà, lúc bố mẹ hay ông bà ốm em lấy thuốc, lấy nước cho bà uống, tự vệ sinh cá nhân, ngoan ngoãn, lời cha mẹ
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
+ Những người kính trọng, khơng biết ơn cha mẹ là người không hiếu thảo
- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm
(34)- Giáo viên nhận xét và kết luận
4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’)
- Câu chuyện mang đến cho bài học tình yêu thương và trách nhiệm với người thân gia đình ?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
-Ngày soạn: 12/4/2020
Ngày dạy : Thứ 6/15/5/2020
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 5,6,7 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Đọc rõ ràng rành mạch bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, tốc độ khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung đoạn, bài (TL câu hỏi nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và TLCH Như nào? (BT 2, 3), biết đáp lời khẳng định, phủ định tình cụ thể( tình BT4)
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với nào ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời khẳng định , phủ định tình cụ thể ( tình BT4)
- Nắm số từ ngữ muông thú (BT 2), kể ngắn vật biết (BT 3).- Ơn tập tiết
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? ( BT2,3) Biết đáp lời đồng ý người khác tình cụ thể (BT4) - Ơn tập tiết
2 Kỹ năng: Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau có dấu câu và cụm từ Trả lời câu hỏi nội dung bài học
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Vì sao?” - Ôn luyện cách đáp lời đồng ý người khác
3 Thái độ: Ham thích mơn học.Biết nói viết thành câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: UDCNTT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Ôn tập tiết 3.(2p)
(35)1 Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Như nào?
Bài
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn phần a
- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?
- Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “Như nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc câu văn phần a - Bộ phận nào câu in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho phận này ntn?
- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp - Nhận xét HS
2 Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác
- Bài tập yêu cầu em đáp lại lời khẳng định phủ định người khác
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), HS nói lời đáp lại Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp
- Nhận xét HS TIẾT
1.Trị chơi mở rộng vốn từ mng thú
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như nào?” - Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi đặc điểm
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông
- Đỏ rực
- Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ
- Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Chim đậu trắng xoá cành
- Bộ phận “trắng xoá”
- Câu hỏi: Trên cành cây, chim đậu nào?/ Chim đậu nào cành cây?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét Đáp án:
b) Bông cúc sung sướng nào?
a) Ôi, thích quá! Cảm ơn ba báo cho biết./ Thế ạ? Con chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./…
(36)- Chia lớp thành đội, phát cho đội cờ
- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn qua vòng
+ Vòng 1: GV đọc câu đố tên vật Mỗi lần GV đọc, đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước trả lời trước, điểm, sai khơng điểm nào, đội bạn quyền trả lời
+ Vòng 2: Các đội câu đố cho Đội câu đố cho đội 2, đội câu đố cho đội 3, đội câu đố cho đội 4, đội câu đố cho đội Nếu đội bạn trả lời đội câu đố bị trừ điểm, đội giải câu đố cộng thêm điểm Nếu đội bạn khơng trả lời đội câu giải đố và cộng điểm Đội bạn bị trừ điểm Nội dung câu đố là nói hình dáng hoạt động vật
- Tổng kết, đội nào giành nhiều điểm đội thắng
2 Kể vật mà em biết
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau dành thời gian cho HS suy nghĩ vật mà em định kể Chú ý: HS kể lại câu chuyện em biết vật mà em đọc nghe kể, hình dung và kể hoạt động, hình dáng vật mà em biết
- Tuyên dương HS kể tốt TIẾT
7 Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Vì sao?
Bài
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Chia đội theo hướng dẫn GV
- Giải đố Ví dụ: - Vịng
1 Con vật này có bờm và mệnh danh là vua rừng xanh (sư tử)
2 Con thích ăn hoa quả? (khỉ) Con cị cổ dài? (hươu cao cổ) Con trung thành với chủ? (chó) Nhát … ? (thỏ)
6 Con ni nhà cho bắt chuột? (mèo)…
- Vòng 2:
1 Cáo mệnh danh là vật ntn? (tinh ranh)
2 Nuôi chó để làm gì? (trơng nhà) Sóc chuyền cành ntn? (khéo léo, nhanh nhẹn)
4 Gấu trắng có tính gì? (tị mị)
5 Voi kéo gỗ ntn? (rất khoẻ, nhanh,…) - Chuẩn bị kể Sau số HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét
(37)- Hãy đọc câu văn phần a - Vì Sơn ca khô khát họng?
- Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc câu văn phần a - Bộ phận nào câu in đậm?
- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp - Nhận xét HS
4 Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác
- Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý người khác
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời đồng ý, HS nói lời đáp lại Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp
- Nhận xét HS
C Củng cố – Dặn dò (3p)
- Khi đáp lại lời đồng ý người khác, cần phải có thái độ ntn?
- Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?
- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định người khác, cần phải có thái độ nào?
- Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức
câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao? - Đọc: Sơn ca khơ cả họng khát - Vì khát
- Vì khát
- Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to
- Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Bơng cúc héo lả thương xót sơn ca.
- Bộ phận “vì thương xót sơn ca” - Câu hỏi: Vì bơng cúc héo lả đi? - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét Đáp án
b) Vì đến mùa đơng ve khơng có ăn?
a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em vinh dự đón thầy (cơ) đến dự buổi liên hoan này Chúng em xin cảm ơn thầy (cơ)./…
b) Thích q! Chúng em cảm ơn thầy (cơ)./ Chúng em cảm ơn thầy (cơ) ạ./ Ơi, tuyệt Chúng em muốn bây giờ./…
c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích Con phải chuẩn bị hả mẹ?/…
- Chúng ta thể lịch mực
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi đặc điểm
- Chúng ta thể lịch sự, mực
(38)mẫu câu hỏi “Như nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác Ơn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý người khác
……… TOÁN:
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I MỤC TIÊU:
-Biết cách đọc, viết số từ 101 đến 110 -Biết cách so sánh số từ 101 đến 110 -Biết thứ tự số từ 101 đến 110
+ BT cần làm : BT1; BT2; BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vng, hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị
- Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, phần
bài học SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: (1p)
2 Bài cũ :(3p) Các số tròn chục từ 110 đến 200
- -GV kiểm tra HS đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 10 đến 200
-Nhận xét HS 3 Bài (10p)
Giới thiệu: Trong bài học hôm nay, em học số từ 101 đến 110
Hoạt động 1: Giới thiệu số từ 101 đến
110
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có trăm?
- - - Gắn thêm hình vng nhỏ và hỏi: Có chục và đơn vị?
- Để có tất cả trăm, chục, đơn vị,
- Hát
-2 HS lên bảng thực yêu cầu GV
- HS nhắc lại tựa bài
- Có trăm, sau lên bảng viết và cột trăm
(39)trong toán học, người ta dùng số trăm linh và viết 101
- Giới thiệu số 102, 103 tương tự giới thiệu số 101
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết số lại bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110
-Yêu cầu HS đọc lại số từ 101 - 110
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (20p)
+Bài 1: (cá nhân)
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra bài lẫn
- GV nhận xét +Bài 2:
-Vẽ lên bảng tia số SGK, sau gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào -Nhận xét và yêu cầu HS đọc số số tia số
+Bài 3:
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Để điền dấu cho đúng, phải so sánh số với
-Viết lên bảng: 101 102 và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng tră trăm 101 và số 102 -Hãy so sánh chữ số hàng chục 101 và số 102
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị 101 và số 102
-Khi ta nói 101 nhỏ 102 và viết 101<102 hay 102 lớn 101 và viết 102 > 101
-Yêu cầu HS tự làm ý lại bài -Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm
4 Củng cố – Dặn dò(2p) -Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-Viết và đọc số 101
-Lớp thảo luận để viết số cịn thiếu bảng, sau HS lên làm bài bảng lớp, HS đọc số, HS viết số, HS gắn hình biểu diễn số -Cả lớp
-Làm cá nhân và đổi kiểm tra
-Làm bài theo yêu cầu GV a/107; b/109; c/108; d/102; e/105; g/103
- HS làm vào
- 101;102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110.
-Bài tập yêu cầu điền dấu >, <, = vào chỗ trống
- HS theo dõi
-Chữ số hàng trăm là -Chữ số hàng chục là -HS trả lời
-1
-HS làm bài và chữa bài 101< 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109 < 110
(40)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 8, 9,10 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố vốn từ chủ đề học qua trị chơi: “Ơ chữ” Kiểm tra đọc – hiểu Luyện từ và câu
- Nghe viết bài : Con Vện
- Viết đoạn văn ngắn nói vật mà em u thích
2 Kĩ năng: Trả lời nhanh câu hỏi Biết cách tả vật yêu thích Thái độ: Hứng thú học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ô chữ (ƯDCNTT) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Tiết (3p)
- Giáo viên nhận xét B Dạy (32p)
1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta ôn từ ngữ học qua trị chơi chữ
TIẾT 2 Hướng dẫn luyện tập
* Củng cố vốn từ chủ đề học.- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên nhắc lại cách làm
* Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, em phải
đốn là từ ?
* Bước 2: Ghi từ vào ô trống hàng ngang
* Bước 3: Sau điền đủ từ vào ô trống
theo hàng ngang, em đọc để biết từ xuất cột dọc là từ nào
- GV nhận xét
- Đọc đề bài
- Lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và điền chữ mẫu
- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi - Đại diện nhóm đọc kết quả - Lớp nhận xét
- Lắng nghe
S
Đ Ô N G
Ơ N T I N H
B Ư U Đ I Ệ N
T R U N G T H U
T H Ư V I Ệ N
V I T
H I Ề N
(41)TIẾT
1 Đọc thầm mẩu chuyện “Cá rô lội nước”
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài, cách làm bài
2 Dựa vào nội dung đọc, chọn ý đúng cho câu trả lời.
- Cá rơ có màu nào? - Mùa đơng, cá rô ẩn náu đâu?
- Đàn cá rô lội nước mưa tạo tiếng động nào?
- Trong câu Cá rô nô nức lội ngược mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì? - Bộ phận in đậm câu “Chúng khoan
khối đớp bóng mưa” trả lời cho câu hỏi nào?
- Giáo viên thu bài
- Nhận xét, rút kinh nghiệm kĩ đọc hiểu bài
TIẾT 10 1 Hướng dẫn viết tả - GV đọc đoạn viết lần
- Đoạn văn giới thiệu với điều gì? - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ - Trong bài có chữ nào phải viết hoa? - Đọc tiếng từ khó viết cho HS viết vào bảng Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, có
* Viết tả
- GV u cầu HS nhìn bảng chép bài - Sốt lỗi
- Thu và nhận xét số bài 2 Tập làm văn
*Gợi ý
+ Đó là gì, đâu?
+ Tìm câu tả hình dáng , dặc điểm bật?
- 2, HS đọc đoạn văn “Cá rô lội nước”, lớp đọc thầm
- Làm trắc nghiệm chọn ý - Giống màu bùn
- Trong bùn ao
- Rào rào đàn chim vỗ cánh - Cá rô
- nào? - HS lắng nghe
- HS đọc bài - Giới thiệu chó Vện
- Khi trình bày bài thơ chữ đầu dòng phải viết hoa Hết đoạn cách dòng để viết đoạn tiếp
- Viết từ khó, dễ lẫn
- Viết bài
(42)+ Những câu tả hoạt động chim chích bơng?
- Gợi ý viết 2, câu vật em thích: cần giới thiệu tên vật cần tả Viết câu chung vật này (bộ lông, đôi cánh, cặp mỏ, đôi chân) hoạt động (bay nhảy, kiếm mồi, tiếng kêu)
- HS viết bài vào - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò (2p) * Nhận xét tiết học
* Về nhà tiếp tục chữa lỗi cho hết
- Hai chân: xinh xinh - Hai cánh: nhỏ xíu - Cặp mỏ: tí tẹo
- Cánh nhỏ: xoải nhanh vun vút - Cặp mỏ: nhanh thoăn thoắt, khéo
- Làm bài vào - Đọc bài vừa viết
Trong giới loài chim, em thích chim Chích bơng Chích bơng có cánh ngắn và thn trịn, đuôi ngắn, chân khỏe, mỏ dài và cong Đuôi thường dựng đứng, chúng có cặp mắt mỡ to sáng long lanh và đen hai hạt đậu Chim thoăn liên liến nhảy chuyền từ cành này sang cành nhìn đẹp Em thích chúng chúng làm cho thiên nhiên tươi đẹp Loài chim này có ích Nhờ chích bơng mà chanh, quất, bưởi, vừng xanh mởn, trái thật nhiều
……… SINH HOẠT TUẦN 24
KĨ NĂNG SỐNG: LÒNG BIẾT ƠN I MỤC TIÊU:
* Sinh hoạt lớp
- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp và có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh
(43)- Hiểu ý nghĩa lòng biết ơn: Khi thể lòng biết ơn em người yêu quý
- Thực hành cử chỉ, hành động lòng biết ơn - Giáo dục học sinh biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô… II CHUẨN BỊ
*Sinh hoạt:
- Nội dung sinh hoạt
- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt và hoạt động hạn chế chưa làm
* KNS:
- Tranh ảnh minh họa. III NỘI DUNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)
1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt
2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 24 * Ưu điểm:
a Đạo đức:
- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, người xung quanh
- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học
b Học tập:
- HS học đầy đủ giờ, học bài làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày
- Lớp học tập tốt, thi đua sôi Mừng Đảng mừng Xuân
- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học :
……… - Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến bộ:
c Vệ sinh :
- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch - 100% HS phòng chống tốt dịch bệnh covid - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh d Hoạt động khác:
(44)……… ……… * Xếp loại thi đua:
Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướng hoạt động tuần 25:
- Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp vào lớp, nề nếp truy bài đầu Nghỉ học phải xin phép
- Thực nội dung phòng chống dịch Covid như: Đeo trang học, chơi,
Không tụ tập đông người, hạn chế tiếp xúc với bạn lớp khác Đo thân nhiệt trước đến lớp và ghi vào sổ theo dõi
Sốt, ho, khó thở chủ động nghỉ nhà, chủ động thông báo cho Gvcn Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: chai nước, cốc uống riêng
Thường xuyên rửa tay xà phòng, nước sát khuẩn - Học bài và làm bài dầy đủ trước đến lớp
- Thực tốt luật an toàn giao thông, tham gia giao thông theo quy định - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch
Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết, nhận xét tiết học
Phần 2: Kỹ sống: Lòng biết ơn (20p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra
- Em kể việc làm thể động viên, chăm sóc?
- Em làm việc làm nào thể động viên, chăm sóc người xung quanh em? - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới a giới thiệu b Các hoạt động
*HĐ1: Đọc truyện: Ân nhân gia đình - GV đọc mẫu câu chuyện
- YC HS đọc câu chuyện
- Bố mẹ Trang làm để tỏ lịng biết ơn gia đình bác Huy?
- Hãy kể lại việc em làm thể lòng biết ơn?
- Lắng nghe và đọc thầm theo - HS đọc: CN – ĐT
(45)- Nhận xét, đánh giá
*HĐ2: Những hành động tỏ lòng biết ơn
- Theo em hành động nào thể lòng biết ơn với người?
- Nhận xét, chốt số hành động: giúp đỡ bạn gặp khó khăn, chăm sóc ơng bà, ghi nhớ cơng ơn anh hùng dân tộc, giúp bố mẹ làm việc nhà, … - Em thực hành động nào? - Nhận xét, đánh giá
*HĐ3: Thực hành
- YC HS Vẽ thiệp để cảm ơn thầy và bố mẹ - GV gợi ý để HS vẽ, Lưu ý em ghi lời cảm ơn thiệp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Em làm việc để giúp đỡ ông bà, bố mẹ?
- Nhận xét, đánh giá
*HĐ1: Khái niệm : “Biết ơn”
- Em hiểu: “Biết ơn” có nghĩa là nào? ->Chốt: Biết ơn là hiểu sâu sắc và ghi nhớ cơng ơn người khác
- Em cần biết ơn nào?
- Theo em, người có lịng biết ơn là người nào? - Nhận xét, đánh giá
-> Chốt: Người có lịng biết ơn là người: Ln quan tâm, chăm sóc người thân gia đình; Nói lời cảm ơn giúp đỡ; Ghi nhớ công ơn thầy cô và người giúp đỡ mình; Ghi nhớ cơng ơn anh hùng liệt sĩ dân tộc; Là ngoan, trò giỏi
*HĐ2: Những việc người có lịng biết ơn khơng làm
- Theo em, người có lịng biết ơn cần tránh việc làm nào ?
-> Chốt: Người có lịng biết ơn khơng: Qn cảm ơn nhận giúp đỡ; Quên người giúp mình; Bỏ mặc người giúp họ gặp khó khăn; Cáu giận với bố mẹ
- Em có nào cáu giận với bố mẹ chưa? - Nhận xét – giáo dục HS
- HS thảo luận nhóm đôi TL - Nhận xét
- Lắng nghe
- Liện hệ TL
- HS thực hành vẽ
- HS trưng bày tác phẩm
- HS trả lời theo ý hiểu
- Lắng nghe – đọc lại khái niệm
- VD: Khi giúp đỡ; Khi họ có cơng lao, đóng góp to lớn cho xã hội … - HS nêu
- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe – nhắc lại
- HS nêu VD: giúp đỡ mà không cảm ơn; bỏ mặc người khác họ khó khăn; …
(46)3 Củng cố
- Khi thể lòng biết ơn, em nhận tình cảm nào?
- Đọc câu ca dao cuối bài
- Khi thể lòng biết ơn em người yêu quý
- HS đọc