Học xong bài học này học sinh tiếp thu được kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam.. - Phân biệt được tranh dân gian Hàng Trống và tranh dân gian Đông Hồ..[r]
(1)MĨ THUẬT 6- CHỦ ĐỀ 6: VẺ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
(2)MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong học học sinh tiếp thu kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp tranh dân gian Việt Nam
(3)CHỦ ĐỀ 7: VẺ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TIẾT 24: XEM TRANH DÂN GIAN HÀNG TRỐNG VÀ ĐÔNG HỒ
- Quan sát tranh dân gian Đông Hồ Hàng trống hình 7.5 ( SGK – trang 59 ) hình 7.6 ( SGK – trang 60 )
- Tranh: Gà Đại Cát
- Tranh: Đám Cưới Chuột - Tranh: Chợ Quê
(4)+ TRANH “ GÀ ĐẠI CÁT “:
- Bố cục đơn giản, chặt chẽ với hai phần, phần chữ, phần hình gà.
- Màu sắc đơn giản, trần ấm. - Đường nét khỏe.
- Tranh thuộc đề tài chúc tụng, thể hiện ước vọng cho sống may mắn
(5)+ TRANH “ ĐÁM CƯỚI CHUỘT “
-Bố cục dàn trải, gồm hai tuyến hình ảnh ở dưới.
-Màu sắc đơn giản trầm ấm.
-Đường nét khỏe khoắn ,rõ ràng.
(6)+ TRANH “ CHỢ QUÊ “
- Bố cục dàn trải diễn tả khơng gian rộng, thống.
- Màu sắc tươi sáng vờn tỉa đậm nhạt.
- Đường nét mềm mại với nhiều chi tiết tạo nên vui mắt.
-Hình ảnh chợ quê tranh gần gũi với người dân, thể những nét văn hóa tục lệ địa phương.
(7)+ TRANH “ NGŨ HỔ “
- Bố cục hướng tâm, đăng đối.
- Màu sắc rực rỡ, thể triết lí ngũ hành Các mảng màu vờn chuyển tạo độ sáng tối tinh tế
- Đường nét trau chuốt, tỉ mỉ.
(8)GHI NHỚ :
Tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống hai dòng tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam.
* Tranh Đông Hồ phản ánh chân thực đời sống, ước mơ, tình cảm của nhân dân lao động Bố cục tranh đơn giản, mang tính ước lệ; đường nét dứt khoát, khỏe, mà sắc trầm ấm với mảng màu in đơn giản.
(9)Bài Tập :
1 Học thuộc ghi nhớ
2 Em thích dịng tranh dân gian nào,
3 Phân tích nêu ý nghĩa, vẻ đẹp tranh u thích ngồi tranh vừa xem ( chọn tranh sách sưu tầm )