giáo án tuần 10 cđ gia đình

29 8 0
giáo án tuần 10 cđ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô cho trẻ ôn lại các bài thơ đã học, các chữ cái đã học. - Trò chuyện về gia đình bé. - Cho trẻ nói lên sự chuẩn bị về bản thân của trẻ trước khi đến trường: Làm những gì? Làm như thế[r]

(1)

Tuần thứ 10: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần)

Nhánh 3: “ Đồ dùng gia đình”. Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

CHƠI

THỂ DỤC SÁNG

Điểm Danh

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân Giúp trẻ dán ảnh trẻ lên tường, - Chơi với đồ chơi lớp

- Trò chuyện nhà bé, địa nhà; Đồ dùng nhà, phòng , Trị chuyện nhu cầu ăn mặc gia đình

- Một số cách sử dụng đồ dùng an tồn

- Trị chuyện sinh hoạt hàng ngày ngày nghỉ, cách đón tiếp gia đình

Gọi tên trẻ sổ theo dõi

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

-Trẻ thích học

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi lớp, trường - Biết số thay đổi lớp, trang trí chủ đề “ Gia đình”

- Trẻ biết thành viên gia đình

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

Phát trẻ nghỉ học để báo ăn Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Phịng học sẽ, thoáng mát

- Đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh chủ đề gia đình

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

GIA ĐÌNH

Từ ngày 26 / 10 đến 20 /11 năm 2020 Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 09/11 đến ngày 13/11/ 2020 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA TRẺ

-Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Nhắc nhở trẻ học biết lễ phép biết chào hỏi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện gợi mở với trẻ chủ đề

- Cho trẻ thoải mái nhận xét trẻ nghe, thấy, cảm

- Hướng trẻ đến góc chơi theo chủ điểm: Gia đình

Gợi mở hỏi trẻ chủ đề nhánh: “Gia đình thân yêu của bé”

* Giáo dục trẻ biết u q thân, khơng nghịch bẩn, giữ gìn sức khỏe

* Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

* Trọng động:

+ Đtác hô hấp: Thổi nơ bay + Đ tác tay: Xoay bả vai(2-8)

+ Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8) + Đ tác bụng; Cúi gập người phía trước(2-8) + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8) + Hồi tĩnh: công

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, - Chấm cơm báo ăn

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo trí nhớ trẻ

Trẻ vịng trịn, kết hợp kiểu

Trẻ tập động tác theo cô động tác 2ần x nhịp

Trẻ vận động nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Hoạt động có chủ

đích:

- Quan sát nhà xung quanh trường, lớp Tham quan gia đình: xem cách xếp đồ dùng nhà.các kiểu nhà khác * Trò chơi vận động:

Mèo đuổi chuột, Tìm số nhà, nhà cháu đâu

* Chơi tự do:

Chơi theo ý thích/ chơi với đồ chơi ngồi trời , làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Trẻ biết thành viên gia đình, cơng việc người

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi

- Trẻ biết tuân thủ luật chơi

- Thực dúng mục đích u cầu trị chơi

- Trẻ lựa chọn nội dung chơi theo ý thích

- Phát huy tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo trẻ

- Sân trường

- Trang phục gọn gàng - Nội dung trò chuyện với trẻ

- Một số đồng dao ca dao nội dung đàm thoại

- Sân chơi, luật chơi , cách chơi

(4)

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA TRẺ

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết, bầu trời mùa thu dạo chơi sân trường / Lắng nghe âm khác sân chơi

- Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân xem có phù hợp với trẻ khơng?

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi trời, cho trẻ dạo quan sát đàm thoại:

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại, phù hợp với nội dung quan sát

- Các quan sát ngơi nhà xung quanh trường xem có kiểu nhà nào?

- Dạo quanh sân trường nghe thấy âm gì?

- Muốn lớn nhanh phải làm gì? - Cơ lớp tưới cây, chăm sóc cho lớn nhanh lấy bóng mát cho vui chơi - Giáo dục trẻ biết giữ ghìn sức khoẻ, mặc quần áo phù hợp thời tiết chuyển mùa

* Trò chơi vận động

- Cơ giới thiệu với trẻ số trị chơi vận động - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi số trò chơi vận động

- Tổ chức cho trẻ chơi Trị chơi Mèo đuổi chuột, Tìm số nhà, nhà cháu đâu

- Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao, - Cô quan sát động viên trẻ chơi

* Chơi tự do:

- Cô cho trẻ vẽ tự sân trường

- Cơ cho trẻ chơi tự ngồi sân, chơi với cát, sỏi - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết

-Trẻ xếp hàng quan thời tiết

- Chú ý lắng nghe - Quan sát

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi dân gian

- Trẻ học thuộc lời đồng dao

- Trẻ vẽ theo ý thích

(5)

TỔ CHỨC

ND HOẠT ĐỘNG MĐ -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Góc đóng vai

- Chơi gia đình: mẹ con, cách chăm sóc con, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình - Góc tạo hình: Làm mơ hình nhà chất liệu khác - Sử dụng số vật liệu rơm, mùn cưa, đất, hộp tơng - Góc khám phá khoa học: - Tìm hiểu đồ dung làm thủy tinh, - Tìm hiểu loại vải may quần áo

Góc âm nhạc:

- Biểu diễn hát gia đình may quần áo

- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây khu nhà ở bé, lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên ,vườn hoa, vườn Góc sách: - Làm

truyện tranh gia đình bé Làm album ảnh

- Trẻ biết thự hành động giống người lớn để thực vai chơi mình, liên kết góc chơi

- Trẻ trải nghiệm với nguyên vật liệu từ thiên nhiên

- Đồn kết, nhường nhịn bạn Khơng tranh giành đồ chơi

- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Rèn tính mạnh bạo tự tin cho trẻ

- Rèn luyện khả khéo léo sáng tạo trẻ hoạt động

- Trẻ biết cách tạo sách từ chi tiết có liên quan đến chủ đề

Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Hộp cát tông, mùn cưa, rơm

Chậu hoa, cảnh

Bình tưới

Cốc gieo hạt mầm - loại dụng cụ âm nhạc, băng đĩa nhạc chủ đề

Gỗ, gạch nhựa, khối lắp ráp, hàng rào, cỏ Tranh ảnh, hoạ báo thể bé

(6)

may quần áo CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Thỏa thuận chơi - Hát bài: “Nhà tơi” - Bài hát có nội dung gì?

- Các có muốn chơi hoạt động góc khơng?

- Ở góc xây dựng hơm định chơi gì?

- Hơm xây khu cơng viên - Góc phân vai hơm chơi nào? chơi đó?

- Góc nghệ thuật chơi nào?

- Tương tự giới thiệu góc khác.( nội dung chơi góc)

- Con thích chơi góc nào? Cho trẻ tự nhận góc chơi mang kí hiệu góc chơi thích

- Chúng nhận vai chơi góc Thế chơi phải chơi nào?

- Con làm gì?

- Cơ phân vai chơi cho trẻ - Cho trẻ góc chơi 2 Q trình chơi

- Cơ quan sát chung, nhập vai chơi trẻ để tạo tình giao lưu

+ Mẹ làm mệt làm gì?

+ Khi có bệnh nhân đến khám bác sĩ làm gì? + Xây nhà bé nào?

+ Nhà xây hình đẹp nhỉ?

+ Ta nên đặt cổng chỗ tiện hơn?

+ Cửa hàng thực phẩm bán nhiều thực phẩm nên cử người mua?

3 Nhận xét sau chơi.

- Cô đến góc nhận xét Khen ngợi động viên trẻ nhập vai chơi tốt, biết phối hợp chơi chơi đoàn kết bạn

- Rút kinh nghiệm cho trẻ chưa biết vào góc

- Trẻ hát trị chuyện

-Trẻ nghe chọn góc chơi

Trẻ tự thoả thuận nhận vai chơi với

Trẻ nhận vai chơi - Lấy kí hiệu góc - Trẻ chơi

Trẻ chơi liên kết góc chơi, chơi sáng tạo

Trẻ chơi cô Trẻ chơi

(7)

chơi, chưa biết liên kết góc, nhóm chơi - Thu dọn đồ dùng Kết thúc buổi chơi

các góc

TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MĐ - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG ĂN

HOẠT ĐỘNG NGỦ

Vệ sinh trước ăn

Trẻ kê bàn ghế chuẩn bị bàn ăn cô giáo

- Trẻ nhận biết Các ăn có phần ăn Các chất dinh dưỡng có ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng

Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

-Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say, ngủ sâu,

Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ - Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ nằm ngủ tư

- Cất đồ dùng gối, chăn, phản ngủ dậy

- Rửa mặt ngủ dậy

- Trẻ biết tự rửa tay xà phòng trước ăn

- Trẻ biết kê bàn ghế xếp chỗ ngồi chia cơm cho bạn

- Biết tên ăn có phần ăn bữa trưa trẻ

- Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, không làm rơi vãi

- Trẻ ăn ăn đảm bảo an toàn vệ sinh

Trẻ biết kê phản ngủ, nằm chỗ, khơng nói chuyện

Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể chất

Xà phòng thơm, khăn lau tay - Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn kê bàn ăn cho trẻ Khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi vãi

Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm cho trẻ

- Nước uống cho trẻ

phản, chiếu, đệm,( mùa đơng), gối - Đóng bớt cửa sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng

(8)

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

* Trước ăn:

Cơ cho trẻ rửa tay xà phịng vịi nước trước ăn, lau khơ tay sau rửa

- Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn xếp ghế ngồi vào bàn ăn, sếp đĩa đựng thức ăn rơi vài gập khăn lau tay để bàn ăn

Cơ giới thiệu tên ăn có bữa ăn

- Hỏi trẻ chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)

- Cơ hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm thức ăn * Trong ăn

Để giúp lớn lên khỏe mạnh cần phải ăn, uống nào?

Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất ăn Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái trẻ ăn

- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, ý đến trẻ suy dinh dưỡng

- Quan sát trẻ ăn ý đến trẻ đề phòng trẻ bị sặc

* Sau ăn:

- Hướng dẫn trẻ cách để bát thìa vào nơi quy định Thu dọn bàn ghế giúp cô

* Trước ngủ

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, kê phản ngủ trải chiếu, lấy gối nằm vào giường ngủ, đọc thơ: ngủ Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ g

Bài thơ nói đến tư ngủ nào? Cho trẻ nằm tư Cô hát ru mở hát ru cho trẻ ngủ

* Trong ngủ:

Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn

Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm

Trẻ nghe giới thiệu Các nhóm thực phẩm Trẻ trộn thức ăn, không làm rơi cơm Ăn uống điều độ, ăn hết xuất ăn tát thức ăn cô nấu

Trẻ nghe GV

Trẻ ăn hết xuất ăn

Trẻ cất bát thìa

Trẻ nằm tư Trẻ đọc thơ

Nằm ngắn, chân duỗi thẳng, tay để lên bụng mắt nhắm lại

(9)

- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Quan sát sử lý tình ngủ

* Sau ngủ:

Giáo viên cho trẻ ngồi dậy, vận động nhẹ cho tỉnh ngủ vệ sinh cá nhân

- Trẻ ngủ

Trẻ ngồi dậy vệ sinh

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH

ND HOẠT ĐỘNG MĐ -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Hướng dẫn trẻ kỹ vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, dạy trẻ kỹ gấp quần áo

- Vệ sinh ăn chiều - Hoạt động góc : Theo ý thích

- Ôn thơ học: Trò chơi với chữ học Trị chuyện gia đình

- Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan

- Trả trẻ( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ơn luyện

- Trẻ có kĩ vệ sinh thân thể, miệng, kĩ tự phục vụ

- Biết giúp cô giáo công việc vừa sức - Chơi đồn kết với bạn bè

- Trẻ nhớ lại học

- Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ động

- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn

- Trẻ biết ngoan thưởng khen ngợi Thích học vào hơm sau

- Đồ chơi góc dầy đủ, phong phú

-Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre

Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

(10)

TRẢ TRẺ

- Trẻ biết lấy đúng, đủ dồ dung cá nhân

- Trẻ biết chào cô bố mẹ

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ - Cô hướng dẫn trẻ kỹ vệ sinh miệng, vệ sinh

thân thể, dạy trẻ kỹ gấp quần áo

- Cô cho trẻ ôn lại thơ học, chữ học - Trị chuyện gia đình bé

- Cho trẻ nói lên chuẩn bị thân trẻ trước đến trường: Làm gì? Làm nào?

Cho trẻ xem tranh ảnh gọn gàng bạn trước đến lớp

Rút việc cần làm thân

Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan ngày, tuâng

- cô cho trẻ tự nhận xét thân trẻ đạt tiêu chuẩn bé ngoan tiêu chuẩn chưa được? - Cho tổ trưởng nhận xét thành viên tổ - cho lớp trưởng nhận xét chung tổ nhắc nhở số bạn cá biệt

Giáo viên nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan nhận xét chung lớp, nhắc nhở số trẻ cá biệt

- Tuyên dương bạn ngoan, Cho trẻ đếm cờ nêu tên bạn đạt bé ngoan cháu đạt để trẻ lần sau phấn đấu Phát bé ngoan cho trẻ

- Giáo viên phát đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trao tận tay cho phụ huynh

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước

Trẻ ý cô

Trẻ nhắc lại:

Bé xem tranh gọn gàng nói lên việc

thân trẻ -Trẻ nêu tiêu chuẩn Bé chăm, bé ngoan, bé

-Trẻ tự nhận xét -Tổ trưởng nhận xét Trẻ nghe

Trẻ đếm cờ

Trẻ biết đón bé ngoan tay

(11)

Thứ ngày tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC:

VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng TCVĐ: Cáo thỏ

Hoạt động bổ trợ: Hát: Mời bạn ăn, tập thể dục I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động, biết cách cầm bóng tay tung bắt bóng, khơng làm bóng rơi tự

Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay kỹ định hướng điểm rơi bắt bóng

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động

- Biết nghe theo hướng dẫn cô, biết nhường nhịn bạn

- Biết chăm tập thể dục,ăn uống đủ chất để có thể khỏe mạnh II Chuẩn bị

Sân tập sẽ,

1 Đồ dùng cô trẻ: - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Sân bãi phẳng, - Trang phục gọn gàng

(12)

III Tổ chức hoạt động

HD CỦA GIÁO VIÊN HĐ TRẺ

1 Ơn định tổ chức: Cơ trẻ hát bài” Mời bạn ăn” - Cô trò chuyện với trẻ:

+ Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi phải làm gì?

+ Ngồi ăn, uống cần nữa?

+ Các có muốn có thân hình đẹp, người khoẻ mạnh khơng?

2 Giới thiệu :

Hôm cô tập thể dục cho thể khoẻ mạnh

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1*Khởi động :

- Đi chạy vòng tròn theo tốc độ tăng dần, kết hợp kiểu mũi bàn chân, gót bàn chân, khom, chạy nhấc cao đùi, cúi lưng theo nhạc hát thể dục

Hoạt động 2:*Trọng động :

+ Cho trẻ dàn đội hình hàng ngang - ĐT Tay: Đưa tay lên cao gập sau gáy - ĐT chân: Đứng đưa chân trước lên cao - ĐT bụng: Đứng quay người sang bên - ĐT bật: Bật tiến phía trước

- Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào

* Vận động bản: Tung bóng lên cao bắt bóng - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích

- Cơ làm mẫu lần 2: Vừa thực vừa giải thích ĐT: TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh bắt đầu: Cơ cầm bóng tay nghe hiệu lệnh bắt đầu cầm bóng tay tung lên cao, mắt nhìn theo bóng

- Trẻ hát - Ăn uống đầy đủ chất - Tập thể dục - Có

- Vâng

- Trẻ tập khởi động theo - Chia đội hình thành hàng ngang - Trẻ tập theo cô lần nhịp

(13)

và đón bóng tay bóng rơi xuống Nhắc nhở trẻ tung bóng thẳng lên cao, khơng tung phía trước mặt phía sau, khơng ơm bóng vào ngực

- Cô mời trẻ lên làm mẫu * Trẻ thực hiện:

- Lần lượt cô cho trẻ tổ lên thực theo hiệu lệnh cô, cô ý sửa sai, động viên trẻ thực

- Tổ chức cho tổ thi đua xem tổ tung bắt bóng đúng, nhanh

* TCVĐ: “Cáo thỏ”

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - lần Cô động viên trẻ trình chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ làm đàn chim bay nhẹ

nhàng dạo chơi - vòng

4 Kết thúc : Cơ nhắc trẻ có ý thức hoạt động

- Trẻ thực mẫu

- Trẻ thực

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ ….……… …

……… ……… ……… ……… …………

………

(14)

……… ……… ……… …

……… Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện:” Tích chu ” Hoạt động bổ trợ: Hát: Nhà tơi

I) MỤC ĐÍCH - U CẦU : 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc

3 Giáo dục:

- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, lời ơng, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ người thân họ bị ốm

II)CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ.

- Ti vi, máy tính,

- Tranh minh hoạ truyện Tích Chu

- Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế

2 Địa điểm.

- Trong lớp III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ BT

1 Ổn định tổ chức : - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn

lên mây"

Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc

(15)

Có nhà hay khơng

Mẹ rồng rắn đâu

Đi xin thuốc cho

Con lên

Con lên

Thuốc chẳng ngon

Con lên hai

Thuốc chẳng ngon

Con lên ba

Thuốc ngon Xin khúc đầu

Cùng xương xẩu

Xin khúc

Cùng máu me

Xin khúc đuôi

Tha hồ thầy đuổi

- Cô hỏi trẻ: Mẹ rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì? + Tại lại phải xin thuốc cho con?

+ Khi gia đình có người bị ốm thường làm gì? 2 Giới thiệu bài:

Khi bị ốm thể yếu mệt nên người ốm cấn chăm sóc người khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ Nhưng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà bà ốm mà mải chơi nên cậu nhận học sâu sắc Cậu bé vậy? Cô mời lắng nghe câu chuyện "Tích Chu".

3.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm.

- Cô kể lần 1: diễn cảm, không tranh kết hợp điệu + Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào?

- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ * Hoạt động 2: Đàm thoại:

+ Bà thương yêu Tích Chu nào?

+ Tích Chu có thương Bà khơng? biết?

+ Tại Bà bị ốm?

+ Bà gọi Tích Chu nào?

+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu nói với bà nào? Bà trả lời Tích Chu sao?

- Đi xin thuốc cho - Vì bị ốm - Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe - Truyện Tích Chu

- Bà Tích Chu, Tích Chu, Bà tiên, chim

- Chú ý lắng nghe theo dõi - Có thức ngon bà dường cho Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu

- Tích Chu khơng thương bà Vì Tích Chu suốt ngày nhảy nhót chơi

- Vì bà làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ

- Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước, bà khát khô cổ - Tích Chu có hối hận Bà bà đâu, bà lại với cháu, cháu lấy nước cho bà Cúc cu cu Bà - Nếu cháu muốn .được không?

- Đi lấy nước suối tiên cho bà uống

(16)

+ Bà tiên nói với Tích Chu?

+ Tích Chu làm để Bà trở lại thành người? + Cuối hai Bà cháu sống với nào?

+ Qua câu chuyện thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao?

+ Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì?

+ Ở nhà có lời người khơng? Con chăm sóc bị ốm chưa?

Cô giáo dục trẻ biết lời ơng, bà, cha, mẹ, u thương, kính trọng, chăm sóc người gia đình

- Cơ kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp cho trẻ xem phim hoạt hình * Hoạt động 3: Trị chơi củng cố.

+ Trong đoạn phim thấy bạn Tích Chu lấy nước cho bà có vất vả khơng?

+ Chúng có muốn giúp bạn Tích Chu khơng?

+ Chúng giúp bạn Tích Chu qua trị chơi có tên gọi "Bật

qua suối lấy nước".

Cơ chia lớp làm đội Chúng bật qua dòng suối nhỏ để lấy nước Bạn nối tiếp bạn hết Đội lấy nhiều nước đội chiến thắng

Khi lấy nước phải bật qua suối đường khơng làm rơi nước tính điểm

Sau nhạc đội nhiều nước đội chiến thắng 4 Củng cố - giáo dục

5 Nhận xét – tuyên dương

sóc bà

- Ở đầu câu chuyện bạn Tích Chu đáng chê cuối câu chuyện bạn Tích Chu đáng khen nhận lối

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Chú ý nghe

- Trẻ quan sát, lắng nghe - Có

- Chú ý lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

……… …

(17)

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Khám phá tìm hiểu đồ dùng gia đình. Hoạt động bổ trợ: Hát “Ngôi nhà mới”.

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, gọi tên số đồ dùng để ăn, để uống, để mặc gia đình - Trẻ biết đặc điểm, cơng dụng số đồ dùng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, tư ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kĩ trả lời đủ câu rõ lời, mạch lạc

- phân nhóm đồ dùng theo cơng dụng, chất liệu 3.Giáo dục:

- Biết giữ gìn đồ dùng gia đình: nhẹ tay sử dụng, biết lau chùi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ dùng sẽ, gọn gàng, cẩn thận sử dụng

II- CHUẨN BỊ:

- Máy tính, silde đồ dùng gia đình cho trẻ xem mở rộng - Đồ dùng để ăn, để uống, để mặc thật : Bát, cốc, áo

2)Địa điểm :

- Thực lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ BT

1 Ổn định tổ chức trị chuyện gợi mở. - Cơ bắt nhịp cho trẻ hát " Ngôi nhà mới" - Cô hỏi vừa hát hát gì?

(18)

- Các có u q ngơi nhà khơng? - Ngơi nhà dùng để làm gì?

- Khi ngơi nhà người gia đình có cần đến đồ dùng gia đình khơng?

- Đó đồ dùng gì? o2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô tìm hiểu đồ dùng gia đình xem cơng dụng chúng gì, chúng làm từ chất liệu

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

- Hằng ngày sinh hoạt gia đình người cần đến đồ dùng

- Cùng nghe đọc câu dố xem đồ dùng

" Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm" Cô đưa vật thật : Cái bát

- Ai có nhận xét bát ? - Cái bát có đẹp không ?

+ Miệng bát ?( Cho trẻ sờ vào miệng bát) + Bát trang trí ?

+ Bát dùng để làm ?

+ Chiếc bát làm từ chất liệu ?

- Chiếc bát đồ dùng quen thuộc với bữa ăn hàng ngày.Chúng nhớ phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình lớp nhớ chưa

* Mở rộng

- Ngoài bát làm sứ cịn biết bát làm chất liệu ?

- Cho trẻ kể số đồ dùng để ăn mà trẻ biết - Cô mở rộng số đồ dùng để ăn máy chiếu * Đồ dùng để uống

-Cô đưa cốc hỏi : Đây ? - Ai có nhận xét cốc ?

+ Miệng cốc có dạng hình ?

+Cơ vào quai cốc hỏi trẻ : Đây ?Quai cốc

- Có

- Dùng để - Có

- Trẻ kể

- Vâng

- Trẻ ý quan sát, lắng nghe

- Trả lời cô: Là bát

- Dùng để ăn

- Từ sành, sứ

- Bằng inox, nhôm, - Trẻ kể

(19)

để làm ?

+ Cốc có màu ? + Cốc dùng để làm ?

+ Chiếc cốc làm từ chất liệu ?Khi sử dụng phải làm ?

- Chiếc cốc làm inox có quai cầm ,miệng cốc có dạng trịn đẹp,khi uống nước xong chúng mính nhớ phải cất vào nơi quy định nhớ chưa

*Mở rộng

- Ngoài cốc làm từ inox cốc cịn làm từ chất liệu ?

-Mở rộng số đồ dùng để uống : Ấm trà, chén, phích nước, bình nước

* Đồ dùng để mặc

- Cô đưa áo hỏi trẻ : Đây ? - Cái áo dùng để làm ?

- Cái áo làm từ chất liệu ?

- Đây áo quen thuộc với chúng ta, áo làm vải trang trí nhiều họa tiết khác nhau, nhớ khơng nghịch bẩn phải giữ gìn áo ln ln nhớ chưa

* Mở rộng

- Ngoài áo cịn biết đến đồ dùng để mặc không ?

- Một số đồ dùng để mặc : Quần, váy, quần áo yếm, áo khốc

* Mở rộng :

-Ngồi đồ dùng để ăn, để uống, để mặc số đồ dùng gia đình mà biết ?

- Ngồi đồ dùng ăn,uống,mặc cịn nhiều đồ dùng vật dụng để phục vụ cho nhu cầu - Cô cho trẻ xem số đồ dùng gia đình :Đài, tủ lạnh, giường, quạt, tivi

* Hoạt động : So sánh

- Các đồ dùng có điểm giống khác ? * Giống

- Bạn giỏi cho cô biết đồ dùng giống điểm ?

- Uống nước

- Bằng inox, nhôm, - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Cái áo - Để mặc

- Vâng

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên

(20)

- Đều đồ dùng gia đình cần thiết đời sống người

* Khác

- Bạn biết đồ dùng khác điểm ? - Khác tên gọi : Cái bát, cốc, áo

- Cái bát dùng để làm ? - Cái cốc ?

- Cịn áo để làm ?

- Khác cơng dụng : Bát để ăn, cốc để uống nước, áo để mặc

- Khác chất liệu : Cái bát làm bắng sứ, cốc làm nhựa, áo làm vải

* Hoạt động Trò chơi + Trị chơi : Bé nhanh trí

- Cách chơi : Cô chuẩn bị cho lơ tơ có hình ảnh đồ dùng mà tìm hiểu,cơ đọc câu đố phải đốn xem đồ vật chọn hình có đồ vật giơ lên

-Trẻ chơi 2-3 lần *TC2 : Về nhà

- Cách chơi : Cơ có nhà,cô phát cho bạn lô tô có đồ dùng tương ứng với ngơi nhà, ngơi nhà thứ có đồ dùng ăn,ngơi nhà thứ có đồ dùng để uống nhiệm vụ có hiệu lệnh bạn có lơ tơ đồ dùng nhà đồ dùng

+ Luật chơi : bạn sai phải nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

4 Củng cố

- Hơm đuợc tìm hiểu đồ dùng gì? - À tìm hiểu đồ dùng ăn,uống,mặc đồ dùng cần thiết sống nhớ phải biết gữi gìn bảo vệ chúng

5.Kết thúc

- Trẻ hát vận động : Cả nhà thương nha

- Đều đồ dùng phục vụ gia đình

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ chơi trị chơi

- Đồ dùng gia đình

(21)

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

….……… …

……… ……… ……… …

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Hoạt động bổ trợ: Hát: Nhà tôi

I.Mục Đích, Yêu Cầu 1) Kiến thức

- Trẻ nhận biết phân biệt khối: khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ biết đặc điểm đặc trưng khối vuông khối chữ nhật - Trẻ biết so sánh điểm giống khác hai khối

2) Kỹ năng

- Trẻ hiểu biết cách chơi trị chơi, phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Trẻ có kỹ quan sát, nhận dạng khối, ghi nhớ đặc điểm khối 3) Giáo dục

- Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi, tích cực hoạt động. - Trẻ biết đoàn kết nhường nhịn bạn bè chơi

II CHUẨN BỊ

* Đồ dùng cô trẻ:

2 hộp đựng quà cho trẻ chơi trò chơi

- loại khối vng, khối chữ nhật (Kích thước phù hợp)

(22)

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú.

- Giới thiệu chương trình: “Tài tốn học”

- Xin mời bạn bước vào chương trình phần mở đầu mang tên “ Thử sức tài năng”

+ Cho trẻ chơi trị chơi Alibaba: Ơn hình vng, hình chữ nhật, hình * tam giác , khối cầu, khối trụ

* Hoạt động 2: Ôn nhận biết hình hình học,

hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Ơng già noel xuất trò chuyện trẻ + Chào mừng cô giáo bạn đến với mùa giáng sinh yêu thương năm 2020

+ Và tiết mục chào đón giáng sinh Trình diễn thời trang

- Các bạn mang trang phục hình gì?

- Cơ mời lớp nhắc lại hình hình học - Cá nhân nhắc lại hình học học

* Hoạt động 2: Nhận biết gọi tên khối vuông, khối chữ nhật

- Vừa mang đến trang phục hình hình học đẹp ông già noel tặng bạn quà đặc biệt

+ Mở hộp quà Có đây?

- Cả lớp ngồi xúm xít

- Hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

(23)

- Cô xuất khối vuông, khối chữ nhật - Cô cho trẻ đọc khối?

- Các bạn tìm cho khối vng , khối chữ nhật cháu tìm hiểu

* Xếp khối vng phía trước - Đây khối gì?

- Ai có nhận xét khối vng?

- Các sờ vào mặt bao khối vuông nhận xét mặt bao khối vuông nào?

- Khối vng có mặt bao nào?

Khối vng có mặt? - Các mặt khối vng hình gì?

- Các trải nghiệm bạn chồng khối lên nào?

- Vì lại xếp chồng lên nhau? Khái qt: Khối vng khối có tất

mặt, mặt bao hình vng khơng lăn

* Cơ có khối đây?

- Xếp khối chữ nhật phía trước - Cả lớp đọc khối?

- Ai có ý kiến xét khối chữ nhật?

- Các mặt bao khối chữ nhật nào? - Khối chữ nhật có mặt bao?

- Các mặt bao khối chữ nhật giống hình gì?

- Khối chữ nhật có xếp chồng lên khơng? Vì sao?

- Cơ cho trẻ xếp chồng khối lên - Cô cho trẻ lăn khối chữ nhật?

- Vì lại khơng lăn được?

Khái quát: Khối chữ nhật khối có tất mặt, mặt bao chữ nhật không lăn

* Khối vuông khối chữ nhật có điểm khác nhau? (Khối vng có tất mặt bao hình vng Khối chữ nhật có tất mặt bao hình chữ

- Cả lớp đọc tên khối vuông

- Trẻ tìm khối cho

- Trẻ xếp - Khối vuông - Trẻ nhận xét

- Trẻ sờ vào mặt bao khối

- Tất mặt bao khối vng phẳng - Có mặt phẳng - Tất hình vng

- Trẻ trải nghiệm - Vì mặt phẳng

- Trẻ nghe

- Khối chữ nhật - Trẻ xếp

- Cả lớp, tổ, cá nhân nhắc lại tên khối - Trẻ nhận xét - Đều mặt phẳng - Có mặt

- Giống hình chữ nhật - Có mặt phẳng

- Trẻ xếp

- Vì mặt khối phẳng

- Trẻ nghe

(24)

nhật)

* Khối vng khối chữ nhật có điểm giống nhau? (Có mặt, tất mặt bao phắng, xếp chồng lên không lăn được)

* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập + Trị chơi 1: Chọn q hình khối

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội nam nữ, lần

lượt bạn lên chọn quà hộp theo yêu cầu Trong thời gian nhạc đội chọn nhiều quà thắng

+ Trị chơi 2: Tìm nhà

Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Các cầm hình khối tay vừa vừa hát có hiệu lệch bạn cầm khối chạy nhanh nhà có khối đó, sai nhà phải nhảy lị cị

- Cho trẻ chơi 2- lần, sau lần cho trẻ đổi

3 Kết thúc: Cô cho trẻ hát “ Nhà tôi”

- Cá nhân trẻ tìm nói tên khối

- Trẻ chơi

- Trẻ hát

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

….……… …

……… ……… ………

(25)

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình : Nặn cốc

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cả nhà thương nhau, ba nến lung linh” I Mục đích yêu cầu.

1 Kiến thức :

- Trẻ biết cách nặn nói số đặc điểm cốc - Biết cách, xoay tròn,lăn dọc, rỗ bẹt, ấn lõm, miết mịn gắn phân với để tạo thành cốc có qua

2.Kĩ :

- Rèn trẻ kỹ xoay tròn, lăn dọc, rỗ bẹt, ấn lõm - Rèn khéo léo đôi bàn tay

3 Thái độ :

- Giáo dục trẻ yêu quý người thân gia đình người xung quanh

II CHUẨN BỊ : * Đồ dùng.

- Chiếc cốc mẫu ( chiếc) Đồ dùng trẻ

- Bảng, đất nặn, đĩa đựng sản phẩm - Nhạc: Tổ ấm gia đình, gia đình nhỏ hạnh phúc to, nhà thương

(26)

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Các lại với cô

- Các chơi trị chơi cho vui nhé! ( Cơ trẻ chơi trị chơi: Pha nước cam) - Chơi xong cô hỏi trẻ:

+ Nước cam có khơng?

+ Các dùng đồ dùng để đựng nước cam? + Cốc pha nước cam cịn để pha nữa?( Pha sữa) + Vậy nhà người pha nước cam, sữa cho uống?

- Bố, mẹ, ông, bà người yêu thương quan tâm, chăm sóc cho Vậy làm cho bố, mẹ vui lịng Các kể cho cô bạn nghe nào? ( Rót nước, lấy tăm, nhặt rau…) - Cơ thấy lớp bạn ngoan, biết giúp đỡ bố mẹ đấy, ngồi cơng việc mà vừa kể cịn nhiều việc tốt Vậy hôm cô giúp làm việc thật tốt đế giúp bố mẹ vui lòng nhé!

2 Giới thiệu bài.

- Trước khám phá việc tốt nhìn lên xem có q tặng

3 Hướng dẫn

HĐ1:Quan sát vật mẫu - Cơ đưa cốc hỏi trẻ:

+ Món q tặng ? ( Những cốc)

- Trẻ đứng xung quang cô

- Chú ý quan sát lắng nghe chơi trị chơi

- Có - Cốc

- Mẹ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe -

- Trẻ quan sát

(27)

+ Cô tặng cho nhóm cốc nhóm quan sát , thảo luận đại diện nhóm lên cho cô nhận xét cốc

+ Nào mời nhóm 1: Con có nhận xét cốc nào? ( Cốc nặn có quai, đế cốc, lòng cốc, miệng cốc tròn, màu sắc đẹp)

+ Nhóm có nhận xét gì? ( cốc nặn có miệng cốc trịn mịn ,lịng cốc rỗng, trang trí chấm trịn phía ngồi thân cốc…)

+ Tương tự cho nhóm + lên nhận xét ( cô nặn đất nặn, cốc có lịng rỗng, phía ngồi lịng cốc mịn, trang trí đẹp)

- Đúng rồi! Đây cốc nặn đất nặn, có quai để cầm, lòng cốc rỗng, thân cốc tròn mịn, cốc trang trí chấm trịn nhỏ bên ngồi đẹp) - Và việc tốt mà hôm cô muốn hướng dẫn nặn cốc giống cô để mang tặng bố mẹ người thân yêu đấy! Vậy làm để nặn cốc nhìn lên xem cô nặn

* HĐ2: Cô Nặn mẫu

- Cơ nặn + giải thích: Cơ lấy đất nặn, dùng tay làm mềm đất, sau chia đất làm phần, phần to phần nhỏ + Cô nặn phần thân cốc trước: Cô đặt đất xuống bảng dùng lòng bàn tay xoay tròn, sau lăn dọc chút Sau rỗ bẹt đầu, dùng ngón tay ấn vào thỏi đất kết hợp ngón trỏ để giữ thân đất vừa ấn vừa xoay thân cốc để làm rỗng lịng cốc nhé! + Cơ nặn phần quai cốc: Cơ đặt phần đất cịn lại dùng kỹ lăn dọc, lăn lăn lại cho phần đất dài gắn đầu vào thân cốc, nhớ miết cho mịn để làm quai + Để cốc đẹp lấy đất xoay trịn, ấn bẹt gắn vào thân cốc trang trí cho cốc thêm đẹp Vậy cô nặn xong cốc

* HĐ3: Trẻ thực ( Mở nhạc không lời) - Hôm cô chuẩn bị nhiều đất nặn sẵn sàng nặn cốc chưa?

Vậy bắt đầu ( Trong q trình nặn quan sát, hướng dẫn giúp đỡ trẻ)

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi - Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

- Vâng

- Trẻ quan sát cô nặn

(28)

+ Con nặn đây? + Con nặn nào?

- Các nặn mau tay nhanh mang sản phẩm lên trưng bày

*HĐ4: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Cơ trị chuyện với trẻ sản phẩm trẻ

các bạn

+ Con cốc đâu ?

+ Con thấy bạn nặn cốc nào? + Con thích cốc nào? Vì sao?

- Cô nhận xét chung sản phẩm lớp:

- Các ạ, sản phẩm đơi bàn tay khéo léo quà ý nghĩa để tặng cho bố, mẹ

* Giáo dục: Cốc chén đồ dùng gia đình, bố mẹ vất vả để mua đồ dùng đóvì dùng phải giữ gìn cẩn thận nhé!

4 Kết thúc

- Hát hát: Cả nhà thương

- Nặn cốc

- Trẻ dừng tay

- Con thích sản phẩm bạn …Vì bạn nặn đẹp

- Trẻ hát

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

……… …

(29)

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan