Văn 9 tuần 7

18 17 0
Văn 9 tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Và không gian dường như đã phần nào thể hiện tâm trạng của chính người đang ngắm cảnh -> Thuý Kiều.. ?: Vậy tâm trạng của TK được gợi tả qua.[r]

(1)

Ngày soạn : 1/10/ 2016 Ngày giảng : 3/10/ 2016

Tiết 31

Văn bản

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Tiết 1)

(TrÝch : Trun KiỊu – NguyÔn Du)

A Mục tiêu

Kiến thức: Nỗi bẽ bàng, buồn tủi cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu

Ngưng Bích lịng thủy chung hiếu thảo nàng

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du 2 Kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại.

- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du NV truyện * Các KNS cần GD: tự nhận thức, sáng tạo,quyết định

3.Thái độ : Yêu thương cảm thông với nỗi đau người

B Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giáo viên : Soạn giáo án, SGV, Bình giảng Ngữ văn Tranh minh họa 2.Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi Sgk.

C Phương pháp

Phương pháp : Đọc, phân tích, giảng, bình

Kĩ thuật dạy học : Động não, trình bày phút. D.Tiến trình dạy:

1- Ổn định lớp Kiểm tra cũ: : ( 5’)

?: Đọc thuộc diễn cảm trích đoạn “ Cảnh ngày xuân” nêu cảm nhận em về

bức tranh mùa xuân văn bản? Đ áp án

- Hs đọc thuộc diễn cảm đoạn thơ

- Bức hoạ tuyệt đẹp mùa xn trẻo, khống đạt, tinh khơi, giàu sức sống - Khơng khí rộn ràng đơng vui, náo nhiệt

3 Giảng

* Giới thiệu : Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh

ngụ tình thành tựu đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều Nét nghệ thuật đặc sắc thể rõ Nguyễn Du miêu tả tâm trạng TK lầu Ngưng Bích

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động ( 3’) ( PP: vấn đáp, thuyết trình )

? : Hãy nêu hiểu biết em vị trí và

nội dung đoạn trích?

- Phần 2: Gia biến lưu lạc: Sau biết

I Giới thiệu chung

* Vị trí đoạn trích : Nằm phần II Gia

(2)

mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi nàng bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa TK giam lỏng lầu NB, đợi thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo

Hoạt động ( 30’) ( PP: thuyết trình, nêu vấn đề, đọc sáng tạo )

GV: Hướng dẫn cách đọc: ý thể tâm trạng buồn chán, cô đơn tuyệt vọng kiều Giọng nhẹ nhàng, lắng sâu, nhấn mạnh từ: “bẽ bàng”, điệp ngữ “buồn trông”

GV: Đọc mẫu văn

HS: Đọc lại -> nhận xét giọng đọc… -> Hs : Tóm tắt nội dung đoạn trích

H: Giải thích số từ theo sgk: khoá

xuân? chén đồng? Quạt nồng ấp lạnh?

?: Trong văn này, TK miêu tả ở

phương diện nào? (ngoại hình? Hành động? Hay nội tâm (tâm trạng)?

- miêu tả nội tâm

? Khi miêu tả tâm trạng TK tác giả sử

dụng phương thức biểu đạt bật nhất?

?: Với phương thức biểu cảm, tâm trạng

của TK văn thể qua mấy nội dung chính? Tương ứng với mỗi nội dung phần văn nào?

? : Mở đầu đoạn trích tác giả giới thiệu “

Trước khóa xuân” Em hiểu khóa xuân

nghĩa gì? Từ em hiểu cảnh ngộ của Kiều lúc này?

+ Cảnh ngộ : Khóa xuân -> Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

? : Qua nhìn TK, cảnh thiên nhiên

trước lầu Ngưng Bích ntn ?

II Đọc hiểu văn bản

1 Đọc, thích:

2 Kết cấu bố cục :

- PTBĐ : biểu cảm

- Bố cục : Chia làm phần

+ câu đầu: hồn cảnh đơn tội nghiệp TK

+ câu tiếp: nỗi nhớ thương KT thương nhớ cha mẹ TK

+ câu cuối: tâm trạng đau buồn, lo âu TK thể qua cách nhìn cảnh vật 3 Phân tích:

(3)

+ Thiên nhiên

- Non xa, trăng gần - Bốn bề bát ngát - Cồn cát, bụi hồng,

? : Em hình dung khung cảnh thiên

nhiên ntn qua lời thơ ?

- Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Trên lầu cao, Kiều thấy dãy núi xa xa mảnh trăng vịm trời, phía xa cồn cát vàng nẻo đường bốc bụi mờ

? : Em có cảm nhận ntn khung cảnh

thiên nhiên ?

- câu thơ, chữ gợi lên rợn ngợp không gian Cảnh non xa, trăng gần gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mang trời nước Từ lầu NB nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bay bụi mù mịt Cái lầu trơ vơ giam thân phận trơ trọi Hình ảnh non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng cảnh thực, h́nh ảnh mang tính chất ước lệ gợi lên mênh mông rợn ngợp không gian

Và không gian dường phần thể tâm trạng người ngắm cảnh -> Thuý Kiều

?: Vậy tâm trạng TK gợi tả qua

những câu thơ nào?

- Tâm trạng Thuý Kiều:

+ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya + Nửa tình, nửa cảnh…

?: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của

tác giả câu thơ trên? Tác dụng ?

-> Từ láy “bẽ bàng”

=> thể tâm trạng đau đớn, tủi hổ, cõi lòng tan nát, thương đau

GV: Cái vắng lặng thiên nhiên mênh mông vũ trụ khắc sâu thêm cảm giác cô đơn tâm hồn TK dồn tới lớp lớp nỗi niềm chua xót, bẽ bàng, đau thương, chán ngán, buồn tủi, thương bơ vơ vơ hạn…

(4)

?: Cụm từ “mây sớm đèn khuya” cịn gợi

lên điều gì?

- Gợi lên khơng gian tuần hồn khép kín Thời gian không gian, giam hãm người Sớm khuya, ngày đêm Kiều “thui thủi quê người thân” Nàng chỉ biết làm bạn với “mây sớm, đèn

khuya” Nàng rơi vào cảnh cô đơn tuyệt

đối

?: Qua khung cảnh thiên nhiên tâm

trạng Thuý Kiều, em cảm nhận ntn về thân phận nàng Kiều?

?: Cảm xúc em trước thân phận này

ntn?

- HS tự bộc lộ: thương xót…

GV: Trong câu thơ đầu thơ, tâm

trạng TK nỗi niềm khắc khoải triền miên nỗi buồn vô hạn Bị giam lỏng, nàng trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng Trong tâm trạng cô đơn ấy, nỗi nhớ người thân trở lên da diết

? : Đọc tám câu tiếp Trong cảnh ngộ trớ

trêu mình, nàng Kiều nhớ tới những ai?

- Nhớ thương người yêu nhớ cha mẹ

?: Khi nhớ K.Trọng, nhớ tình yêu là

TK nhớ điều gì? Với tình cảm thế nào?

- Từ “tưởng” tưởng tượng nhớ tới, tơ tưởng Lúc TK nhớ tới KT, tưởng tượng chàng uống chén rượu nguyện ước hơm nào:

Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt, lời song song -> hồi cơng chờ đợi Kiều thương cho Kim Trọng không hay biết nàng không giữ lời thề nguyền với chàng

? Trong nỗi nhớ Kim Trọng, bên cạnh nỗi

lo lắng, TK cảm thấy nỗi đau đớn khôn nguôi Lời thơ diễn tả điều đó?

+ Tấm son gột rửa cho phai

? Cụm từ “ son” hiểu ntn?

Thân phận người cô độc, bé nhỏ

b Nỗi nhớ thương Kiều.

* Nỗi nhớ Kim Trọng:

(5)

- Là lòng thương nhớ KT không nguôi quên

- Tấm lòng son TK bị dập vùi, hoen ố, biết gột rửa cho hết

? Dù hiểu theo cách nào, ta đều

thấy lòng ntn Thúy Kiều đối với KT, với tình u đơi lứa?

Gv Bình chốt : Nhớ Kim Trọng: Kiều

“tưởng” thấy lại kỷ niệm thiêng liêng đêm thề nguyện, đính ước “Tưởng người

dưới nguyệt chén đồng” Cái đêm hình

như ngày hôm qua Một lần khác nàng nhớ Kim Trọng “Nhớ lời

nguyện ước ba sinh” Kiều xót xa hình

dung người yêu chưa biết tin nàng bán mình, ngày đêm mịn mỏi chờ trơng chốn Liêu Dương xa xôi Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn: “Tấm son gột

rửa cho phai” Có lẽ “tấm son” ấy

là lòng Kiều son sắt, thuỷ chung, không nguôi nhớ thương Kim Trọng Cũng Kiều tủi nhục lịng son sắt bị dập vùi, hoen ố, gột rửa cho Trong nỗi nhớ chàng Kim có nỗi đau đớn vị xé tâm can

Thuỷ chung, sâu sắc, thiết tha với hạnh phúc lứa đôi

4 Củng cố:(2’)

- Khái quát nội dung tiết học: Cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng nàng Kiều 5.

Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau: (5’) * Hướng dẫn Hs học nhà:

- Đọc diễn cảm thuộc lịng đoạn trích, Nắm nội dung kiến thức phần

* Hướng dẫn Hs chuẩn bị :

- Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Chuẩn bị : Tiếp tiết

E Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 1/ 10/ 2016 Ngày giảng : 4/ 10/ 2016

(6)

Văn bản

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Tiết 2)

(TrÝch : Trun KiỊu – Ngun Du) D.Tiến trình dạy:

1- Ổn định lớp Kiểm tra cũ: : (5’)

Câu hỏi

?: Đọc thuộc diễn cảm câu thơ đầu, nêu cảm nhận em hoàn cảnh tâm trạng Thúy Kiều nàng lầu Ngưng Bích?

Đáp án

- Hs đọc thuộc diễn cảm đoạn thơ

- Khung cảnh thiên nhiên hoang lạnh, xa lạ Con người cô độc, bé nhỏ Giảng

* Giới thiệu : Gv dẫn từ tiết để vào bài.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động ( 28’) ( PP: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận )

HS nhắc lại nội dung tiết

Gv Cùng với nỗi nhớ người yêu, TK nhớ

tới cha mẹ Em đọc lời thơ diễn tả nỗi nhớ ấy?

- Xót người tựa cửa… - Quạt nồng ấp lạnh… - Sân lai…gốc tử…

?: Từ lời thơ diễn tả đúng

nhất lịng hiếu thảo TK? Vì em cảm nhận vậy?

- Từ “xót” nghĩa xót thương, xót xa, đau đớn Lần nghĩ cha mẹ Kiều “nhớ ơn chín chữ cao sâu” ln ân hận phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy cha mẹ - Nàng xót thương nhớ tới cha mẹ già nơi quê hương sớm, chiều tựa cửa ngóng tin con, khơng có chăm sóc phụng dưỡng

?: Có độc đáo cách sử dụng từ ngữ của

tác giả diễn tả nỗi nhớ TK cha mẹ?

-> Ngôn ngữ độc thoại + Thành ngữ, điển tích điển cố

?: Em cảm nhận từ nỗi nhớ điều tốt đẹp

nào tâm hồn TK?

I.Giới thiệu chung II Đọc hiểu văn bản:

3 Phân tích

b Nỗi nhớ thương Kiều

* Nỗi nhớ cha mẹ:

(7)

Gv: Nhớ cha mẹ nàng xót thương da diết và

day dứt khơn ngi khơng thể “quạt nồng ấp

lạnh”, phụng dưỡng song thân, băn khoăn

không biết hai em có chăm sóc cha mẹ chu đáo hay không Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất đổi thay, gốc tử vừa người ôm, cha mẹ ngày thêm già yếu Cụm từ “cách nắng

mưa” vừa cho thấy xa cách bao mùa mưa

nắng, vừa gợi tàn phá thời gian, thiên nhiên lên người cảnh vật Lần nào nhớ cha mẹ, Kiều “nhớ ơn chín

chữ cao sâu” ln ân hận phụ cơng

sinh thành, phụ cơng ni dạy cha mẹ

?: Trong cảnh ngộ mình, TK nhớ

chàng Kim trước nỗi nhớ cha mẹ ? Như có hợp với đạo lí thơng thường người phương Đơng khơng?

- TK đặt nỗi nhớ chàng Kim lên trước nỗi nhớ cha mẹ phù hợp với diễn biến tâm lí, vừa thể tinh tế NgD Đối với cha mẹ, TK “đền ơn sinh thành” việc bán Nhớ đến cha mẹ nỗi nhớ xót thương, lo lắng

- Cịn với KT, TK tự coi kẻ lỗi hẹn, bạc tình, có tội mắc nợ chàng Vì chữ hiếu, nàng phụ lời thề trăng:

“Ơi! Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây”

?: Trong cảnh ngộ đáng thương lầu Ngưng

Bích, Thúy Kiều quên nỗi bất hạnh, khổ đau để nghĩ người yêu, lo cho cha mẹ Điều cho em hiểu người nàng?

GV bình: => Nỗi nhớ KT nàng Kiều

thể ngòi bút miêu tả nhân vật tinh tế (phép biện chứng tâm hồn).Nỗi nhớ thương Kiều nói lên nhân cách đáng trân trọng nàng Hồn cảnh nàng lúc thật xót xa, đau đớn Nhưng quên cảnh ngộ thân, nàng hướng yêu thương vào người thân yêu Trái tim nàng thật giàu yêu thương giàu đức hi sinh Nàng thật người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha cao đáng quý

Thúy Kiều người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, lòng vị tha đáng trân trọng

(8)

Hs: đọc câu thơ cuối

? Trong tám câu cuối tác giả diễn tả nỗi

buồn Thuý Kiều cách nào?

- Qua miêu tả cảnh vật để thể tâm trạng

?: Những nét cảnh miêu tả câu

thơ cuối gì? Mỗi nét cảnh gợi lên tâm trạng TK lúc này?

Cảnh 1:

Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa.

Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển hình ảnh đắt để thể nội tâm nàng Kiều Một cánh buồm nhỏ nhoi, đơn độc biển nước mênh mơng ánh sáng le lói cuối mặt trời tắt; Kiều khơng gian vắng lặng nhìn phương xa với nỗi buồn nhớ da diết gia đình, quê hương Con thuyền gần hút, lênh đênh dòng đời, biết trở sum họp, đoàn tụ với người thân yêu

Cảnh 2:

Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?

Những cánh hoa tàn lụi trôi man mác nước xa Kiều buồn nàng nhìn thấy thân phận lênh đênh, vơ định, ba chìm bảy sóng nước đời, trôi dạt đâu, bị dập vùi

Cảnh 3:

Buồn trông cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất màu xanh xanh.

Nội cỏ "rầu rầu", "xanh xanh" - sắc xanh héo úa, mù mịt, nhạt nhoà trải dài từ chân mây đến mặt đất, đâu "xanh tận chân trời" sác cỏ tiết Thanh minh Kiều cảnh đầm ấm Màu xanh gợi cho Kiều nỗi chán ngán, vơ vọng sống cô quạnh chuỗi ngày vô vị, tẻ nhạt kéo dài đến

Cảnh 4:

Buồn trơng gió mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Dường nỗi buồn lúc tăng, dồn dập Một "gió mặt duềnh"

nỗi cô đơn, nhớ quê hương da diết

nỗi buồn cho thân phận trôi dạt người gái

nỗi chán ngán, vơ vọng sống cô quạnh

(9)

làm cho tiếng sóng lên ầm ầm vây quanh ghế Kiều ngồi Cái âm "ầm ầm tiếng sóng" âm dội đời phong ba bão táp đã, ập đổ xuống đời nàng tiếp tục đè nặng lên kiếp người nhỏ bé xã hội phong kiến cổ hủ, bất cơng Tất đợt sóng gầm thét, rì rào lịng nàng Lúc Kiều khơng buồn mà lo sợ, kinh hãi rơi dần vào vực thẳm cách bất lực Nỗi buồn dâng đến đỉnh, khiến Kiều thực tuyệt vọng Thiên nhiên chân thực, sinh động ảo Đó cảnh nhìn qua tâm trạng theo quy luật "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu

-Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ".

?: Cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả

còn sử dụng thêm BPNT câu thơ cuối này? Tác dụng BPNT trong việc diễn tả tâm trạng Thuý Kiều?

- Điệp ngữ : buồn trơng ->Tạo tranh tâm tình xúc động: nỗi buồn chồng chất, kéo dài, ngổn ngang, gợi day dứt nỗi bất hạnh tâm hồn người Điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng, bi kịch nội tâm Nó nhấn mạnh nỗi buồn nhiều màu vẻ lúc dâng lên lòng Kiều, tạo thành ca khúc nội tâm có sức vang vọng vào lịng người đọc

- Từ láy : thấp thoáng, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.-> gợi nhiều cung bậc nỗi buồn khác

- Vần : âm hưởng buồn - Câu hỏi tu từ

- Miêu tả : từ xa đến gần, từ cao đến thấp, từ hình ảnh đến âm thanh.màu sắc từ đậm đến nhạt, cảnh vật từ tĩnh đến động, tình từ buồn man mác đến kinh sợ hãi hùng

? Từ em cảm nhận nỗi đau trong tâm hồn số phận nàng Kiều?

GV(B-KL): Bằng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tài hoa, Nguyễn Du khắc hoạ bốn nét cảnh biểu đạt bốn nét riêng tâm trạng TK Bút lực thi tài phát huy cao độ tính đa nghĩa ngơn ngữ tính đa dạng tượng tạo nên trường liên tưởng

-> Điệp ngữ, từ láy, ẩn dụ, câu hỏi tu từ, tả cảnh ngụ tình

(10)

phong phú câu thơ kết thành tranh thiên nhiên toàn cảnh với “mặt biển, chân mây, cánh hoa, nội cỏ, sóng gào, gió vừa buồn thẩm, vừa ghê sợ - Đồng thời cịn mang ý nghĩa phóng dụ hồn cảnh đơn, tâm trạng hãi hùng trước c/sống đầy đe doạ, trước tương lai mờ mịt Đoạn thơ nói lên lẻ loi, độc báo hiệu ngày mai đầy khủng khiếp nàng Kiều Dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời nàng ( Gặp S.Khanh, T.Bà-> đẩy thẳng nàng vào sống ô nhục “Thanh lâu hai lượt, y hai lần”

=> Nguyễn Du: Một tâm hồn cảm nhận diễm lệ phong cảnh thiên nhiên mối đồng cảm với số phận tâm tư người => Những yếu tố nhân văn cộng với bút lực tài hoa thi hào tạo nên đoạn thơ tiếng Truyện Kiều

?: Đọc VB em cảm nhận điều đáng

thương đời nét đẹp nào trong tâm hồn người phụ nữ Kiều ?

?: Qua đoạn trích, em hiểu tình cảm của

tác giả?

- cảm thương, đau xót cho số phận nàng Kiều

?: VB "Kiều lầu Ngưng bích" có nét đặc biệt

về nghệ thuật?

H: Đọc ghi nhớ

GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng diễn cảm văn ?

4 Tổng kết a Nội dung :

- Cảnh ngộ đơn, buồn tủi

- Lịng vị tha hiếu thảo thuỷ chung, khát vọng tình yêu, hạnh phúc

b Nghệ thuật :

- Nghệ thuật: ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

c Ghi nhớ :

III Luyện tập :( 5’)

- Đọc thuộc lòng diễn cảm văn

4 Củng cố:(2’)

* Khái quát nội dung, nghệ thuật văn 5.

Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau:(5’) * Hướng dẫn Hs học nhà:

- Đọc diễn cảm thuộc lòng đoạn trích

- Phân tích cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc văn

- Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

(11)

-Tìm hiểu nội dung :Trau dồi vốn từ ( Đọc trả lời câu hỏi Sgk, dự kiến trả lời

các tập

E Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : /10 /2016

Ngày giảng : 10/10/ 2016 Tiết 33 Tiếng Việt

TRAU DỒI VỐN TỪ A Mục tiêu

1.Kiến thức: Những định hướng để trau dồi vốn từ

2.Kĩ năng::Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 3.Thái độ : Có ý thức học tập mơn

* GD kĩ sống :

- Giao tiếp : Trao đổi tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ

- Ra định : Lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp

B Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giáo viên : Soạn giáo án, SGV, nâng cao Ngữ văn 9, bảng phụ 2 Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi Sgk

C Phương pháp

Phương pháp : Quy nạp, phân tích, nêu giải vấn đề, thực hành,

Kĩ thuật dạy học : Động não, chia nhóm, trình bày phút. D.Tiến trình dạy :

1- Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( 5’) Câu hỏi

?: Đưa bảng phụ: HS quan sát câu văn ý gạch chân:

a Bạn đừng nên phản ứng vậy!

b Đó phản ứng hố học mơi trường tự nhiên

? Giải thích khác từ “phản ứng”? ?: Thế thuật ngữ? đặc điểm nó? Đáp án

*Câu 1: Phản ứng 1: tỏ thái độ không tán thành trước việc -> Từ bình

thường

- Phản ứng 2: Hiện tượng xảy tác động hố gữa chất mơi trường tự nhiên -> thuật ngữ

* Câu 2: - Thuật ngữ :từ ngữ biểu thị khái niệm dùng ngành khoa học, kĩ thuật công nghệ

(12)

thuật ngữ diễn tả khái niệm ngược lại Giảng :

Giới thiệu ( phút) :

Nếu ta không hiểu nghĩa từ phản ứng ta thuật ngữ

không? (không)

GV: Việc hiểu nghĩa từ đầy đủ, xác yêu cầu vô cùng quan trọng để giúp sử dụng từ xác biết cách tăng vốn từ => ND học “Trau dồi vốn từ”.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động : ( 12’)( PP: phân tích, nêu vấn đề )

GV: giới thiệu ngữ liệu sgk. HS: Đọc ngữ liệu 1.

?: Qua ý kiến cố thủ tướng Phạm Văn

Đồng em hiểu tác giả muốn nói điều gì?

- TV ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người viết

- Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, người phải không ngừng trau dồi vốn từ

- ý kiến khẳng định: + Tiếng việt giàu đẹp

+ Cần làm giàu thêm vốn từ

GV: Chuyển ý: Vậy phải làm giàu vốn từ cách nào-> tìm hiểu ngữ liệu

HS: Đọc câu ngữ liệu

?: Xác định lỗi diễn đạt câu sau?

Chỉ rõ mắc lỗi ntn? Có thể sửa cách nào ?

- VD người viết mắc lỗi dùng từ :

a Thừa từ “đẹp” (đã dùng thắng cảnh – cảnh

đẹp -> không dùng thêm từ “đẹp” )

b Dùng sai từ “dự đốn” (vì dự đốn nghĩa là

đốn trước tình hình, việc xảy tương lai ) -> nên dùng từ: ước đoán, phỏng đốn, ước tính, ( đốn chưa thực chính xác; tính đốn chừng )

c Dùng sai từ"đẩy mạnh"(vì đẩy mạnh thúc đẩy cho phát triển nhanh lên) Từ "đẩy mạnh" khơng thích hợp với từ qui mô đào tạo (qui mô: độ rộng lớn mặt tổ chức)

-> Nên dùng mở rộng

? : Theo em, người viết lại mắc loại lỗi

này? Vì tiếng ta nghèo hay dùng tiếng ta?

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ cách dùng từ:

1 Khảo sát ngữ liệu: sgk/99- 100

* NL1:

(13)

- Không phải tiếng ta nghèo mà người viết dùng tiếng ta, khơng hiểu đầy đủ xác nghĩa từ

?: Như để "biết dùng tiếng ta", biết sử dụng

tốt TV cần phải làm gì?

- Cần nắm vững nghĩa từ cách dùng từ Hs: Đọc ghi nhớ SGK

GV: Đưa tập 1(mục III Luyện tập)

?: Chọn cách giải thích đúng?

- Hậu quả: kết xấu

- Đoạt : chiến lược phần thắng - Tinh tú: trời

?: Bài tập rèn cho em kỹ gì? - Hiểu xác nghĩa từ.

G: Bên cạnh việc rèn luyện để nắm vững nghĩa

của từ cách dùng từ ta cịn trau rồi vốn từ cách ->P2

Hoạt động ( 10’) ( PP: nêu vấn đề, phân tích )

HS: Đọc đoạn trích /sgk(100) ?: Đoạn trích viết nội dung gì?

- Q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Ng.Du: học lời ăn, tiếng nói nhân dân

?: Nguyễn Du có cách trau dồi vốn từ thế

nào? Tìm ví dụ cụ thể?

- Ơng vào học lời ăn, tiếng nói nhân

dân

?: Cách trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn

Du có tác dụng nào?

- Những từ ngữ tìm hiểu lời ăn tiếng nói

của nhân dân sử dụng truyện kiều trở thành tuyệt vời -> “Truyện Kiều” trở thành kiệt tác văn học dân tộc

?: Qua việc tìm hiểu cách trau dồi vốn từ của

tác giả Nguyễn Du em rút học về cách trau dồi vốn từ cho thân?

?: Vậy qua toàn nội dung học, em thấy

có cách trau dồi vốn từ, làm tăng vốn từ? Trau dồi làm phát triển vốn từ có tác dụng gì?

HS: Khái quát dựa vào ghi nhớ.

nắm vững nghĩa từ

2 Ghi nhớ 1: Sgk

Cần trau dồi vốn từ cách

nắm vững đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ

II Rèn luyện để làm tăng vốn từ

1 Khảo sát ngữ liệu:

(14)

mở rộng vốn từ

? : Bài học hơm có liên quan đến hiện

tượng chuyển nghĩa từ (L6) phát triển của từ vựng TV học trước?

HS: +) Hiện tượng chuyển nghĩa -> tạo nghĩa

mới

+) Sự phát triển từ vựng TV từ tạo nghĩa gốc, vay mượn nước

=> Biện pháp tốt để phát triển vốn từ * Hoạt động : Luyện tập (12 phút)

HS : Nêu yêu cầu tập 2

?: Giải thích nghĩa yếu tố “tuyệt” trong

mỗi từ: Tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực?

HS: Suy nghĩ-> trả lời.

GV: Yêu cầu HS nhà thực tiếp phần b

giải thích nghĩa với từ “đồng”

HS: Đọc, nêu yêu cầu tập 3.

?: Sửa lỗi dùng từ câu a, b, c? HS: Phát lỗi-> cách sửa.

- a: Sai từ “im lặng”: Dùng để nói người, cảnh tượng người

- b: Sai từ “thành lập”: Lập nên, xây dựng nên tổ chức nhà nước, Đảng, công ti… Quan hệ ngoại giao tổ chức - c: Sai từ “cảm xúc”

HS: Đọc đoạn trích ý kiến Chế Lan

Viên

?: Bình luận ý kiến tác giả Chế Lan Viên? HS: Thảo luận theo nhóm bàn-> Đại diện nhóm

phát biểu

-> Lớp nhận xét bổ sung

GV: Kết luận, đánh giá.

HS: Xác định yêu cầu tập 5.

?: Dựa vào ý kiến chủ tịch HCM nêu

cách em thực để làm tăng vốn từ?

H: Tự rút học cho thân

HS: Xác định yêu cầu tập 6

?: Suy nghĩ lựa chon từ ngữ thích hợp điền vào

chỗ trống?

2 Ghi nhớ 2

III Luyện tập

1 Bài tập 2 Tuyệt

+ dứt, khơng cịn gì: Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực? + cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tự, tuyệt thực?

2 Bài tập 3

a Thay im lặng = vắng lặng b Thay thành lập = thiết lập c Thay cảm xúc = cảm động

3 Bài tập 4

- Tiếng Việt ta giàu đẹp thể trước hết ngôn ngữ người nông dân, phải học lời ăn tiếng nói họ để góp phần giữ gìn sáng giàu đẹp TV

4 Bài tập 5

5 Bài tập 6

a điểm yếu

b mục đích cuối

(15)

HS: Xác định yêu cầu tập

GV: Yêu cầu HS phân biệt nghĩa từ

ngữ phần a, b Đặt câu với từ ngữ đó? (phần c, d nhà hoàn thành)

HS: Làm việc cá nhân-> phát biểu, nhận xét->

chữa

HS: Đọc xác định yêu cầu tập 8.

?: Dựa vào từ ghép, láy SGK tìm

thêm từ ghép, láy tương tự?

GV: tổ chức hoạt động thi viết nhanh nhóm

trên bảng ( phút)-> Nhận xét, chữa lỗi

HS: Đọc xác định yêu cầu tập.

?: Dựa vào yếu tố Hán Việt SGK tìm từ ghép

có yếu tố đó?

HS: Suy nghĩ tìm từ

6 Bài 7

a Nhuận bút: tiền trả cho người viết báo tác phẩm

- Thù lao: Trả công để bù đắp vào sức lao động bỏ

b.tay trắng: khơng chút vốn liếng, cải

- Trắng tay: bị hết cải tiền bạc

7 Bài 8

Ví dụ: đơn giản – giản đơn, cực khổ - khổ cực

Xác xơ – xơ xác, hững hờ - hờ hững

8 Bài 9

Bất : bất biến, bất công Bí: bí mật, bí ẩn, bí danh

4 Củng cố: ( 2’) Gv hệ thống nội dung học, Tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Các cách để trau dồi vốn từ

5.

Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau ( 3’)

- Mở rộng vốn từ: hiểu biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng

Chuẩn bị bài: Viết TLV số 2( tự kết hợp yếu tố miêu tả)

- Nghiên cứu, lập dàn ý cho đề tham khảo

E Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 1/ 10/ 2016 Ngày giảng : / 10/ 2016

Tiết 34 - 35

Tập làm v ă n

(16)

- VĂN TỰ SỰ -

A Mục tiêu:

1.Kiến thức : Vận dụng kiến thức học để viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, họat động bộc lộ cảm xúc

Kĩ : Rèn kĩ tạo lập văn tự sự, kĩ diễn đạt , trình bày. * Các KNS cần GD: định, tư sáng tạo

Thái độ : ý thức việc mở rộng, nâng cao, tích hợp kiến thức.

B Chuẩn bị Gv Hs :

1 Giáo viên ; SGV, giáo án Đề bài, dàn ý, hướng dẫn, biểu điểm Học sinh : Đọc đề tham khảo SGK

- Ôn tập phương pháp làm văn tự sự, yếu tố miêu tả văn tự

C Phương pháp : Hình thức : Tự luận D.Tiến trình dạy :

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Không. 3 Bài mới:

I Đề bài:

Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

II Yêu cầu : Yêu cầu chung

- Thể loại : Văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả

- Nội dung : Kể buổi thăm trường cũ vào ngày hè sau 20 năm xa cách Trong kể đan xen với yếu tố miêu tả

- Hình thức : Dưới dạng thư, bố cục phần rõ ràng, cân đối, diễn đạt trôi chảy Dùng từ, câu, đoạn văn chuẩn, trình bày đẹp

Dàn ý :

a Mở :

- Chú ý hình thức thư ngày tháng năm thân mến !

- Lí viết thư : Đã lâu không viết thư cho bạn, thăm trường cũ, gặp lại thầy cô, thấy đổi thay trường lớp

-> Viết thư kể cho bạn nghe

b Thân bài :

- Lí trở lại thăm trường cũ ( có ý định sẵn tình cờ) - Thăm trường vào dịp nào? Thời gian cụ thể? Đi với ai?

- Khi đến cổng trường gặp ai? (Có thể bác bảo vệ, hình ảnh lúc sao, cảm xúc ) Hình ảnh cổng trường có khác xưa

(17)

- Vào phòng học: Phòng đại xưa (rèm cửa, bóng đèn, bàn ghế, bảng, hiệu ) gợi lại cho kỉ niệm buồn vui tuổi học trò, phút bạn bè lên (những gương mặt thân quen bạn bè, sở thích, cá tính)

- Gặp lại thầy giáo cũ: Đó thầy nào, dạy mơn ? Giáo viên chủ nhiệm + Thầy cô (gương mặt, hình dáng, giọng nói) Thầy có nhận khơng ? Mới gặp gỡ thái độ cảm xúc ?

+ Câu chuyện thầy cơ: Thầy hỏi thăm sống (cơng việc, gia đình), hỏi thăm học trị cũ (nhớ tên học sinh, cá tính người ) Hỏi thăm thầy thầy cô giáo cũ trường

+ Chia tay thầy cô -> Cảm xúc nào? (xúc động, buồn gặp thầy giáo cũ, gương mặt học sinh thầy mới, trường lớp )

c Kết bài : - Chia sẻ với bạn bè niềm xúc động thăm trường cũ.

- Hẹn gặp bạn (hoặc thăm trường cũ)

Chào chúc sức khoẻ bạn Kí tên

III.Hướng dẫn chấm, biểu điểm : * Hướng dẫn chấm :

- Nội dung : Đạt nội dung trên, văn.

+ Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm linh hoạt, sáng tạo + Đảm bảo yêu cầu đề (Thể loại nội dung)

-> Được điểm

- Hình thức : Bố cục phần rõ ràng (Hình thức thư)

+ Diễn đạt trôi chảy, dùng từ, câu đoạn văn chuẩn + Chữ đẹp, kết hợp tốt yếu tố miêu tả

-> Được điểm

-> Tổng điểm tối đa : 10 điểm

* Biểu điểm cụ thể :

- Điểm 10 - 9: + Đạt nội dung trên, văn

Trình bày đầy đủ, sâu sắc theo yêu cầu đáp án Bài viết sáng tạo

+ Hành văn lưu lốt, có cảm xúc, trình bày đẹp, không mắc loại lỗi

- Điểm -8: + Trình bày đủ nội dung, yêu cầu Bố cục cân đối, diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc cịn sai vài lỗi tả

- Điểm - 5 + Bố cục đầy đủ, rõ ràng.Kể tương đối đầy đủ ý cịn sơ sài Biết kết hợp đơi chút yếu tố miêu tả, biểu cảm

+ Còn sai vài lỗi tả, diễn đạt cịn sơ sài, câu chữ thiếu xác, sáng

- Điểm 4-3 : + Bố cục chưa rõ ràng Bài viết yếu, nội dung sơ sài + Tỏ chưa nắm cách làm (lúng túng) + Chưa kết hợp yếu tố miêu tả; sai nhiều loại lỗi

(18)

ngắn

- Điểm : Học sinh cố tình khơng nộp bỏ giấy trắng 4 Củng cố :

- Giáo viên thu chấm

- Nhận xét viết học sinh 5.

Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau * Hướng dẫn Hs học nhà:

- Đọc viết tham khảo để bổ sung kiến thức

- Ôn lại kiến thức văn tự sự. * Hướng dẫn Hs chuẩn bị :

- Chuẩn bị sau : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Đọc, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan