Van 9 tuan 14

8 4 0
Van 9 tuan 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

87’: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I.Chép đề: A.Yeâu caàu: Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là người lính lái xe - Viết một bài v[r]

(1)Tuần 13-14(5/12-10/12/2011) Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: 3/12/2011 Lớp: 91 Tiết: 66 Văn Bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm A.Mức độ cần đạt: -Có hiểu biết thêm tác giả và tác phẩm Truyện Việt Nam đại viết người lao động thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước -Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ SaPa B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Vẻ đẹp và hình tượng người thầm lặng cống hiến quyên mình vì Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện 2.Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, Tranh -Hs: soạn bài, SGK III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định 1’: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 15’ Tiếng Việt HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 37’: LẶNG LẼ SAPA Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn truyện A Tìm hiểu chung: Giới thiệu sơ lược tác giả và tác phẩm? *H trình bày: *G chốt lại: * Tác giả:Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê: huyện Duy -Nguyễn Thành Long có đóng Xuyên tỉnh Quảng Nam góp cho văn học Việt Nam đại - Ngoài truyện, bút kí, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học thể loại truyện và ký * Tác phẩm: Viết sau chuyến công tác Lào Cai (1970) tập “Giữa -Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đời xanh” in 1972 năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Tóm tắt lại nội dung chính? Cai tác giả *H trình bày: *G chốt lại: - Bác lái xe, ông hoạ sĩ, anh niên, cô gái, người dẫn truyện - Bác lái xe già tính khí sôi - Ông hoạ sĩ trầm lặng sâu lắng - Cô gái hồn nhiên kín đáo - Đặc biệt anh niên bộc trực vô tư - Tóm tắt: Truyện Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản Truyện xoay quanh tình gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ, anh niên Mở đầu văn là đối thoại bác lái xe và ông hoạ sĩ già Bác lái (2) xe giới thiệu anh niên mình trên đỉnh núi cao 2600m để đo khí tượng thuỷ văn nên thèm người anh vô cùng vui sướng ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư đến thăm và - Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và lập luận 3.Chú thích *H trình bày: *G chốt lại: SGK 4.Bố cục văn bản? *H trình bày: *G chốt lại: Bố cục - Phần 1:từ đầu ->“kìa, kìa”: giới thiệu gặp gỡ tình cờ - Phần 2:.… “Không có vật gì thế”: Diễn biến gặp gỡ - Phần còn lại: Cuộc chia tay cảm động anh niên và đoàn khách (Anh niên và ông hoạ sĩ già) B Đọc - hiểu văn bản: B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn I Nội dung văn -Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa Trong các nhân vật bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư và anh niên -Chân dung người lao động bình nhân vật nào tác giả miêu tả nhiều nhất? thường phẩm chất cao đẹp *H trình bày: -Lòng yêu mến, cảm phục với *G chốt lại: Hình ảnh anh niên người cống hiến quên mình cho Anh niên giới thiệu qua từ ngữ, câu văn nào? nhân dân, Tổ quốc *H trình bày: *G chốt lại: Hình ảnh anh niên - Là người cô độc gian - Một anh niên hai mươi bảy tuổi sống mình II Nghệ thuật văn - Chi tiết bình thường là anh niên 27 tuổi làm công tác khí III Ý nghĩa văn tượng , tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ - Chi tiết khác lạ sống mình trên đỉnh núi cao lạnh lẽo, Tự đào tam thất làm quà cho người ốm - Chi tiết thèm người dùng gỗ ngáng đường ô tô lại để gặp Tự tìm thuốc nghe tin vợ bác lái xe ốm.Vì đó là chi tiết bộc lộ cao lòng yêu quý người anh niên -`Miêu tả nhân vật vừa theo cách gián tiếp (theo nhận xét bác lái xe, và ông hoạ sĩ ) vừa trực tiếp ( qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật) - Bình thường: Căn nhà giản dị, đồ đạc sơ sài, đời riêng anh thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách - Khác thường: Trong vườn có nhiều hoa: Hoa rơn, hoa thược Cuộc sống anh niên giới thiệu nào? HẾT TIẾT 66 IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật anh Thanh niên? Hướng dẫn tự học nhà: Đọc diễn cảm tác phẩm - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà thân thích Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Chuẩn bị bài viết số Gv rút kinh nghiệm: (3) Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: 3/12/2011 Lớp: 91 Tiết: 67 Văn Bản: LẶNG LẼ SAPA (tt) (Nguyễn Thành Long) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm A.Mức độ cần đạt: -Có hiểu biết thêm tác giả và tác phẩm Truyện Việt Nam đại viết người lao động thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước -Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ SaPa B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Vẻ đẹp và hình tượng người thầm lặng cống hiến quyên mình vì Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện 2.Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, Tranh -Hs: soạn bài, SGK III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định 1’: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 15’ Tiếng Việt HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 37’: LẶNG LẼ SAPA Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: A Tìm hiểu chung: B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn B Đọc - hiểu văn bản: Cuộc sống anh niên giới thiệu nào? I Nội dung văn *H trình bày: -Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa *G chốt lại: - Giới thiệu ngắn gọn tỉ mỉ -Chân dung người lao động bình - Hiểu và thành thạo chính xác công việc thường phẩm chất cao đẹp - Gian khổ là ghi và báo vào lúc vào lúc sáng , rét, gió, tuyết -Lòng yêu mến, cảm phục với - Đã nếm trải và vượt qua gian khổ để hoàn thành công việc giao người cống hiến quên mình cho -Hiểu biết công việc cùng gian khổ để vượt lên nhân dân, Tổ quốc -Có trách nhiêm với sống thân và sống cộng đồng - Khiêm nhường, chân thật, quý trọng lao động sáng tạo quên mình vì nhân dân Nhân vật ông họa sĩ khắc họa nào? *H trình bày: *G chốt lại: Hình ảnh người hoạ sĩ già - Đẹp cách kì lạ: Nắng đốt cháy quá đấu, rung tít nắng trên màu xanh rừng (4) - Năng lực quan sát kết hợp với chí tưởng tượng đầy cảm xúc và bay bổng Yêu tha thiết vẻ đẹp Sa Pa vẻ đẹp đất nước - Người hoạ sĩ đã cảm nhận điều tốt đẹp từ ng niên - Đó là bối rối người tìm cái đẹp hiển trước mắt mình II Nghệ thuật văn - Một tâm hồn thiết tha với vẻ đẹp sống -Tạo tình truyện tự nhiên, tình - Người trai đáng yêu thật, làm ông nhọc quá cờ, hấp dẫn - Những vẻ đẹp toát lên từ người niên khơi dậy xúc cảm và -Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc suy nghĩ người hoạ sĩ già Đó là cái nhọc cần cho sáng tạo nghệ thoại nội tâm thuật -Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; - Hình ảnh bướm là biểu tượng cái đẹp miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Mới mẻ tin yêu và đầy hy vọng -Kết hợp kể với tả và nghị luận - Vì cách sống này khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật mà không -Tạo tính chất trữ tình tác phẩm cần tưởng tượng hư cấu truyện - Vì ông đã tìm thấy nguyên mẫu sáng tác cho mình - Vì ông muốn hoàn thành vẽ anh niên này cách hoàn III Ý nghĩa văn thiện - Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện - Vì cách sống nồng nhiệt anh khiến ông quên tuổi tác mình để gặp gỡ với coon người tiếp tục lao động sáng tạo chuyến thực tế nhân vật ông họa - Một tình cảm với người niên không vì bó hoa to mà anh tặng cô, sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mà còn vì bó hoa nào khác bó hoa háo hức và mơ mộng mến người có lẽ ngẫu nhiên mà anh niên dành cho cô sống cao đẹp lặng lẽ quên mình II Nêu nghệ thuật văn cống hiến cho Tổ quốc *H trình bày: *G chốt lại: III Nêu ý nghĩa văn *H trình bày: *G chốt lại: IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Em hãy nêu nhận xét hệ trẻ hôm nay? Hướng dẫn tự học nhà: Đọc diễn cảm tác phẩm - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà thân thích Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Chuẩn bị bài viết số Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/11 Ngày dạy: 5/12/2011 Lớp: 91 Tiết: 68,69 Tập làm văn: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm A.Mức độ cần đạt: -Có hiểu biết thêm thực hành viết bài văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận -Rèn luyện kĩ diễn đạt B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết bài văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận (5) -Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục ba phần, trình bày rõ yêu cầu đề bài 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm bài văn tự có bố cục hoàn chỉnh diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục hs ý thức tự giác, tự lập viết văn II Chuẩn bị: Gv đề bài, yêu cầu và dàn bài –Hs: giấy bút III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định 1’: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 1’ HĐ 3: Giới thiệu bài HĐ 4: Bài 87’: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I.Chép đề: A.Yeâu caàu: Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là người lính lái xe - Viết bài văn tự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe không kính và nghị luận Phạm Tiến Duật” Viết bài văn kể lại -Tưởng tượng mình chính là người lính lái xe bài hành trình đó thơ tiểu đội xe không kính -Nêu diễn biến hành trình (hành quân) II.Học sinh làm bài: 87’ -Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc,… B.Daøn baøi: III.Thu bài: 1.MB: Giới thiệu nhân vật “tôi” bài thơ tiểu đội xe khoâng kính ( điểm ) IV Đánh giá làm bài: 2.TB: -Hoàn cảnh lái xe nhân vật “tôi” (1điểm ) -Tôi là chiến sĩ lái xe: ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hành động,… (1điểm ) Giọng nói: khoẻ vang Tiếng cười: sảng khoái Khuôn mặt: thể vẻ già dặn-từng trải có nét hóm hỉnh, yêu đời Trang phục: quân phục mới, trang trọng, oai nghiêm, đĩnh đạc -Nội dung công việc: Chiến tranh, hi sinh, ước mơ hoà bình, lời nhắn nhủ,… (2điểm ) -Tình caûm, suy nghó,… Từ đó bày tỏ suy nghĩ chiến tranh (tàn phá sống, bất chấp quyền sống hoà bình người…), (noäi taâm) (2điểm ) -Baøi hoïc veà leõ soáng, nieàm tin , tình yeâu queâ höông, yeâu lyù tưởng,….(nhị luận) (2điểm ) 3.KB: Cảm xúc nhân vật “tôi” trường chinh chiến chống Đế quốc Mỹ ước mơ nhân vật tơi (1điểm ) HƯỚNG DẪN CHẤM (6) -Đúng phương thức biểu đạt (Viết bài văn tự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) -Bước đầu biết kết hợp và kết hợp tốt các phương thức biểu đạt xen kẽ (Viết bài văn tự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) các kết hợp này thực có tác dụng việc thể nội dung câu chuyện -Xây dựng cốt truyện, hình tượng nhân vật trung tâm, các việc xảy có nguyên nhân, diễn biến và kết thúc cách hợp lí; các tình tiết truyện xoay quanh nhân vật, có tác dụng làm bật việc chính và rõ câu chuyện -Lời văn sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả; -Boá cuïc roõ raøng, vaên phong maïch laïc, coù troïng taâm -Có cảm xúc, khơi gợi tình cảm cho người đọc *Bài đạt từ điểm đến 10: Đạt tốt các yêu cầu trên *Bài đạt từ điểm đến 8: Đạt tốt các yêu cầu trên còn vài mặt chưa hay,… *Bài đạt điểm trung bình -6: Đạt các yêu cầu trên *Bài có điểm yếu – 4: Chưa đạt các yêu cầu trên *Bài có điểm kém – 2: Không đạt các yêu cầu trên *Bài điểm 0: Không làm bài Không đạt các yêu cầu trên IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà Củng cố: Thông qua bài viết Hướng dẫn tự học nhà: xem lại cách làm bài văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận Dặn dò: Làm lại bài tập, học bài & soạn bài: Người kể chuyện văn tự (Tự học có HD) Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/11 Ngày dạy: 5/12/2011 Lớp: 91 Tiết: 70 Tập làm văn: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm A.Mức độ cần đạt: - Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm truyện - Thấy tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện số tác phẩm đã học B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Vai trò người kể truyện tác phẩm tự - Những hình thức kể truyện tác phẩm tự - Đặc điểm hình thức người kể chuyện tác phẩm tự 2.Kỹ năng: - Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc - hiểu văn tự hiệu II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định 1’: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 1’ Kiểm tra tập soạn bài học sinh Tóm tắt ngắn gọn truyện Lặng lẽ Sa Pa? Qua truyện cho biết nhân vật anh niên là người nào công xây dựng đất nước? (7) HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 36’: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: I.Vai trò Người kể văn tự (25’) Đoạn trích kể ai? Về việc gì? *H trình bày: *G chốt lại: Kể phút chia tay anh niên với ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ Người kể có xuất hiện, có mặt chia tay trên không? Vì sao?Khi người kể giấu mình, là ngôi kể thứ mấy? *H trình bày: *G chốt lại: Không Vì người kể giấu mình -Ngôi kể thứ ba Trong đoạn văn trên người kể có mặt chỗ hay có mặt khắp nơi văn bản? *H trình bày: *G chốt lại: - Ngôi thứ nhất, người kể xưng tôi xưng tên - Có mặt khắp nơi văn Trong đoạn trích trên có câu văn sau “Giọng cười vậy” là nhận xét người nào, ai? Qua các chi tiết trên em thấy người kể truyện có khả gì? *H trình bày: *G chốt lại: - Người kể dường biết hết việc hành động, tâm tư, tình cảm các nhân vật - Căn vào người kể truyện không xuất câu chuyện tức là đứng bên ngoài để quan xát, miêu tả, sau đó suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào nhân vật =>Người kể truyện đã hoá thân vào nhân vật để gợi đúng cái tâm trạng tất người =>Người kể truyện có vai trò dẫn dắt người đọc vào câu chuyện B Luyện tập: Bài tập 1+2 SGK *H trình bày: *G chốt lại: a Tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể xưng tôi - Chú bé Hồng + Ưu điểm: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tôi cách sâu sắc, sinh động + Hạn chế: Không miêu tả tâm lí người mẹ - Tính khái quát không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán đơn điệu b Học sinh làm IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Nội dung kiến thức A Tìm hiểu chung: -Người kể chuyện theo ngôi thứ nhất: thường là nhân vật truyện hay nhân vật chứng kiến câu chuyện -Người kể chuyện theo ngôi thứ ba: là người kể giấu mình, cái nhìn người kể này lại có mặt tất nơi văn bản, đã biết hết việc, nhìn thấu nhân vật truyện -Vai trò người kể chuyện: dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, kết nối các việc, giúp người đọc hiểu nhân vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể B Luyện tập -Xác định người kể chuyện đoạn văn cụ thể -Phân tích tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện văn cụ thể (8) Củng cố: Nhắc lại ngôi kể thứ nhất, thứ hai và vai trò người kể chuyện? Hướng dẫn tự học nhà: Ghi lại nhìn dung em người kể chuyện văn Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Ôn tập tiếng Việt Gv rút kinh nghiệm: (9)

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan