1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 9 tuần 14

33 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 Tuần 14 Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng: Tiết 66: lặng lẽ sa pa ( trích) - Nguyễn Thành Long - A.Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm, trong quan hệ với mọi ngời. - Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động. - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. B.Chuẩn bị: - GV : Đọc toàn bộ tác phẩm + chân dung nhà văn Nguyễn Thành Long. - HS : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK . C.Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1: Khởi động. 1-Tổ chức: 9A 9B 9C 2-Kiểm tra: - Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai trong văn bản Làng? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Từ cuộc gặp gỡ với những con ngời đang lặng lẽ, miệt mài làm việc cho đất nớc ở Sa Pa Nơi nghỉ mát kỳ thú nhng cũng là nơi sống và làm việc của những con ngời lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, Nguyễn Thành Long đã viết nên một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ. *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: Hớng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng (GV đọc mẫu HS đọc nhận xét). ? Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Thành Long. ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản. ? Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần. I-Tiếp xúc văn bản. 1-Đọc kể tóm tắt. (Kết hợp kể tóm tắt với đọc) 2-Tìm hiểu chú thích (SGK 188, 189) *Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991) - Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam. - Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký. *Tác phẩm: Là kết quả chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. 3-Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến Ngời lái xe lại nói Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 ? Trong truyện có những nhân vật nào; ? Nhân vật chính là ai. ? Nhân vật nào có vị trí quan trọng trong truyện, vì sao. ? Nêu chủ đề của truyện. Xe dừng lại lấy nớc, bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô kỹ s 1 trong những ngời cô độc nhất thế gian. - Phần 2: Tiếp theo đến nh thế Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với ông hoạ sỹ, cô kỹ s. - Phần 3: Còn lại. Họ chia tay, ông hoạ sỹ và cô kỹ s trẻ xuống đồi cứ vấn vơng vì sao anh thanh niên không tiễn ra tận xe. II-Phân tích văn bản. 1-Hệ thống nhân vật và chủ đề của truyện. *Hệ thống nhân vật: - Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ s, anh thanh niên, ông kỹ s ở vờn rau, anh kỹ s khí tợng lập bản đồ sét - Nhân vật chính:anh thanh niên. -Nhân vật có vị trí quan trọng trong truyện:ông hoạ sĩ, vì truyện mặc dù không kể theo ngôi thứ nhất nh- ng đã đợc trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật ông hoạ sỹ. *Chủ đề của truyện: Ca ngợi những con ngời lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ âm thàm làm việc cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. *Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - GV hệ thống bài: Khắc sâu hệ thống nhân vật và chủ đề tác phẩm., - Hớng dẫn về nhà:+ Kể tóm tắt văn bản + học bài. + Soạn tiếp bài. Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng Tiết 67: lặng lẽ sa pa ( trích) - Nguyễn Thành Long - A.Mục tiêu : Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm, trong quan hệ với mọi ngời. - Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động. Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. B.Chuẩn bị: - GV : Đọc tài liệu tham khảo. - HS : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK . C.Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1: Khởi động. 1.Tổ chức: 9A 9B 9C 2.Kiểm tra: - Tóm tắt văn bản Lặng lẽ Sa Pa, nêu chủ đề của truyện? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu hệ thống nhân vật trong văn bản, giờ học này các em sẽ đợc tìm hiểu sâu hơn vào từng nhân vật, đặc biệt là các nhân vật anh thanh niên, ông hoạ sỹ. *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. ? Nhân vật anh thanh niên có xuất hiện từ đầu VB không, xuất hiện trong hoàn cảnh nào . ? Cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên . ? Nhận xét gì về công việc của nhân vật . ? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên . ?Anh thanh niên đã có suy nghĩ gì về công việc của mình . II-Phân tích văn bản (tiếp). 2-Nhân vật anh thanh niên. - Không xuất hiện từ đầu truyện. - Hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật khác với anh khi xe của họ dừng để nghỉ. - Hiện ra trong chốc lát, đủ đế các nhân vật khác ghi nhận một ấn tợng, một ký hoạ chân dung về anh rồi dờng nh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa hiện lên qua sự nhìn nhận , suy nghĩ , đánh giá của các nhân vật khác . *Hoàn cảnh sống và làm việc: - Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi SaPa. - Công việc: đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu đòi hỏi phải tỉ mỉ , chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao. Hoàn cảnh sống và làm việc thật đặc biệt: vắng vẻ, cô đơn *Những suy nghĩ của nhân vật về công việc. - ý thức đợc công việc của mình và lòng yêu nghề, thấy đợc công việc thầm lặng ấy là rất có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời. - Có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 ? Cách tổ chức ,sắp xếp công việc của anh thanh niên ra sao . ? Trong cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên với các nhân vật khác,em thấy nhân vật này còn bộc lộ những nét tính cách và phẩm chất gì nữa . ? Nhận xét chung về nhân vật anh thanh niên ? Vai trò của nhân vật ông hoạ sĩ trong tác phẩm . ? Nhân vật cô kĩ s hiện lên trong truyện nh thế nào . với cuộc sống con ngời khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc cất nó đi, cháu buồn đến chết mất - Còn có sách làm bạn cuộc sống không cô đơn, buồn tẻ. - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình ở trạm khí t- ợng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa , nuôi gà , tự học và đọc sách ngoài giờ làm việc. - Những nét tính cách và phẩm chất đáng mến: cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ và trò chuyện với mọi ngời, khiêm tốn, thành thực. * Yêu công việc, hết mình vì công việc, chân thành cởi mở, mến khách, khiêm tốn. 3-Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật khác *Nhân vật ông hoạ sĩ -Hầu nh ngời kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát , miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của chuyện :anh thanh niên . -Ngay từ phút đầu gặp anh thanh niên , bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của ngời nghệ sĩ đi tìm đối tợng nghệ thuật , ông đã xúc động bối rối : Vì hoạ sĩ bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ớc đợc biết , ôi , một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn , khơi gợi một ý sáng tác , một nét đủ là giá trị một chuyến đi dài . -Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ , ngời con trai ấy đáng yêu thật , nhng làm cho ông nhọc quá . Với những điều làm cho ngời ta suy nghĩ về anh.Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển , cuồn cuộn tuôn ra khi gặp ngời . -Ông còn có những xúc cảm về anh thanh niên và những điều khác nữa đợc khơi gợi từ câu chuyện của anh thanh niên làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp *Các nhân vật khác -Nhân vật cô kĩ s :cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên khiến cô thấy bàng hoàng, cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của ngời thanh niên ,về cái thế giới những con ngời nh anh mà anh kể Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 ? Nhân vật bác lái xe có vai trò gì trong truyện . . , và về con đờng cô đang đi tới. Đó là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao , cao đẹp khi ngời ta gặp đợc những ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống , từ tâm hồn ngời khác .- Nhân vật bác lái xe: Qua lời kể của nhân vật này , ông hoạ sĩ , cô gái , ngời đọc đợc kích thích sự chú ý , đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên , cũng qua đó ta còn biết đợc những nét sơ lợc về nhân vật ngời thanh niên .*Thông qua những cảm xúc , suy nghĩ cùng thái độ cảm mến của các nhân vật phụ , hình ảnh anh thanh niên hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn . -Ngoài ra trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ đợc giới thiệu qua lời của nhân vật khác nhng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm (Ông kĩ s ở vờn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét ) *Hoạt động3 :Tổng kết - ghi nhớ (SGK189 ) ? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản . ? Nêu nội dung chính của truyện . . . 1-Nghệ thuật - Câu chuyện đậm chất trữ tình -Tình huống hợp lý - Cách kể chuyện tự nhiên , kết hợp giữa tự sự ,trữ tình với bình luận . - Nghệ thuật quy chiếu tầng bậc . 2-Nội dung Hình ảnh những con ngời lao động bình thờng , tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên núi cao . Qua đó , truyện khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng . *Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò - GV hệ thống bài : Chủ đề của VB - Hớng dấn HS làm bài tập :Bài tập SGK (190 ) + 5 bài tập trong SBT (86) - Hớng dẫn về nhà : + Học bài và làm các bài tập . +Chuẩn bị tốt cho giờ viết bài tập làm văn số 3 . _________________________________ Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng Tiết 68 ,69: Viết bài tập làm văn số 3 Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 A. Mục tiêu: Giúp HS : -Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận . -Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình bày. B .Chuẩn bị: GV: Bài soạn ( đề, đáp án). HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn của GV. C. Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1: Khởi động. 1-Tổ chức: 9A 9B 9C 2-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho giờ viết bài 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm với việc tạo lập văn bản tự sự. giờ học này các em vận dụng kiến thức đã học và tạo lập 1 văn bản theo yêu cầu. *Hoạt động 2: Bài mới. I.Đề bài . Tởng tợng và kể lại cuộc trò chuyện của mình với nhân vật ngời anh hùng Nguyễn Huệ và trận đại phá quân Thanh. II.Lập dàn ý: a- Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật Nguyễn Huệ. b- Thân bài : + Những cảm nhận về nhân vật( ngoại hình to cao, oai phong, trang phục kiểu tớng võ xa, lời nói sang sảng, ấm áp,nét mặt hiền hậu, bao dung ) + Nhân vật Nguyễn Huệ kể lại cuộc hành quân thần tốc và trận đại thắng quân Thanh.(theo các sự việc chính trong văn bản) + Nhận xét của bản thân về nhân vật qua lời nhân vật kểchuyện,: tài trí, quyết đoán, có tầm nhìn xa trông rộng, tài dùng binh nh thần, lẫm liệt, oai phong trong trận chiến. c-Kết bài: + Kết thúc sự việc . + Nhấn mạnh hình ảnh ngời anh hùng yêu nớc, tài trí. III-Đáp án chấm bài 1-Mở bài (1điểm ) Giới thiệu hoàn cảnh gặp nhân vật Nguyễn Huệ . Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 2- Thân bài -Kể lại những cảm nhận về nhân vật (2 điểm ) - Nhân vật nguyễn Huệ kể lại cuộc hành quân thần tốc và trận đại phá quân Thanh (3 điểm ) - Nhận xét của bản thân về nhân vật Nguyễn Huệ (2 điểm ) 3- Kết bài (1 điểm ) - ấn tợng về lần gặp gỡ . -Nhấn mạnh hình ảnh gnời anh hùng yêu nớc tài trí Nguyễn Huệ . *Hoạt động 3: Luyện tập -GVgiao bài tập về nhà cho HS : + Đọc lại văn bản (Hoàng Lê nhất thống chí) . +Viết lại phần thân bài cho đề văn trên . *Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò -GV : +Thu bài + Nhận xét giờ viết bài . -Hớng dẫn HS về nhà : +Hoàn thành bài tập . +Sọan : Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. _____________________________________ Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng Tiết 70: ngời kể chuyện trong văn bản tự sự . A-Mục tiêu Giúp HS : -Hiểu và nhận diện đợc thế nào là kể chuyện , vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự . -Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn . B-Chuẩn bị -GV : bài soạn + các đoạn văn mẫu . -HS :chuẩn bị bài theo hớng dẫn của GV. C-Tiến trình bài dạy *Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2 - Kiểm tra : -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 ở các lớp 6 ,7, 8 chúng ta đã đợc học về ngôi kể và chuyển đổi ngôi kể, trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, các em tiếp tục đợc học nâng cao hơn một bớc về ngời kể chuyện và ngôi kể trong văn tự sự, cụ thể nh thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay. *Họat động 2:Bài mới -1 HS đọc ? Cho biết đoạn trích trên kể về ai, về sự việc gì ?Ai là ngời kể về các nhân vật và sự việc trên . ? Những dấu hiệu nào cho biết ở đây các nhân vật không phải là ngời kể chuyện ? Những câu giọng cời nhng đầy tiếc rẻ, những ngời con gái sắp xa ta, nhìn ta nh vậylà nhận xét của ngời nào , về ai . ? Nếu câu nói này là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì ý nghĩa , tính khái quát của câu nói có sự thay đổi không . ? Vì sao có thể nói : Ngời kể chuyện ở đây dờng nh thấy hết và biết tất mọi việc , mọi hành động , tâm t , tình cảm của các nhân vật . ? Qua ngữ liệu trên , hãy cho biết trong văn bản tự sự ta có thể kể theo những ngôi nào , tác dụng của từng ngôi. ? Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự có vai trò gì . I.Vai trũ ca ngi k chuyn trong vn bn t s: 1.Ng liu: sgk/192,193 2. Nhn xột: - Kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già , cô kĩ s và anh thanh niên - Ngời kể là vô nhân xng , không xuất hiện trong câu chuyện. - Các nhân vật đều trở thành đối tợng miêu tả một cách khách quan . Mặt khác, ngôi kể và lời văn không có sự thay đổi (không xng tôi hoặc xng tên một trong ba nhân vật đó ) - Lời nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta . - Câu những ngời con gáinh vậy, ngời kể chuyện nh nhập vai vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta , nhng vẫn là câu trần thuật của ngời kể chuyện . Câu nói đó vang lên không chỉ nói hộ anh thanh niên mà là tiếng lòng của rất nhiều ngời trong tình huống đó . - Tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều . =>Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện , đối tợng đợc miêu tả , ngôi kể, điểm nhìn và lời văn , ta có thể nhận xét nh trên. 3. Kt lun: Ghi nh: Sgk/193. *Hoạt động 3:Luyện tập Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 1HS đọc yêu cầu BT -Hớng dẫn HS làm bài tập - HS trình bày miệng trớc lớp . -HS khác nhận xét , bổ sung . - GV đánh giá -HS đọc yêu cầu bài tập . -GV hớng dẫn HS làm bài tập 1-Bài tập 1 ( SGK/193) Cách kể ở đoạn trích này là nhân vật tôi(ngôi thứ nhất)-chú bé trong cuộc gặp gỡ cảm độngvới mẹ mình sau những ngày xa cách . -Ưu điểm và hạn chế của ngôi kể này: + Giúp cho ngời kể dễ đi sâu vào tâm t , tình cảm miêu tả đợc những diễn biến tâm lý tinh vi , phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật tôi. +Hạn chế: trong việc miêu tả bao quát các đối tợng khách quan sinh động , khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều ,do đó đễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật . 2-Bài tập 2 (b) :(SGK/194) Chọn một trong ba nhân vật là ngời kể chuyện , sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn văn khác , sao cho nhân vật , sự kiện , lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất . *Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò - GV hệ thống bài : Ngôi kể , ngời kể chuyện trong văn bản tự sự - Hớng dẫn bề nhà: +Học bài . +Hoàn thành các bài tập . +Soạn VB: Chiếc lợc ngà Duyệt tiến độ chơng trình . . . . . Ng y . tháng .năm 2009 Ngời duyệt Ngày soạn: 29/11/2009 Ngày giảng: Tiết 72 Chiếc lợc ngà (T1) Nguyễn Quang Sáng A.Mục tiêu bài học: Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 - Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ. -Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài kiểm tra phần Tiếng Việt, với phần tập làm văn ở bài ôn tập `- Rèn kĩ năng đọc , kể diễn cảm. B.Chuẩn bị: -ảnh chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng. -Phiếu học tập C.Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1:Khởi động 1. Tổ chức: 2 .Kiểm tra : - Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa.Vì sao nói truyện ngắn này bàng bạc chất thơ, có thể coi nh một bài thơ bằng văn xuôi về cảnh vật và con ngời ở Sa Pa? 3.Bài mới : *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài Các nhóm treo kết quả bài tập tóm tắt ở nhà. Đại diện 2 nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung ?Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng? -Giải thích từ khó trong SGK Đoạn trích chia làm mấy phần?Nêu ý mỗi phần? I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc , kể tóm tắt: - Đọc bài - Tóm tắt 2.Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ,quê ở An Giang Từ sau 1954 tập kết ra Bắc, viết văn Tác phẩm có nhiều thể loại chủ yếu viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng nh sau hoà bình. b. Từ khó: 15 từ ở SGK 3.Bố cục và ngôi kể: - Bố cục: 3phần +P1:Từ đầu đến bắt nó về- Tình trạng cha con anh Sáu trớc buổi chia tay. +P2:Tiếp đến:tuột xuống Buổi chia tay đầy nớc mắt. +P3 còn lại:Anh Sáu ở chiến khu làm Trng THCS Tõn Lp Nm hc 2009- 2010 [...]... Cố hơng Ngày soạn: 29/ 11/20 09 Ngày giảng: tuần 16 Tiết 76 Cố hơng(T1) Lỗ Tấn A Mục tiêu cần đạt: - Hớng dẫn học sinh đọc kể tóm tắt văn bản, tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh sáng tác, ngôi kể, bố cục của văn bản Từ đó cảm nhận đợc nhân vật " tôi " trên đờng trở về quê cũ - Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn ở bài Ôn tập Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 - Rèn kĩ năng đọc,... lớp 9 2 Tích hợp các văn bản văn và các bài Tập làm văn đã học 3 Rèn luyện các kĩ năngtổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết B Chuẩn bị: 1 Hợp đồng học tập 2.Bảng phụ, phiếu học tập C.Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1: Khởi động 1 Tổ chức 2 Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Điền các thành ngữ vào sau các phần giải thích sau: Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9. .. -Thấy rõ vai trò ,tác dụngcủa các yếu tố Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 trên trong văn bản tự sự -Kĩ năng kết hợpcác yếu tố trên trong một văn bản tự sự 5 Câu 5: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm-Vai trò tác dụng và hình thức thể hiện trong văn bản tự sự.(SGK) 6.Câu 6:Tìm 2 đoạn văn tự sự (HS đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà) *Hoạt động3: Luyện tập Hoạt động nhóm Mỗi... trong văn bản tự sự nh đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, ngời kể chuyện và vai trò ngời kể chuyện trong văn bản tự sự 2 Câu 2: Vai trò vị trí, tác dụng của biện Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh: Thuyết minh là giúp cho ngời đọc, ngời nghe, hiểu biết về đối tợng, do đó: -Cần phải giải thích các thuật ngữ, ... sự việc " c, Trong thực tế , ít gặp hoặc không có văn bản nào chỉ vận dụng một phơng thức biểu đạt duy nhất 9 Câu 9: Khả năng kết hợp a, Tự sự + Miêu tả +Nghị luận +Biểu cảm + Thuyết minh b, Miêu tả +Tự sự +Biểu cảm +Thuyết minh c,Nghị luận+Miêu tả +Biểu cảm +Thuyết minh Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Học sinh viết đoạn văn sau đó đọc trớc lớp Ngữ văn 9 d, Biểu cảm +Tự sự +Miêu tả +Nghị luận 10,Câu... với miêu tả *Luyện tập: Viết đoạn văn ngắn với nội dung tự chọn về một cuộc đối thoại giữa hai ngời *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò: Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 - Hệ thống toàn bài - Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Tập làm văn đã học Duyệt tiến độ chơng trình Trng THCS Tõn Lp Ngy tháng.năm 20 09 Ngời duyệt Nm hc 20 09- 2010 ... Tập làm văn Nó giúp cho học sinh bớc đầu làm quen với t duy cấu trúc khi xây dựng văn bản b, Một số tác phẩm tự sự đã đợc học không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn quan tâm đén vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo 11 Câu 11 Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc -hiểu văn bản,tác phẩm văn học... trờng nhất định c, Văn bản miêu tả: - Xây dựnghình tợngvề một đối tợng nào đó thông qua quan sát ,liên tởng so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết -Mang đến cho ngời nghe, ngời đọc một cảm nhận mới về đối tợng 4 Câu 4:Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I : Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoai và độc thoại, đọc thoại nội tâm, ngời kể chuyện trong văn bản tự sự -Thấy... Sáu diễn biến nh thế nào? Nhóm 2(dãy 2):Tìm hiểu về thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay Nhóm 3(dãy 3):Tìm hiểu các chi tiết về ông Sáu Ngày soạn: 29/ 11/20 09 Ngày giảng: Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 Tiết 72: Chiếc lợc ngà (T2) Nguyễn Quang Sáng A Mục tiêu bài học: Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu Nắm đợc nghệ thuật... của giáo viên 1 Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm 2 Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 3.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận *Hoạt động4: Củng cố dặn dò: - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập - Hớng dẫn học bài: - Chuấn bị tiếp các câu hỏi còn lại ở bài Ôn tập (tiếp) Ngày soạn: 29/ 11/20 09 Ngày giảng: Tiết 80 Ôn tập Tập làm văn (T2) A Mục tiêu cần . Ngày soạn: 22/11/20 09 Ngày giảng Tiết 68 , 69: Viết bài tập làm văn số 3 Trng THCS Tõn Lp Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 A. Mục tiêu: Giúp. Nm hc 20 09- 2010 Nguyễn Thuỳ Chi Ngữ văn 9 ở các lớp 6 ,7, 8 chúng ta đã đợc học về ngôi kể và chuyển đổi ngôi kể, trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, các

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Xem thêm: ngữ văn 9 tuần 14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh những con ngời lao động bình thờn g, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên núi cao  - ngữ văn 9 tuần 14
nh ảnh những con ngời lao động bình thờn g, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên núi cao (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w