- Cho trẻ xem tranh và đoán tên các hoạt động đó. Ở lớp chúng mình phải nghe lời cô giáo. Các con muốn phát biểu phải giơ tay, muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo. Khi chơi , các con [r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:TRƯỜNG MÂM NON
(Thời gian thực tuần: từ ngày 06/09/2016 đến ngày 23/09/2016) TUẦN 3:
(2)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MÂM (Thời gian thực tuần: Tuần 3: Tên chủ đề nhánh 3: LỚP HỌC 3A1
(Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C B U Ổ i S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHU CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ - Tạo mối quan hệ cô
trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết tên bạn nhóm
-Biết săp xếp đồ chơi gọn gàng
- Thơng thống phịng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
THỂ DỤC SÁNG
Tập động tác thể dục phát triển nhóm hô hấp theo hát
“ Trường chúng cháu trường mầm non”
ĐIỂM DANH
- Trẻ tập theo cô động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh
- Sân tập an tồn,
bằng phẳng
- Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp
(3)Từ ngày 05/09 đến 23/09/2016 CỦA BÉ:1 tuần.
Từ ngày 19 /09 đến 23 /09 /2016 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định.nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ,anh chị - Trò chuyện trao đối với phụ huynh tình hình trẻ
-Giới thiệu với trẻ lớp học
- Thực
- Trẻ chào ông bà, bố mẹ
Trò chuyện
- Chú ý nghe 1 Khởi động : trẻ thành vòng tròn vừa
đi vừa hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” Đi kết hợp kiểu chân
Đi thành vòng tròn kiểu chân: Đi mũi bàn chân,đi gót chân,đi khom lưng,chạy nhanh,chạy chậm
2 Trọng động:
- Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô
- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô cho trẻ tập động tác phát triển kết hợp nhạc hát “ Vui đến trường”
-Trẻ tập cô
3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân
Trẻ nhẹ nhàng
- Điểm danh trẻ lớp - Trẻ gọi đến tên
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
(4)T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
1 Hoạt động có mục đích: - Dạo quanh sân trường
- Trò chuyện khu vực công việc cô bác trường
2.TCVĐ: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai biến mất”
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian
3 Kết thúc:
- Chơi tự với đồ chơi trời - Chơi tự theo ý thích
- Củng cố hoạt động
- Trẻ cảm nhận khung cảnh trường
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường , lớp
- Biết giữ vệ sinh môi trường
- Trẻ phân biệt vị trí khu vực trường
- Biết công việc cô bác trường
- Trẻ biết chơi u thích trị chơi dân gian
- Biết chơi trò chơi theo luật chơi, cách chơi
- Chơi đoàn kết với bạn
- Hứng thú với trò chơi
- Câu hỏi đàm thoại - Sân trường sẽ, an toàn
- Nội dung đàm thoại
- Trị chơi -.Nộidung chơi
HOẠT ĐỢNG
(5)1.Hoạt động có chủ đích:
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?
- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường
+ Các thấy khung cảnh trường ntn?
+ Trên sân có gì?
+ Để trường ln cần phải làm gì?
- Cho trẻ hát hát “ Trường chúng cháu trường mầm non
- Cô cho trẻ quan sát khu vực trường Sau hỏi trẻ:
+ Trường có khu vực nào? + Khu vực có để làm gì?
+ Cách chơi khu vực ntn?
+ Các phải làm chơi khu vực đó?
2 Trò chơi vận động:
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi
- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ chơi
3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời
- Khơng
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ
- Quan sát khu vực Trả lời theo gợi ý cô
- Chơi trò chơi
- Chơi tự
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
(6)T Đ Ộ N G G Ĩ C
*Góc phân vai: + Lớp mẫu giáo
*Góc xây dựng:
+ Xây dựng trường mầm non
Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi
* Góc sách truyện:
Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh trường mầm non
*Góc tạo hình:
+ Tơ màu số đồ dùng lớp học
* Góc khám phá khoa học: Chọn phân loại tranh lô tô đồ dùng , đồ chơi theo kích thước
- Trẻ biết công việc cô giáo trẻ
- Trẻ biết tự phân vai chơi thực vai chơi - Trẻ biết cách chơi - Biết cách lắp ghép, xếp cạnh, xếp chồng
- Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm
- Trẻ hiểu nội dung tranh - Trẻ biết lật giở trang sách
- Trẻ biết lựa chọn , phối hợp màu để tô
- Biết tên số đồ dùng lớp học
- Trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi phù hợp với yêu cầu
- Đồ dùng góc
- Đồ chơi loại
- Búp bê đồ chơi
- Đồ chơi lắp ghép
- Các khối, hộp, cách hình
- Thảm cỏ, xanh…
- Tranh ảnh trường mầm non
- Sáp mầu,tranh cho trẻ tô
- Lô tô đồ dùng đồ chơi
HOẠT ĐỘNG
(7)1.Ổn định tổ chức, trò chuyện: - Cho đọc thơ: Cơ giáo
- Trị chuyện cơng việc cô giáo
- Trẻ đọc thơ
- Trị chuyện 2 Giới thiệu góc chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi: Góc
phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình; góc khám phá khoa học, góc sách, góc thiên nhiên,
- Lắng nghe
2 Thỏa thuận chơi:
+ Góc đóng vai đóng vai làm giáo đóng vai gia đình
+ Góc xây dựng: Chúng xây dựng trường lớp mầm non
+ Góc tạo hình: Chúng tơ màu số đồ dùng lớp
+ Góc sách : Các xem tranh ,kể chuyện trường lớp mầm non
+ Góc khám phá khoa học : Chọn phân loại tranh lô tô đồ dùng , đồ chơi theo kích thước
- Thỏa thuận chơi
4 Phân vai chơi: - Cô cho trẻ tự nhận vai chơi. - Chọn vai kết hợp bạn chơi
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi( chơi cùng trẻ):
- Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho
- Tự lựa chọn nguyên liệu để thực
- Thực trị chơi
6 Nhận xét góc chơi: - Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm
- Cho trẻ góc tạo hình nhận xét bạn
Nhận xét bạn nhóm
7.Kết thúc:- Cơ khen ngợi, động viên trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU
(8)HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ mơi trường
Xơ, bình tưới
HOẠT ĐỘNG
ĂN
1 Trước ăn:
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
2 Trong ăn:
- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
3 Sau ăn:
- Cho trẻ vệ sinh sau ăn
- Cất ghề nơi quy định
- Nhằm hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ ăn
- Biết mời cô mời bạn ăn cơm
- Biết cầm thìa xúc cơm gọn gàng không làm vãi cơm
- Trẻ biết chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc
- Biết vệ sinh - Biết tự cầm cốc uống nước
- Rèn kỹ ăn uống vệ sinh, lịch
- Bát, thìa, khăn mặt, khăn ăn, đĩa đựng cơm rơi
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(9)- Cơ nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ nhận xét
1 Trước ăn:
- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước - Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
- Trước chia thức ăn, rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng
2 Trong ăn:
- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu)
- Cơ mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn, ăn hết suất
( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
3 Sau ăn:
- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
- Trẻ thực - Trẻ xếp ghế
- Lắng nghe
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
NỘI DUNG HOẠT ĐỢNG MỤC ĐÍCH -U
CẦU
(10)ĐỘNG
NGỦ - Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Phịng ngủ trẻ thống mát,
- Phản, chiếu, gối trẻ
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO
Ý THÍCH
1 Vận động nhẹ, ăn quà chiều
2 Ôn lại buổi sáng
3 Chơi góc
4 Biểu diễn văn nghệ
5 Nêu gương cuối ngày ( cuối tuần
- Vận động nhẹ nhàng cho sảng khoái
- Trẻ ôn lại kiến thức học
- Biết cách tự vệ sinh cá nhân
Phát triển tính độc lập, sáng tạo trẻ
Phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ
-Trẻ biêt bạn ngoan, bạn chưa ngoan
Đồ chơi góc
Một số hát chủ đề
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(11)ngủ
- Động viên, nhắc nhở để trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ ngon giấc
- Trẻ nằm tư thế, ngủ ngon giấc
1 Vận động nhẹ ăn quà chiều: - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống 2 Ơn lại các nội dung đã học:
+ Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu chuyện , câu đố có nội dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại
+ Cô đọc truyện , thơ , câu đố cho trẻ nghe Đọc xong trị chuyện trẻ nội dung thơ, câu chuyện, câu đố cô vừa đọc
3 Chơi tự ở các góc: - Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi, bạn chơi, trò chơi Và thực chơi
- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
4 Biểu diễn văn nghệ: - Cơ dẫn chương trình giới thiệu trẻ biểu diễn hát học
5 Nêu gương: - Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
- Kể tên trẻ biết Đọc lại
- Lắng nghe đọc, trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Làm theo yêu cầu cô
- Trẻ biểu diễn
- Nhận xét đánh giá bạn
Thứ ngày 19 tháng 09 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục
(12)+Trò chơi vận động: Tìm bạn thân.
Hoạt động bổ trợ: - Trị chuyện chủ đề I.MỤC ĐÍCH – U CẦU:
1/ Kiến thức:
- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng đi, chạy theo đường thẳng 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ đi, chạy cho trẻ
- Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe
- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện chủ đề: - Trò chuyện trẻ chủ đề
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ơ bé khơng lắc” - Cho trẻ chơi lần
- Nhận xét khen ngợi trẻ
- Tích cực chơi
2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Hôm bạn Búp bê mời lớp mình đến dự sinh nhật bạn Chúng
(13)- Nhưng để kịp dự sinh nhật bạn búp bê phải vừa đi, vừa chạy đường thẳng
- Lắng nghe
3 Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Khởi động
Các toa tàu nối vào thật chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu ý:
+ Để đảm bảo an tồn toa tàu phải nào?
Cho trẻ thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.Kết hợp kiểu theo hiệu lệnh của người dẫn đầu.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập PTC: Cho trẻ thực động tác + Động tác tay: Đưa tay trước xoay cổ tay
+ Động tác chân: (Động tác nhấn mạnh): Đứng dậm chân chỗ
+ Động tác bụng: đứng nghiên người sang bên + Động tác bật: Bật chỗ
+ Vận động bản: Chạy theo đường thẳng - Cô giới thiệu vận động
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: + Đường đến nhà bạn Búp bê xa, phải chạy thật nhanh mới kịp đến dự sinh nhật bạn có đồng ý khơng? Các chạy cho thật khéo léo không dẫm lên vạch chạy theo đường thẳng, mắt ln nhìn phía trước, - Cho trẻ lên tập thử
+ Cô làm mẫu lần 3:
+ Cho trẻ thực 2- lần
- Rồi - Chú ý
- Không rời
- Thực theo hướng dẫn cô
- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp
- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp
- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe
(14)+ Cơ cho lớp,nhóm,tổ,cá nhân,trẻ tập
- Khi trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ
+ Trị chơi vận động: Tìm bạn thân. - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Cách chơi : Cho trẻ thành đôi bạn thân, vừa vừa hát “ Trường chúng cháu trường mầm non”, có hiệu lệnh “Tìm bạn” đơi bạn thân bật đến bên
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng
- Lần lượt trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe
- Hứng thú chơi trò chơi
- Nhẹ nhàng lớp 4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên vận động - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Củng cố, nhận xét, tuyên dương
-Chạy theo đường thẳng
5 Kết thúc:
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực
Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên) Lído: Tình hình chung trẻ ngày:
(15)Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )
Thứ ngày 20 tháng 09 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
Truyện: Đôi bạn tốt Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Đàn gà con”
(16)Kiến thức:
- Trẻ ý nghe cô kể chuyện, biết tên câu chuyện, tên nhân vật, kể chuyện cô – Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Nói tình bạn thân thiết gà vịt - Trẻ biết chơi trò chơi
Kỹ năng:
- Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ định
- Rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời rõ ràng 3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
- Giáo dục trẻ chơi với bạn, giúp đỡ bạn lúc khó khăn II.CHUẨN BỊ:
1.Đờ dùng đồ chơi: - Tranh minh họa -Tranh truyện chữ to - Que chỉ, đài
- Đàn nhạc hát “ Đàn gà con” 2.Địa điểm:
-Lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát vận động “Đàn gà con” - Đàm thoại nội dung hát:
+ Các vừa hát hát gì? + Đàn gà đâu nhỉ?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật nuôi. -
- Trẻ hát cô
- Bài hát: đàn gà
- Đàn gà tìm mồi
(17)con ) Hỏi trẻ hình ảnh tranh
- Các ! Gà vịt đôi bạn thân Muốn biết gà vịt chơi với nào,các lắng nghe cô kể câu chuyện: “Đôi bạn tốt” , tác giả: Thu Thủy sưu tầm !
- Trẻ ý lắng nghe
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm:
- Lần 1: Cơ kể truyện với giọng kể tình cảm
- Giới thiệu nội dung câu chuyện: kể Vịt Gà chơi với nhau, Vịt cứu Gà conkhoong bị co Cáo ăn thịt
- Lần 2: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện
+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên câu chuyện + Trò chuyện nội dung tranh + Kể chuyện cho trẻ nghe
- Lần 3: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu chuyện:
+ Các vừa nghe kể câu chuyện gì? Ai sáng tác?
+ Câu chuyện nói điều gì?
+ Vịt mẹ gửi vịt đâu ?
+Trích dẫn :Thím vịt bận chợ xa …… Gọi gà chơi với vịt (Tranh 1)
- Gà vịt chơi với đâu? Tại vịt lại bỏ ao tìm tép ăn ?
- Nghe cô kể chuyện - Lắng nghe
- Trẻ ý quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Câu chuyện: Đôi bạn tốt - Tác giả: Thu Thủy
- Nói tình bạn gà vịt
- Vịt mẹ gửi vịt sang nhà gà
(18)+ Cơ kể trích dẫn :Gà xin phép mẹ dẫn vịt …… Một (Tranh 2)
- Gà gặp chuyện gì?
+Trích dẫn :Vịt thấy gà ……… Chiếp chiếp chiếp (Tranh3 )
- Ai cứu gà thoát chết ?
+Trích dẫn :Vịt bơi xa ………(Tranh 4) - Gà nói với vịt ?
+Trích dẫn :………Hết truyện (tranh 5)
-Trong câu chuyện đơi bạn tốt thích nhân vật ?Vì ?
Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện:
- Cô cho lớp kể chuyện cô 2- lần - Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Giáo dục trẻ :Qua câu chuyện nhớ chơi với nhau, chơi đoàn kết giúp đỡ gặp khó khăn
- Gà gặp cáo ác
- Vịt cứu gà
- Cảm ơn bạn Vịt
- Con thích bạn Vịt bạn biết giúp đỡ bạn Gà
- Trẻ kể chuyện
- Trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ ý lắng nghe
4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên câu chuyện: Chúng vừa kể câu chuyện gì?
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Câu chuyện: Đôi bạn tốt
5 Kết thúc:
- Cịn chơi trò chơi Trò chơi : “Gà gáy ,vịt kêu”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi chơi với trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau kết thúc tiết học chuyển hoạt động khác cho trẻ
- Chơi trò chơi cô
- Trẻ chuyển hoạt động
(19)Tình hình chung trẻ ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )
Thứ ngày 21 thán 09 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
- Quan sát, trò chuyện lớp học 3A1 bé Hoạt động bổ trợ: - Hát “Trường chúng cháu trường mầm non”
- Trị chơi: Tìm bạn thân I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ có hiểu biết trường mầm non, cô giáo bạn lớp, biết tên lớp
- Trẻ nhận biết số đồ dùng đồ chơi lớp - Trẻ biết cách ghép đơi để chơi trị chơi : “ Tìm bạn thân” 2 Kỹ năng:
(20)3 Giáo dục thái độ:
- Gáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè , yêu quý bạn trường, thích đén trường lớp; yêu quý kính trọng , bác trường,
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi lớp, VSMT II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Một số đồ dùng đồ chơi lớp xếp góc
- Băng đĩa có hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”, nhạc lời Phạm Tuyên
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô bật nhạc cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô hỏi trẻ:
+ Các học lớp ? + Các đến lớp để làm gì?
+ Lớp có ai? + Cơ giáo tên gì?
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi : “ Về chỗ”trẻ chỡ mình
- Hát cô
- Con học lớp 3A1
- Con đến lớp để chơi học
- Ở lớp có giáo bạn - Cơ Oanh
- Chơi trị chơi
2 Giới thiệu bài:
- Hôm tìm hiểu lớp 3A1 xem có nhiều điều hay khám phá xem lớp có đặc biệt khơng
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: : Nhận biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi lớp học.
(21)Cơ hỏi trẻ :
+ Ở có đồ dùng, đồ chơi gì?
+ Các kể loại đồ dùng, đồ chơi Cơ đưa trẻ đến góc khác hỏi tương tự
- Sau trẻ quan sát hết góc, hỏi trẻ: + Những đồ dùng lớp dùng để làm gì? + Bàn ghế dùng để làm gì?
- Cho trẻ xem tranh đốn tên hoạt động * Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động ngày lớp.
+ Các thấy lớp xếp ntn? + Vậy hàng ngày đến lớp để làm gì? + Trước đến lớp phải làm nào?
+ Ở lớp phải tham gia nhiều hoạt động Đó hoạt động nào?
+ Ở lớp phải nào?
- Khi đến lớp , trước tiên phải chào cô giáo , chào bạn Ở lớp phải nghe lời giáo Các muốn phát biểu phải giơ tay, muốn ngồi phải xin phép giáo Khi chơi , phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi Khi ăn, phải ăn hết suất , không làm rơi vãi thức ăn…
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố. - Trò chơi : “ Tìm bạn thân”
Cho trẻ vừa vừa hát hát “ Tìm bạn thân”: Nào ngoan , xinh tươi …
Nào người bạn thân
- Có đồ chơi nấu ăn, đồ chơi lắp ghép,
- Trả lời theo gợi ý cô - Để ngồi học ngồi ăn cơm
- Sắp xếp gọn gàng - Để học vui chơi
- Mặc quần áo gọn gàng,
- Thể dục sáng, học bài, hoạt động trời,
- Phải ngoan, nghe lời cô giáo
- Trẻ Lắng nghe
(22)Cùng đến , múa vui
Khi nói “ Tìm bạn , tìm bạn”, bạn lớp nắm tay Bạn khơng tìm bạn phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ đơng viên trẻ chơi trị chơi.
chơi, cách chơi
- Tham gia chơi hứng thú 4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại nội dung học: Trị chuyện tìm hiểu về lớp học 3A1 của bé.
- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ
Trị chuyện tìm hiểu lớp học 3A1 bé
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát hát: Cô mẹ - Chuyển trẻ sang hoạt động khác
- Hát cô
Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên) Lído: Tình hình chung trẻ ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )
(23)Thứ ngày 22 tháng 09 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:
Biểu diễn các hát chủ đề trường mầm non
Hoạt động bổ trợ : Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I MỤC - YÊU CẦU :
1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc hát chủ đề trường mầm non - Trẻ nhớ tên hát
- Biết vận động theo nhạc Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Rèn tự tin, mạnh dạn cho trẻ - Kĩ biểu diễn, kĩ ca hát 3 Giáo dục:
- Trẻ thích đến trường, yêu văn nghệ II.CHUẨN BỊ:
(24)- Một số tranh ảnh trường lớp mầm non Đàn, đài,thanh la, sắc xô
2 Địa điểm: - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ: Bạn mới - Bài thơ nói gì?
- Bạn mới cịn nhỉ? - Cơ em dậy bạn học gì?
- Giáo dục trẻ quan tâm, giúp đỡ người thân yêu
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ nói bạn mới học lần đầu
- Bỡ ngỡ
- Học hát rủ bạn chơi
2 Giới thiệu bài: Hơm đến với hát nói trường mầm non nhé!
- Vâng ạ 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: Biểu diễn văn nghệ.
*Bài hát: “ Vui đến trường” Cô dẫn dắt trẻ:
- Khi bố mẹ đưa học đường thấy cảnh vật ntn?
(25)- Các có thích đến trường khơng? - Vì thích?
- Trước học nhà phải làm gì? - Cơ cho trẻ đốn tên dựa vào nội dung hát - Sau lớp hát, biểu diễn theo nhạc
- Khích lệ, động viên trẻ *Bài hát :Bé mẫu giáo
- Ở trường dạy gì?
- Ở trường học nhiều,chúng hát ca Sau hát “ Bé mẫu giáo’’ * Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Các học trường mầm non nào?
- Đúng học trường mầm non Thủy An đấy, lớp lớp nào?
- Chúng hát bài: “Trường chúng cháu trường màm non”
*Bài hát: “ Vườn trường mùa thu”
Mùa thu mua khai giảng Chúng lại bắt đầu vào năm học mới, với bao điều mới lạ.Sau đến với hát “ Vườn trường mùa thu”
Cơ trẻ biểu diễn Khích lệ, động viên trẻ
2 Hoạt động 2: Nội dung kết hợp Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Giới thiệu tên trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” - Cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Con thích đến trường
- Vì gặp giáo , gặp bạn
- Phải rửa mặt, đánh răng, - Trẻ đoán
- Trẻ hát
- Hát, múa, kể chuyện,
- Trẻ hát
- Trường mầm non Thủy An, lớp A2
- Trẻ hát
- Trẻ biểu diễn
(26)-Hơm học gì? - Các thấy có vui khơng?
- Nhận xét- khích lệ - động viên trẻ
- Học hát - Vui
5 Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Thực
Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên) Lído: Tình hình chung trẻ ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )
(27)
Thứ ngày 22 tháng 09 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:
Dán bóng bay tặng bạn
Hoạt động bổ trợ : Hát: “ Quả bóng trịn ” I MỤC ĐÍCH- U CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ làm quen với vật liệu xé dán: keo, giấy màu, - Trẻ biết cách dán bóng bay để tặng bạn
Kỹ năng:
- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo - Rèn kỹ dán cho trẻ
- Rèn tư ngồi
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú học
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình
(28)- Tranh mẫu 2 Địa điểm: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát hát:
“ Qủa bóng trịn ” - Cơ trị chuyện trẻ:
* Đàm thoại về nội dung bài hát - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nhắc đến ?
- Các có thích bóng trịn khơng ? - Những bóng dùng để đá sân giúp rèn luyện sức khỏe !Các có thích khơng ? +Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, lời người lớn cô giáo
- Trẻ thể hát
- Bài hát “ Quả bóng trịn” - Quả bóng
- Có
2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Hôm cho dán bóng bay để tặng bạn nhé! để dán bóng bay thật đẹp quan sát cô dán
- Vâng ạ
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.
- Các xem có đây? Cho trẻ quan sát tranh mẫu
- Bức tranh gì?
- Cơ có tranh
(29)- Cho trẻ nhận xét tranh: Hình dạng, đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ)
- Qủa bóng hình gì?
- Qủa bóng có màu gì? - Cơ có bóng?
- Các có muốn dán bóng bay thật đẹp khơng?
Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cơ dán mẫu bóng có hình trịn ,cơ vừa thực vừa phân tích cách dán : Chúng dùng ngón trỏ chấm keo vào mặt trái giấy dán cho thật đẹp
- Trong dán trị chuyện nhấn mạnh kĩ dán cho trẻ
- Cô dán xong trẻ trao đổi ý tưởng để dán bóng bay thật đẹp
* Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình:
- Các định dán bóng nào? - Con dán bóng màu gì?
* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách chấm keo dán - Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi
- Cho trẻ thực
- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo
- Cô bàn nhắc trẻ cách dán cho đẹp, khơng bị dính
- Gợi hỏi để trẻ đặt tên cho sản phẩm
-Trẻ nhận xét tranh
- Quả bóng hình tròn
-Màu xanh, màu vàng - Trẻ đếm
- Có
- Quan sát làm mẫu
- Chú ý lắng nghe cô
- Dán bóng trịn - Trẻ trả lời
- Trẻ thực
(30)- Trong trẻ dán cô mở đài hát chủ đề trường mầm non cho trẻ nghe
* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích ?
+ Vì thích sản phẩm ấy?
- Cơ nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp
- Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo
-Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu tranh
- Trẻ nhận xét: Bài bạn đẹp bạn dán bóng bay màu xanh, màu vàng đẹp, - Lắng nghe
- Đếm đẹp 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên học: Dán bóng bay tặng bạn
- Nhận xét chung
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Trẻ nói tên học: Dán bóng bay tặng bạn
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: Vui đến trường - Trẻ hát
Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên) Lído: Tình hình chung trẻ ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )
(31)Thứ ngày 23 tháng 09 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Nhận biết khác đờ chơi theo dấu hiệu hình dạng, màu sắc
Hoạt động bổ trợ: - Hát: “Vui đến trường” -Trò chơi: “Về nhà” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết nhận biết khác đồ chơi theo dấu hiệu màu sắc hình dạng
- Biết chơi trò chơi ‘Về nhà” 2 Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích 3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Đồ dùng,đồ chơi lớp,có nhiều màu sắc hình dạng khác để trẻ nhận biết phân biệt
(32)III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Vui đến trường”
- Mỡi buổi sáng thức dậy thường làm gì?
- Các bố mẹ đưa đến đâu?
- Các có yêu quý trường lớp khơng? Cơ giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, yêu quý trường lớp
- Trẻ hát
- Rửa mặt, đánh răng, ăn sáng
- Đến trường - Có
- Trẻ nghe
2 Giới thiệu bài
- Các ạ! Để Nhận biết khác đồ dùng đồ chơi lớp theo hình dạng, màu sắc xác hơm tìm hiểu khám phá
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Nhận biết khác 2 đồ chơi theo dấu hiệu màu sắc, hình dạng.
- Cơ giới thiệu buổi quan sát
- Cho trẻ quan sát đồ chơi đặt câu hỏi đàm thoại: + Các quan sát vậy?
+ Đó đồ chơi gì?
+ Đồ chơi có thích khơng?
+ Các thấy đồ chơi xếp hình có màu gì? + Cái đĩa có màu gì?
- Cô gọi vài trẻ lên nhận xét
+ Tương tự: Cho trẻ nhận biết, phân biệt hình dạng - Thế đồ chơi xép hình có dạng hình gì?
- Cái đĩa có dạng hình gì?
- Cô gọi trẻ lên trả lời - Động viên khen ngợi trẻ
- Như thấy đồ chơi xép hình đồ chơi nấu ăn có khác nhau?
- Chú ý
- Quan sát đồ chơi
- Đồ chơi xếp hình, nấu ăn, - Có
- Màu xanh - Màu đỏ
- Trẻ trả lời - Hình vng - Hình trịn
(33)- Cô vừa thăm quan, quan sát đồ dùng đồ chơi lớp thấy có thích khơng?
- Để đồ chơi ln bền đẹp phải làm gì?
2 Hoạt động 2: Luyện tập
- Cô phát cho mỗi trẻ rổ đồ dùng đồ chơi có màu sắc hình dạnh khác
- Trẻ lấy đồ chơi theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi 2-3 lần
3 Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng nhà”.
- Cơ giới thiệu trị chơi: Trị chơi “ Về nhà” - Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cơ có ngơi nhà, mỡi ngơi nhà có gắn ổ khóa bí mật, vừa chơi vừa hát hát trường mầm non Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” phải nhanh nhà có ổ khóa giống với lô tô cầm tay
+ Luật chơi: Ai chưa nhà phải nhảy lò cò vòng
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi lần
- Cô giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết, giúp đỡ
cịn đồ chơi nấu ăn( Cái đĩa) có màu đỏ có dạng hình trịn - Có
- Giữ gìn, khơng đập phá
- Trẻ thực
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
4 Củng cố:
- Cô hỏi lại học hơm học gì? - Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ
- Nhận biết khác đồ chơi theo dấu hiệu màu sắc, hình dạng
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát :“ Chào buổi sáng” - Chuyển trẻ sang hoạt động khác
(34)Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên) Lído: Tình hình chung trẻ ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )
NHỮNG NỘI DUNG, BIỆN PHÁP CẦN QUAN TÂM ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN TIẾP THEO
Thủy An, ngày tháng năm 2016 Người kiểm tra