1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề Ngữ Văn 6 (Dạy học trên Internet)

17 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 319,76 KB

Nội dung

-Chờ - Dùng từ chỉ hoạt động,tính chất người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.. - Chiến thắng -Nối theo, hành quân, đi lên.c[r]

(1)

Tiết (Tháng 4)

ÔN TẬP

(2)

Ô số may mắn

1 2 3

4 5 6

A

A BB

1 2 3 4

(3)

I Kiến thức cần nhớ

Nhân hóa

1 Khái niệm:

Gọi tả cối, đồ vật, vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người

2.Tác dụng:

- Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi

- Biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

3.Các kiểu nhân hóa:

- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện, xưng hô với vật

(4)

II Luyện tập

Bài Hãy vật nhân hóa , từ ngữ dùng để nhân hóa

câu cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào? Nêu tác dụng? a Đêm qua đứng bờ ao

Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ

Nhện nhện nhện chờ mối ai?

b Chị Cốc nghe tiếng hát từ đất văng vẳng lên, không hiểu nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay

c Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác

Cho thắng lợi, nối theo

Đang hành quân lên phía trước

(5)

Câu Sự vật được nhân

hóa

Từ ngữ

nhân hóa Kiểu nhân hóa Tác dụng

a

b

c

d

Hướng dẫn a Đêm qua đứng bờ ao

Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ

Nhện nhện nhện chờ mối ai? b Chị Cốc nghe tiếng hát từ đất văng vẳng lên, không hiểu nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay

c Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác

Cho thắng lợi, nối theo

Đang hành quân lên phía trước

Nhện

-Ơi, - Trị chuyện xưng hô với vật

với người Con vật gần gũi Bày tỏ

nỗi buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya

Cốc Chị Dùng từ gọi người để gọi vật

Con vật trở nên gần gũi với người

Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

Chống lại, xung

phong, giữ, hi sinh

Tre vật gắn bó thân thiết với người, đặc biệt vũ khí chiến đấu

d Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người

Tre (gậy, chông)

- Ngọn đèn -Đứng gác Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

Sự vật gần gũi với người

Bày tỏ niềm tin vào chiến thắng dân tộc

-Chờ - Dùng từ hoạt động,tính chất người để hoạt động, tính chất vật

(6)

Bài 2: Viết lại câu sau cách sử dụng phép nhân hóa.

a Mấy chim hót ríu rít vịm cây.

b.Mặt trời mọc từ phía đông, chiếu tia nắng xuống cánh đồng xanh.

c Những hoa nở nắng sớm.

d Những gà lông vàng thơ thẩn kiếm mồi vườn.

………

………

………

(7)

Bài 2: Viết lại câu sau cách sử dụng phép nhân hóa. a Mấy chim hót ríu rít vịm cây.

b.Mặt trời mọc từ phía đơng, chiếu tia nắng xuống cánh đồng xanh.

c Những hoa nở nắng sớm.

d Những gà lông vàng thơ thẩn kiếm mồi vườn.

………

………

………

………

-> Mấy chim trò chuyện ríu rít vịm

-> Ơng mặt trời thức dậy từ phía đơng, chiếu tia nắng xuống cánh đồng xanh

-> Những hoa tươi cười / khoe sắc nắng sớm

(8)

Bài Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu miêu tả vật mà em yêu thích Trong đoạn, có sử dụng phép nhân hóa (Gạch chân rõ)

Bước 1: Tìm hiểu đề

Hình thức Đoạn văn Dài 6- câu

Nội dung Tả vật em yêu thích

Yêu cầu tiếng việt nhân hóa

(9)

Bước 3: Viết đoạn hoàn chỉnh

* Mở đoạn: (1 câu) Giới thiệu vật yêu thích mà em định tả

*Thân đoạn: (4-6 câu) Miêu tả vật em yêu thích

- Miêu tả hình dáng bên ngồi ( thân hình, lơng, đơi mắt, đi, tai,….)

- Miêu tả tính cách , hoạt động vật (nghịch ngợm, hay trêu đùa, ….)

- Lý em yêu quý vật

*Kết đoạn: (1 câu) Khẳng định lại tình cảm em với vật Bước 2: Tìm ý lập dàn ý

Bước 4: Đọc sửa lỗi

(10)

BTVN

1 Viết đoạn văn hoàn chỉnh (bài - Luyện tập) Làm nộp trực tiếp qua link sau:

(11)(12)(13)

(?) Đặt câu có sử dụng phép so sánh theo hình ảnh dưới đây?

(14)

(?) Theo em, có kiểu so sánh? Kể tên cụ thể? Þ Có kiểu so sánh

Kiểu 1: So sánh ngang bằng

(15)

(?) Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa theo hình ảnh dưới đây?

(16)

(?) Câu văn “Nam chạy nhanh chớp.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

(17)

(?) Câu văn “Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w