1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

36 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 618,43 KB

Nội dung

- Tổng quát:. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số a) Giao hoán:. Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị các biểu thức. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC[r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HOÀNG SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN TỐN LỚP PHẦN SỐ HỌC- ĐÃ GIẢM TẢI

Họ tên HS: Lớp 6/ TUẦN 20:

TIẾT 59 Bài QUY TẮC CHUYỂN VẾ + LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tính chất đẳng thức:

Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x + 13 = Giải: x + 13 =

x + 13 +(-13) = 5+(-13) ( cộng thêm -13 vào hai vế đẳng thức) x = 5+(-13)

x = -8

2 Quy tắc chuyển vế: ( Học quy tắc: SGK trang 86) Ví dụ: SGK

a x - = -6 x = - + x = -4

b x - ( -4) = x + =

x = - x = -3 Nhận xét: sgk

II BÀI TẬP

HS làm tập 61 71 /trang 87, 88 SGK

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(2)

TIẾT 60 Bài 10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Nhận xét mở đầu

- Khi nhân hai số nguyên khác dấu tích có:

+ Giá trị tuyệt đối tích giá trị tuyệt đối + Dấu dấu ( - )

2 Quy tắc:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu (-) trước kết nhận

Ví dụ: Thực phép tính sau:

6 (-2) = -12 (-20) = -100 Chú ý: Tích số nguyên a với số

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập 73 đến 76 SGK trang 89

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 61 Bài 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

(3)

1 Nhân hai số nguyên dương: Thực nhân hai số tự nhiên -Tích hai số nguyên số nguyên dương

Ví dụ: = 30 25.3 = 75 Nhân hai số nguyên âm:

*Quy tắc

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng. Tích hai số nguyên âm số nguyên dương

Ví dụ: (-25).(-2)= 25.2= 50 Kết luận

 a.0 = 0.a =

 Số dương Số dương số dương  Sốâm Sốâm → sốdư ơng

 Số dương Số âm số âm II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa từ 78 đến 83

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 21:

TIẾT 62 LUYỆN TẬP

I LÝ THUYẾT:

1 Nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu (-) trước kết nhận

2 Nhân hai số nguyên dấu:

- Nhân hai số nguyên dương: Thực nhân hai số tự nhiên Tích hai số nguyên số nguyên dương

- Nhân hai số nguyên âm: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng Tích hai số nguyên âm số nguyên dương

(4)

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 92, 93 từ 84 đến 88

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 63 Bài 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tính chất giao hốn: a.b = b.a Tính chất kết hợp: (a.b).c = a( b.a)

Chú ý: sgk trang 94 Nhân với số 1: a.1 = 1.a

4 Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a(b+c) = ab + ac

Nhận xét: Tất tính chất phép nhân tập hợp số tự nhiên, tập hợp số nguyên Nên cách áp dụng tính chất phép nhân tập số nguyên hoàn toàn tương tự với tập hợp số tự nhiên

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 95, từ 90 đến 94

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 64 LUYỆN TẬP

I LÝ THUYẾT: Nhắc lại tính chất phép nhân II BÀI TẬP:

(5)

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 22:

TIẾT 65 Bài 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA CÁC SỐ NGUYÊN.

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 Bội ước số nguyên: - Khái niệm: SGK/ 96

- Chú ý: SGK/ 96

- Ví dụ: bội ước bội : - 16; -8; 0; 8; 16 ước là: -8; -4; -2; 2; Tính chất:

a) a  b b  c => a  c Ví dụ:

12  (-6) (-6)  (-3) => 12  (-3)

b) a  b => am  b Ví dụ:  (-3) =>(-2).6  (-3)

c) a  b b  c => (a+b)  c (a - b)  c

Ví dụ: 12 (-3), 9(-3) => (12 + 9)  (-3) (12 - 9)  (-3) II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 97 từ 101 đến 106

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(6)

I LÝ THUYẾT:

1 Các kiến thức tập hợp số nguyên:

2 Các phép tính tập hợp số nguyên tính chất chúng Các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

4 Bội ước số nguyên

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 99, 100 từ 107 đến 121

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 23:

TIẾT 68 KIỂM TRA TIẾT ( làm lớp) TIẾT 69: CHƯƠNG III PHÂN SỐ.

BÀI 1+ MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 Khái niệm phân số Người ta gọi

a

b phân số… , a tử số (t ử) ,b mẫu số (mẫu) phân số Ví dụ

?1 :VD : Phân số

−5

3 tử -5, mẫu 3 Phân số

7

4 tử , mẫu 4 Phân số

−3

(7)

CHÚ Ý : Mọi số nguyên xem một phân số với mẫu 1

2 Phân số :

Định nghĩa : Hai phân số a

b a

b gọi a.d = b.c Ví dụ:

a) Hai phân số

1 4

3

12bằng 1.12=4.3

b) Hai phân số

2 3

6

8 không 2.8 ≠ 3.6

c) Hai phân số

3 

9 15

 (-3).(-15)=5.9

d) Hai phân số

4 3

12 

khơng 4.9 ≠ 3.(-12) II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 5, 6, 8, từ đến III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 70 BÀI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

 Nếu ta nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

a b=

a.m

b.m với m∈Z m≠0

 Nếu ta nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

a b=

a:n

(8)

CHÚ Ý: Các phân số thường viết dạng mẫu số nguyên dương Mỗi phân số có vơ số phân số

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 11 từ 10 đến 14

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 24 TIẾT 71 BÀI RÚT GỌN PHÂN SỐ + LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 Cách rút gọn phân số: Muốn rút gọn phân số ta chia tử mẫu của phân số cho ước chung (khác -1) chúng

Ví dụ: Rút gọn phân số sau:

a)

−5 10 =

(−5):5 10:5 =

−1

2 b) 18 −33=

18:3 (−33):3=

6 −11=

−6 11

c)

19 57=

19:19 57:19=

1

3 d) −36 −12=

(−36):(−12) (−12):(−12)=

3 1=3 Phân số tối giản: Phân số tối giản phân số mà tử mẫu có ước chung -1 ( Phân số thu gọn nữa)

Chú ý: Khi rút gọn phân số, ta phải đưa phân số dạng phân số tối giản ( cách chia tử mẫu phân số cho UCLN tử mẫu).

Ví dụ: -Bài tập 15/15sgk/ a) 22 55=

22:11 55:11=

2

5 ; b) −63

81 =

(−63):9 81: =

(9)

c) 20 140=

20:(−20) (−140):(−20)=

−1

7 d) −25

−75=

(−25):(−25) (−75):(−25)=

1 II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 15, 16 từ 16 đến 20; 22 đến 26 III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 72 BÀI QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ + LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

Để quy đồng mẫu nhiều phân số, ta thực theo bước sau:  Tìm bội chung mẫu để làm mẫu chung( Thường

là BCNN)

 Tìm thừa số phụ mẫu( cách chia mẫu chung cho mẫu)

 Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng

Ví dụ: ?3 sách giáo khoa trang 18

Bước Tìm BCNN để chọn làm mẫu chung 12 = 22.3; 30 = 2.3.5, BCNN(12,30) = 22.3.5 = 60

Bước 2: Tìm thừa số phụ 60 : 12 = 60 : 30 =

Bước 3: Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng

5 5.5 25

12 12.5 60

7 7.2 14 30 30.2 60

(10)

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 20, 21 từ 28 đến 35

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC

SINH

TIẾT 73 BÀI SO SÁNH PHÂN SỐ

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 So sánh hai phân số mẫu: Học sinh tự học theo SGK So sánh hai phân số không mẫu:

Ta viết phân số cho dạng phân số mẫu dương so sánh tử với nhau: Phân số có tử lớn phân số lớn

Ví du: Ví dụ: So sánh hai phân số

3

va

4

 

Giải

- Ta viết phân số thành phân số có mẫu dương tiến hành quy đồng

- Quy đồng mẫu phân số

3

4

 

vµ 3.5 15

4 4.5 20

  

 

4 4.4 16 5.4 20

  

 

- Vì -15 < -16 nên

15 16 20 20

 

hay

3

4

 

(11)

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 24 từ 37 đến 39

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC

SINH TUẦN 25

TIẾT 74: BÀI 7&8: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ+TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ+LUYỆN TẬP I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Cộng hai phân số mẫu :

Quy tắc : Muốn cộng hai phân số mẫu , ta cộng tử giữ nguyên mẫu

a b a b

m m m

  

Vd1 :

3 12

5 Vd2 :

6 18 12   12 

 1

3    15

 1

3   = 3  =0  Cộng hai phân số không mẫu :

* Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không mẫu , ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu chung

Vd1 :

2 15 

MC: 15 Vd2 :

(12)

15    21 7    15   20 

(ps tối giản)

2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ: a Giao hoán :

a c c a

bddb b Kết hợp :

a c p a c p a p c

b d q b d q b q d

   

 

        

 

      .

c Cộng với số 0: 0

a a a

b   bb.

II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 26, 29 đến 31

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 75: BÀI 9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Số đối (SGK – tr32 Toán Tập 2)

- Định nghĩa: Hai số gọi đối tổng chúng - Kí hiệu: Số đối phân số

a b

a ba a b b       

a a a

b b b

 

- Ví dụ:

2 

số đối

2

2 Phép trừ phân số (SGK – tr32 Toán Tập 2)

(13)

- Tổng quát:

a c a c

b d b d

 

    

 

- Ví dụ: Tính

2 15

7 28 28 28

 

      

 

II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 33 từ 58 đến 62

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 76: LUYỆN TẬP

I LÝ THUYẾT: Nhắc lại rút gọn phân số, so sánh phân số, quy đồng phân số, cộng, trừ phân số, phân số đối

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 34 từ 63 đến 68

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 26 TIẾT 77

BÀI 10, 11 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ + TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ + LUYỆN TẬP

(14)

- Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với nhân mẫu với

- Tổng quát:

a c a c b db d

- Ví dụ: Tính:

3 ( 3).2 6

7 7.( 5) 35 35

  

  

  

2 Tính chất phép nhân phân số a) Giao hoán:

a c c a

b dd b

b) Kết hợp:

a c p a c p

b d q b d q

 

 

   

   

c) Nhân với 1: 1

a a a

bbb

d) Phân phối phép nhân phép cộng:

a c p a c a p

b d q b d b q

 

  

 

 

3 Vận dụng tính chất phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức II BÀI TẬP: Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 36, 39, 41 69; 73; 74; 76; 80; 81

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 78: BÀI 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ+LUYỆN TẬP I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Số nghịch đảo

(15)

Ví dụ: Số ngịch đảo

2 3

3

Số ngịch đảo -5 −5

Số nghịch đảo a

b ( a, b ¿Z ,a≠0 b≠0 ) b a Phép chia phân số

Quy tắc: Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo số chia.

a b: c d= a b d c=

a.d b.c ; a:

c d=a

d c=

a.d

c (c ¿0 ).

Ví dụ: ?5 Tính: a) 3: 2= 1= b) −4 : 4= −4.4 =

−16 15 c)-2 : 7= −2 4= −7

Nhận xét: Muốn chia phân số cho số nguyên khác ta giữ nguyên tử của phân số nhân mẫu với số nguyên

a b:c=

a

b.c ( c ¿ 0)

Ví dụ: Tính:

−3

4 : = −3

8 II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 43; 44 84; 86; 88; 89; 90; 91; 92; 93

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(16)

TIẾT 79:

BÀI 13: HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM+ LUYỆN TẬP I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Hỗn số 1 Hỗn số:

7 3

1

4   

Phần nguyên

4 Phần phân số của Ví dụ 1: Viết phân số sau dạng hỗn số :

17 =4+

1 4=4

1 4;

21 =4

1 ;

Ví dụ : Viết hỗn số sau dạng phân số : 24

7≡ 2.7+4

7 = 18

7 ; 5≡

4 5+3 = 23 ; 18 7  

Chú ý: Khi viết phân số âm dạng phân số,ta cần viết số đối dưới dạng hỗn sổ,rồi đặt dấu “-“ trước kết qủa nhận được.

Ví dụ :

7

4

 

2.Số thập phân:

Phân số thập phân phân số mà mẫu lũy thừa 10 Ví dụ:

3 101,

−152 102 ,

73 103

- Các phân số thập phân nêu viết dạng số thập phân:

3

10=0,3;

−152

100 =−1,52; 73

1000=0,073

Số thập phân gồm hai phần:

(17)

-Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

-Số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu phân số thập phân

3 Phần trăm.

Những phân số có mẫu 100 cịn viết dạng phần tram với kí hiệu % Ví dụ:

3

100=3%, 107

100=107 %

II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 46, 47

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 27

TIẾT 80: BÀI : LUYỆN TẬP I LÝ THUYẾT:

1 Hỗn số,số thập phân ,phần trăm

2.Cách viết hỗn số thành phân số,cách viết phân số thành hỗn số,phần tram Các phép tính phân số số thập phân

II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 48 từ 106 đến 114 III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 81 : KIỂM TRA TIẾT ( làm lớp) 6,3=630

100=630 % 0,34=34

(18)

TIẾT 82:

BÀI 14:TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC + LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Quy tắc: Muốn tìm

m

n số b cho trước,ta tính b m

n (m,n N,n≠0)

Ví dụ: Tìm

7 14 Giải:

3

7 14 14 = ? Tìm: a)

3

4 76 cm là: 76 57

4 (cm)

b) 62,5% 96 là:

125

62,5.96 96 6000

 

(tấn) c) 0,25 là:

1

0, 25.60 60 15

 

(phút) II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 51 115, 118, 121 III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 28

TIẾT 83:

BÀI 15:TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ+LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Quy tắc: Muốn tìm số a, ta tính a:

* ( , ) m

m n N

(19)

Ví dụ: a)Tìm số biết

2

của số 14

b) Tìm số biết

2

5

của số

2

Giải:

2 14.7

,14 : 49

7

a  

2 2 17

, : :

3 5 17 10

51

b   

 

II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 55, 56.( 126; 128; 129; 131; 132; 135)

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 84: BÀI 16: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ+LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Tỉ số hai số

Thương phép chia số a cho số b (b 0) gọi a b Kí hiệu a:b

hoặc

a b

Ví dụ 1: 1,7:3,12;

1 2 : ; : 

là tỉ số

Ví dụ 2: AB=50cm;CD=100cm.Tỉ số độ dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD

50 1002

(20)

Kí hiệu % thay cho

1 100

Quy tắc : Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b ,ta

nhân a với 100 chia cho b viết kí hiệu % vào kết qủa:

.100

a b

%

Ví dụ Tỉ số phần trăm là:

5.100

%=71,4 % 3.Tỉ lệ xích

Tỉ lệ xích T vẽ( đồ) tỉ số khoảng cách a hai điểm vẽ(hoặc đồ) khoảng cách b hai điểm tương ứng thực tế

T= a

b(a,b có đơn vị đo)

Ví dụ: Nếu khoảng cách a đồ cm,khoảng cách b thực tế 1km tỉ lệ xích T đồ

1 100000

II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 58; 59( 137; 138; từ 142 đến 145)

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 85:

BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG III PHÂN SỐ I LÝ THUYẾT:

(21)

2.Học sinh trả lời câu hỏi 1;2;3;5;13;15 sgk –trang 62 (dưới dạng ghi cơng thức tổng qt có thể)

3 Nắm cách chuyển đổi từ phân số hỗn số, số thập phân ngược lại

4 Ôn lại phép tính phân số cách giải ba toán phân số

4.Xem “ Một số bảng tổng kết-sgk-tr63 II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 64 Một số tập làm thêm:

Bài 1: Quy đồng mẫu phân số sau: a/

17 20,

13 15

41

60 b/

25 75,

17 34

121 132

Bài 2: Tính: a/

7 3 70

  

b/

5 3 12 16 4

c/

16 54 56 15 14 24 21

d/

7 15 21

Bài 3: tính cách hợp lý

a)

1 13 11 13

 

   

   

   

    b)

21 16 44 10 31 53 31 53

                 c)

5 7

  

   

d)

3 28 11 31 17 25 31 17

    

    

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(22)

TUẦN 29

TIẾT 86: BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG 3 I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

Ôn lại phép tính phân số cách giải ba toán phân số II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 64 Một số tập làm thêm

B

ài t ập : Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm số học sinh lớp

Số học sinh trung bình số học sinh cịn lại a) Tính số học sinh loại lớp

b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình với số học sinh lớp Bài 2: Trong thùng có 60 lít xăng Người ta lấy lần thứ

3

10 và lần thứ hai 40% số lít xăng Hỏi thùng cịn lại lít xăng ?

Bài 3: Một ô tô 120 km ba Giờ thứ xe

1

3 quãng

đường Giớ thứ hai xe 40% quãng đường lại Hỏi thứ ba xe kilômét?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TIẾT 87: BÀI : ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC - Số tự nhiên, kí hiệu tập hợp.

8

(23)

- Các phép toán +, -, x, :, luỹ thừa - Tính chất chia hết N

- Tính chất chia hết tổng - Dấu hiệu chia hết

- Số nguyên tố, hợp số, phân tích số tự nhiên TSNT, UC, UCLN - Tập hợp Z={ }

- Số đối số nguyên a …

- Giá trị tuyệt đối số nguyên a …

- Qui tắc cộng số nguyên dấu, trái dấu

- Viết cơng thức tính chất phép cộng, phép nhân số ngun II BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 67 Một số tập làm thêm:

Câu 1:

a) Viết tập hợp M số nguyên x cho −6<x≤3 (bằng cách liệt kê) b) Tìm ƯCLN (54; 72)

c) Tìm BCNN (90; 120; 180) Câu 2: Thực phép tính sau:

a) 25 189−25 88−25 .

b) (2014−2009)2+68:66−20150 . c) 42+[90−(23 15−23.5)]

Câu 3: Tìm x số tự nhiên, biết: a) 2.(x−3)=−36 .

b) 72−(48−x)=32 . c) 50 chia hết cho x d) 25.5x=55 .

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(24)

TIẾT 88: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Luyện tập dạng toán số ngun ,tìm x Dạng tốn tìm giá trị phân số số cho trước II BÀI TẬP:

Bài 1: Thực phép tính sau: a) (24.22−32.7)2014

b) {[(35−18) 6+78]:9}+24 c) |−2012|+2.(|+12|−120) Bài 2: Tìm số nguyên x biết:

a) 316−x=254 b) 23+3x=56:53 . c) −3≤x≤0 Bài 3:

a) Sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng dần: 0; −17; 2014; −28; 11; −2 b) Tính tổng số nguyên x cho: −5<x≤3

Bài 4: TÝnh nhanh

a) M = \f(17,5 \f(-31,125 \f(1,2 \f(10,17 \f(-1,23 b) N = \f(`1,7 \f(5,9 + \f(5,9 \f(2,7 + \f(5,9 \f(1,7 + \f(5,9 \f(3,7

c) P = \f(6,7 \f(8,13 + \f(6,9 \f(9,7 - \f(3,13 \f(6,7 d) Q = ( \f(-9,25 ) \f(53,3 - ( \f(-3,5 )2 \f(22,3

Bài 5: Một kho chứa \f(15,2 thóc Người ta lấy lần thứ \f(11,4 thóc, lần thứ hai

\f(27,8 thóc Hỏi kho cịn lại thóc?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(25)

TIẾT 89, 90:

BÀI : ƠN HỌC KÌ 2

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC -Ôn phép tính số nguyên phân số -Thực phép tính phân số

-Tính chất phép nhân ;phép cộng phân số -Tính số đo góc

-Tia phân giác góc II BÀI TẬP

Bài 1 : Thực phép tính :

a 5+

4

15 b. −3

5 +

7 c 6:

−7

12 d

21 14 24

 

BÀI 2: Tìm x biết : a

4 5+x=

2

3 b 4−x=

1

3 c −5

6 −x=

3 d. x−5

9= −2

3 BÀI 3: Tìm x, biết: a)

2 : x

3 3 5 b)

8 : x 10

3   c) x + 30% x = - 1,3

d) 18 x 30   e) 11 x 75%

3   f) 12 x với x ¿ Z, -2<x<3 Bài 4: Một lớp học có 45 học sinh gồm loại: Giỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh lớp Số học sinh

5

3 số học sinh giỏi Tính số học sinh loại ?

(26)

x

O N

M

O y

z

x

z

x y

y

O M

N

z

M N

a Tia nằm hai tia lại ? Vì ? b Tính góc yOt ?

c Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng ? Vì ?

Bài 6: Cho góc xOy góc yOz hai góc kề bù, biết góc xOy 1000.

a) Tính số đo góc yOz

b) Kẻ tia Ot tia phân giác góc xOy Tính số đo góc xOt

c) Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, nối điểm A với điểm B Viết kí hiệu tam giác AOB kể tên cạnh tam giác AOB

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HỒNG SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN TỐN LỚP PHẦN HÌNH HỌC

Họ tên HS: Lớp 6/ TUẦN 20:

TIẾT 15 Bài NỬA MẶT PHẲNG

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a:

Hình gồm đường thẳng a phần bị chia đường thẳng a gọi nửa mặt phẳng bờ a

(27)

O x

y

x

O x N

M

Cho hình gồm ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc M nằm tia Ox N nằm tia Oy  Hình 3a Vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm MN, ta nói tia

Oz nằm hai tia Ox Oy

 Hình 3b tia Oz cắt đoạn thẳng MN O, nên ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

 Hình 3c tia Oz khơng cắt đoạn thẳng MN nên ta nói tia Oz không nằm hai tia Ox Oy

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 73

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 21:

TIẾT 16 Bài GÓC

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1/Góc:

Khái niệm: Góc hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung gọi đỉnh Hai tia hai cạnh góc

Kí hiệu: Góc xOy kí hiệu là:

xOyxOy

Ví dụ :

xOy

có đỉnh O, hai cạnh Ox Oy

Chú ý: Ta cịn gọi góc xOy góc yOx góc O

(28)

O

x y

O

t y

x

x

O

y •M

2/Góc bẹt:

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối 3/Vẽ góc:

Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh hai cạnh Có thể dùng kí hiệu: O O 1,

4/Điểm nằm bên góc:

Điển M nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox Oy, Ox Oy không đối

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 75

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(29)

O O

t s

x

y u

v

I

TIẾT 17 Bài SỐ ĐO GÓC

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 Cách đo góc: Đặt tâm thước trùng với đỉnh góc, đặt cạnh góc qua vạch số thước, cạnh lại qua vạch đọc kết vạch

Cách viết số đo góc xOy là: xOy1050

Nhận xét: Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800 Số đo góc khơng vượt q 1800

2 So sánh hai góc: Để so sánh hai góc ta so sánh số đo hai góc Hai góc số đo chúng 3 Góc vng, góc nhọn, góc tù:

_Góc vng có số đo 900

_ Góc nhọn có số đo lớn 00 nhỏ 900.

_ Góc tù có số đo lớn 900 nhỏ 1800

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 79

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(30)

TUẦN 23:

TIẾT 18 Bài VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 Vẽ góc nửa mặt phẳng. Ví dụ 1: SGK trang 83

Cách vẽ:

- Vẽ tia Ox tùy ý

-Đặt thước cho tâm tước trùng với đỉnh O, vạch 00 thước trùng với tia Ox

- Trên nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy qua vạch 400 - Ta xOy = 400

Nhận xét: Trên nửa mp cho trước có bờ chứa tia Ox, vẽ và tia Oy cho xOy = m0

2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng. Ví dụ 3: SGK trang 84

Cách vẽ:

(31)

- Đặt thước cho tâm tước trùng với đỉnh O, vạch 00 thước trùng với tia Ox

- Trên nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy qua vạch 300, vẽ tia Oz qua vạch 450 - Ta xOy = 300 xOz = 450

Trên hình vẽ ta thấy: mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy < xOz (300< 450) nên tia Oy nằm hai tia Ox Oz.

Nhận xét: SGK/ 84 II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 84

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 24:

TIẾT 19 Bài KHI NÀO THÌ xOy+yOz=xOz   ?

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1/Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz?

(32)

O

z y

x

O

z y

x

Ta có: xOy yOz xOz

Nhận xét: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz thìxOy+yOz=xOz   Ngược lại xOyyOz xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oy. 2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: SGK/81

II. BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 82

III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 25:

TIẾT 20 Bài TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC+ LUYỆN TẬP

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tia phân giác góc: Đinh nghĩa( học SGK trang 85)

Tia Oz tia phân giác góc xOy

  

2 Cách vẽ tia phân giác góc:

Ví dụ: Cho xOy = 600 Vẽ tia phân giác Oz xOy

 Dùng thước đo góc, vẽ góc xOy = 600

Tia Oz nằm hai tia Ox Oy

(33)

 Vì Oz phân giác xOy nên xOz zOy  mà xOz zOy xOy  

  xOy 600

xOz zOy 30

2

   

 Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy cho xOz = 300

* Chú ý: Mỗi góc (khác góc bẹt) có tia phân giác Góc bẹt có hai tia phân giác Chú ý: học SGK/86

II BÀI TẬP

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 góc xOy = 800. a Tia nằm hai tia lại ? Vì ?

b Tính góc yOt ?

c Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng ? Vì ? Giải

a Trên nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox, có xÔt < xÔy(400<800) Nên tia Ot nằm hai tia Ox Oy

b Vì Ot nằm tia Ox Oy nên ta có: xƠt + tÔy = xÔy

x O

y

(34)

=> yÔt = xÔy – xÔt => yÔt = 800 – 400 => yÔt = 400

c Tia Ot tia phân giác xƠy vì:

- Ot nằm tia Ox, Oy( theo câu a) - xÔt = yÔt = 400( theo câu b)

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 87( từ 30 đến 34)

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 26:

TIẾT 21 Bài ĐƯỜNG TRÒN

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1 Đường trịn hình trịn: Khái niệm: học SGK/ 89

Đường tròn tâm O bán kính R, ký hiệu: (O; R)

VD: Cho (O, 2cm) nghĩa cho đường tròn tâm O bán kính 2cm Cung dây cung:

(35)

Trên hình a, có hai điểm A, B nằm đường tròn Hai điểm chia đường tròn thành phần, phần gọi cung tròn Hai điểm A, B gọi hai mút cung

Trên hình b, A, B thẳng hàng với O cung nửa đường tròn Đoạn thẳng nối hai mút cung gọi dây cung

Dây cung qua tâm đường tròn gọi đường kính Trên hình b, CD dây cung, AB đường kính Chú ý: Đường kính gấp đơi bán kính ( AB= 2OA)

II. BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 91, 92 38, 39

III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 27:

TIẾT 22 Bài TAM GIÁC

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1/ Tam giác ABC ?

A

B C

-Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC CA ba điểm A , B , C khơng thẳng hàng

-Kí hiệu : ABC ( hay ACB , CBA … ) -Đỉnh , cạnh , góc : sgk/94

(36)

Ví dụ : sgk/94 +Cách vẽ :

-Vẽ đoạn thẳng BC = cm

-Vẽ cung tròn tâm B , bán kính cm -Vẽ cung trịn tâm C , bán kính cm

-Xác định giao điểm hai cung vừa vẽ gọi là A -Vẽ đoạn thẳng AB ; AC ta có tam giác ABC

II BÀI TẬP:

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 95

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 28, 29:

TIẾT 22, 23 Bài ÔN TÂP CHƯƠNG 2

I. LÝ THUYẾT:

- Hệ thống lại toàn kiến thức góc, đặc biệt kiến thức tia phân giác góc, hai góc kề bù

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, vẽ đường trịn, vẽ tam giác, kiểm tra tia phân giác góc

1 Gọi tên hình có bảng sau:

a

O y

x

y x

O y

x

O x O y

z y x O

t y x

O t

y x O

 

xOy yOt

C B

A

(37)

2 Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 96

II. BÀI TẬP

Học sinh làm tập sách giáo khoa trang 96

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 30 : TIẾT 24: KIỂM TRA ( làm tạo lớp)

Ngày Tháng năm 2020

Duyệt BGH Duyệt TTCM GV soạn

(38)

Ngày đăng: 08/02/2021, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w