1. Trang chủ
  2. » Sinh học

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. - Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. - Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước [r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HỒNG SA KIẾN THỨC MƠN NGỮ VĂN LỚP 6

TUẦN 22

TIẾT 81-82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tác giả

- Tên thật: Tạ Viết Đãng - Sinh ngày: 9/9/1959

- Quê: Huyện Chương Mỹ( Hà Nội) 2 Tác phẩm

- Xuất xứ: Trích từ tập “ Con Dế Ma”

Đạt giải nhì thi viết “ Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong - Thể loại: Truyện ngắn

- Ngôi kể: Thứ - người anh - Bố cục: phần

+ Phần 1: (Từ đầu đến…có vẻ vui lắm) Khi tài Kiều Phương chưa phát

+ Phần 1: (Tiếp theo đến…thân thuộc với cháu) Khi tài Kiều Phương phát

+ Phần 3: (Còn lại) Kiều Phương giải thi vẽ tranh 3 Tìm hiểu chi tiết tác phẩm

a Nhân vật người anh

- Khi tài Kiều Phương chưa phát + Gọi tên em Mèo

+ Theo dõi em chế thuốc vẽ

=>Thân mật, coi thường em, coi việc làm em trò trẻ - Khi tài em phát

+ Thấy bất tài, bị bỏ qn, + Khơng thể thân với Mèo trước + Lén xem tranh em thở dài

=>Mặc cảm, tự ti, , ganh tị với tài em - Khi đứng trước tranh em gái

+ Giật sững: giật mình, sững sờ + Ngỡ ngàng: em gái vẽ

+ Hãnh diện: thấy tranh đẹp hoàn hảo + Xấu hổ: tự nhận thói xấu

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

b Nhân vật em gái - Kiều Phương - Ngoại hình: mặt ln bị bơi bẩn

- Hành động: lục lọi đồ, tự chế thuốc vẽ - Tài năng: vẽ t đẹp

- => Hồn nhiên, tài năng, nhân hậu, yêu quý anh 4 Tổng kết

a Nội dung

Tình cảm sáng, hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp người anh nhận phần hạn chế

b Nghệ thuật

(2)

- Miêu tả tâm lí nhân vật hợp lí, tinh tế II BÀI TẬP

1/ Kể tóm tắt truyện “ Bức tranh em gái tôi”? TUẦN 22

TIẾT 83 - VĂN BẢN :VƯỢT THÁC I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1.Tác giả

- Võ Quảng ( 1920 – 2007), quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi 2 Tác phẩm

- “Vượt thác” trích từ chương XI truyện “Quê nội”, tác phẩm thành công Võ Quảng

Chia làm đoạn:

- Đ 1: Từ đầu  nhiều nước - Đ 2: Tiếp  Cổ Cò

- Đ 3: Còn lại

II Tìm hiều chi tiết tác phẩm Cảnh thiên nhiên:

- Đồng bằng: rộng rãi trù phú , bạt ngàn - Nhiều thác ghềnh

- Dòng sông chảy quanh co

Đa dạng, phong phú đầy sức sống Hình ảnh dượng Hương Thư: - Vượt thác nước dội

- Thuyền vùng vằng Dượng Hương Thư: + Pho tượng đồng đúc + ghì chặt sào

Hiệp sĩ Trường Sơn oai linh Bài tập

Câu 1: Hai “Sông nước Cà Mau” “Vượt thác” miêu tả cảnh sông nước Hãy nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả nghệ thuật miêu tả tác giả

Gợi ý:

Trong sông nước Cà Mau:

+ Tác giả từ ấn tượng khái quát tới cụ thể -> mang tới hình ảnh thiên nhiên người Nam Bộ tấp nập, trù phú, độc đáo

- Trong Vượt thác tác giả tả cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình thuyền qua địa hình khác nhau, tập trung miêu tả cảnh vượt thác

+ Làm bật hình ảnh người dũng cảm, kiên định trước khó khăn thử thách TUẦN 22

TIẾT 84: SO SÁNH (tiếp theo)

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC A So sánh

1 Các kiểu so sánh a Xét ví dụ - Phép so sánh:

(3)

Chẳng bằng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời - Các từ so sánh hai phép so sánh khác nhau:

+ Chẳng bằng: so sánh không ngang + Là: so sánh ngang

b Bài học; Có hai kiểu so sánh: So sánh ngang

2 So sánh không ngang 2 Tác dụng so sánh

a Tìm hiểu ví dụ

Ví dụ: Trong đoạn trích sau, phép so sánh có tác dụng gì?

“Dịng sông Năm mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác , cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng ”

( Đoàn Giỏi) - Đối với việc miêu tả vật, việc

+ Gợi vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, đầy sức sống vùng sông nước Cà Mau Thể tình u, gắn bó tác giả với thiên nhiên, quê hương, đất nước

b Bài học: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc

* Chương trình địa phương 1 Đối với tỉnh miền Bắc:

- Cần ý cặp từ có phụ âm: - tr – ch ; r – d – gi ; s – x ; l – n 2 Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam:

a) Một số cặp phụ âm cuối: c / t ; n / ng b) Một số thanh: hỏi / ngã c) Một số nguyên âm: i / iê , ô / o d) Một số phụ âm: v / d 3 Một số hình thức luyện tập khác:

a) Phân biệt: ac / at:

- AC: bạc ác, ngơ ngác, man mác, lệch lạc, phờ phạc, lưu lạc, bạc bẽo, nhang nhác - AT: sàn sạt, chan chát, tan nát, ràn rạt, ban phát

b) Phân biệt: ƯỚT / ƯỚC:

- ƯƠT: sướt mướt, ẩm ướt, ướt át, lả lướt, say khướt, thi trượt, xanh mướt

- ƯƠC: mơ ước, sơn cước, chức tước, bạo ngược, lược, xuôi ngược, rừng đước, thược dược

c) Phân biệt: ANG / AN

- ANG: lang thang, cao sang, rõ ràng, nghênh ngang, bàng hoàng, sang ngang, trường giang, khoai lang

-AN: tuyết tan, hàn, lây lan, mưa tan, hoa lan, phàn nàn, bị can d) Phân biệt: ƯƠNG / ƯƠN:

- ƯƠNG: Trung ương, hướng dương, thị trường, đế vương, vấn vương, gió sương, chán chường, kỷ cương, ương ngạnh

- ƯƠN: lươn, bay lượn, vay mượn, vươn tới, làm mướn, thườn thượt đ) Phân biệt: hỏi / ngã: - Hỏi: cải, đủng đỉnh, thỏ thẻ

- Ngã: lẽo đẽo, nhõng nhẽo, dễ dãi

II BÀI TẬP

(4)

a)

Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lống

(Tế Hanh)

b)

Con trăm núi ngàn khe

Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi (Tố Hữu)

c)

Con trăm núi ngàn khe

Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu) d)

Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

(Minh Huệ) TUẦN 23

TIẾT 85: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I.NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1 Phương pháp viết văn tả cảnh

Xét ví dụ sgk/ 45

(a) - Cảnh miêu tả: cảnh lao động người

- Đối tượng miêu tả: hình ảnh Dượng Hương Thư vượt thác - Hình ảnh tiêu biểu: động tác, ngoại hình

- Thứ tự miêu tả: đặc điểm đối tượng (b) Cảnh miêu tả: thiên nhiên

- Đối tượng miêu tả: dịng sơng Năm Căn

- Hình ảnh tiêu biểu: cảnh mặt sơng, cảnh rừng đước hai bên bờ - Thứ tự miêu tả: thứ tự không gian: từ lên trên, từ gần đến xa (c) Cảnh miêu tả: thiên nhiên

- Dàn ý: + Mở bài: giới thiệu khái quát lũy tre làng

+ Thân bài: miêu tả cụ thể ba vòng lũy tre theo thứ tự từ vào + Kết bài: tả măng tre, từ bày tỏ cảm nghĩ lũy tre

b Bài học

-Một số kĩ cần có tả cảnh:

+ Xác định đối tượng miêu tả

+ Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu + Trình bày điều quan sát theo thứ tự - Bố cục văn tả cảnh gồm có ba phần:

+ Mở bài: giới thiệu cảnh tả

+ Thân bài: Tập trung tả cảnh cụ thể theo thứ tự + Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật II. BÀI TẬP

(Bài tập sgk/48)

2 Lập dàn ý tập viết phần mở kết cho đề văn: Tả cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích?

TUẦN 23

TIẾT 86- 87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

An-phông-xơ Đô-đê I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1.Tác giả

(5)

- Là nhà văn tiếng Pháp 2.Tác phẩm

- Hoàn cảnh đời: sau chiến tranh Pháp- Phổ(1870-1871) - Xuất xứ: in tập truyện ngắn “Những sao” (1873) - Thể loại: truyện ngắn

- Ngôi kể: thứ nhất- cậu bé Phrăng

- Bố cục: ba phần: + Phần 1: từ đầu đến…vắng mặt con

+ Phần 2: tiếp theo đến…buổi học cuối này + Phần 3: còn lại

3 Tìm hiểu chi tiết tác phẩm a Nhân vật Phrăng

- Trước buổi học + Định trốn chơi

+ Trên đường đến lớp thấy nhiều người tụ tập + Vào lớp thấy khơng khí yên lặng khác thường  Lo lắng, ngạc nhiên

- Trong buổi học + Khi biết buổi học cuối =>chống váng +Tự giận lười học => ân hận, tiếc nuối + Không thuộc bài=> xấu hổ

+ Chưa hiểu đến thế=>say sưa nghe giảng

- Kết thúc buổi học: Chưa thấy thầy lớn lao đến thế=>xúc động, yêu tiếng Pháp, yêu kính thầy

b Nhân vật thầy Ha-men

- Trang phục + Mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh

+ Đội mũ tròn lụa đen

 Đẹp, trang trọng

- Thái độ với học sinh + Không trách phạt Phrăng đến muộn + Nhiệt tình giảng

 Dịu dàng, yêu thương học sinh

- Lời nói thầy tiếng Pháp + Thứ tiếng hay nhất,

+ Giữ tiếng nói giữ chìa khóa khỏi lao tù  Ca ngợi, tôn vinh

- Hành động + Người thầy tái nhợt, khơng nói nên lời

+ Dằn mạnh phấn viết: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM

 Thầy người yêu nghề, , yêu tổ quốc tha thiết 4 Tổng kết

a Nội dung

- Truyện thể lòng yêu nước thơng qua tình u tiếng nói dân tộc

- Đồng thời nêu lên chân lí dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, giữ tiếng nói giữ chìa khóa để khỏi lao tù

b Nghệ thuật

- Miêu tả tinh tế, sinh động tâm lí nhân vật - Lời kể tự nhiên, hấp dẫn

II BÀI TẬP

1.Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 dịng) trình bày cảm nghĩ nhân vật trong truyện mà em yêu thích (cậu bé Phrăng thầy Ha-men)

(6)

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1 Nhân hóa gì?

a Xét ví dụ sgk/56

- Phép nhân hóa thể qua từ: ơng, mặc áo, trận, múa gươm, hành quân là từ vốn dùng để gọi tả người dùng để gọi tả vật

+ Cách diễn đạt Trần Đăng Khoa, vật : trời, mía, kiến gọi tả từ vốn dùng để tả người( nhân hóa) Vậy nên cảnh vật thiên nhiên trức mưa sinh động …

b Bài học: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũivới người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

2 Các kiểu nhân hóa a Xét ví dụ sgk/57

Vd1: Miệng, Tai, Mắt, Chân , Tay gọi lão, bác, cô, cậu( từ vốn gọi người Vd2: Tre tả từ: chống lại, xung phong, giữ (những từ vốn tả người) Vd3: Trâu xưng hô từ để xưng hô với người)

b Bài học: Có ba kiểu nhân hóa

- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng từ hoạt động, tính chất người để vật - Trị chuyện, xưng hô với vạt với người

II BÀI TẬP

1 Hãy nêu tác dụng phép nhân hóa đoạn văn đây:

“Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở chở hàng Tất bận rộn.”

2 So sánh cách diễn đạt đoạn văn với đoạn văn đây:

“Bến cảng lúc nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ nhận hàng chở chở hàng Tất bận rộn.”

3 Viết đoạn văn miêu tả ngắn( 5-7 dòng) với chủ đề tự chọn, có dùng phép nhân hóa

TUẦN 24

TIẾT 89: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1 Tìm hiểu đoạn văn (SGK/59-61)

Đoạn 1

(7)

→ Dượng Hương Thư lên mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng Khắc hoạ bật vẻ hùng dũng, sức mạnh phi thường người lao động

Đặc điểm bật: - Khoẻ mạnh, rắn

- Tập trung cao độ vào công việc

Các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ thể hiện: - “cuồn cuộn”, “cắn chặt”, “bạnh ra”, “nảy lửaĐoạn 2

Đoạn văn miêu tả khuôn mặt Cai Tứ (tả chân dung nhân vật) ⇒ Khắc hoạ đậm nét, sinh động hình ảnh người gian xảo Đoạn 3

Đoạn văn miêu tả hình ảnh ơng Cản Ngũ Quắm Đen keo vật (tả người với công việc)

Đặc điểm

- Ơng Cản Ngũ vật già: Điềm tĩnh khôn khéo

- Quắm Đen đô vật trẻ: Nhanh nhẹn, cậy sức trẻ muốn vật ngã nhanh đối thủ Các phần đoạn văn

- Phần (từ đầu đến "nổi lên ầm ầm"): Khơng khí trước trận đấu

- Phần (tiếp đến "ngay bụng vậy"): Diễn biến keo vật ông Cản Ngũ Quắm Đen - Phần (còn lại): Sự chiến thắng ông Cản Ngũ

Nhận xét chung:

o Đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật o Đoạn đoạn miêu tả người gắn với công việc 2 Bài học:

Muốn tả người cần - Xác định đối tượng cần tả

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quan sát theo thứ tự  Bố cục văn tả người gồm ba phần - Mở bài: Giới thiệu người tả

- Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, )

- Kết bài: thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả  Lúc tả người, ta cần ý đến chi tiết sau đây

- Tả ngoại hình: mặt mũi chân tay, tóc tai, áo quần, tuổi tác, v.v - Ngơn ngữ, cử chỉ, thói quen,

- Tính tình, sở thích,

- Tư tưởng, tình cảm, hành động,

- Mối quan hệ tình cảm người viết miêu tả với người miêu tả

II BÀI TẬP

1 Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi

A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay bắp chân rắn trắc gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng.

(8)

(Theo Ma Văn Kháng, Hạng A Cháng)

a Đoạn văn miêu tả Hạng A Cháng chủ yếu phương diện nào?

b Đoạn văn sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? Hãy ghi lại câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật đó?

c Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật Hạng A Cháng người nào?

2.Nếu miêu tả đối tượng đây, em lựa chọn đặc điểm tiêu biểu nào: Một em bé khoảng đến tuổi;

Một cụ già;

Cô giáo giảng

BÀI : Hướng dẫn đọc thêm : MƯA

(Trần Đăng Khoa) I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

Bức tranh thiên nhiên trước sau mưa:

- Cây cối, loài vật miêu tả đầy sức sống, phong phú, sinh động Hình ảnh người lao động:

- Tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang, có sức mạnh to lớn II BÀI TẬP

1 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) miêu tả mưa rào mưa xuân nơi em

TUẦN 24

TIẾT 90,91: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

-I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1 Tìm hiểu chung

a Tác giả

- Minh Huệ (1927 - 2003) - Tên khai sinh: Nguyễn Thái - Quê: Nghệ An

- Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp b Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác:

+ Bài thơ viết năm 1951

+ Dựa kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

- Thể loại: Thơ tự

- Thể thơ: Thơ ngũ ngôn (5 chữ)

- Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Ngôi kể: Ngơi thứ

- Nhân vật chính: Bác Hồ - Tóm tắt:

+ Trong đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ lán với đội rừng

(9)

+ Bác không ngủ nên Bác lại săn sóc giấc ngủ cho người độ để sáng hôm sau hành quân vào trận đánh với quân thù

- Bố cục gồm phần:

+ Phần (từ đầu đến "cùng Bác"): Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ + Phần (cịn lại): Hình tượng Bác Hồ

2 Tìm hiểu chi tiết

a Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ

So sánh Lần thức dậy thứ 1 Lần thức dậy thứ 3

Tâm tư - Ngạc nhiên, băn khoăn: Trời khuya Bác ngồi trầm ngâm

- Xúc động (nhìn, dõi theo cử chỉ, hành động Bác) - Bác đốt lửa

- Sưởi ấm - Dém chăn

- Mơ màng (như nằm giấc mộng): "Bóng Bác cao lồng lộng"

→ u kính, xúc động trước lịng Bác

- Thổn thức, lo lắng

→ Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ, cảm phục trước lòng Bác

- Lo lắng, hốt hoảng, giật - Vội vàng, mời Bác ngủ → Tình cảm lo lắng, chân thành anh đội viên

- Lịng vui sướng mênh mơng, thức ln Bác

→ Tình cảm lo lắng, biết ơn anh đội viên

- Lòng biết ơn niềm hạnh phúc nhận tình u thương chăm sóc thiêng liêng Bác - Niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị

b Hình tượng Bác Hồ

* Thời gian, không gian - Trời khuya - Mưa lâm thâm - Mái lều xơ xác * Hình dáng, tư thế - Mái tóc bạc

- Ngồi lặng yên - Mặt trầm ngâm - Ngồi đinh ninh

- Chòm râu im phăng phắc

Nghệ thuật - Từ láy gợi hình: "Đinh ninh", "phăng phắc", "trầm ngâm"

- So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - lửa hồng

→ Thể chiều sâu tâm trạng Bác: Lo lắng thương người dân công * Cử chỉ, hành động - Đốt lửa, sưởi ấm cho chiến sĩ

- Đi dém chăn

- Nhón chân nhẹ nhàng: Rồi Bác dém chăn

Từng người người một Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng. → Nhiều từ láy liên tiếp

⇒ Lo lắng, ân cần, giống hành động người cha, người mẹ lo cho

⇒ Tình yêu thương sâu sắc chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác Hồ chiến sỹ * Lời nói: Lần đầu, Bác nói vắn tắt: Cháu việc ngủ ngon

Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc.

(10)

c Ý nghĩa khổ thơ cuối

- Cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ quốc

- Đó lẽ sống “Nâng niu tất quên mình” Bác mà người thấu hiểu

3 Tổng kết * Nghệ thuật

- Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính u

* Nội dung

- Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân

- Đồng thời thể tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân ta Bác Bài tập:

1 Dựa theo thơ, em viết văn ngắn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch.

Gợi ý: Đây kể chuyện sáng tạo, việc cần phải trì ngơi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), cần phải nghĩ việc, chi tiết cho kể Có thể nêu chi tiết như:

- Lí nhân vật tơi (người chiến sĩ) tham gia chiến dịch với Bác

- Đêm anh nói chuyện với Bác khi: vừa thức giấc, vừa tuần tra về,… - Bác nói với anh điều gì? (hoặc anh chứng kiến Bác quan tâm đến chiến sĩ khác sao?)

- Cảm nhận anh người Bác TUẦN 24:

TIẾT 92: LƯỢM

Tố Hữu I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC: 1 Tác giả, tác phẩm:

- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê tỉnh Thừa Thiên- Huế - Là nhà cách mạngvà nhà thơ lớn thơ đại Việt Nam

- Bài thơ Lượm sáng tác năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (chú thích từ SGK/ 75,76)

* Thể thơ: Bốn chữ

* Bố cục: đoạn - Từ đầu  xa dần: nhớ lại hình ảnh bé Lượm gặp gỡ - Tiếp theo  đồng: chuyến công tác hi sinh Lượm - Cịn lại: hình ảnh Lượm sống

2 Nội dung đọc- hiểu:

a Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ với nhà thơ: - Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ láy gợi hình

Trong mắt tác giả Lượm bé hiếu động, nhỏ nhắn (loắt choắt), nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, say mê công tác kháng chiến

b Chuyến liên lạc cuối cùng + Bỏ thư : Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo

Hành động dũng cảm Lượm ác liệt chiến tranh

(11)

+ Con đường: vắng vẻ, lúa trổ đòng đòng…

- Vẫn bé hồn nhiên, hăng hái không chần chừ trước súng đạn - Lượm hi sinh cách dũng cảm, nhẹ nhàng thản

- Tác giả xúc động, đau xót, tiếc thương trân trọng trước hi sinh cao Lượm c Hình ảnh Lượm sống

Dù hi sinh hình ảnh Lượm cịn sống lịng nhà thơ với non sơng, đất nước

d Nghệ thuật: Tác giả sử dụng nhiều từ láy, phép so sánh II BÀI TẬP

1 Học thuộc lòng thơ TUẦN 25

TIẾT 93: ẨN DỤ

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1 Tìm hiểu ví dụ (SGK/68)

Ví dụ 1:

Bác Hồ ví Người Cha

- Tình cảm Bác Hồ anh đội viên giống tình cảm người cha dành cho

- Nhà thơ bộc lộ cảm nhận giống thể hình ảnh ẩn dụ Người Cha mái tóc bạc

Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với (tương đồng = giống nhau)

Ví dụ 2: Cách nói có giống khác với phép so sánh? - Giống nhau: Đều so sánh vật A với vật B

- Khác nhau: + Ẩn dụ lược bỏ vế A nêu vế B + So sánh nêu vế A vế B

=> Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi phép so sánh ngầm hay gọi ẩn dụ - Tác dụng ẩn dụ: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

2 Bài học

- Khái niệm ẩn dụ: Ghi nhớ SGK II BÀI TẬP

1 Tìm ẩn dụ ví dụ Nêu lên nét tương đồng sự vật, tượng so sánh ngầm với nhau

a Ăn nhớ kẻ trồng cây

b Gần mực đen, gần đèn sáng c Thuyền có nhớ bến chăng?

Bến khăng khăng đợi thuyền d Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

2 Trong sinh hoạt ngày, thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông tin và bộc lộ tình cảm Em nêu số ẩn dụ sinh hoạt ngày.

TIẾT 96 HOÁN DỤ

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

HS cần đọc kĩ ví dụ SGK/82 nắm nội dung kiến thức trọng tâm sau: 1 Hốn dụ gì?

a/ Tìm hiểu ví dụ sgk/82

- Áo nâu, áo xanh: Chỉ người nông dân người công nhân

(12)

- Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ gần gũi vật chứa đựng (nông dân công nhân) vật bị chứa đựng (những người sống nông thôn thị thành)

VD: + Đầu xanh - Tuổi trẻ

+ Đầu bạc - Tuổi già + Mày râu – Đàn ông

+ Má hồng – Đàn bà b/ Bài học

- Hoán dụ gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

II BÀI TẬP

1 Tìm phép hốn dụ có ví dụ sau:

a/ Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộ nhịp cảnh làm ăn tập thể.

( Hồ Chí Minh) b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. ( Hồ Chí Minh) c/ Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói hơm nay ( Tố Hữu) d/ Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh ( Tố Hữu)

2 Điểm giống khác ẩn dụ hoán dụ?

TUẦN 26

TIẾT 97,98

CÔ TÔ

(Nguyễn Tuân)

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC: Đọc kĩ văn nắm nội dung kiến thức trọng tâm sau:

Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội , nhà văn sở trường thể tùy bút kí. Tác phẩm: Trích từ thiên kí tên viết lần nhà văn thực tế đảo Cô Tơ phần cuối kí Cơ Tơ.

Bố cục: đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu  mùa sóng : Quang cảnh Cô Tô sau bão - Đoạn 2: Tiếp theo  Cảnh mặt trời mọc

- Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt người Nội dung đọc – hiểu:

a Tồn cảnh Cơ Tơ sau ngày dơng bão:

- Dùng nhiều tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế vừa gợi cảm  trẻo, sáng sủa, xanh biếc, lam biếc, xanh mượt, vàng giịn

- Tính từ: “vàng giịn” tả sắc vàng khô cát

Là tranh thiên nhiên tươi sáng, phong phú, độc đáo tinh khiết b Cảnh mặt trời mọc đảo Thanh Luân:Tác giả sử dụng hình ảnh:

- So sánh: “Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn”

(13)

- So sánh tiếp theo: “Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển đông

* Cảnh mặt trời mọc tác giả miêu tả tranh tuyệt đẹp, rực rỡ tráng lệ c Cảnh sinh hoạt người buổi sáng đảo:

- Những người lao động thật bình dị, đáng u

- Cảnh sinh hoạt gợi khơng khí vui tươi, rộn ràng, bình, êm ả, giản dị, hạnh phúc II BÀI TẬP

1 Đoạn tả cảnh mặt trời mọc biển (Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu… Một hải âu bay ngang là nhịp cánh) tranh đẹp Em tìm từ ngữ hình dáng, màu săc, hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ Nhận xét hình ảnh so sánh mà tác giả dùng đây?

2 Cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo đươc miêu tả qua chi tiết, hình ảnh đoạn cuối văn? Cảm nhận em sống người dân đây?

TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC: HS cần đọc kĩ ví dụ sgk/84, 85 - ví dụ sgk/103,104 nắm nội dung kiến thức trọng tâm sau:

1 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ:

Cách làm thơ chữ: - Bài thơ có nhiều khổ khổ - Mỗi khổ có câu, câu có tiếng - Nhịp 2/2 (tả - kể)

- Có vần lưng, vần chân xen kẽ - Gieo vần liền vần cách

(vần liền, vần cách, vần lưng, vần chân HS đọc kĩ SGK/ 84,85)

Xuất nhiều thành ngữ, ca dao, đặc biệt vè b/ VD: Lời ru mẹ

Có cánh có tay Nâng niu em bé Ngủ giấc no say

(từ gạch chân đoạn thơ gieo vần cách) 2.THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

Đặc điểm thể thơ năm chữ:- Số tiếng: Năm chữ (năm tiếng) - Nhịp thơ: 3/2 2/3

- Cách gieo vần: Kết hợp vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách

- Khổ thơ: + Thường chia làm câu hai câu khổ + Hoặc không chia khổ thơ

II BÀI TẬP

1 Dựa cách làm thơ bốn chữ em tập làm thơ đoạn thơ bốn chữ (đề tài tự chọn)?

2 Hãy làm thơ đoạn thơ năm chữ theo nội dung vần, nhịp với đề tài tự chọn?

TUẦN 26:

TIẾT 99: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

(14)

* Ví dụ (SGK/101):

Chưa nghe hết câu, tơi hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết!

Tơi về, khơng chút bận tâm. (Tơ Hồi)

? Nêu mục đích, tác dụng câu?

- Câu 1, 2, 6, 9: kể, tả, nêu ý kiến (câu trần thuật) - Câu 4: dùng để hỏi (Câu nghi vấn)

- Câu 3, 5, 8: bộc lộ cảm xúc (Câu cảm) - Câu 7: cầu khiến (Câu cầu khiến)

? Sắp xếp câu trần thuật vừa tìm thành hai loại: - Câu nhiều cụm C-V tạo thành

- Câu cụm C-V tạo thành

(1) Chưa nghe hết câu, tơi / hếch lên, xì rõ dài CN VN

(2) Rồi, với điệu khinh khỉnh, / mắng CN VN

(6) Chú mày / hôi cú mèo này, ta / chịu CN1 VN1 CN2 VN2

(9) Tôi / về, không chút bận tâm CN VN

* Nhận xét - Câu 1, 2, 9:

+ Xét cấu tạo: Là câu đơn (Chỉ có cụm C-V)

+ Xét mục đích nói: dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến, → Câu 1, 2, câu trần thuật đơn

b Ghi nhớ

Câu trần thuật đơn loại câu cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

2 Câu trần thuật đơn có từ là

a Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ * Ví dụ: (SGK/114)

(1) Bà đỡ Trần / người huyện Đông Triều CN VN

→ (là + cụm danh từ)

(2) Truyền thuyết / loại truyện kì ảo CN VN

→ (là + cụm danh từ)

(3) Ngày thứ năm đảo Cô Tô / ngày trẻo sáng sủa CN VN

→ (là + cụm danh từ)

(4) Dế Mèn trêu chị Cốc / dại CN VN → (là + cụm danh từ)

Thêm từ phủ định vào trước VN

(15)

* Nhận xét

- Cấu tạo vị ngữ:

o Là + DT (CDT)

o Là + ĐT (CĐT)

o Là + TT (CTT)

→ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ khơng phải, chưa phải b Ghi nhớ

Trong câu trần thuật đơn có từ là:

o Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, tổ hợp từ với cụm từ (cụm động từ) tính từ (cụm tính từ), làm vị ngữ

o Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải 3 Câu trần thuật đơn khơng có từ là

a Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ * Ví dụ: SGK/upload.123doc.net-119)

- Xác định CN, VN: a) Phú ông / mừng CN VN

b) Chúng tơi / tụ họp góc sân CN VN

* Nhận xét

- Vị ngữ câu không kết hợp với từ - Vị ngữ tính từ cụm động từ tạo thành

- Có thể điền vào trước vị ngữ từ: không, chưa, chẳng… VD: Phú ông (chẳng/ không/chưa) mừng

b Ghi nhớ

Trong câu trần thuật đơn khơng có từ LÀ:

o Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành o Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ khơng, chưa

II BÀI TẬP :

1 Tìm câu trần thuật đơn đoạn trích Cho biết câu trần thuật đơn dùng làm gì.

Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ và từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, lưới thêm nặng mẻ cá giã đơi.

(Nguyễn Tn) 2 Tìm câu trần thuật đơn có từ câu đây:

a) Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

(Ngữ văn 6, tập 2) b) Người ta gọi chàng Sơn Tinh.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh) c) Tre cánh tay người nông dân […]

Tre nguồn vui tuổi thơ.

[…] Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê. (Thép Mới) d) Bồ bác chim ri

(16)

Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ các

(Đồng dao)

đ) Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà. (Thánh Gióng)

e) Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm

Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.

(Tố Hữu) 3 Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau:

a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngày xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời.

b) Bên hàng xóm tơi có hang Dế Choắt Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng thế

c) Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy

TUẦN 26

TIẾT 100 THCHD: LÒNG YÊU NƯỚC I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Văn bản: Lòng yêu nước (I.Ê-ren-bua)

a Tìm hiểu chung

- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua (1891-1962) Là nhà văn tiếng Liên Xô

- Tác phẩm:được trích từ báo "Thử lửa" viết tháng 6/1942 thời kỳ đầu chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô chống phát xít Đức (1941 - 1945)

- Thể loại: Tuỳ bút - luận

- Đại ý: Bài văn lí giải nguồn lịng u nước b Tìm hiểu văn bản

* Nội dung:

- Ngọn nguồn lòng yêu nước

⇒ Lòng yêu nước bắt nguồn từ vật bình thường, từ lịng yêu gia đình, quê hương * Nghệ thuật:

- Trình tự lập luận: Nhận định nguồn lòng yêu nước → Đưa dẫn chứng làm rõ nhận định → Khái quát thành chân lí lịng u nước

- Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu vùng miền, miêu tả tinh tế, độc đáo hệ thống từ ngữ giàu chất gợi hình, gợi cảm, liên tưởng, so sánh hợp lí

TUẦN 27:

TIẾT 101: LAO XAO

(Duy Khán) a Tìm hiểu chung

- Tác giả: Duy Khán (1934-1993) Quê quán: huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

- Tác phẩm: Trích từ tác phẩm "Tuổi thơ im lặng" viết năm 1985 Tác phẩm đạt giải thưởng Hội nhà văn năm 1987

- Thể loại: Hồi kí tự truyện

(17)

b Tìm hiểu văn bản * Nội dung:

- Cảnh buổi sáng chớm hè làng quê: + Không gian tưng bừng, náo nhiệt + Vẻ đẹp đầy sức sống dạt

⇒ Cuộc tranh giành mưu sinh tồn thiên nhiên tạo vật hồn nhiên - Thế giới loài chim

⇒ Thế giới loài chim phong phú, đẹp đẽ Thể tình cảm u q lồi vật tình u làng quê, đất nước

* Nghệ thuật:

- Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, nhiều yếu tố dân gian - Lời văn giàu hình ảnh

- Sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, nhân hóa TUẦN 27

TIẾT 102 CÂY TRE VIỆT NAM

(Thép Mới) I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

HS cần đọc kĩ văn nắm nội dung kiến thức trọng tâm sau: Tác giả:

- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh Hà Văn Lộc , quê Hà Nội

Tác phẩm: Cây tre Việt Nam lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan Bố cục: đoạn

+ Đ1: Từ đầu….chí khí người:Cây tre có mặt khắp nơi có phẩm chất đáng quý

+ Đ2: Tiếp…chung thủy: Sự gắn bó tre người sống ngày lao động + Đ3 : Tiếp … anh hùng chiến đấu: Sự gắn bó tre người chiến đấu

+ Đ4 còn lại : Tre tương lai 4.Nội dung

a Phẩm chất tre:

- Tre có phẩm chất cần cù, giản dị, cao, kiên cường, bất khuất -> Mang phẩm chất cao đẹp người Việt Nam

b Sự gắn bó tre với người dân tộc Việt Nam: - Trong sống ngày

- Trong lao động - Trong chiến đấu

-> Tre tình nghĩa thủy chung * Nghệ thuật : nhân hóa, điệp từ

b Sự gắn bó tre với người dân Việt Nam  Trong đời sống lao động sản xuất:

* Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, xen thơ vào văn

⇒ Tre phương tiện phục vụ lao động Tre bạn thân chung thủy nhân dân Việt Nam!

 Trong chiến đấu:

⇒Giọng điệu hào hùng, lời văn biểu cảm, điệp từ, nhân hóa-> Sức mạnh, cơng lao tre kháng chiến Là vũ khí, đồng chí, đồng đội sát cánh sẵn sàng chiến đấu, hi sinh Tổ quốc

 Trong đời sống tinh thần: - Tre khúc nhạc làng quê

(18)

⇒ Lời văn giàu nhạc điệu, nhân hóa -> Tre nguồn vui, phương tiện giúp người biểu lộ tình cảm qua âm nhạc cụ tre

=> Cây tre sát cánh với người thời điểm hoàn cảnh c Vị trí tre tương lai

⇒ Cây tre người bạn thân thiết nhân dân Việt Nam, biểu tượng văn hóa dân tộc Việt Nam!

3 Tổng kết * Nghệ thuật:

- Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng

- Sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu * Nội dung:

- Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam - Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu

- Cây tre thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam II BÀI TẬP

1 Em tìm hình ảnh, chi tiết văn thể gắn bó tre đối với người lao động sống hàng ngày?

TUẦN 28

TIẾT 105: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Câu thiếu chủ ngữ

a Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau:

a) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" / cho thấy Dế Mèn biết phục thiện TN VN

b) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em / thấy Dế Mèn biết phục thiện TN CN VN

b Nhận xét

- Câu a trả lời câu hỏi: Ai cho thấy? → Câu thiếu chủ ngữ Câu a chưa hoàn chỉnh

- Câu b có đầy đủ CN - VN nên câu hồn chỉnh c Chữa lại:

- Cách 1: Thêm chủ ngữ

+ Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả (Tơ Hồi) cho thấy Dế Mèn biết phục thiện - Cách 2: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ

+ Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện - Cách 3: Biến vị ngữ thành cụm C - V

+ Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện 2 Câu thiếu vị ngữ

a Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau:

a) Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù CN VN

b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù/ → Cụm danh từ CN

→ Câu thiếu VN

c) Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A - Trong đó:

+ Bạn Lan cụm từ

(19)

d) Bạn Lan / người học giỏi lớp 6A CN VN

b Nhận xét

- Câu a câu d câu hoàn chỉnh

- Câu b cụm danh từ → Thiếu VN

- Câu c cụm từ (bạn Lan) phần giải thích cho cụm từ → Thiếu VN c Chữa lại

- Câu b:

+ Thêm vị ngữ:

Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù để lại trong em niềm kính phục.

+ Biến cụm danh từ cho thành phận cụm C - V:

Em / thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù - Câu c:

+ Thêm cụm từ làm vị ngữ:

Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A/ là bạn thân tôi. + Biến cụm từ phần giải thích thành cụm C-V:

Bạn Lan / người học giỏi lớp 6A

+ Biến cụm từ phần giải thích cho thành phận câu: Tôi / quý bạn Lan, người học giỏi lớp 6A

3 Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ a Xét ví dụ

a) Mỗi qua cầu Long Biên TN

b) Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng TN

b Nhận xét

- Cả ví dụ a, b thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

→ Nguyên nhân: chưa phân biệt trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ c Cách chữa: Bổ sung nòng cốt C-V.

- Mỗi qua cầu Long Biên, / // nhớ kỉ niệm cũ TN CN VN

- Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu

tháng, TN

/tơi// hồn thành cơng việc cấp giao

CN VN

4 Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu a Xét ví dụ

Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

(Võ Quảng) b Nhận xét

- Câu sai mặt ngữ nghĩa

- Nguyên nhân: xếp sai trật tự từ câu c Cách chữa: Viết lại câu trật tự ngữ pháp

Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì sào giống hiệp sĩ TrườngSơn oai linh, hùng vĩ.

(20)

1.Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có thiếu chủ ngữ vị ngữ khơng.

a) Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay khơng làm nữa. b) Lát sau hổ đẻ được.

c) Hơn mười năm sau, bác tiều già chết.

2 Trong số câu đây, câu viết sai? Vì sao?

a)Kết năm học trường Trung học sở động viên em nhiều.

b) Với kết năm học trường Trung học sở động viên em nhiều. c) Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể.

d) Chúng tơi thích nghe kể câu chuyện dân gian. 3 Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống a) bắt đầu học hát. b) hót líu lo.

c) ………đua nở rộ. d) cười đùa vui vẻ. 4 Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống

a) Khi học lớp 5, Hải b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ……… c) Buổi sáng, mặt trời d) Trong thời gian nghỉ hè, ……… 5 Phát lỗi sửa lỗi sai cho câu sau:

a) Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thơng kẻ ác. b) Kim Chi, người học giỏi lớp 6B

c) Giữa hồ, nơi có tồ tháp cổ kính.

d) Trải qua nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta, dân tộc anh hùng.

e) Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.

Văn bản: Động Phong Nha a Tìm hiểu chung

- Tác giả: Trần Hoàng - Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Động Phong Nha trích Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ Trần Hoàng

+ Nội dung: Bài văn giới thiệu miêu tả vẻ đẹp động Phong Nha, "kỳ quan đệ động" Việt Nam

- Bố cục: phần

+ Phần 1: (Từ đầu "nằm rải rác"): giới thiệu vị trí địa lí đường vào động Phong Nha + Phần 2: (Tiếp theo đến "nơi cảnh chùa đất Bụt"): Cảnh tượng Động Phong Nha + Phần 3: (Còn lại): giá trị động Phong Nha

b Tìm hiểu văn bản * Nội dung

- Giới thiệu động Phong Nha - Toàn cảnh động Phong Nha

→ Vẻ đẹp động Phong Nha vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo, vừa hoang sơ bí hiểm, vừa giàu chất thơ

- Nghệ thuật miêu tả:

(21)

+ Biện pháp liệt kê (hình khối, màu sắc, âm thanh) - Giá trị động Phong Nha

+ Văn hóa: di sản văn hóa giới + Kinh tế:

+ Du lịch

→ Luôn tự hào, có ý thức bảo vệ, giữ gìn, đầu tư để phát triển kinh tế đất nước * Nghệ thuật

- Bằng từ ngữ gợi hình, gợi cảm với trình tự miêu tả hợp lí, tác giả Trần Hoàng giúp người đọc hiểu động Phong Nha xem kì quan thứ nhất, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Từ đó, thêm tự hào thêm yêu Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp

II BÀI TẬP

1 Hãy giải thích thư nói chuyện mua bán đất đai cách thế kỉ rưỡi nhiều người xem văn hay nói thiên nhiên mơi trường?

TUẦN 28

TIẾT107 VIẾT ĐƠN – LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

1/ VIẾT ĐƠN *Cách thức viết đơn:

a/ Viết theo mẫu: ( mẫu in sẵn)

- Người viết cần điền vào chỗ trống nội dung cần thiết Chú ý đọc kĩ để trả lời chođúng yêu cầu mục đơn

b/ Viết không theo mẫu phải trình bày theo mộtthứ tự định Thường viết đơn theo mục sau :

- Quốc hiệu, tiêu ngữ: Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - tự - hạnh phúc - Địa điểm làm đơn ngày…….tháng…….năm……

- Tên đơn: Đơn xin…… - Nơi gửi: Kính gửi……

- Họ tên, nơi công tác nơi người viết đơn - Trình bày việc, lí nguyện vọng (đề nghị) - Cam đoan cảm ơn

- Kí tên

2/ LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI: HS luyện tập cách viết đơn với nội dung sau:

*Trường em thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Em viết đơn xin tham gia đội tình nguyện ấy?

TUẦN 28

TIẾT 108: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tìm hiểu chung

a Tác giả: Thủ lĩnh Xi-át-tơn, người da đỏ. b Tác phẩm

- Xuất xứ:Văn thư thủ lĩnh Xi-át tơn gởi Tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ - Thể loại: Văn nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm - Chủ đề: Thiên nhiên môi trường

(22)

- Phần 1: (Từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng kí ức người da đỏ - Phần 2: (Tiếp theo đến "Đều có ràng buộc"): Những lo âu người da đỏ đất đai, môi trường bị tàn phá người da trắng

- Phần 3: (Còn lại): Kiến nghị người da đỏ việc bảo vệ môi trường, đất đai 2 Tìm hiểu chi tiết

a Đất người mẹ vĩ đại người da đỏ

- Đối với người da đỏ, đất quan trọng: Đất thiêng liêng, bà mẹ chung gia đình máu tổ tiên tiếng nói cha ơng

=>Khẳng định, nhấn mạnh đất máu thịt người da đỏ

b Sự khác biệt thái độ, cách sống đất, thiên nhiên, môi trường người da đỏ với người da trắng.

Người da đỏ Người da trắng

Đất - Là thiêng liêng, kí ức,là mẹ ngườilà viên gia đình - Là kẻ thù xem vật mua đembán để lại hoang mạc. Âm

thanh

- Say sưa với tiếng lay động, âm êm tiếng gió thoảng đậm hương thơm phấn thơng

- Chẳng có nơi n tĩnh Khơng

khí - Là q giá, chung muông thú,cây cối người - Là chung, chẳng để ý đến Mng

thú - Như anh em, giết để trì sống - Bắn giết thú rừng cánh đồngtrơ trọi ⇒ Quan hệ gắn bó, biết ơn, hài hịa, thân yêu, thiêng liêng gần gũi

- Người da trắng: Sống vật chất, thực dụng, coi thiên nhiên, đất đai thứ hàng hóa ⇒ Chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu trước mắt hay lâu dài

=>Phê phán thái độ sống thực dụng người da trắng

c Lời yêu cầu người da đỏ việc bảo vệ môi trường, đất đai - Với đất đai:

⇒ Phải yêu quý, tôn trọng, bảo vệ đất đai, thiên nhiên, môi trường

3 Tổng kết * Nghệ thuật:

- Văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ có kết hợp thành công giọng văn truyền cảm với lối sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ phong phú đa dạng

* Nội dung:

- Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống

TUẦN 29 TIẾT 109

4 Tự học có hướng dẫn

Văn bản: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử

a Tìm hiểu chung

- Tác giả:Thúy Lan - Tác phẩm:

(23)

+ Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi, thiết với sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại

+ Thể loại: Bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí - Bố cục: phần

+ Phần 1: (Từ đầu đến "của thủ đô Hà Nội"): Giới thiệu khái quát cầu Long Biên

+ Phần 2: (Tiếp theo đến "dẻo dai, vững chắc"): Minh chứng, khẳng định cầu Long Biên nhân chứng sống động dân tộc

+ Phần 3: (Còn lại): Ý nghĩa cầu tương lai b Tìm hiểu văn bản

Nội dung

- Giới thiệu khái quát cầu Long Biên

⇒Khẳng định cầu Long Biên chứng nhân lịch sử quý giá thiêng liêng thủ đô Hà Nội cà nước

Nghệ thuật

- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh đặc sắc - Từ ngữ biểu cảm, xúc động

TUẦN 29

TIẾT110:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu chấm, Dấu chấm hỏi, Dấu chấm than, Dấu phẩy) I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

HS cần nắm nội dung kiến thức trọng tâm sau: 1/ DẤU CHẤM:

*Công dụng:

- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật VD: Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm 2/ DẤU CHẤM HỎI:

*Công dụng:

- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn ( Dùng để hỏi) VD: Con có nhận khơng ?

3/ DẤU CHẤM THAN: *Công dụng:

- Dấu chấm than dùng để đặt cuối câu cầu khiến ( yêu cầu), câu cảm thán( bộc lộ cảm xúc) VD: Cá ơi, giúp với! Thương với!

Lưu ý: Có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ

4/ DẤU PHẨY: Công dụng:

- Dấu phẩy dùngdể đánh dấu ranh giới phận câu Cụ thể: + Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ

+ Giữa từ ngữ có chức vụ câu + Giữa từ ngữ với phận thích + Giữa vế câu ghép

VD:

a) Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái biến thành tráng sĩ.

-Dấu phẩy ngăn cách từ ngữ có chức vụ câu.

(24)

- Dấu phẩy ngăn cách thành phần phụ thành phần chính c) Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng trực trút xuống. - Dấu phẩy ngăn vế câu ghép.

II BÀI TẬP:

1 Viết đoạn văn khoảng 10 dịng (nội dung tự chọn) có sử dung loại dấu câu đã học?

TUẦN 30

TIẾT 113 TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:

HS cần nắm nội dung kiến thức trọng tâm sau:

1/ PHẦN VĂN: Hs ôn lại khái niệm thể loại văn học học: - Truyền thuyết

- Cổ tích - Truyện cười - Ngụ ngôn - Trung đại

- Văn nhật dụng Bảng thống kê tác phẩm học

TT Tên văn Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân, Âu Cơ Lạc Long Quân mạnh mẽ, Âu Cơ xinh đẹp  cha mẹ đầu

tiên người Việt

2 Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo, người làm hai loại bánh

3 Thánh Gióng Cậu bé Người anh hùng đánh thắng giặc Ân để cứu đất nước Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ST tài giỏi, đắp đê ngăn nước cứu dân TT hùng

ghen tuông hại dân

5 Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng dân tộc đánh thắng giặc Minh, cứu dân, cứunước. Thạch Sanh Thacch Sanh Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm, trung thực, nhân hậu Em bé thông minh Em bé Nghèo khổ, thông minh, dũng cảm, khôn khéo Cây bút thần Mã Lương Nghèo khổ, thông minh, vẽ giỏi, dũng cảm

9 Ông lão đánh cá vàcon cá vàng Ông lão, mụ vợ, cávàng Ông lão hiền lành, tốt bụng, nhu nhược Mụ vợtham lam vô lối, ác mà ngu Cá vàng đền ơn, đáp nghĩa tận tình

10 Êch ngồi đáy giếng Êch Bảo thủ, chủ quan, lố bịch, ngu xuẩn 11 Thầy bói xem voi Năm thầy bói Bảo thủ, chủ quan, lố bịch

12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Gheo tức vô lối, khơng hiểu chân lí hối hận, sửa lỗi kịp thời

13 Treo biển Anh treo biển Không có lập trường riêng 14 Lợn cưới, áo Hai chàng trai Cùng thích khoe khoang, lố bịch

15 Con hổ có nghĩa Hai hổ Nhận ơn, hết lòng để đền ơn, đáp nghĩa

16 Mẹ hiền dạy Bà mẹ Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc, công cách dạy

17 Thầy thuốc giỏi cốt ởtấm lòng Lương y Phạm Bân Giỏi nghề, thương người bệnh thương thân, cươngtrực 18 Bài học đường đời Dế Mèn Hung hăng hống hách biết ân hận dù chuyệnđã lỡ xảy ra 19 Sơng nước Cà Mau (đoạn trích khơng có

nhân vật)

(25)

22 Buổi học cuối Thầy Ha-men, Phrăng

Thầy Ha-men yêu nước, yêu tiếng Pháp, căm giận quân xâm lược Phrăng ham chơi, khơng thích học hối hận không chịu học tiếng Pháp

TUẦN 30

TIẾT 114: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

Trọng tâm chương trình, HS ơn lại nắm vững nội dung trọng tâm sau: * Học kì 1: - Tự sự: + Kể lại truyện dân gian

+ Kể chuyện đời thường

+ Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng

* Học kì 2:

- Văn miêu tả: + Tả cảnh + Tả người + Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo - Viết đơn: +Đơn theo mẫu

+ Đơn không theo mẫu

Bảng 1: Phân loại văn theo phương thức biểu đạt. TT Phương thức

biếu đạt Các văn học

1 Tự

Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thơng minh; Cây bút thần; Ơng lão đánh cá cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng; Treo biểin; Lợn cưới, áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lòng; Bài học đường đời đầu tiên; Vượt thác; Bức tranh em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lượm; Đêm Bác không ngủ

2 Miêu tả Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Mưa; Cô Tô;Cây tre Việt Nam; Lao xao; Đêm Bác không ngủ; Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha

3 Biểu cảm Lượm; Đêm Bác không ngủ; Mưa; Cô Tô; Lao xao; Cây tre Việt Nam;Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử. Nghị luận Lòng yêu nước; Bức thư thủ lĩnh da đỏ

5 Thuyết minh Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da đỏ; ĐộngPhong Nha. Hành Bức thư thủ lĩnh da đỏ

Bảng 2: Xác định phương thức biểu đạt cho số văn bản. STT Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính

1

Thạch Sanh Lựơm Mưa

Bài học đường đời Cây tre Việt Nam

Tự

Tự sự, miêu tả, biểu cảm Miêu tả

Tự sự, miêu tả

Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, giới thiệu Bảng 3: So sánh văn miêu tả, tự đơn từ.

STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức

1 Tự Thơng báo, giảithích, nhận thức Nhân vật, thời gian, việc,diễn biến, kết quả Văn xuôi, tự Miêu tả Cho hình dung, cảmnhận

Tính chất, thuộc tính, trạng thái vật, cảnh vật,

người Văn xuôi, tự

(26)

Bảng 4: Nội dung bố cục văn miêu tả tự sự.

STT Các phần Tự sự Miêu tả

1 Mở Giới thiệu khái quát nhân vật,tình việc Giới thiệu đối tượng miêu tả

2 Thân Diễn biến tình tiết A, B, C Miêu tả đối tượng theo trìnhtự định với chi tiết cụ thể

3 Kết Kết việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ TUẦN 30

TIẾT 115: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1. Các từ loại học

- Danh từ - Động từ - Tính từ

- Số từ

- Lượng từ - Chỉ từ- Phó từ 2. Các phép tu từ học

So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ

3. Các kiểu cấu tạo câu học: - Câu đơn + Câu trần thuật đơn có từ +Câu trần thuật đơn khơng có từ - Câu ghép

4. Các dấu câu học: - Dấu kết thúc + Dấu chấm + Dấu chấm hỏi + Dấu chấm than - Dấu phân cách phận câu: Dấu phẩy II BÀI TẬP

1 Đặt hai câu có sử dụng phó từ Gạch chân phó từ mà em sử dụng? Cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?

2 Xác định phép nhân hóa câu văn đây, cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào?

a Chim ơi, đừng ăn khế ta

b Mèo mẹ dạy Mèo cách rình bắt chuột

c Sáng nay, chị Nắng hong khô vạn vật sau ngày mưa dầm ẩm ướt

3.Viết đoạn văn (8-10 dòng) nội dung tự chọn Trong có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ Đoạn văn đó, em sử dụng loại dấu câu nào?

Chương trình ngữ văn địa phương

HS nắm số qui luật ngữ âm, từ vựng ngữ pháp từ nhận rõ phân biệt khác phương ngữ Bắc- Phương ngữ Trung phương ngữ Nam

a Phương ngữ Bắc: Phân biệt phụ âm: TR / CH - Qui tắc âm tiết (tiếng )

+ tr không kết hợp với vần: oa, oă, oe + ch kết hợp với vần - Qui tắc từ Hán Việt:

+ ch không kết hợp với yếu tố Hán Việt có dấu nặng (.) + tr kết hợp với yếu tố

(27)

Tr ch không láy với VD: chăm chỉ, trống trải… - Qui tắc ngữ nghĩa:

+ Những từ quan hệ gia đình , họ hang thân thuộc, đồ dùng nông thôn, ý phủ định … thường viết ch

+ Những từ thời gian vị tri thường viết tr Phân biệt phụ âm: S / X

- Qui tắc âm tiết:

+ S không kết hợp với vần: oă, oe, uê + X kết hợp với vần

- Qui tắc từ láy:

+ S x không láy với

+ S không láy với phụ âm đầu khác, trừ từ : đồ sộ, sáng láng, cục súc Còn x phổ biến

Phân biệt phụ âm: R,D,GI  Quy tắc âm tiết

+ R,GI không kết hợp với vần oa, oă, oe, uê, uy, uâ;trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp:cu roa, ruy băng

+ D kết hợp với vần

 Quy tắc từ Hán Việt + R: Khơng có yếu tố Hán Việt Phân biệt phụ âm: L/ N

 Quy tắc âm tiết

+ N không kết hợp với vần oa, oă, oe, uê, uy, uâ; trừ ba từ: thê noa, noãn cầu, noãn sào + L kết hợp dược với vần

 Quy tắc từ láy

+ L N khơng láy với nhau; có tượng điệp L N  Quy tắc ngữ nghĩa

+ Chỉ L có tượng gần âm, gần nghĩa với từ có phụ âm đầu NH b Phương ngữ Trung

Phân biệt điệu hỏi (?) ngã (~):  Quy tắc từ láy:

+ Trong từ láy tiếng Việt có qui luật trầm - bổng

+ Căn vào độ cao , điệu chia làm hai nhóm: Nhóm bổng: sắc, hỏi , khơng

Nhóm trầm: huyền, ngã, nặng

+ Tương ứng với điệu từ láy là: bổng- bổng, trầm - trầm  Qui tắc ngữ nghĩa:

+ Dựa vào ý nghĩa từ gần âm, gần nghĩa để suy ý nghĩa từ cần đọc + Dựa vào qui luật bổng, trầm để xác định điệu từ

VD: Mong manh( bổng) mỏng mảnh phải bổng Nếu đọc mõng mãnh sai c Phương ngữ Nam:

Phân biệt phụ âm V / D

Dựa vào từ gần âm, gần nghĩa với từ có V để thử kiểm tra cách đọc xem hay sai VD: Ván- => không có: dán -

II BÀI TẬP:

1 Lập dàn ý cho đề văn miêu tả sáng tạo sau:

Hãy miêu tả khu vườn xinh đẹp, tràn đầy sống trí tưởng tượng em.

(28)

I Phần 1: VĂN BẢN

Tên

VB

Tác

giả

Thể

loại

Xuất xứ PTB

Đ

H/C sáng

tác

Nội dung

Nghệ thuật

Bài

học

đườn

g đời

đầu

tiên

Hồi

Truyện

Trích từ

chương

I

truyện

“DMPL

K”

TS,

MT

DM đẹp

cường tráng

nhưng tính tình

cịn kiêu căng,

xốc Do bày

trò trêu chọc chị

Cốc nên gây

ra chết thảm

thương cho DC,

DM hối hận

rút

học đường đời

cho mình.

Miêu tả loài vật

sinh động, cách

kể chuyện theo

ngôi thứ tự

nhiên, hấp dẫn,

ngơn ngữ

xác, giàu tính

tạo hình.

Sơng

nước

Mau

Đồn

Giỏi

Truyện

dài

Trích từ

chương

18

truyện “

Đất

rừng

phương

nam”

MT

Cảnh sắc phong

phú vùng sông

nước Cà Mau

và cảnh chợ

Năm Căn trù

phú, độc đáo

trên sông.

Miêu tả vừa bao

quát vừa nêu

được ấn tượng

chung, bật ,

cụ thể, chi tiết,

sống động.

Bức

tranh

của

em

gái

tôi

Tạ

Duy

Anh

Truyện

ngắn

Trích

từ tập

truyện

“ Con

dế ma”

TS,

MT,

BC

Taì hội

họa, tâm hồn

trong sáng

nhân hậu cuả cơ

em g phần nào

giúp cho người

anh traivượt lên

được ích kỉ,

tính đố kị

bản thân

Miêu tả tinh tế

tâm lí nhân vật

qua cách kể

theo thứ

nhất.

Vượt

thác

Quảng

Truyện

dài

Trích từ

chương

11

truyện “

Quê

nội”

TS,

MT

Kể hành

trình ngược

dịng sơng Thu

Bồn

thuyền

Dương Hương

Thư

huy.Cảnh sông

nước hai bên

bờ, sức mạnh và

vẻ đẹp

người

(29)

cuộc vượt thác.

Nguyễ

n Tuân

TS,

MT

Nhân dịp

nhà văn

ra thăm

đảo Cô

Tô.

V đ pt

ẻ ẹ ươ

i

sáng, phong

phú c a c nh

ủ ả

s c thiên nhiên

vùng đ o Cô Tô

và m t nét sinh

ho t c a ng

ạ ủ

ườ

i

dân đ o.

Ngôn ng điêu

luy n, s miêu

t tinh t ,

ế

chính xác, giàu

hình nh

c m xúc.

Cây

tre

VN

Thép

Mới

Thuyết

minh

cho

phim tài

liệu “

Cây tre

VN”

MT,

BC

Cây tre

ng

ườ ạ

i b n g n

gũi,thân thi t

ế

cûa nhân dân

VN cu c

s ng h ng

ngày, lao

đ ng

chi n đ u Cây

ế

tre thành

bi u t

ể ươ

ng

c a đ t n

ấ ướ

c

và dân t c VN.

Có nhi u chi

ti t, hình nh

ế

ch n l c mang

ọ ọ

ý nghĩa bi u

t

ượ

ng, s d ng

ử ụ

phép nhân hóa,

l i văn giàu

c m xúc.

Đêm

nay

Bác

khôn

g

ngủ

Minh

Huệ

Thơ

chữ

TS,

MT,

BC

Trong

chiến

dịch Biên

giới cuối

năm

1950.

Bài thơ thể hiện

tấm lòng yêu

thương sâu sắc,

rộng lớn

Bác với đội

và nhân dân,

đồng thời thể

hiện tình cảm

yêu kính, cảm

phục người

chiến sĩ

vị lãnh tụ.

Sử dụng thể thơ

5 chữ, kết hợp

nhiều PTBĐ ,

có nhiều chi tiết

giản dị, chân

thực cảm

động.

Lượ

m

Tố

Hữu

Thơ

chữ

TS,

MT,

BC

Trong

thời kỳ

kháng

chiến

chống

thực dân

Pháp.

- Bài thơ khắc

họa hình ảnh

chú bé liên lạc

Lượm hồn

nhiên, vui tươi,

hăng hái, dụng

cảm.

- Lượm hi

sinh

h/ảnh sống

mãi với quê

(30)

hương, đất nước

và lòng

mỗi người VN.

* Giữa truyện ký có giống khác nhau

* Giống: - Chủ yếu dùng phương thức tự sự.

- Có người kể chuyện hay người trần thuật , xuất trực tiếp dạng

1 n/vật gián tiếp kể thứ 3.

* Khác:

Truyện

- Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng

tạo tác giả, sở quan sát, tìm

hiểu đời sống người theo cảm

nhận, đánh giá tác giả.

- Những kể, tả truyện khơng

phải hoàn toàn xảy

cuộc sống.

- Thường có cốt truyện nhân vật.

- Chỉ có ghi chép, tái hình

ảnh, việc đời sống, thiên nhiên

con người theo cảm nhận đánh giá

của tác giả.

- Kể tả có thực

xảy thực tế.

- Thường khơng có cốt truyện, có

khơng có nhân vật.

Phần II TIẾNG VIỆT

Tên

bài

Nội dung

Bài tập ứng dụng

Phó từ 1/ Khái niệm:Là từ chuyên

đi kèm bổ sung ý nghĩa cho

động từ tính từ.

VD:Quả khế chua.

2/ Phân loại.

a Phó từ đứng trước ĐT,TT

:

thường bổ sung số ý nghĩa

như:

- Quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ,

sắp, đương…

- Mức độ: rất, hơi, khá,…

- Sự tiếp diễn tương tự: cũng,

vẫn, còn, cứ, đều…

- Sự phủ định: không, chưa,

chẳng…

- Sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ,

nên…

b

Phó từ đứng sau ĐT,TT

:

thường bổ sung ý nghĩa về:

- Mức độ: quá, lắm…

- Khả năng:có thể, không thể…

- Kết hướng: được, mất,

lên, xuống, ra…

Tìm xác định ý nghĩa phó từ

trong đoạn văn sau:

“ Thưa anh, em muốn khôn

khôn không

được Đụng đến việc em thở rồi, khơng

cịn

hơi sức đâu mà đào bới Lắm em

cũng nghĩ

nỗi nhà cửa nguy hiểm,

nhưng em

nghèo sức quá, em nghĩ rịng rã hàng

mấy tháng khơng biết làm nào”.

So

sánh

1/ Khái niệm: Là đối chiếu vật,

sự việc với vật, việc

khác có nét tương đồng.

1/ Tìm phép so sánh câu sau cho

biết tác dụng nó.

(31)

VD: Cô giáo mẹ hiền.

2/ Tác dụng:

- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

cho diễn đạt.

- Miêu tả vật cụ thể hơn.

- Biểu tư tưởng, tình cảm sâu

sắc hơn.

3/ Cấu tạo: Vế A, PDSS, TSS, Vế

B

VD: Lancao sào

Vế A PDSS TSS Vế B

4/ Các kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng.

VD: Quê hương chùm khế

ngọt.

- So sánh không ngang bằng.

VD: Lan cao An.

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan”

( HCM)

………

………

………

………

………

………

2/ Tìm điền vào mơ hình cấu tạo

phép so sánh.

a.

Cô giáo mẹ hiền.

b.

Quê hương chùm khế ngọt.

Câu Vế A

PDSS

TSS Vế B

a

b

Nhân

hóa

1/ Khái niệm: Là gọi tả

vật, cối, đồ vật…bằng

từ ngữ vốn dùng để gọi

hoặc tả người làm cho giới

loài vật, cối, đồ vật…trở nên

gần gũi với người, biểu thị

được suy nghĩ, tình cảm

của người.

Vd: Nhà em có ni mèo

2/ Các kiểu nhânn hóa:3 kiểu:

-Dùng từ vốn gọi người để

gọi vật

-Dùng từ vốn dùng để tả

hoạt động, đặc điểm người

để tả hoạt động, đặc điểm vật

-Trò chuyện, xưng hơ với vật như

đối với người

Tìm phép nhân hóa đoạn văn sau

cho biết tác dụng nó.

“Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre

giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ

đồng lúa chín”.

………

…………

………

…………

………

………

Ẩn dụ

1/ Khái niệm: Là gọi tên vật,

hiện tượng tên vật,

hiện tượng khác có nét tương

đồng với làm tăng sức gợi

hình, gợi cảm cho diễn đạt.

VD: Người Cha mái tóc bạc

Tìm phép ẩn dụ đoạn văn sau cho

biết tác dụng nó.

“ Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm” ( Minh Huệ)

………

…………

………

………

Hoán

dụ

1/ Khái niệm: Là gọi tên vật,

hiện tượng, khái niệm

tên vật, tượng, khái niệm

Tìm phép hoán dụ câu sau cho biết

tác dụng nó.

(32)

khác có nét gần gũi với làm

tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự

diễn đạt.

Ba chụm lại nên núi cao”.

………

…………

………

…………

………

…………

Câu

trần

thuật

đơn

1/ Khái niệm: Là loại câu

cụm C-V tạo thành,dùng để giới

thiệu, tả , kể vật,

việc hay để nêu ý kiến.

VD: Đây //là em trai tơi.( giới

thiệu)

Tìm CN, VN câu sau cho biết

các câu dùng để lám gì?

a Đây cô giáo lớp

tôi………

b Đôi mắt bé Na to tròn, long lanh hai

hòn bi ve.

………

……

c Hôm qua, lớp 6a lao

động……….

d Hà lớp trưởng nổ, nhiệt

tình………….

Câu

trần

thuật

đơn có

từ “

là”

1/ Đặc điểm.

- VN thường từ kết hợp với

DT, CDT tạo thành Ngoài ra, tổ

hợp từ với ĐT, CĐT, TT, CTT

cũng làm VN.

VD: Đây //là em trai tôi.

C V ( cdt)

- Khi VN biểu thị ý phủ định,

kết hợp với cụm từ không

phải, chưa phải.

VD: Đây //(không phải )là em trai

tôi.

1/ Xác định CN, VN câu sau

cho biết VN từ hay cụm từ tạo

thành?

a Mẹ em công nhân.

b Mục tiêu em giỏi mơn Tốn cấp

Thị xã.

c Mục tiêu đội bóng lớp em giành

giải nhất.

d Yêu nước thi đua.

Câu

trần

thuật

đơn

khơng

có có

từ “

là”

1/ Đặc điểm.

- VN thường ĐT, CĐT, TT,

CTT tạo thành.

VD: Tôi // học môn ngữ văn.

C V ( cđt)

- Khi VN biểu thị ý phủ định,

kết hợp với từ không , chưa

VD: Tôi không học môn ngữ

văn.

1/ Xác định CN, VN câu sau

cho biết VN từ hay cụm từ tạo

thành?

a Tôi ăn cơm c Tôi ngủ.

b.Quả khế chua d Cô đẹp

tuyệt trần.

III PHẦN LÀM VĂN: Văn miêu tả

Một số đề dàn ý tham khảo

(33)

Đề 2: Tả đường vào buổi sáng em học.

Đề 3: Tả cảnh dịng sơng q hương

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w