1. Trang chủ
  2. » Địa lý

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn cho con người. Tìm hiểu đề: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi phải sai lệch. - Xác địn[r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS Hoàng Sa Họ tên HS: Lớp 7/ NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Tuần 2

1 Rút gọn câu

2 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

HDTH: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh, Cách làm văn lập luận chứng minh (Mục I)

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta

RÚT GỌN CÂU I Thế rút gọn câu ?

1 Xét ví dụ sgk

- Cấu tạo hai câu khác nhau: Câu a vắng chủ ngữ Câu b có chủ ngữ

- Tìm từ phù hợp ghi vào giấy nháp: Chúng ta, người Việt Nam hoặc em, chúng em

- Vì câu tục ngữ đưa lời khuyên lời nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam ta

- Phát hiện: + Câu a: vị ngữ

+ Câu b: chủ ngữ, vị ngữ - Chữa bài:

+ Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó. + Ngày mai Hà Nội.

- Làm cho câu gọn bảo đảm lượng thông tin truyền đạt

2 Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 15

II Cách dùng câu rút gọn 1 Ví dụ sgk trang 15, 16

- Các câu thiếu thành phần chủ ngữ Không nên rút gọn Vì làm cho câu khó hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng

(2)

2 Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 16

III Bài tập vận dụng

HS làm tập 1, 2, 3, sgk trang 16, 17, 18

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Tìm hiểu đề văn nghị luận

1 Nội dung tính chất đề văn nghị luận

- Thông thường đề văn thể chủ đề Do đề hồn tồn làm đề cho văn viết

- Căn vào đề nêu số khái niệm, số vấn đề lí luận

- Tính chất đề lời khuyên, tranh luận, giải thích có tính định hướng cho viết, để chuẩn bị giọng điệu, thái độ

2 Tìm hiểu đề văn nghị luận.

- Đề nêu lên vấn đề: Lời khuyên nên tránh thói tự phụ

- Đối tượng phạm vi nghị luận: Những biểu tính tự phụ tác hại tính tự phụ

- Khuynh hướng tư tưởng đề là: Phủ định tính tự ơ, bày tỏ thái độ tán đồng với lời khuyên

- Đề địi hỏi người viết phải làm: giải thích rõ tự phụ, phân tích tác hại tính tự phụ

II LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Cho đề bài: Chớ nên tự phụ

- Luận điểm:

+ Tự phụ tự coi trọng thân mình, xem thường người khác + Tự phụ đánh thân

(3)

+ Lúc cho giỏi, người khác khơng ( xinh đẹp, học giỏi, ln ln đúng, kiêu ngạo, cậy tài giỏi )

+ Mình khơng nhìn khuyết điểm, khơng hồn thiện thân + Khơng người khác u q

+ Ln ln có thái độ chừng mực (hịa đồng, tơn trọng người khác không tự ti)

III Bài tập vận dụng

Đề: Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn cho người. Gợi ý:

1 Tìm hiểu đề: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi phải sai lệch - Xác định vấn đề: Ý nghĩa việc đọc sách sống người

- Đối tượng phạm vi: Vai trò giá trị sách đời sống người - Khuynh hướng nghị luận: khẳng định việc đọc sách cần thiết

- Yêu cầu: Dùng lí lẽ để bàn luận giá trị sách, dùng nhiều dẫn chứng thực tế để họa cho lợi ích mà việc đọc sách mang lại

2 Lập ý cho đề bài

- Xác lập luận điểm:

+ Đề thể tư tưởng, thái độ việc đọc sách + Chúng ta khẳng định lợi ích việc đọc sách tốt, cần thiết - Tìm luận cứ

+ Sách kết tinh trí tuệ nhân loại

+ Sách kho tàng phong phú gần vô tận, đọc đời không hết + Sách bổ sung trí tuệ cho người

+ Nó làm cho sống người nhân lên nhiều lần

(4)

+ Sách giúp người có cách sống cao đẹp, vốn ngơn ngữ giàu có + Sách giúp người thấy yêu đời hơn, ham sống

+ Sách giúp người hiểu sâu sắc xã hội

3 Xây dựng lập luận

- Giới thiệu sách

- Nêu lên lợi ích việc đọc sách

- Hành động người nhận thức lới ích việc đọc sách

HDTH: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1) Mục đích phương pháp chứng minh.

a) Mục đích chứng minh: Là đưa chứng để chứng tỏ điều b) Phương pháp chứng minh:

- Luận điểm “Đừng sợ vấp ngã” - Những câu mang luận điểm đó: + Đã bao lần bạn bị vấp ngã + Vậy xin bạn lo sợ + Điều đáng sợ

- Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, văn lập luận: đưa lí lẽ, dẫn chứng cụ thể - Đó thật công nhận

HDTH: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm văn lập luận chứng minh:

Cho đề văn : Nhân dân ta thường nói : « Có chí nên » Hãy chứng minh tính đắn của câu tục ngữ đó.

1) Tìm hiểu đề tìm ý:

- Tư tưởng : Con người phải có ý chí, nghị lực thành cơng nghiệp - Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì

(5)

a Mở bài: chọn cách: + Đi thẳng vào vấn đề

+ Suy từ chung đến riêng + Suy từ tâm lí người

Đảm bảo ý văn: Vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết chân lí

b Thân bài: Chứng minh vấn đề - Xét lí:

+ Chí cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm việc

- Xét thực tế:

+ Nhiều người có chí thành cơng (dẫn chứng)

+ Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được(dẫn chứng)

c Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí 3) Viết bài:

4) Đọc lại sửa chữa:

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả: Hồ Chí Minh

2 Văn bản:

- Trích từ báo cáo trị Đảng Lao động Việt Nam, tháng 2/1951 - Bố cục: phần

(6)

+ Kết (Tinh thần … kháng chiến): Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến

- Phương thức biểu đạt: nghị luận

II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhận định chung lòng yêu nước:

- Lịng u nước nơng nàn truyền thống q báu dân tộc ta

- Hình ảnh so sánh xác, mẻ; sử dụng nhiều động từ, tính từ chọn lọc, điệp cấu trúc điệp đại từ

- Khẳng định sức mạnh vơ tận lịng yêu nước

2 Những biểu lòng yêu nước: a Trong khứ:

- Dẫn chứng tiêu biểu liệt kê theo thứ tự thời gian

- Lịng u nước gắn với chiến cơng hiển hách lịch sử chống ngoại xâm

b Ở tại:

- Những dẫn chứng cụ thể, toàn diện liệt kê theo mơ hình “từ … đến …”

- Lòng yêu nước thể phong phú, đa dạng tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi nghề nghiệp, địa phương

- Tác giả ca ngợi, ngưỡng mộ lòng yêu nước nhân dân ta

3 Nhiệm vụ Đảng ta:

- Hình ảnh so sánh khẳng định giá trị lòng yêu nước

- Đảng cần giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước nhân dân

III Tồng kết:

- Nghệ thuật đặc sắc:

+ Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa

(7)

+ Lí lẽ thống với dẫn chứng, lí lẽ diễn đạt dạng hình ảnh so sánh nên sinh động, dễ hiểu

+ Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sáng, lướt qua, nhấn chìm,…), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ … đến…)

+ Phép liệt kê, điệp ngữ sử dụng hiệu + Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc

- Nội dung:

+ Lòng yêu nước giá trị tinh thần cao quý + Dân ta có lịng u nước

+ Cần phải thể lịng u nước việc làm cụ thể

IV Bài tập vận dụng.

Đề: Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng đến câu có sử dụng mơ hình liên kết “từ đến ”

Gợi ý:

Chỉ khoảng vài ngày nữa đến Tết âm lịch 2019 Khơng khí mùa xuân tràn ngập đất trời lòng người Khắp nơi, từ già đến trẻ, từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến miền biển Tất rạo rực, hân hoan đón chào năm mới, mùa xuân an bình hạnh phúc

Tuần 23:

1 Câu đặc biệt

HDTH: Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) Luyện tập lập luận chứng minh Đức tính giản dị Bác Hồ

CÂU ĐẶC BIỆT I Thế câu đặc biệt:

(8)

- Ơi, em Thuỷ! -> Khơng phải câu rút gọn khơng thể khơi phục thành phần lược bỏ Đó câu đặc biệt khơng thể xác định CN VN

2) Kết luận: Ghi nhớ 1/28

II Tác dụng câu đặc biệt. 1.Ví dụ

* Xác định thời gian: Một đêm mùa xn Trên dịng sơng êm ả, đị cũ bác tài Phán từ từ trơi

* Liệt kê, tượng: Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay.

* Bộc lộ cảm xúc: “Trời ơi!” Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa * Gọi đáp:

An gào lên:

-Sơn ! Em Sơn! Sơn ơi!

2 Kết luận: Ghi nhớ sgk / tr.29

III Bài tập vận dụng.

HS làm tập 1, 2, sgk trang 29

Gợi ý

1) Bài tập 1: a) Câu rút gọn:

- Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm

b) Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu ! c) Câu đặc biệt: Một hồi còi d) Câu đặc biệt:

Lá ! câu rút gọn:

(9)

- Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu !

Bài tập 2:

1) Câu đặc biệt có tác dụng:

Ba giây Bốn giây Năm giây: xác định thời gian Lâu !: bộc lộ cảm xúc

Một hồi cịi: thơng báo tồn Lá !: gọi đáp

2) Câu rút gọn có tác dụng làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước cách nhàm chán

HDTH:THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ:

* Là thành phần phụ, bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện diễn việc nêu câu

VD: (1) Dưới bóng tre xanh, Đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp.

Trạng ngữ:

- Dưới bóng tre xanh => bổ sung về: địa điểm - Đã từ lâu đời => bổ sung thời gian

* Vị trí: Trạng ngữ đặt trước chủ ngữ ( đầu câu), chủ ngữ với vị ngữ (giữa câu) cuối câu

(2) Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước

(3) Các anh hùng liệt sĩ anh dũng chiến đấu, hi sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc

*Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

II Công dụng trạng ngữ

- Trạng ngữ có cơng dụng sau:

+ Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác;

+ Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

(10)

HS chuẩn bị 1, 2, sgk trang 47, 48

Gợi ý:

1) BT1:

a) + Ở loại thứ + Ở loại thứ hai

b) Đã bao lần lần chập chững bước Lần tập bơi Lúc cịn học phổ thơng mơn Hố

 Các trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thơng tin, tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lạc lập luận, giúp văn rõ ràng, dễ hiểu

2) BT2: a) Năm 72

Trạng ngữ thời gian, nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật b) Trong lúc bồn chồn

Làm bật thơng tin nịng cốt câu

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

1.Tìm hiểu đề tìm ý:

a) Tìm hiểu đề:

- Vấn đề cần chứng minh : Lòng biết ơn người tạo thành - đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam

- Kiểu nghị luận chứng minh (đưa lí lẽ dẫn chứng) - Giới hạn đề: đời sống từ xưa đến

b) Tìm ý:

- Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí dân tơc? - Truyền thống đạo lí thể từ xưa nay?

2 Lập dàn ý:

a) Mở : Câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc ta - Lòng biết ơn b)Thân :

- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ : (nghĩa đen nghĩa bóng), xác định luận điểm chính: Mọi giá trị vật chất tinh thần mà ta có từ thành lao động người khác Cần phải ghi nhớ biết ơn

(11)

+ Khơng qn nguồn cội, nịi giống: Các lễ hội (hội Thánh Gióng, giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, tục thờ cúng tổ tiên, ông bà…

+ Không quên người chiến đấu, hi sinh để bảo vệ quê hương, đất nước : Các bảo tàng lịch sử ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, môn học lịch sử giáo dục trì, nghĩa trang liệt sĩ xây dựng …

+ Không quên người dạy dỗ, giúp đỡ ( ngày lễ 20/11, ngày 27/2…) - Phê phán, đáng trách người khơng góp phần giữ gìn đạo lí tốt đẹp c Kết :

- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm

- Khẳng định cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp xã hội

3 Viết đoạn văn chứng minh ( HS dựa vào dàn ý để viết đoạn văn theo yêu cầu) 4 Đọc sửa lại

II Bài tập vận dụng

HS chuẩn bị đề 1, sgk trang 53

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Phạm Văn Đồng I Tìm hiểu chung:

1) Tác giả: Phạm Văn Đồng 2) Tác phẩm:

a) Xuất xứ: Bài Đức tính giản dị Bác Hồ trích từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại- diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chỉ tịch Hồ Chí Minh (1970)

b) Bố cục: phần, khơng có kết đoạn trích + Mở bài: từ đầu tuyệt đẹp:

Sự quán đời cách mạng sống giản dị, bạch Bác Hồ

+ Thân bài: Còn lại Chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Sự quán đời cách mạng sống giản dị, bạch Bác Hồ. - Dùng cách nói tương phản

(12)

2 Chứng minh giản dị Bác Hồ.

a Trong đời sống:

- Bữa ăn đạm bạc, nhà sàn đơn sơ - Tự làm từ việc lớn đến việc nhỏ

b Trong quan hệ với người:

- Quan tâm, quí trọng yêu mến người

c Trong lời nói viết:

- Nói, viết giản dị để nhân dân hiểu được, nhớ được, làm 3 Bình luận ý nghĩa giá trị đức tính giản dị Bác Hồ. - Đó đời sống văn minh, gương sáng

III Bài tập vận dụng

Câu Hãy tìm số ví dụ giản dị đời sống thơ văn Bác

Gợi ý:

Một số ví dụ tính giản dị Bác thể thơ văn Người:

Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật sang.

(Tức cảnh Pác Bó)

(13)

Rượu chè ngon say Kháng chiến thành công ta trở lại

Trăng xưa hạc cũ với xuân này.

(Cảnh rừng Việt Bắc) Câu 2: Qua văn này, em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa sống

Gợi ý:

Giản dị đức tính, phẩm chất cao đẹp mà nên có Giản dị, với người, thường thể lời nói, việc làm, thể lối sống, quan hệ với người xung quanh Nó cách ứng xử cao đẹp, nói lên hiểu biết thân Giản dị giúp hài lịng với sống khiến tâm người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người Bởi sống gần gũi chan hòa với người xung quanh dù người xa lạ khoảng cách ta họ dường khơng cịn

Tuần 24:

1 Ý nghĩa văn chương

HDTH: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Hồi Thanh

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

Hoài Thanh: (1909 -1982)

2 Văn bản: Được viết năm 1936 (in tập sách văn chương hành động) - Thể loại: Nghị luận

- Bố cục: Chia làm đoạn:

+ “Người ta kể mn lồi”: nêu nguồn gốc cốt yếu văn chương

(14)

II Đọc - hiểu văn bản:

1) Nguồn gốc văn chương. - Là tình cảm, lịng vị tha

2) Nhiệm vụ văn chương:

- Văn chương hình dung sống - Văn chương sáng tạo sống

3) Công dụng văn chương:

Là gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có

4) Tổng kết:

a/ Nghệ thuật : Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh

b/ Nội dung:

- Khẳng định nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha

- Văn chương hình ảnh uộc sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây cho người đọc có tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có

- Đời sống nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn

III Bài tập vận dụng

Đề: Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” Hãy dựa vào kiến thức văn học có, giải thích tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Câu chủ động câu bị động:

- CN hai câu là: a) Mọi người b) Em

- Trả lời:

+ CN câu a biểu thị người thực hành động hướng đến người khác + CN câu b biểu thị người hoạt động người khác hướng vào

(15)

Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

III Bài tập vận dụng

HS chuẩn bị 1, sgk trang 65

Tuần 25:

1 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Sống chết mặc bay

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Tự học có hướng dẫn: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (Luyện tập) I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

3 Nhận biết cụm chủ vị câu

Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm chủ - vị

Ví dụ:

a Khi mẹ về, nhà vui: cụm chủ-vị làm thành phần phụ ngữ cụm danh từ b Cái bàn chân gãy: cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

1 Xác định cụm chủ vị câu sau cho biết cụm chủ vị làm thành phần gì?

a Chị Ba đến khiến vui vững tâm

b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái c Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn

d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật

SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn I Tìm hiểu chung:

Tác giả:

- Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Nội

- Là số người có thành tựu thể loại truyện ngắn đại

(16)

a) Thể loại: truyện ngắn đại b) Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: “Gần đêm” đến “khúc đê hỏng mất”: Nguy vỡ đê chống đỡ người dân

- Đoạn 2: “Ây lũ dân chân lấm tay bùn” đến “Điếu mày!”: Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm “đi hộ đê”;

- Đoạn 3: Phần lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu

II Tìm hiểu văn bản:

1) Cảnh đê vỡ:

- Cảnh xảy vào đêm tối, mưa to không ngớt, nước sơng dâng nhanh có nguy vỡ đê - cảnh phổ biến nhiều nơi đất nước ta

- Tình để việc xảy truyện 2) Cảnh đê đình trước đê vỡ:

a) Cảnh đê:

- Cảnh hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại lo chống chọi với nước cứu đê

b) Cảnh đình trước đê vỡ: Nổi bật: quan phụ mẫu béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc, bất nhân, vô trách nhiệm

3) Cảnh đê vỡ: Cảnh tượng ngập lụt đê vỡ thật thảm thương

III Tổng kết

a Nội dung bản

-Tác phẩm tái tranh thực:

+ Tình cảnh nhân dân nạn lũ miêu tả chân thực Hoàn cảnh (một đêm, chỗ đê xung yếu nhất) nói lên tình căng thẳng, cấp bách đe dọa sống người dân

+ Sự lạnh lùng vô trách nhiệm bọn quan lại, đáng ý quan phụ mẫu - Thái độ tác giả người, việc truyện:

+ Thể đồng cảm, xót thương người dân hoạn nạn + Lên án thái độ tàn nhẫn bọn quan lại

b Nghệ thuật

(17)

- Lựa chọn kể khách quan

- Lựa chọn ngơn ngữ kể, tả khắc họa sinh động tính cách nhân vật

c Ý nghĩa văn bản

Phê phán, tố cáo thói bàng quan vơ trách nhiệm bọn quan lại đồng thời xót xa thương cảm cho số phận người dân lao động

IV Bài tập vận dụng

1 Cảm nghĩ em tình cảnh khổ cực nhân dân qua văn Sống chết mặc bay

2 Em có nhận xét ngơn ngữ nhân vật quan phụ mẫu tính cách y?

Tuần 27:

1 Liệt kê

HDTH: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang

2 Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo HDTH: Văn đề nghị

Văn báo cáo Ôn tập văn học

LIỆT KÊ I) Thế phép liệt kê

1 Ví dụ sgk

- Cấu tạo: Các phận có kết cấu tương tự (1 từ hay cụm từ); xếp nối tiếp hàng loạt

- Ý nghĩa: Chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn

- Làm bậc xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió

2 Kết luận: Ghi nhớ1 sgk trang 105

II) Các kiểu liệt kê 1 Ví dụ sgk trang 105

Câu hỏi 1: - Khác cấu tạo:

+ Câu a sử dụng phép liệt kê không theo cặp

+ Câu b sử dụng phép liệt kê theo cặp (với quan hệ từ và) - Liệt kê theo cặp / Liệt kê không theo cặp

(18)

- Với câu a, dễ dàng thay đổi phận liệt kê, tượng liệt kê

- Với câu b, dễ dàng thay đổi phận liệt kê, tượng liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến

Câu hỏi 3: Ghi nhớ sgk trang 105

III Bài tập vận dụng

Hs chuẩn bị tập 1, 2, sgk trang 106

THCHD: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng

1 Xét ví dụ sgk trang 121

- Tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê

- Biểu thị ngắt qng lời nói anh lính mệt mỏi, hoảng sợ

- Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ “bưu thiếp”

2 Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 122

II Dấu chấm phẩy

1 Xét ví dụ sgk trang 122

Câu hỏi 1:

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép

- Không Vì dùng dấu chấm phẩy khiến người ta nhầm lẫn câu có vế - Đánh đấu ranh giới phận phép liệt kê

- khơng, phép liệt kê phận liệt kê gồm phần đồng chức, phần đồng chức ngăn cách dấu phẩy

Câu hỏi 2: Trả lời theo ghi nhớ 2/122

2 Kết luận: Ghi nhớ 2/122

(19)

a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phận giải thích (mùa xuân Hà Nội thân yêu) b) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

c) Dấu gạch ngang dùng để liệt kê (liệt kê công dụng dấu chấm lửng) d) Dấu gạch ngang dùng để nối phận câu liên danh (tên ghép)

2) Bài tập vận dụng

Hs chuẩn bị 1, sgk trang 130, 131

TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ, VĂN BẢN BÁO CÁO I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm văn đề nghị:

Văn đề nghị tạo lập để gửi lên cấp có thẩm quyền để nêu ý kiến cá nhân tập thể nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể

2 Đặc điểm văn đề nghị:

Văn đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo mục quy định sẵn

3 Khái niệm văn báo cáo

Báo cáo thường tổng hợp trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể

4 Đặc điểm văn báo cáo

Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

1 Phân biệt khác văn đề nghị văn báo cáo Viết văn báo cáo đề nghị với nội dung phù hợp

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Ơn lại lí thuyết văn báo cáo, đề nghị Mục đích vb đề nghị văn báo cáo

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài tập 1: Em viết văn đề nghị với nội dung sau: Do dịch bệnh Covid-19 nên việc học bị gián đoạn, em muốn đề nghị cô giáo Ngữ văn tập nhà qua mail zalo để em luyện tập thêm

Bài 2: Sau tháng cô giáo tập mail cho em luyện tập, cô chủ nhiệm yêu cầu em viết báo cáo tình hình học tập em?

ƠN TẬP VĂN HỌC I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

(20)

Ca dao tình yêu quê hương đất nước, người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau câu hỏi, lời đáp tranh phong cảnh, tình u, lịng tự hào người, quê hương, đất nước

Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân lao động, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ

Những câu hát châm biếm: Phê phán chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình cộng đồng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc

2.Tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất

Tục ngữ người xã hội: Luôn tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

3.Thơ: Các thơ trữ tình Việt Nam tập trung vào chủ đề tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo:

+Nội dung tình u nước chống xâm lược, lịng tự hào dân tộc yêu chuộng sống bình thể thơ Sơng núi nước Nam, Phị giá Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra,

+Tình cảm nhân đạo cịn thể tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa tạo nên chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lịng xót xa cho thân phận "bảy ba chìm" mà giữ vẹn "tấm lịng son" người phụ nữ (Bánh trơi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ thời đại vàng son cịn vang bóng (Qua đèo Ngang)

+Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (Tiếng gà trưa)

+Các thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên (Xa ngắm thác núi Lư), lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê) tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

4.Văn xi:

a- Cổng trường mở (Lí Lan):

- Tấm lòng thương yêu người mẹ vai trò to lớn nhà trường - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng

b-Mẹ (Ét môn đô Ami xi):

- Tấm lòng thương yêu lo lắng, hi sinh quên người mẹ tình thương u kính trọng thiêng liêng mẹ

- Văn biểu cảm qua hình thức thư người bố gửi cho

c- Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hồi):

- Tình cảm gia đình q báu quan trọng, cố gắng giữ gìn bảo vệ hạnh phúc -Văn tự có bố cục rành mạch hợp lí

d-Một thứ quà lúa non - Cốm (Thạch Lam):

- Một phong vị, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo mà giản dị dân tộc - Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc

e-Sài Gịn tơi u(Minh Hương):

(21)

- Nghệ thuật biểu cảm xúc tác giả qua thể văn tùy bút

g-Mùa xuân (Vũ Bằng):

- Cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương tha thiết người xa quê hương

- Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm

i-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):

- Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân, phong kiến vô nhân đạo bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cực người dân qua việc cứu đê

- Truyện ngắn đại với nghệ thuật tương phản tăng cấp lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn

5 Văn nghị luận:

a- Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh):

- ý nghĩa văn chương là "hình dung sống, sáng tạo sống" Nguồn gốc văn chương "cũng giúp cho tình cảm gợi lên lịng vị tha" Nghĩa văn học có chức phản ánh thực, nâng cao nhận thức, giúp người đọc "hình dung sống mn hình vạn trạng" điều kì diệu văn thơ

- Văn chương "gây cho ta tình cảm ta khơng có luyện cho ta tình cảm ta sẵn có " Ví thương người, u q hương, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la Những tình cảm sống văn chương bồi đắp cho tâm hồn

- Văn chương làm cho đời thêm đẹp, thêm phong phú tác giả viết: "Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần" Ví dụ: "Tơi u non xanh, núi tím, tơi u đơi mày nh trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân" (Vũ Bằng)

ÔN TẬP VĂN HỌC (tiết 2) I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật ( sống chết mặc bay)

- Sơ giản thơ Đường Luật

- Hệ thống Văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn Bảng hệ thống kiến thức

CÁC THỂ

LOẠI ĐỊNH NGHĨA

Ca dao , dân ca

- Là khái niệm thể loại trữ tình dân gian , kết hợp với lời nhạc, diễn tả nội tâm người Ca dao lời thơ dân ca Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc

Tục ngữ - Là câu nói dân gian ngắn , ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, thểhiện kinh nghiệm nhân dân mặt. Thơ trữ tình

(22)

Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường

luật

- tiếng / câu ; câu / ; 28 tiếng /

- Kết cấu : câu khai , câu thừa , câu : chuyển ; câu : hợp - Nhịp ¾ 2/2/3

- Vần : chân (7) , liền ( 1-2) , cách ( 2-4 ) Thơ ngữ ngôn

tứ tuyệt Đường Luật

- 5tiếng / câu ; câu / ; 20 tiếng / - Nhịp 3/2 2/3

- Có thể gieo vần trắc Thơ thất ngôn

bát cú

- tiếng / câu ; câu /

- Vấn , trắc , chân (7), liền(1-2) , cách (2-4-6-8) Thơ song thất

lục bát

- Mỗi khổ câu , câu tiếng ( song thất ) tiếp cặp 6-8 ( lục bát) - Vần câu song thất : vần lưng (7-5), vần trắc

- Nhịp câu tiếng ¾ 3/2/2 Các văn nghị luận học kì II

- Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương

-Tinh thần yêu nước nhân dân ta

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Hs chuẩn bị câu hỏi 3,5,9 SGK trang 128 - 129

(Tham khảo gợi ý để viết thành đoạn văn: Câu hỏi :

Những tình cảm, thái độ thể ca dao – dân ca học : nhớ thương, kính yêu, than thân, trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn (trữ tình ), trâm biếm, hài hước, dí dỏm, kích

Câu hỏi 5:

- Những giá trị tư tưởng, tình cảm thể thơ, đoạn thơ trữ tình VN TQ học : Lịng kính u tự hào dân tộc; ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân xâm lược; ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên; ca ngợi tình bạn chân thành, tình cảm vợ chồng chung thuỷ

- Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn lớp theo hướng tích hợp

- Hiểu kỉ phân môn mối liên hệ chặt chẽ đồng Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn

- Nói viết đỡ lúng túng hơn; ứng dụng kiến thức, kỹ phân môn để học tập phân môn

- VD : kĩ đưa vào trình bày dẫn chứng văn nghị luận chứng minh qua văn chứng minh mẫu mực Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Câu 9:

+Hiểu kỹ phân môn mối liên hệ chặt chẽ VN - TV -TLV

+ Nói, viết đỡ lúng túng Ứng dụng kiến thức, kỹ phân môn để học phân môn kia) Tuần 28:

1 Ôn tập Tiếng Việt

2 Ôn tập Tập làm văn

THCHD: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Ôn tập dấu câu học: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang

(23)

Bài học Định nghĩa Các loại Ví dụ

1 2 3 4

Rút gọn câu

Khi nói viết tuỳ theo ngữ cảnh bỏ bớt thành phần câu làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh thành lập

- Rút gọn chủ ngữ - Rút gọn vị nhữ Rút gọn chủ - vị

- Học đôi với hành - Ai ngồi đó? An

- Thế ơng cô cậu rồi? Một

Câu đặc biệt

Là câu có cấu tạo khơng theo mơ hình chủ vị

- Nêu thời gian, nơi chốn

- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp

Liệt kê

- Một đêm mùa xn Trên dịng sơng êm ả, đị cũ từ từ trơi

- An gào lên: Sơn! Em sơn! Sơn ơi!

Thêm trạng ngữ cho

câu

Là bổ sung vào câu thành phần thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích

- Trạng ngữ đầu câu

- Trạng ngữ câu

- Trạng ngữ cuối câu

- Mùa xuân, gạo gọi đến

Anh với từ hơm -xa mãi

- Tiếng Việt giàu đẹp, sống muôn màu dân tộc ta

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người vật hướng vào người khác - Câu bị động: câu có chủ ngữ người vật người vật hướng vào

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Mẹ xây nhà Ngôi nhà mẹ xây

- Nam bị thầy giáo phạt Thầy giáo phạt Nam

Dùng cụm chủ vị để

mở rộng câu

- Là cách dùng cụm từ có hình thức câu đơn bình thường để mở rộng thành phần câu hay thành

* Mở rộng thành phần câu:

- Cụm chủ vị làm chủ

(24)

phần cụm từ - Cụm chủ vị làm vị ngữ * Mở rộng thành phần cụm từ:

- Làm phụ ngữ cho danh từ

- Làm phụ ngữ cho động từ, tính từ

- Cái xe lốp hỏng

- Chiếc áo mẹ mua đẹp - Cô tin em tiến

Liệt kê

Là cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả cụ thể đầy đủ sâu sắc thực tế tình cảm

- Liệt kê cặp không cặp

- Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến

+ bạn HS gương mẫu mặt: học tập lao động, văn nghệ thể thao

+ Điện giật, dùi đâm, giao cắt, lửa nung

Dấu chấm lửng

- Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết

- Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

- làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

- Bẩm quan lớn đê vỡ rồi!

Dấu chấm phẩy

(25)

- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

Dấu gạch ngang

- Đặt câu để dánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt dầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật hpặc để liệt kê;

- Nối từ nằm liên danh

3 Bài tập vận dụng

Bài 1: Thế câu đặc biệt ? Cho vd ? Câu đặc biệt thường dùng tình ? Cho vd

Bài 2: Viết đoạn văn (chủ đề mùa hè) sử dụng loại dấu học

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Văn biểu cảm.

+ Nội dung: Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng đánh giá, nhận xét người viết + Mục đích: Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giá

II Văn nghị luận:

- Yếu tố văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận

- Nhiệm vụ văn giải thích: Làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề - Nhiệm vụ văn chứng minh: Minh hoạ khẳng định vấn đề

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần văn bản:

(26)

1 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đức tính giản dị Bác Hồ

5 Ý nghĩa văn chương

6 Văn truyện: Sống chết mặc bay

* Biết nêu cảm nhận, ý kiến đánh giá câu tục ngữ, nhân vật, chi tiết truyện vấn đề đưa bàn luận văn NL cách trình bày dạng đoạn văn ngắn

Như: - Trình bày nhận xét đánh giá em tên quan phụ mẫu “Sống chết mặc bay”? Tại nói tên quan phụ mẫu “lịng lang thú” ?

- Bài học sâu xa câu tục ngữ sau gì? + Thương người thể thương thân

+ Học ăn học nói học gói học mở + Đói cho sạch, rách cho thơm

II Phần Tiếng Việt:

1 Học thuộc nắm vững khái niệm, ghi nhớ (SGK) bài: Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu, Liệt kê , loại dấu câu học

2 Làm lại tập SGK

3 Viết câu có phép liệt kê, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang, câu có trạng ngữ, câu có cụm chủ vị…

III Phần tập làm văn:

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w