- Tác giả đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). Những năm này chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới gắn bó với đời sồng kháng chiến vĩ đại củ[r]
(1)TUẦN 22
Tiết 96,97 Văn bản
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi) I
TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả :
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003) nghệ sĩ tài nhiều mặt, không tiếng với tác phẩm thơ, văn nhạc kịch ơng cịn bút lí luận phê bình sắc sảo Ơng tham gia vào hoạt động văn nghệ từ sớm, lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng
- Sáng tác Nguyễn Đình Thi có nhiều thể loại : thơ, nhạc, văn xuôi, kịch, tiểu luận phê bình Cuộc đời sáng tạo nghệ thuật ơng gắn bó chặt chẽ với cụơc đời hoạt động cách mạng, đặc biệt mặt trận văn nghệ
- Các tác phẩm : Xung kích (tiểu thuyết) Thu đông năm (truyện), Người chiến sĩ (thơ), Mấy vấn đề văn học (tiểu luận), Bên bờ sông Lô (truyện ngắn), Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng văn nghệ nay (tiểu luận), Con nai đen (kịch), Vỡ bờ (tiểu thuyết)
- Tác giả nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) - Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” đựoc viết 1948, in Mấy vấn đề văn học (lí luận phê bình, xuất 1956), có nội dung lí luận sâu sắc, thể hiện qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ
2- Tác phẩm : a) Nội dung :
- Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Những năm xây dựng văn học nghệ thuật gắn bó với đời sồng kháng chiến vĩ dân, đậm đà tính dân tộc đại chúng Vì nội dung sức mạnh kỳ diệu văn nghệ thường tác giả gắn với đời sống phong phú, sôi quần chúng nhân dân chiến đấu sản xuất Tiếng nói văn nghệ có nội dung lí luận sâu sắc, thể nhiệt tình rung cảm chân thành người nghệ sĩ kháng chiến Nguyễn Đình Thi
- Bài văn có hệ thống luận điểm sau :
+ Nội dung tiếng nói văn nghệ : Cùng với thực khách quan nhận thức mẻ, tư tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn cách sống tâm hồn, từ làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
+ Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người, hồn cảnh chiến đấu, sản xuất vơ gian khổ dân tộc
+ Văn nghệ có khả cảm hóa, sức mạnh lơi thật kỳ diệu, tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa tự trái tim
b) Nghệ thuật
Là văn nghị luận đặc sắc :
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên
(2)- Giọng văn chân thành, say sưa, giàu nhiệt huyết, đặc biệt phần cuối c) Chủ đề
Nguyễn Đình Thi khẳng định văn nghệ mối dây đồng cảm kỳ diệu nghệ sĩ với bạn đọc qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp cho người sống phong phú tự hồn thiện nhân cách tâm hồn
II-LUYỆN TẬP
Câu : Vì người cần đến tiếng nói văn nghệ ?
Gợi ý : HS nêu cần thiết văn nghệ đời sống người Cụ thể :
- Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhịa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”
- Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời tươi” Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời vất vả cực nhọc
Câu : Theo em khơng có văn nghệ đời sống người ?
Gợi ý :Thực chất câu hỏi tác dụng, ý nghĩa văn nghệ người từ tình giả định “nếu khơng có văn nghệ ” Dựa vào tác dụng ý nghĩa văn nghệ người mà Nguyễn Đình Thi nêu để phân tích :
- Nhận thức, đời sống tinh thần người khơng có văn nghệ ? - Nếu khơng có văn nghệ mối quan hệ người với người với sống ?
- Văn nghệ có tác dụng đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, tâm hồn cảm xúc ?
Câu 3:
Tóm tắt hệ thống luận điểm nhận xét bố cục văn Tiếng nói văn nghệ ?
Gợi ý :
- Bài văn có hệ thống luận điểm sau :
+ Nội dung tiếng nói văn nghệ : Cùng với thực khách quan nhận thức mẻ, tư tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn cách sống tâm hồn, từ làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
+ Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người, hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô gian khổ dân tộc
+ Văn nghệ có khả cảm hóa, sức mạnh lơi thật kỳ diệu, tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa tự trái tim
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên Các luận điểm vừa có giải thích cho vừa nối tiếp cách tự nhiên theo hướng lúc phân tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ
Câu :
(3)Gợi ý : Đây tập nhằm phát huy lực cảm thụ văn học, sở thích văn học của cá nhân, khơng áp đặt tác phẩm văn nghệ cụ thể để học sinh tự lựa chọn ảnh, tranh, phim, truyện, thơ yêu cầu học sinh nêu nội dung, phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm
*********************************
Tiết 98 Tiếng việt
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1 Ví dụ:
- Từ in đậm Ví dụ a(SGK/18) thể thái độ tin cậy cao: - Từ in đậm ví dụ b (SGK/18) thể thái độ tin cậy chưa cao: có lẽ
- Nếu khơng có từ ngữ in đậm ý nghĩa câu khơng thay đổi từ ngữ in đậm thể nhận định người nói việc câu, thông tin việc câu
2 Kết luận: Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói đối với việc nói đến câu
VD1: Bị điểm mơn văn, buồn
“ Chắc” thành phần tình thái thể cách nhìn nhận, đánh giá người nói việc bị điểm nên buồn
VD2: Có lẽ, khơng mua xe
“Có lẽ” thành phần tình thái thể cách nhìn nhận người nói việc cô mua xe
II THÀNH PHẦN CẢM THÁN 1 Ví dụ:
- Các từ ngữ in đậm (a,b,c sgk/18) không vật hay việc, chúng cảm xúc người nói câu
- Nhờ phần câu từ ngữ in đậm, phần câu giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán
- Các từ in đậm "ồ, trời ơi" dùng dể cung cấp cho người nghe "thông tin phụ", trạng thái tâm lí, tình cảm người nói
- Thành phần cảm thán có điểm riêng tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt, khơng có C-V Khi tách riêng trở thành câu cảm thán
VD1: Trời ơi, năm phút !
“Trời ơi” thành phần cảm thán dùng để bộc lộ nỗi buồn, tiếc thời gian trị chuyện cịn
VD2: A, xe đẹp !
“A” thành phần cảm thán bộc lộ niềm vui có xe đẹp
2 Kết ḷn: thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận )
* Thành phần biệt lập: phận không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa sự việc câu
(4)II LUYỆN TẬP
Làm tập 1,2 3, sgk / 19 Bài tập bổ trợ:
Câu Câu văn sau không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A Chao ôi, hoa đẹp quá! B Ồ, ngày mai chủ nhật C Có lẽ ngày mai dã ngoại D Ơ kìa, trời mưa!
Câu : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau đây?
a) Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng)
b) Chao ôi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến (Kim Lân, Làng)
Gợi ý
a) Thành phần tình thái: b) Thành phần cảm thán: c) Thành phần tình thái:
********************************
Tiết 99 Tập làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1 Đọc văn : "Bệnh lề mề"
2 Nhận xét:
- Vấn đề bàn luận: bệnh lề mề đời sống - Biểu hiện: sai hẹn, chậm, không coi trọng
- Bản chất tượng thói quen văn hóa người khơng có lịng tự trọng tôn trọng người khác
- Ngun nhân:
+ Khơng có lịng tự trọng khơng biết tơn trọng người khác - ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung
- Tác bệnh lề mề
+ Không bàn bạc cơng việc cách có đầu có + Làm thời gian người khác
+ Tạo thói quen văn hóa (nảy sinh cách đối phó)
- Phải kiên chữa bệnh lề mề vì: c/s văn minh đại địi hỏi người phải tôn trọng lẫn hợp tác với Làm việc tác phong người có văn hóa
- Bố cục viết mạch lạc (nêu tượng phân tích nguyên nhân tác hại bệnh, cuối nêu giải pháp để khắc phục)
(5)*Văn nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
* Yêu cầu chung văn nghị luận việc, tượng đời sống
- Bài nghị luận phải nêu việc, tượng có vấn đề Phân tích mặt đúng, mặt sai, ngun nhân bày tỏ thái độ người viết
- Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp
II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Gợi ý:
Thảo luận việc, tượng tốt, đáng biểu dương bạn nhà trường xã hội như:
- Giúp bạn học tập tốt
- Góp ý phê bình bạn có khuyết điểm
- Bảo vệ xanh khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ - Đưa em nhỏ qua đường
- Nhường chỗ ngồi cho cụ già xe buýt - Trả lại rơi cho người
b Viết nghị luận cho vấn đề sau:
+ Giúp bạn học tốt (do bạn yếu hồn cảnh gia đình khó khăn)
- Bảo vệ xanh khuôn viên nhà trường (xây dựng môi trường xanh – - đẹp)
- Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ (đạo lí “uống nước nhớ nguồn”) Bài tập 2: Gợi ý:
Hiện tượng hút thuốc hậu việc hút thuốc đáng để viết nghị luận vì:
- Thứ nhất, liên quan đến vấn đề sức khoẻ cá nhân người hút, đến sức khoẻ cộng đồng vấn đề nịi giống
- Thứ hai, liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường: khói thuốc gây bệnh cho người không hút sống xung quanh người hút
- Thứ ba, gây tốn tiền bạc cho người hút
Tiết 100 Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(6)1 Tìm hiểu đề
- Mỗi đề có cấu tạo hai phần Đề: Nêu việc, tượng đời sống
Đề 1. – Nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi
Đề – Lập quỹ giúp đỡ nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
Đề 3 – Trò chơi điện tử hấp dẫn có tác hại
Đề 4- Câu chuyện Nguyễn Hiền nhà nghèo, vượt khó học tập, đỗ Trạng Nguyên
Yêu cầu làm bài
- Trình bày số gương nêu suy nghĩ
- Nêu suy nghĩ kiện - Nêu ý kiến em tượng - Nêu nhận xét, suy nghĩ nhân vật truyện
- Điểm chung: có hai phần: nêu tượng đời sống yêu cầu làm Sự việc, tượng đời sống vấn đề để người làm nêu suy nghĩ, ý kiến
- Điểm khác: đề 1, 2, vật tượng Cịn đề 4, việc, tượng kể câu chuyện (Trạng Hiền), người làm vào để nhận xét, suy nghĩ theo yêu cầu ghi
2 So sánh cụ thể đề với đề 4: a Đề 1:
* Tư liệu chủ yếu dùng để viết vốn sống:
- Vốn sống trực tiếp : hiểu biết có tuổi đời, kinh nghiệm sống mang lại Trong mảng vốn sống “hồn cảnh sống” thời có vai trị định vì:
+ Sinh lớn lên gia đình có hồn cảnh khó khăn dễ đồng cảm với bạn có hồn cảnh tương tự Tục ngữ VN có câu: “có ăn nhạt thương mèo”
+ Sinh lớn lên gia đình có giáo dục thường có lịng nhân ái, tính hướng thiện; dễ xúc động cảm phục trước gương bạn bè vượt khó, học giỏi Ca cao VN có câu: “cây xanh xanh – cha mẹ hiền lành để đức cho con”
- Vốn sống gián tiếp: hiêu biết có học tập, đọc sách báo, nghe đài, xem ti vi giao tiếp ngày
b Đề 4:
- Nguyễn Hiền sinh lớn lên hồn cảnh nhà nghèo Đó hồn cảnh khắc nghiệt phát triển bình thường cậu bé, cụ thể Nguyễn Hiền phải “xin làm tiểu chùa” để kiếm sống cách quét dọn dẹp vệ sinh
- Nguyễn Hiền có đặc điểm bật “ham học”, tư chất đặc biệt “thông minh, mau hiểu” - Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thành công Nguyễn Hiền tinh thần kiên trì vượt khó để học, cụ thể “khơng có giấy, Nguyễn Hiền lấy để viết chữ, lấy que xâu thành xâu ghim xuống đất Mỗi ghim bài”
* Giống nhau:
- Cả hai đề có việc, tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương: gương vượt khó, học giỏi
- Cả hai đề yêu cầu phải “nêu suy nghĩ mình” nêu nhận xét, suy nghĩ em việc, tượng tốt cần biểu dương
* Khác nhau:
(7)- Đề cung cấp sẵn việc, tượng dạng truyện kể để người viết phân tích, bàn luận nêu nhận xét, suy nghĩ
* HS đề vấn đề sau:
Đề 1: Hiện đường phố, có nhiều niên điều khiển xe máy thường lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu gây nhiều tai nạn đáng tiếc Bạn có nhận xét suy nghĩ tượng
Đề 2: Các phương tiện thông tin đại chúng cảnh báo tượng tàn phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ diễn cách ạt số tỉnh Bạn có nhận xét suy nghĩ tượng
Đề 3: Nghiện hút ma tuý không làm khánh kiệt gia sản, thối hóa nịi giống mà cịn là ngun nhân gây nhiều tượng đau lòng bất hiếu với cha mẹ, học trị bất kính với thầy, trẻ em vị thành niên phạm tội Bạn có nhận xét trước hiểm họa ma túy cộng đồng
II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1 Tìm hiểu đề:
- Đề thuộc loại nghị luận việc, tượng đời sống
- Đề nêu tượng người tốt, việc tốt, cụ thể tương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cách có hiệu
- Đề yêu cầu: Nêu suy nghĩ tượng 2 Tìm ý:
- Nghĩa người biết thương mẹ: giúp mẹ trồng trọt, nuôi gà, nuôi heo
- Nghĩa học sinh biết kết hợp học hành, biết sáng tạo: thụ phấn cho bắp đạt suất cao, làm tời để mẹ kéo nước đỡ mệt
- Những việc làm Nghĩa cho ta thấy có ý thức sống có ích người bắt đầu sống từ việc làm bình thường, có hiệu
- Thành đoàn phát động phong trào học tập bạn Nghĩa bạn Nghĩa tương tốt với việc làm giản dị mà làm Học tập bạn Nghĩa noi theo gương cho hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kết hợp với thực hành, có đầu óc sáng tạo, việc làm nhỏ có ý nghĩa lớn Phong trào bạn HS hưởng ứng
- Nếu hs làm bạn Nghĩa đời sống vơ tốt đẹp khơng cịn học sinh lười biếng, hư hỏng chí phạm tội
3 Lập dàn ý: a Mở bài:
- Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa - Nêu tóm tắt ý nghĩa gương b Thân
- Phân tích ý nghĩa việc làm PVN - Đánh giá việc làm Phạm Văn Nghĩa
- Nêu ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa c Kết
- Nêu ý nghĩa giáo dục tương Phạm Văn Nghĩa - Rút học cho thân
4 Viết bài:
(8)- Khi viết cần ý phân tích rõ ý nghĩa việc làm Nghĩa(nêu việc trước, ý nghĩa sau) ý nghĩa việc Thành Đoàn phát động phong trào học tập bạn Nghĩa
- Bài viết phải thể suy nghĩa riêng thân 5 Đọc lại viết sửa chữa
III.Ghi nhơ : Sgk/24
* Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống. - Muốn làm tốt văn phải tuõn theo bước sau:
+ Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề)
+ Phân tích việc, tượng để tìm ý + Lập dàn ý
+ Viết
+ Đọc sửa chữa IV.LUYỆN TẬP:
Lập dàn cho đề ,mục I sgk/22 1 Tìm hiểu đề:
- Đề thuộc loại nghị luận tượng đời sống; câu chuyện Trạng Hiền vượt khó học giỉ
- Yêu cầu làm bài: Nêu nhận xét, suy nghĩ em người thái độ học tập nhân vật
2 Tìm ý: trả lời câu hỏi phần gợi ý làm mà sgk nêu.
- Hồn cảnh Nguyễn Hiền có đặc biệt ? (nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa ) - Tinh thần ham học chủ động học tập Hiền nào?
+ Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh, chữ chưa hiểu hỏi thầy giảng thêm
+ Lấy que viết chữ, lấy que xâu thành xâu, chủ động xin thầy cho thi để thử sức - ý thức tự trọng Hiền biểu sao?
+ Đón Trạng Nguyên phải có võng lọng
- Em học tập Nguyễn Hiền điểm ?
+ Nhà nghèo vượt khó để học giỏi, ham học chủ động, sáng tạo học tập, có ý thức tự trọng
3 Lập dàn bài:
a Mở bài: Giới thiệu tượng Trạng Hiền
- Đó gương vượt khó học giỏi, đỗ Trạng Nguyên năm 12 tuổi b Thân bài: Nhận xét nhân vật.
+ Nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa thơng minh ham học + Vượt khó, chủ động, sáng tạo học tập, tự tin, dám thi thố với thiên hạ
+ Có ý thức tự trọng, không để người coi thường thực lực 12 tuổi - Suy nghĩ nhân vật:
+ Là gương sáng ngời vượt khó để học giỏi, đỗ đạt cao
(9)- Khẳng định gương Trạng Hiền truyền thống học tập dân tộc
- Rút học sâu sắc cho thân: biết vượt khó, có ý chí vươn lên học tập, biết chủ động sáng tạo tự tin việc học
*********************************
Tiết 101 Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (tt)
I.LÍ THUYẾT : Ơn lại lí thuyết Tiết 99,100
- Văn nghị luận đưa lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng (luận điểm)
- Một văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Trong văn có luận điểm luận điểm phụ
+ Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục
+Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục
+ Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục
* Các dạng nghị luận lớp 9. - Nghị luận xã hội:
+ Nghị luận việc, tượng đời sống + Nghị luận tư tưởng đạo lý
- Nghị luận văn học:
(10)*Văn nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
* Yêu cầu chung văn nghị luận việc, tượng đời sống - Bài nghị luận phải nêu việc, tượng có vấn đề Phân tích mặt đúng, mặt sai, nguyên nhân bày tỏ thái độ người viết
- Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp
* Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống. - Muốn làm tốt văn phải tuõn theo bước sau:
+ Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề)
+ Phân tích việc, tượng để tìm ý + Lập dàn ý
+ Viết
+ Đọc sửa chữa II LUYỆN TẬP
Câu
Cho đề sau:
Đề Trong trường, lớp em có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi Em trình bày gương nêu lên suy nghĩ Đề Hiện có tình trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trò chơi điện tử, nhãng việc học hành Em có thái độ trước tượng
Đề Trường em vừa phát động phong trào '' nuôi heo đất'' gây quỹ giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn Em có suy nghĩ việc
Em so sánh điểm giống khác đề? Gợi ý:
* Giống nhau:
- Thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống
- Các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ vấn đề đặt
* Khác nhau:
- Đề đề đưa nhận xét, suy nghĩ việc làm tốt đáng biểu dương, nhân rộng điển hình
- Đề cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ tượng xấu Câu 2
Tìm hiểu đề ln ®iĨm cho đề sau: Hút thuốc có hại cho sức khoẻ Gợi ý:
- Thể loại: Nghị luận việc tượng đời sống vấn đề hút thuốc
- Nội dung: Phải nêu bật hút thuốc tượng đáng chê, cần tuyên truyền đến người hiểu tác hại thuốc để có mơi trường lành khơng khói thuốc
- u cầu học sinh tìm ln ®iĨm sau:
(11)+ Trình bày tác hại, hậu thuốc sức khoẻ người hút sức khoẻ cộng đồng
+ Bày tỏ thái độ tuyên truyền đến người Câu 3
Em viết nghị luận tuyên truyền đến người từ bỏ thuốc sức khoẻ cộng đồng.
Gợi ý : Dàn bài: * Mở bài:
- Giới thiệu thực trạng tượng hút thuốc xã hội * Thân bài:
- Chỉ nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, tác hại việc hút thuốc (lấy dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ, thuyết phục)
+ Ảnh hưởng tới sức khoẻ cá nhân người hút thuốc sinh bệnh hiểm nghèo Ảnh hưởng tới người xung quanh, sức khoẻ cộng đồng vấn đề giống nịi
+ Ảnh hưởng xấu tới mơi trường sống
+ Gây tốn tiền bạc cho người hút thuốc
- Ảnh hưởng tác động thuốc đến lứa tuổi thiếu niên ? - Thái độ hành động giới, nước nói chung học sinh nói riêng sao?
* Kết bài:
- Lời kêu gọi sức khoẻ cộng đồng mơi trường khơng có khói thuốc
- Liên hệ thân rút học kĩ sống Câu 4
Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 15 đến 20 dòng) việc, tượng đáng phê phán địa phương em
Gợi ý:
- HS xỏc định việc, tượng bật, núng bỏng địa phương mỡnh như: Vấn đề rỏc thải, ụ nhiễm nguồn nước, chặt phỏ rừng để viết văn nghị luận Cõu 5
Một tượng phổ biến vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện đường, ra nơi công cộng. Ý kiến, thái độ em trước tượng em đặt nhan đề cho viết
Gợi ý: Dàn bài: * Mở
- Giới thiệu tượng việc * Thân
- Trình bày biểu hiện tượng
- Chỉ rõ nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức người tuỳ tiện, vô ý, hiểu biết
- Tác hại việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục)
+ Làm cảnh quan, mỹ quan môi trường
(12)- Thái độ, suy nghĩ em nào? Hành động nêu biện pháp khắc phục
* K ế t bài.
- Lời kêu gọi cộng đồng chung tay môi trường
Tiết 102 TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
1.Tác giả: Vũ Khoan
2.Văn bản lần đầu giới thiệu báo Tia sáng năm 2001
3 Thể loại: Văn nghị luận
4.Nội dung:
a Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mơi chuẩn bị thân người. b Bối cảnh thế giơi mục tiêu nhiệm vụ đất nươc:
- Thế giới: khoa học công nghệ phát triển mạnh, giao thoa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng
- Nước ta thực ba nhiệm vụ: thoát khỏi kinh tế nông nghiệp lạc hậu; đẩy mạnh CNH-HĐH; tiếp cận kinh tế tri thức
c Điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam *Điểm mạnh:
- Thông minh, nhạy bén với - Cần cù sáng tạo
- Có truyền thống đùm bọc, đồn kết - Có tính thích ứng nhanh
* Điểm yếu:
- Hổng kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế
- Thiếu đức tính tỉ mỉ; chưa có thói quen tơn trọng quy định nghiêm ngặt công việc cường độ khẩn trương; hay “cải tiến", làm tắt, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ
- Có tính đố kị
- Thái độ kì thị kinh doanh, nếp nghĩ sùng ngoại hoăc ngoại q mức Khơng người lại có thói quen "khơn vặt", "bóc ngắn cắn dài", khơng coi trọng chữ "tín"
5 Nghệ thuật:
- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, mang tính tranh biện đầy sức thuyết phục - Những câu tục ngữ, câu ca dao tác giả vận dụng tạo nên lối nói dung dị, đậm đà, gợi cho người đọc bao liên tưởng thú vị
II BÀI TẬP
1.Giải nghĩa thành ngữ sau: a Liệu cơm gắp mắm
(13)2 Theo em điểm yếu nêu văn cản trở cho phát triển đất nước kỉ mới?
3 Em thấy có điểm mạnh điểm yếu nào? Bản thân em cần làm để chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới?
* Tuần 23: Các bài: 1 Mùa xuân nho nhỏ
Chó sói cừu thơ ngụ ngôn la phông – Ten: HS tự đọc 2 Các thành phần biệt lập (tt)
TIẾT 105,106: MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I Tác giả, tác phẩm
1 Tác giả:
- Thanh Hải (1930 – 1980) , tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế
- Ông tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Sự nghiệp văn thơ Thanh Hải gắn liền với hai kháng chiến trường kì dân tộc
2 Tác phẩm: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết tháng 11 năm 1980 Đây thời điểm Thanh Hải bệnh nặng tuần sau ông qua đời
3 Bố cục:
- Phần 1: Khổ thơ đầu: Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên - Phần 2: Khổ thơ 3: Cảm xúc nhà thơ mùa xuân đất nước
- Phần 3: hai khổ thơ 5: Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ - Phần 4: Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước
II Tìm hiểu văn
1 Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên - Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ:
+ Đảo động từ “mọc” lên đầu câu thơ để tô đậm sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ bơng hoa dịng sông xannh
+ Gợi liên tưởng hoa từ từ vươn lên
- Bức tranh xứ Huế chấm phá hình ảnh chọn lọc giàu sức gợi: dịng sơng xanh, hoa tím biếc, tiếng hót chim chiền chiện
(14)+ Gợi không gian mênh mông
- Các từ cảm thán “ơi”, “chi” gợi chất giọng ngào, thân thương - Hình ảnh “giọt long lanh” giàu sức gợi:
+ Đó giọt mưa xuân, giọt sương buổi sơm + Giọt âm tiếng chim chiền chiện
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng
với động từ “hứng” cho thấy thái độ trân trọng, niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp tranh mùa xuân thiên nhiên
2 Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước
- Nhà thơ cảm nhận mùa xuân đất nước qua hình ảnh “người cầm súng” “người đồng”
- Điệp từ “mùa xuân”, “lộc” gợi thành công xây dựng bảo vệ đất nước
- Điệp từ “tất cả” liền với từ láy “hối hả”, “xôn xao” gợi nhịp sống sơi động, khẩn trương
- Hình ảnh so sánh “đất nước sao” gợi niềm tin tác giả vào tương lai tươi sáng với khí lên mạnh mẽ dân tộc
- Cụm từ “cứ lên” thể ý chí, lòng tâm niềm tin sắt đá nhà thơ dân tộc tương lai tươi sáng đất nước
3 Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ
- Đại từ “ta” bộc lộ cách trực tiếp tâm niệm nhà thơ
- Điệp cấu trúc cú pháp “Ta làm… Ta nhập…” làm cho câu thơ lời thủ thỉ tâm tình ước nguyện hóa thân, hiến dâng cho quê hương, đất nước
- Điệp cấu trúc cú pháp “Ta làm… Ta nhập…” làm cho câu thơ lời thủ thỉ tâm tình ước nguyện hóa thân, hiến dâng cho quê hương, đất nước
- Những hình ảnh “con chim hót”, ‘cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến” hình ảnh giản dị, nhỏ bé cho thấy ước nguyện khiêm nhường mà cao quý nhà thơ
- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” hình ảnh ẩn dụ đặc sắc
- Từ láy “nho nhỏ” thể ước muốn, khát vọng khiêm tốn giản dị nhà thơ - Tính từ “lặng lẽ” thể cống hiến không ồn ào, khoa trương, náo nhiệt
- Điệp ngữ “dù là” hình ảnh hốn dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” thể cống hiến mãi từ tuổi xuân đến già
4 Lời ngợi ca quê hương, đất nước
- Nam ai, Nam bình điệu dân ca quen thuộc xứ Huế, thể tình yêu quê hương, niềm tự hào nhà thơ quê hương, đất nước
III Nội dung tự học
1 Em hiểu nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? Hãy nêu chủ đề thơ? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hai khổ thơ bốn năm “Mùa xuân nho nhỏ”
(15)I THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP 1 Ví dụ: Sgk/31
a Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát không ? b
- Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên 2 Nhận xét:
- Từ “này” dùng để gọi, cụm từ “thưa ông” dùng để đáp
- Những từ ngữ “này” , “thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu chúng thành phần biệt lập
- Từ “này” dùng để tạo lập thoại, mở đầu giao tiếp Từ “thưa ơng” dùng để trì thoại, thể hợp tác đối thoại
3 Kết luận: Ghi nhớ Sgk/32
- Thành phần gọi - đáp dùng để tạo quan hệ giao tiếp trì quan hệ giao tiếp VD: Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu ? - > Tạo quan hệ giao tiếp
- Vâng, cháu nghĩ cụ - > Duy trì quan hệ giao tiếp II THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1 Ví dụ: Sgk/31,32
a Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh – đứa anh, chưa đầy tuổi.( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn lắm.(Nam Cao,Lão Hạc) 2 Nhận xét:
- Khi lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu không thay đổi từ ngữ in đậm thành phần biệt lập viết thêm vào, khơng nằm cấu trúc ngữ pháp câu
- Từ ngữ in đậm câu a thích cho cụm từ “đứa gái đầu lòng”
- Cụm từ chủ vị in đậm câu b thích điều suy nghĩ riêng nhân vật “tôi”, điều suy nghĩ riêng gần chưa so với suy nghĩ nhân vật lão Hạc
3 Kết luận : Ghi nhớ Sgk/32
- Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm
- Thành phần phụ khơng dùng giải thích cho từ ngữ khác mà dùng để nêu xuất xứ từ ngữ, nêu thái độ, cử chỉ, hành động kèm theo lời nói người nói, nhân vật nhờ lời nói, văn hiểu hơn, thích hợp với hồn cảnh sử dụng
III.LUYỆN TẬP
Làm tập 1,2 3,4 ,5 sgk/33 Bài tập bổ trợ:
Câu 1: Xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập
1 Trời ơi, cịn có năm phút!
(16)3 Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chã nhẽ bọn làng lại đốn đến
4 Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa
6 Lan, bạn thân tớ, chuyển lên thành phố Có lẽ chiều trời mưa
8 Cậu Vàng đời ông giáo ạ!
9 Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng yên *********************************
TUẦN 24:
1 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 2 Liên kết câu liên kết đoạn văn
Luyện tập liên kết câu liên kết đoạn văn: HS tự làm 3 THCHD: Sang thu + Nói vơi con
4 Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí
TIẾT 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I.Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1 Ví dụ: Văn bản: “Tri thức sức mạnh” Sgk/34
a.Văn bàn giá trị tri thức khoa học người tri thức b.Văn chia phần
+ Phần 1: “Nhà khoa học… tư tưởng ấy” : Nêu vấn đề
+ Phần 2: “ Tri thức sức mạnh… xuất gạo giới” : nêu ví dụ chứng minh cho vấn đề tri thức sức mạnh
+ Phần 3: “ Tri thức… lĩnh vực”: phê phán số người khơng biết q trọng tri thức, sử dụng khơng chỗ
-> Các phần có mối quan hệ chặt chẽ, cụ thể: Phần mở đầu nêu vấn đề, tiếp đến lập luận chứng minh vấn đề; mở rộng vấn đề để bàn luận
c Các câu mang luận điểm: -Nhà khoa học người Anh - Sau Lê-nin
-Tri thức sức mạnh -Rõ ràng người có tri thức
-Tri thức sức mạnh cách mạng
(17)-> Các luận điểm diẽn đạt rõ ràng , dứt khóat ý kiến người viết : Tri thức sức mạnh; Vai trò to lớn tri thức lĩnh vực đời sống
d Sự khác biệt nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí khác với nghị luận việc, tợng đời sống
2 Kết luận : Ghi nhớ sgk/36
* Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người
* Yêu cầu nội dung nghị luận phải làm sáng tỏ vấn đề , tư tưởng, đạo lý cách: Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ ( hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết
* Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận * Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý bối cảnh sống riêng, chung
* Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động Trong văn nghị luận cần có luận điểm đắn sáng tỏ, lời văn xác, sinh động
II Luyện tập
Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng thi mua cịn thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá
Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết
Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại
Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không đùng lúc lỗ
Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì học khơng giỏi
Thể biết, tận dụng thời gian làm điêu cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hồi tiếc không kịp
(Phương Liên, Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD) 1.Văn thuộc loại nghị luận nào?
2 Văn nghị luận vấn đề gì? Thơng điệp văn có ý nghĩa với em? Vì sao?
3 Chỉ hệ thống luận điểm văn bản? Chỉ phép lập luận chủ yếu văn bản?
TIẾT 109 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN(HS TỰ LÀM) I Nội dung học
(18)- Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa dễ hiểu
- Liên kết nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết
2 Các kiểu liên kết
- Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết với nội dung hình thức
a Liên kết nội dung:
- Liên kết chủ đề: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn
- Liên kết lô- gic: đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí b Liên kết hình thức;
a Phép lặp: lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước
Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh
2 Phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh
3 Phép thế: sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước
Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh
4 Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước
Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh
- Phép đồng nghĩa: có - vật liệu mượn thực - Phép liên tưởng: Tác phẩm - nghệ sĩ
- Phép trái nghĩa:
Ví dụ: Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh Yếu đuối >< mạnh; hiền lành >< ác
II Nội dung tự học: Làm tập - Đoạn văn trang 43,44
- Bài 1a, b trang 49,50 - Bài 3, trang 50,51 Gợi ý:
(19)- Đoạn văn Sgk/43,44
1 Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề nào?
2 Các câu liên kết với phép liên kết nào?
TIẾT 110: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN SANG THU + NÓI VỚI CON I.Nội dung học
A Sang thu
1.Tác giả: Hữu Thỉnh
2.Tác phẩm: Sáng tác 1977, in tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”. - Thể thơ: chữ
3 Khái quát nội dung nghệ thuật
* Nội dung: Bài thơ cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên lúc chuyển mùa từ hạ sang thu Đồng thời nói lên xúc động lòng người khoảnh khắc giao mùa
* Nghệ thuật: Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm; cảm xúc tinh tế, sâu lắng B Nói vơi con
1 Tác giả: Y Phương (người dân tộc Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) Tác phẩm: Sáng tác 1980
-Thể thơ tự
2 Khái quát nội dung nghệ thuật
* Nội dung: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống
* Nghệ thuật:
- Giọng điệu trìu mến tha thiết, thể qua lời tâm cha với con, hệ trước với hệ mai sau
-Thể thơ tự làm cho cảm xúc cụ thể, rõ ràng
-Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khúc chiết rành rột, lúc mạnh mẽ âm vang - > lời khuyên cha thấm sâu vào
-Ngôn ngữ cụ thể mà giàu khái quát, bao hàm nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc đáo II Nội dung tự học
Câu 1: Cảm nhận tranh sang thu qua khổ thơ Sang thu
Câu 2: Đặt nhân vật người thơ Nói với con, em nói cảm xúc, suy nghĩ nghe lời cha nói với
TIẾT 111,112:
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Nội dung học
(20)- Dàn chung: * Mở bài:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Trích dẫn câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn (tư tưởng, đạo lí) cần bàn luận * Thân bài:
- Giải thích nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí Tùy vào yêu cầu cụ thể đề mà có cách giải thích khác nhau:
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, sở cắt nghĩa nội dung vấn đề + Giải thích khái niệm, sở cắt nghĩa nội dung vấn đề
- Phân tích, chứng minh vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận + Làm sáng tỏ chất vấn đề
+ Đưa dẫn chứng, biểu cụ thể sống
- Bình luận, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí bối cảnh sống + Đánh giá vấn đề: đúng- sai
+ Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch xảy sống - Bài học nhận thức hành động
+ Rút học kinh nghiệm cho thân học tập, sống + Đề xuất phương hướng hành động cụ thể
* Kết bài:
- Khẳng định lại lần giá trị vấn đề tư tưởng, đạo lí - Liên hệ thân
II Nội dung tự học Lập dàn ý cho đề sau: Suy nghĩ tinh thần tự học
TUẦN 25: Các bài:
1 Viếng lăng Bác Con cò: HS tự đọc
2 NGhị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
3 Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Luyện tập cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): HS tự làm
TIẾT 114,115: VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương I Tìm hiểu chung
1 Tác giả
- Viễn phương (1928-2005) - Tên thật Phan Thanh Viễn - Quê: An Giang
(21)- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm thơ mộng Tác phẩm:
-Bài thơ sáng tác năm tháng 4-1976, lăng Bác vừa khánh thành - In tập " Như mây mùa xuân"
-Khổ 1: Cảm xúc tác giả đến lăng Bác - Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người xếp hàng vào lăng -Khổ 3: Cảm xúc vào lăng viếng Bác
- Khổ 4: Tâm trạng ước nguyện tác giả trở về.3 Bố cục: phần II Phân tích
1 Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác - Ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, tượng trưng:
- Tre biểu tượng cho vẻ đẹp người, dân tộc việt Nam bất khuất, kiên cường.ách xưng hô "con", thân mật gần gũi
-> Xúc động, bồi hồi
2 Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
- " mặt trời"-> Ẩn dụ : Ngợi ca vĩ đại, công lao trời biển Bác kính trọng nhà thơ Bác
-" Ngày ngày mùa xuân" -> Tả thực, ẩn dụ, hoán dụ
-> Tình cảm thương nhớ, xót xa, tơn kính tồn dân tộc Bác Cảm xúc tác giả vào lăng viếng Bác
- " giấc ngủ bình yên "Bác ngủ, gợi gần gũi
-" Vầng trăng sáng dịu hiền" : Vừa tả thực, vừa thể tâm hồn cao đẹp, sáng Bác
-" Trời xanh"->Ẩn dụ
-> Bác cịn sống với non sơng, đất nước
(22)4 Cảm xúc ước nguyện tác giả rời lăng Bác - " Thương trào "cảm xúc trào dâng
- Điệp ngữ, liệt kê: Tâm trạng lưu luyến, muốn hóa thân vào thiên nhiên bên Bác -" Cây tre trung hiếu" : Kết cấu đầu cuối tương ứng, tình cảm trọn vẹn
III Tổng kết: Ghi nhớ: Sgk/60
TIẾT 116: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1 Tìm hiểu ví dụ
- Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất tốt đẹp nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long
- Các luận điểm: anh niên có phẩm chất cao quý, đáng khâm phục; yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao; hiếu khách, quan tâm đến người khác; khiêm tốn, anh niên đáng tin yêu, trân trọng
- Các câu mang luận điểm: + Đoạn 1: câu 3, 4;
+ Đoạn 2: câu 1; + Đoạn 3: câu 2; + Đoạn 4: câu 1; + Đoạn 5: câu 3,
=> Thể nhận xét, đánh giá người viết nhân vật * Đoạn 2:
Luận điểm: Trước tiên, nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ
Luận cứ: - Sống mình, cơng việc lặng thầm, thời tiết khắc nghiệt - Trích dẫn câu nói anh cơng việc
(23)Kiểu đoạn văn: Diễn dịch * Đoạn 3:
Luận điểm: Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi thèm người, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến người khác cách chu đáo
Luận cứ: - Đón khách nồng nhiệt - Biếu bác lái xe củ tam thất - Tặng hoa, quà cho người
Phép lập luận: Phân tích + chứng minh Kiểu đoạn văn: Diễn dịch
* Đoạn 4:
Luận điểm: Cơng việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn
Luận cứ: - Thấy đóng góp nhỏ bé - Ngượng hoạ sĩ vẽ chân dung
- Giới thiệu người khác xứng đáng Phép lập luận: Phân tích + chứng minh Kiểu đoạn văn: Diễn dịch
* BỐ CỤC: phần
a Mở (đoạn 1): Nêu vấn đề anh niên có nhiều nét cao quý đáng khâm phục b Thân (đoạn 2, 3, 4): Nhận xét, đánh giá, phân tích, chứng minh để làm rõ phẩm chất nhân vật anh thanh:
- Luận điểm 1: Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc - Luận điểm 2: Hiếu khách, quan tâm đến người khác
- Luận điểm 3: Khiêm tốn
c Kết (đoạn 5): Khẳng định vấn đề người cần mẫn, nhiệt thành anh niên thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu
2 Kết luận: Ghi nhớ Sgk trang 63
(24)TIẾT 117: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Suy nghĩ: xuất phát từ cảm thụ, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm
- Phân tích: Xuất phát từ cốt truyện nhân vật để lập luận sau nhận xét đánh giá tác phẩm
->Đề văn nghị luận cú thể yờu cầu bàn chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thut ca truyn
II Các bớc làm nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)
* Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Tìm hiểu đề, tìm ý
a Tìm hiểu đề
- Thể loại: Nghị luận tác phẩm truyện - ối t ợng: Suy nghĩ nhân vật ông Hai - Nội dung: Truyện ngắn Làng Kim Lân b Tìm ý
- Đề thuộc loại nghị luận vấn đề gì?
- Yêu cầu nghị luận? Để làm đề phải dựa vào đâu? Lập dàn ý
a) Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá
b)Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật c) Kết bài: Nhận định, đánh giá chung tác phẩm
3 Viết
(25)TUẦN 26: 1 Mây sóng
2 THCHD: Nghĩa tường minh hàm ý 3 Nghị luận đoạn thơ, thơ
4 Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ 5 Ôn tập thơ
TIẾT 118: MÂY VÀ SĨNG I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: R Ta-go (1861-1941)
- Quê quán: sinh Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ, gia đình quý tộc - Tuy tài số phận Ta-go gặp nhiều bất hạnh
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Vào năm 1913, ông trở người Châu Á trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng”
+ Ta-go để lại cho nhân loại gia tài văn hóa đồ sộ: 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngăn, 1500 họa nhiều bút kí, luận văn…
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Tập thơ Người làm vườn, tập Trăng non, tập Thơ dâng… - Phong cách sáng tác: Đối với văn xuôi, Ta-go đề cập đến vấn đề xã hội, trị, giáo dục Về thơ ca, tác phẩm ông thể tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng vè thủ pháp trùng điệp
2.Tác phẩm
- “Mây sóng” viết tiếng Ben-gan, in tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất năm 1909 Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non xuất năm 1915 - Thể thơ: tự
(26)- Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện em bé với mây mẹ - Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện em bé với sóng mẹ
II Phân tích
1 Lời mời gọi người mây sóng:
-Thế giới mà mây sóng vẽ giới diệu kì, bí ẩn, hấp dẫn, đặc biệt trẻ thơ
- Lời mời gọi mây sóng: hấp dẫn, thú vị, khơi gợi trí tị mị - Cách đến với mây sóng: dễ thực hiện, thú vị, hấp dẫn - Nghệ thuật: nhân hóa, sử dụng hình ảnh ẩn dụ đầy sức gợi
⇒ “mây” “sóng” biểu tượng cho giới thần tiên kì ảo mà em bé tưởng tượng ra, “mây” “sóng” thú vui, cám dỗ sống thường ngày mà người dễ bị thu hút
2 Phản ứng em bé trươc lời mời gọi
- Ban đầu: Em bé bị hấp dẫn lời mời, chứng em bé hỏi lại mây sóng
⇒Phản ứng ban đầu em bé hiểu lời mời vơ thú vị, dễ hấp dẫn, đặc biệt trẻ
- Sau đó: Em bé từ chối lời mời
⇒ lời từ chối dễ thương đầy cảm động
- Lí em bé từ chối lời mời: em nghĩ tới mẹ, mẹ em đợi ln mong muốn em bé nhà -> mẹ lí khiến em bé từ chối lời mời hấp dẫn
- Nghệ thuật: đối thoại
⇒ Dù luyến tiệc vui, từ chối lời mời gọi thể tình yêu thương mẹ thiết tha em bé, lúc em nghĩ đến mẹ, mong muốn bên mẹ Mẹ với tình yêu thương trở thành sức mạnh, nguồn động lực cho em bé vượt qua cám dỗ
3 Trò chơi em bé mẹ:
- Đối với em bé: trị chơi thú vị hơn, hay trị chơi bắt nguồn từ tình yêu thương mẹ
- Hình ảnh thiên nhiên “mây”, “sóng” tượng trưng cho thích vui chơi, hình ảnh “trăng”, “ bến bờ kì lạ” tượng trưng cho dịu dàng dàng lịng bao la, tình u thương khơng bờ bến ⇒ Lòng yêu thương mẹ bộc lộ rõ nét
- Hai câu thơ cuối: Hai câu thơ lời khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, tình cảm lớn lao nâng tầm vũ trụ
- Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh biểu tượng, điệp ngữ, câu thơ giàu hình ảnh (đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu cho thơ Ta-go)
⇒ Hình tượng em bé lên vừa có nét ngây thơ đáng yêu đồng thời thể thông minh, trí tưởng tượng phong phú tình u thương mẹ thiết tha ⇒ tinh thần nhân văn Ta-go: ngợi ca vẻ đẹp tình mẫu tử
4 Tính triết lí qua thơ
- Con người khơng tránh khỏi thu hút, cám dỗ từ đời sống, khơng có điểm tựa vững chắc, người dễ vướng vào cám dỗ Tình mẫu tử điểm tựa vững đời người
(27)III Tổng kết: Ghi nhớ SGK
TIẾT 119: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I.NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Khái niệm:
- Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ
2 Điều kiện sử dụng hàm ý:
- Người nói (người viết): có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc): có lực giải đốn hàm ý II BÀI TẬP
1.Cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích sau: Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội họa cô gái:
-Đây, giới thiệu với anh họa sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nươc chè: Lào Cai sơm Anh đưa chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh
2 Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý. Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm!
Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi "Ba vô ăn cơm" Con bé đứng bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh khơng quay lại
3 Tìm hàm ý câu in đậm cho biết hàm ý tạo nên cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
a Tuấn hỏi Nam:
- Cậu thấy đội bóng huyện chơi có hay khơng? Nam bảo:
- Tơ thấy họ ăn mặc đẹp. b Lan hỏi Huệ:
- Huệ báo cho Nam, Tuấn Chi sáng mai đến trường chưa? - Tơ báo cho Chi - Huệ đáp
4 Hàm ý câu in đậm dươi gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao?
Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:
-Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó lại nói trổng Tơi lên tiếng mở đường cho nó:
(28)Anh Sáu ngồi im
TIẾT 120: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Tìm hiểu văn nghị luận đoạn thơ, thơ
1 Ví dụ: ( sgk/ 77, 78) Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận:
b) Hệ thống luận điểm: luận điểm
- Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa
- Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ
- Luận điểm 3: Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến nhà thơ
* Các luận cứ, lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm - Luận điểm 1:
+ Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên
+ Hình ảnh mùa xuân đất nước lao động chiến đấu + Nhà thơ đến nguyện ước làm mùa xuân nho nhỏ
- Luận điểm 2:
+ Hình ảnh : dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, lộc giắt đầy lưng… + Âm thanh: tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời
+ Giọng điệu: cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ +Tư : Tôi đưa tay hứng
- Luận điểm 3:
(29)+Lay động tầm hồn chất họa gợi cảm, chất nhạc c) Bố cục:
1 MB: Từ đầu… đến “ trân trọng”
( Giới thiệu thơ mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải) TB: tiếp đến “ mùa xuân”
(Trình bày cảm nhận, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ ) KB : lại
( Tổng kết đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật thơ Ghi nhớ: sgk/78
II Luyện tập: làm tập trang 97
TIẾT 121: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Đề nghị luận đoạn thơ, thơ
1 Đọc đề Nhận xét:
- Dạng 1: (có mệnh lệnh): 1,2,3,5,6,8 - Dạng 2: (khơng có mệnh lệnh): 4,7 * So sánh:
- Giống nhau: nghị luận đoạn thơ, thơ - Khác nhau:
+ Phân tích: nghiêng phương pháp nghị luận
+ Cảm nhận: nghị luận sở cảm thụ người viết
+ Suy nghĩ: nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá người viết II Cách làm gnhij luận đoạn thơ, thơ
1 Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ
* Đề bài: Phân tích tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh a Tìm hiểu đề, tìm ý
(30)b Lập dàn ý * Mở bài:
- Giới thiệu đoạn thơ, thơ
- Nêu nhận xét, đánh giá khái quát thơ, đoạn thơ
(Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó.)
* Thân :
Luận điểm 1: Cảnh khơi
- Nội dung: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí vượt trường giang - Nghệ thuật:
+ Từ ngữ gợi cảm: “trong”, “nhẹ”, “hồng”…
+ Hình ảnh thơ đẹp, so sánh, nhân hoá: “chiếc thuyền” – “tuấn mã”, “cánh buồm” – “mảnh hồn làng”
Luận điểm 2:
- Cảnh trở đông vui nhộn nhịp, no đủ, bình yên
- Tâm trạng nỗi nhớ nhà thơ hương vị nồng mặn quê hương
* Kết bài: Cả thơ khúc ca quê hương tươi sáng Nó sản phẩm hồn thơ đầy trẻ trung, lãng mạn
c Viết
d Đọc lại sửa chữa
2 Cách tổ chức triển khai luận điểm * Ghi nhớ Sgk/83
III Luyện tập: Lập dàn ý khổ thơ đầu “Viếng lăng Bác” Viễn Phương
TIẾT 122: ÔN TẬP VỀ THƠ
I.
NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1.
Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại : T
T
Tên bài Tác giả Năm Thể thơ
Đặc điểm nội dung tư tưởng
Đặc sắc nghệ thuật
1 Đồng chí Chính Hữu
1948 Tự
Ca ngợi tình đồng chí đồng đội sở chung cảnh ngộ, lí tưởng
(31)chiến đấu; tình đồng chí trở thành sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính CM
thực, đọng, giàu sức biểu cảm
2 Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự
- Qua hình ảnh xe khơng kính, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe với tư hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, vui tươi, giàu lòng yêu nước
- Tứ thơ độc đáo, giọng điệu khoẻ khoắn, lời thơ gần với lời nói
3 Đồn
thuyền đánh cá
Huy Cận 1958 Bảy chữ
- Khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động biển theo hành trình chuyến khơi đánh cá
- Những hình ảnh đẹp rộng lớn, bút pháp thơ lãng mạn
4 Bếp lửa Bằng Việt
1963 Kết hợp chữ
- Những kỉ niệm xúc động bà tình bà cháu Thể lịng kính yêu, trân trọng biết ơn cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước
- Kết hợp biểu cảm, miêu tả, bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người bà
5 Khúc hát ru những em bé lơn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1971 chữ - Tình yêu thương gắn liền tình yêu đất nước, tinh thần chiến đấu, khát vọng tương lai người mẹ dân tộc Tà-ôi
- Điệp khúc xen kẽ lời ru mẹ tác giả ngào, hình ảnh mẻ, sáng tạo Ánh trăng Nguyễn
Duy
1978 chữ - Từ hình ảnh ánh trăng thành phố gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước; nhắc nhở sống tình nghĩa, thuỷ chung
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng, giai
điệu chân
thành, nhẹ, kết hợp gợi mở
7 Con cò Chế Lan Viên
1962 Tự
- Từ hình ảnh cị lời hát ru, ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru
(32)8 Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
1980 chữ - Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước,ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ thân vào mùa xuân chung dân tộc
- Nhạc điệu sáng, thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị nhiều ẩn dụ sáng tạo
9 Viếng lăng Bác
Viễn Phương
1976 chữ - Lịng thành kính, xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ
- Giai điệu trang trọng, thiết tha, hình ảnh đẹp, gợi cảm ngơn ngữ bình dị, cô đọng
10 Sang Thu Hữu Thỉnh
Sau 1975
5 chữ - Biến chuyển nhẹ nhàng thiên nhiên lúc giao mùa cảm nhận tinh tế nhà thơ
- Hình ảnh thiên nhiên gợi tả cảm nhận tinh tế, ngơn ngữ xác, gợi cảm
11 Nói vơi con
Sau 1975
Tự
- Lời trị chuyện với thể gắn bó, niềm tin, tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc
- Cách nói giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm, gợi ý nghĩa sâu sắc
2 Cuộc sống đất nươc hình ảnh người Việt Nam:
a Các tác phẩm tái sống đất nước hình ảnh người VN suốt thời ḱì lịch sử từ sau 1945 qua nhiều giai đoạn:
-Đất nước người VN hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh anh hùng
- Công lao động xây dựng đất nước nhiều quan hệ tốt đẹp người b Các tác phẩm thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người VN thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc
- Tình yêu quê hương, đất nước
-Tình đống chí, gắn bó với Cách mạng, lịng kính yêu Bác Hồ
(33)TUẦN 27
1 Tởng kết văn bản nhật dụng 2 Ơn tập tiếng việt
TIẾT 123,124: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I.NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Khái niệm văn bản nhật dụng:
“Khái niệm văn nhật dụng khái niệm thể loại ,cũng khơng kiểu văn Nó đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật nội dung văn bản” 2 Hệ thống hóa đề tài, chủ đề văn bản nhật dụng toàn cấp.
a Lơp 6:
+Di tích lịch sử (Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử) +Danh lam thắng cảnh (Động Phong Nha)
+Quan hệ thiên nhiên người (Bức thư thủ lĩnh da đỏ) b Lơp 7:
+Giáo dục vai trò trường học người phụ nữ (Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê).
+ Văn hóa: (Ca Huế sông Hương) c Lơp 8:
+Môi trường (Thông tin ngày trái đất năm 2000) +Tệ nạn ma túy, thuốc (Ôn dịch thuốc lá)
+Dân số tương lai lồi người (Bài tốn dân số) d Lơp 9.
+Quyền sống người (Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em).
+ Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh (Đấu tranh cho giới hịa bình)
+Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Phong cách Hồ Chí Minh) 3 Hình thức văn bản nhật dụng:
-Hình thức đa dạng: Tác phẩm văn chương, thư, bút kí hồi kí, thơng báo, cơng bố, xã luận.
(34)Phương pháp học văn bản nhật dụng
-Bên cạnh việc đọc thích nghĩa từ, cần lưu ý đặc biệt đến loại thích kiện có liên quan
- Phải liên hệ với thân, cộng đồng
- Cần có quan điểm, kiến giải riêng, đề xuất giải pháp -Vận dụng môn học khác
- Khi phân tích nội dung cần vào đặc điểm hình thức văn phương thức biểu đạt
II Luyện tập: Nêu phương pháp học văn nhật dụng
TIẾT 127: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Khởi ngữ thành phần biệt lập
a Khởi ngữ: thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, đối với…
Ví dụ: Đối vơi cháu, thật đột ngột -> Đối với cháu: khởi ngữ b Các thành phần biệt lập
- Thành phần biệt lập: thành phần không nằm cấu trúc cú pháp câu Đây thành dùng để diễn đạt thái độ người nói, cách đánh giá người nói việc nói đến câu người nghe
+ Thành phần tình thái: thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (Thái độ người nói việc nói đến câu thái độ người nói với người nghe)
Ví dụ: Hình cậu mệt -> Hình như: Thái độ người nói việc nói câu chưa chắn
+ Thành phần cảm thán: thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận )
Ví dụ: Ồ , mà độ vui
+ Thành phần gọi - đáp: dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp
+ Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu
2 Liên kết câu liên kết đoạn văn
a Liên kết văn nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với
đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết
b. Các câu đoạn văn đoạn văn văn phải ln có liên
kết chặt chẽ nội dung hình thức: – Liên kết nội dung:
+ Liên kết chủ đề (các câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn, đoạn văn phải thể chủ đề chung toàn văn bản)
+ Liên kết lơ-gíc (các câu đoạn văn đoạn văn văn phải xếp theo trình tự hợp lí)
– Liên kết hình thức gồm phép liên kết:
(35)+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng câu khác để tạo liên kết
+ Phép thế: sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước
+ Phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước
Nghĩa tường minh hàm ý
a Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu
b Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu người nghe suy từ từ ngữ Hàm ý có ngơn ngữ sinh hoạt, báo chí, vãn chương, văn khoa học, hành – cơng vụ không nên dùng hàm ý
TUẦN 28:
1 Ôn tập Tiếng việt (tt)
Chương trình địa phương phần Tiếng việt: HS tự làm 2 Những xa xôi
Bến quê: HS tự đọc
3 THCHD: Tổng kết ngữ pháp
TIẾT 128: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT)
1 Đọc đoạn trích dươi xếp từ ngữ in đậm vào bảng tổng kết khởi ngữ thành phần biệt lập.
a) Xây lăng làng phục dịch, làng phải gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân, Làng)
b) Tim đập không rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ.
c) Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh – người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
d) Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá !
(Kim Lân, Làng) Trả lời:
Khởi ngữ
(36)Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú
2 Viết đoạn văn ngắn giơi thiệu truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân, trong có câu chứa khởi ngữ, câu chứa thành phần tình thái và một câu chứa thành phần phụ (Gạch chân nêu rõ thành phần đó).
3 Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích dươi thể phép liên kết nào?
a) Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu tơi khơng biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xé khơng khí ra mảnh vụn Gió Và tồi thấy đau, ướt má.
(Lê Minh Khuê, Những xa xôi)
b) Từ phịng bên bé xinh mặc áo may trai cịn cầm thu thu đoạn dây sau lưng chạy sang Cô bé bên nhà hàng xóm quen với cơng việc này Nó lễ phép hỏi Nhĩ : “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
c) Nhưng “com-pa” lấy làm bất bình lắm, khinh bỉ, cười kháy tơi cười kháy người Pháp đến Nã Phá Luân, người Mĩ không viết đến Hoa Thịnh Đốn ! Rồi nói :
– Quên ! Phải, cao sang để ý đâu đến bọn ! Tơi hoảng hốt, đứng dậy nói :
– Đâu có phải ! Tơi…
(Lỗ Tấn, Cố hương)
4 Đọc truyện cười sau cho biết người ăn mày muốn nói điều vơi người nhà giàu qua câu nói in đậm cuối truyện.
CHIẾM HẾT CHỖ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn Người nhà giàu không cho, lại cịn mắng:
– Bước ngay! Rõ trơng người địa ngục lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:
– Phải, tơi địa ngục lên đấy! Người nhà giàu nói:
– Đã xuống địa ngục, không hẳn đấy, cịn lên làm cho bẩn mắt? Người ăn mày đáp:
– Thế không nên phải lên Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!
(37)TIẾT 129, 130: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê I Tìm hiểu chung
1 Tác giả
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Từ cô gái niên xung phong trở thành nhà văn
- Là bút nữ chuyên viết truyện ngắn với trang viết miêu tả tâm lí phụ nữ tinh tế
2 Tác phẩm
- Truyện ngắn Những xa xôi truyện ngắn tác giả, truyện viết vào năm 1971 lúc kháng chíên chống Mĩ vào giai đoạn liệt
- Tóm tắt: HS tự tóm tắt 3 Bố cục: phần II Phân tích
a Hồn cảnh sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong:
-Họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn - Công việc đặc biệt nguy hiểm, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh b Vẻ đẹp tâm hồn ba nữ niên xung phong.
- Phương Định gái có tâm hồn phong phú, sáng, vơ tư, có tình thương u đồng đội sâu sắc, nhạy cảm
- Thao đẹp người trải nữ tính dũng cảm - Nho hồn nhiên vô tư, dũng cảm, dễ thương, nhỏ tuổi
- Anh đại đội trưởng lịch lãm
*Họ trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có lịng dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó, dễ xúc động nhiều mộng mơ Họ thích làm đẹp ngay cả hoàn cảnh chiến trường đặc biệt họ lạc quan, hồn nhiên vô tư, yêu công việc, coi thường gian nguy
*Họ biểu tượng cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ người có học hồn nhiên, dũng cảm, có tinh thần đồng đội, dám hi sinh sống riêng nghiã lơn. III Tởng kết
* Nội dung:
- Họ trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có lịng dũng cảm khơng sợ hi sinh, có tình đồng đội gắn bó, dễ xúc động nhiều mộng mơ
* Nghệ thuật:
- Truyện thành công phương thức trần thuật thứ nhất, xây dựng nhân vật qua miêu tả tâm lí nhân vật
- Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện, câu văn ngắn nhịp nhanh, hình ảnh so sánh sử dụng nhiều văn
(38)BÀI TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I Nội dung học
1 Cụm từ.
- Cụm danh từ: Danh từ thành tố (phần trung tâm) - Cụm động từ: Động từ thành tố (phần trung tâm) - Cụm tính từ: Tính từ thành tố (phần trung tâm) 2 Thành phần câu:
- Câu có thành phần thành phần phụ. + Thành phần chính: Gồm CN - VN
+ Thành phần phụ: Trạng ngữ; Khởi ngữ
- Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn
+ Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi ai? gì?
+ Vị ngữ: thành phần câu có khả kết hợp với phó từ thời gian trả lời câu hỏi '' làm gì? '', '' làm sao? '', '' nào? '' '' gì? ''
- Thành phần phụ
+ Trạng ngữ: Đứng đầu câu, cuối câu câu nêu lên hồn cảnh khơng gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích diễn việc nói câu
+ Khởi ngữ: Thường đứng trước CN, nêu lên đề tài câu nói, thêm quan hệ từ về, đứng trước.
3 Thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái - Thành phần cảm than - Thành phần gọi – đáp - Thành phần phụ II Luyện tập
1 Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho thấy là cụm danh từ.
a) Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời rất mới, đại.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị) b) Ông khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng.
(Kim Lân, Làng)
c) Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo
(Kim Lân, Làng) 2 Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho thấy cụm động từ.
(39)(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… (Kim Lân, Làng) 3 Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ yếu tố phụ kèm vơi nó. a) Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị) b) Những biết tới khơng êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực.
(Lê Minh Khuê, Những xa xôi)
c) Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú sâu sắc hơn.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) 4 Hãy phân tích thành phần câu sau đây:
a) Đơi tơi mẫm bóng (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) b) Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trò cũ hàng hiên vào lớp (Thanh Tịnh, Tôi học) c) Còn gương thuỷ tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác (Băng Sơn, U tôi)
5 Hãy cho biết từ ngữ in đậm dươi thành phần câu.
a Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt)
b Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi
(Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí)
c Trên chặng đường dài suốt 50,60 ki- lô –mết, gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nươc ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng…
(Theo Hoàng văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí) d Ơi xe vận tải
Ta cầm lái Nặng ân ngãi Quý bao vàng đầy!
(40)TUẦN 29:
1 Ôn tập truyện 2 Bố Xi – mông 3 Biên bản
Luyện tập viết biên bản: HS tự làm
TIẾT 133: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I Nội dung học
1 Lập bảng thống kê tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình SGK ngữ văn theo mẫu.
TT Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung
2 Nội dung phản ánh
Có truyện ngắn Việt Nam từ sau 1945 học chương trình ngữ văn xếp theo thời kì lịch sử sau:
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng ( Kim Lân )
+ Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ); Những xa xôi ( Lê Minh Khuê )
+ Sau 1975: Bến quê ( Nguyễn Minh Châu ) 3 Phẩm chất nhân vật
- Ơng Hai: Tình u làng thật đặc biệt phải đặt tình yêu nước tinh thần kháng chiến
(41)- Bé Thu (Chiếc lược ngà ): Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha
- Ông Sáu (Chiếc lược ngà ): Tình cha sâu nặng, tha thiết hoàn cảnh éo le xa cách chiến tranh
- Ba cô gái niên xung phong ( Những xa xôi ): Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh, làm nhiệm vụ nguy hiểm; tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
II Luyện tập: Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật học tác phẩm truyện (sách ngữ văn 9)
TIẾT 135,136: BỐ CỦA XI MÔNG
(Mơ - pa - xăng) I Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm.
- Mô-pa-xăng nhà văn Pháp kỉ XIX Ông nhà văn thực tiếng vơí 300 truyện ngắn tiểu thuyết
- Ông tác giả tiếng tác phẩm Viên mỡ bò, Một đời, Ông bạn đẹp - Văn Bố Xi-Mơng trích truyện ngắn tên kể chị Blăng-sốt cậu bé Xi Mông bác Phi- lip
2 Tóm tắt:
- Truyện kể chị Blăng-sốt người gái đẹp, có đức hạnh, bị người đàn ông lừa dối Chị sinh Xi-mơng Xi-mơng trở thành đứa trẻ khơng có bố Đến khoảng bảy, tám tuổi, Xi-mông đến trường bị bạn bè chế giễu, trêu chọc khơng có bố Em đau khổ, tuỉ nhục, lang thang bờ sông định tự Rất may có bác cơng nhân Phi-lip qua, trông thấy Xi-mông buồn bã, bác hỏi thăm biết tình cảnh em bác đưa em nhà nhận làm bố em Từ Xi-mơng đến trường với niềm kiêu hãnh
3 Bố cục:
+ Sự việc 1: Từ đầu đến mà khóc hồi: Nỗi tuyệt vọng Xi-mơng
+ Sự việc 2: Tiếp đến người ta cho cháu ông bố: Xi- mông gặp bác Phi - líp + Sự việc 3: Tiếp đến Bỏ nhanh: Bác Phi-líp đưa em nhà
+ Sự việc 4: phần cịn lại …ngày hơm sau đến trường Xi-mông hãnh diện tuyên bố: Niềm hạnh phúc Xi-mông
3 Phân tích
a Nhân vật Xi-mơng.
- Xi-mơng em bé có lịng tự trọng cao, ngây thơ hồn nhiên, sáng, đáng yêu Em có khát vọng đáng đứa trẻ trắng ngây thơ.
b Nhân vật Blăng-sốt.
- Chị Blăng-sốt cô gái xinh đẹp, đứng đắn, có đức hạnh chẳng qua nhẹ dạ cả tin lên bị lừa dối.
- Chị người mẹ mực u thương con, có lịng tự trọng cao. c Nhân vật Phi-líp.
(42)- Bác đem lại hạnh phúc cho người thiếu phụ lần lầm lỡ có niềm tin vào đời.
III Tổng kết
- Câu chuyện nhắc nhở lòng thương yêu bè bạn mở rộng lòng yêu thương người, thông cảm với nỗi đau hặc lầm lỡ người khác
- Nhà văn Mô-pa-xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật Cách kể chuyện theo thứ với việc miêu tả tâm lí nhân vật qua cử chỉ, lời nói diễn biến tâm trạng khắc hạ rõ net tính cách nhân vật
TIẾT 137 : BIÊN BẢN
THCHD: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Đặc điểm biên bản:
- Biên ghi chép trung thực đầy đủ, xác việc , xảy - Người ghi biên chịu trách nhiệm tính xác thực biên - Biên viết theo mẫu, quy ước có sẵn
2 Cách viết biên bản. - Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian địa điểm, thành phần tham dự, chức danh + Tên biên viết chữ in hoa
- Phần nội dung:
+ Ghi lại diễn biến kết việc. - Phần kết thúc:
+ Thời gian kết thúc, chữ kí họ tên chức danh thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo ( có)
(43)TUẦN 30 :
1.THCHD: Rô – bin – xơn ngồi đảo hoang + Con chó Bấc 2 THCHD : Tởng kết Văn học nươc ngồi
Tổng kết Văn học Tổng kết Văn học (tt)
TIẾT 138: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN BÀI
ROBINXON NGỒI ĐẢO HOANG ( Đe-ni-ơn Đi-Phơ )
CON CHÓ BẤC (G Lân – đơn) I NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang ( Đe-ni-ơn Đi-Phô ) a Tác giả, tác phẩm
- Đi -phô nhà văn lớn Anh, ông sống vào cuối kỉ XVII đầu kỉ XVIII Ông trải qua nhiều nghề đặt chân lên nhiều nước châu Âu châu Phi - Cuốn tiểu thuyết đầu tay tiếng ông Rô-bin-xơn Cru-xô (1719)
- Tác phẩm viết hình thức tự truyện
- Nhân vật Rơ-bin-xơn tự kể chuyện đời mình, xưng tơi b Tóm tắt: HS tự tóm tắt
c Bố cục: phần
+ Phần 1: Từ đầu đến dây - Cảm giác chung tự ngắm thân dạng
+ Phần 2: tiếp đến chẳng khác quần áo tơi - Trang phục Rơ-bin-xơn + Phần 3: tiếp đến bên súng -Trang bị Rô- bin -xơn
+ Phần 4: lại - Diện mạo vị chúa đảo d Khái quát nội dung, nghệ thuật
(44)- Giọng kể hài hước kết hợp nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc tác giả gúp người đọc hình dung nhân vật gặp bao khó khăn gian nan giàu nghị lực kết hợp thông minh sáng tạo vươn lên với sưc sống mạnh mẽ, giàu lạc quan yêu đời
2.Con chó Bấc (Giắc Lân-đơn - Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) a Tác giả, tác phẩm
- Giắc Lân-đơn ( 1876-1916), nàh văn Mĩ sống cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX Ông tác giả nhiều tiểu thuyết tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã ( 1903), Sói biển ( 1904), Nắng hanh ( 1906), Gót sắt ( 1907)
- Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã ( viết 1903) b Tóm tắt:
- Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã, tác phẩm kể chuyện người dân Mĩ đào vàng vùng Bắc cực, Bấc bị bắt cốc đưa lên để kéo xe trượt tuyết cho người đào vàng Bấc qua tay nhiều ông chủ sóng đến Bấc sống Giơn Thc-tơn, Bấc hiểu tình cảm yêu thương chủ, Bấc Thoóc-tơn cứu sống hai lần Bấc cứu sống Thoóc-tơn, chủ chết Bấc theo tiếng gọi nơi hoang dã trở thành chó hoang
c Bố cục : ba phần:
+ Phần mở đầu: Từ đầu đến khơi dậy lên
+ Phần hai: Tình cảm Thc-tơn Bấc: tiếp đến biết nói + Phần 3: Tình cảm Bấc chủ: đoạn lại
* Độ dài đoạn dài hai đoạn trước cộng lại: tác giả chủ yếu muốn nói đến chó Bấc biểu tình cảm với chủ
d Khái quát nội dung, nghệ thuật
-Tác gỉả người có tình yêu thương lòng trân trọng người lao động nghèo nước Mĩ thời ơng sống, có tình u thương sâu sắc lồi vật
-Nhà văn yêu quý loài vật, hiểu rõ loài vật có mắt quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú tuyệt vời
TIẾT 139: THCHD: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TỔNG KẾT VĂN HỌC
I NỘI DUNG BÀI HỌC
A Tởng kết Văn học nươc ngồi
1 Bộ phận văn học nươc THCS mang đẫm sắc thái phong tục, tập quán của nhiều dân tộc thế giói đề cập niều vấn đề xã hội nhân sinh nươc thuộc thời đại khác nhau, giúp bồi dưỡng tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét ác:
- Những sắc thái phong tục, tập quán người dân tộc, người Châu lục thế giới : Cây bút thần, Ông Lão đánh cá , Bố Xi mông
(45)- Thông cảm với số phận người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, Cố hương
- Hướng tới thiện, ghét ác, xấu: Cây bút thần
- Tình u làng xóm, q hương, tình u đất nước: Cố hương, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Lòng yêu nước
2 Văn học nươc cho vốn kiến thức bở ích nghệ thuật:
*Truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, yếu tố hoang đường *Về thơ:
- Nét đặc sắc thơ Đường ( ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ ) - Nét đặc sắc thơ tự (Mây Sóng)
*Về truyện :
- Cốt truyện nhân vật - Yếu tố hư cấu
- Miêu tả, biểu cảm nghị luận truyện *Về nghị luận:
- Nghị luận xã hội nghị luận văn học
- Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng)
- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.*Về kịch: Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động kịch
B Tổng kết văn học
1 Hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS
Tự sự Trữ tình Nghị luận Kịch Văn bản
nhật dụng
2.Củng cố hệ thông hóa tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học
* Nhìn chung văn học Việt Nam
a Các phận hợp thành văn học Việt Nam
-Văn học Việt Nam tạo thành từ hai phận văn học dân gian văn học viết b Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
- Văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì + Từ kỉ X-XIX thịi kì văn học trung đại + Thế kỉ XX đến 1945 thời kì đại
+ Từ 1945 đến : văn học thời đại Một số nét đặc sắc nội dung văn học Việt Nam -Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng
-Tinh thần nhân đạo
-Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan Giá trị nghệ thuật
(46)- Những ca dao trẻo, mượt mà, thơ trữ tình ngắn gọn, truyện thơ Nôm giàu giá trị đạo lý, gần gũi với quần chúng nhân dân lao động
II Luyện tập
Lập bảng thống kê văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS theo mẫu
Tự sự Trữ tình Nghị luận Kịch Văn bản
nhật dụng Lơp 6:
Lơp 7:
Lơp 8:
(47)TIẾT 140 : HỢP ĐỒNG
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG : HS TỰ LÀM I Nội dung học
1 Đặc điểm hợp đồng -Về nội dung:
+ Các điều khoản ghi hợp đồng phải tuân thủ theo pháp luật, phù hợp với truyền thống, đồng thời hợp đồng phải cụ thể, xác ( nội dung, chất lượng, số lượng công việc, thời gian tiến hành, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia kí kết hợp đồng)
-Về hình thức:
+ Câu văn hợp đồng phải ngắn gọn, dễ hiểu đơn nghĩa; từ ngữ hợp đồng phải dùng xác tránh dùng từ ngữ chung chung, khơng dứt khốt Các loại hợp đồng: hợp đồng lao động, hợp đồng cung ứng vật tư, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng đào tạo
3 Cách làm hợp đồng
- Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ tên hợp đồng
- Phần Trình bày bảng: Ghi lại Trình bày bảng hợp đồng theo điều khoản thống
- Phần kết thúc: Chức vụ, ghi rõ họ tên đại diện bên tham gia kí hợp đồng xác nhận dấu quan hai bên ( có)
- Lời văn hợp đồng phải xác, chặt chẽ II Luyện tập
1 Em viết hợp đồng trường hợp sau: a/ Hợp đồng thuê nhà
b/ Lớp em bàn giao sở vật chất lớp học cho lớp khác chuyển tới
TIẾT 141: TỔNG KÊT TẬP LÀM VĂN I Nội dung học
1 Tổng kết kiểu văn học cấp THCS: - Tự
- Miêu tả - Biểu cảm - Thuyêt minh - Nghị luận
- Văn điều hành (Hành cơng vụ) Mục đích biểu đạt kiểu văn bản:
(48)- Miêu tả: để cảm nhận việc, tượng
- Biểu cảm: để hiểu thái độ tình cảm người viết vật, tượng - Thuyết minh: để nhận thức đối tượng
- Nghị luận: để thuyết phục người nghe tin theo vấn đề
- Hành cơng vụ: để tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật Đặc điểm kiểu văn trọng tâm
a Văn thuyết minh
- Đem cho ngươì đọc hiểu biết, tri thức khách quan xác vật, tượng để có thái độ hành động đắn
- Cần chuẩn bị: người viết phải hiểu biết vật, tượng thuyết minh Có điều từ quan sát, tham quan, tra cứu
- Các phương pháp thuyết minh: giải thích, liệt kê, so sánh, nêu số liệu - Ngôn ngữ có tính xác, đọng, chặt chẽ sinh động
b Văn tự
- Biểu người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ - Chi tiết, cốt truyện, nhân vật, lời kể, kể, thứ tự kể -Ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống hàng ngày c Văn nghị luận
- Mục đích biểu đạt: nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm
- Các yếu tố tạo thành: luận điểm, luận cứ, lập luận
II Luyện tập: Viết đoạn văn việc tượng đời sống có sử dụng yếu tố tự