- Kiểu nổi: lắp mạng điện lắp đặt nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như pulli sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột[r]
(1)UBND QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9Lớp 9/ TUẦN 20, 21:
TIẾT 19, 20:
BÀI 8: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN.
I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Vẽ sơ đồ lắp đặt
a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
• Hai mạch điện hai đèn mắc song song • Hai công tắc độc lập với
(2)2 Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị lựa chọn dụng cụ
STT Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật
1 Kìm điện Cách điện tốt
2 Kìm tuốt dây Cách điện tốt
3 Tua vít Cách điện tốt
4 Khoan tay Cầm chắn
5 Bóng đèn 220V - 60W
6 Đui đèn Cách điện tốt
7 Cầu chì 220V – 5A
8 Cơng tắc ba cực 220V – 6A
9 Bảng điện 20x15x1,5
10 Dây điện m Lõi sợi
11 Băng cách điện Cách điện tốt
12 Giấy ráp Tốt
3 Lắp đặt mạch điện
Qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn gồm bước: • Bước Vạch dấu
(3)• Bước Khoan lỗ
◦ Chọn mũi khoan, lắp mũi khoan vào bầu khoan
◦ Tiến hành khoan: Khoan lỗ bắt vít trước (∅2), lỗ luồn dây sau (∅5)
• Bước Lắp thiết bị điện vào bảng điện
◦ Cắt đoạn dây 15 – 20cm, thực nội dung nối dây ◦ Xác định cực công tắc
(4)• Bước Nối dây mạch điện
◦ Nối dây từ thiết bị điện bảng điện đèn, nối dây vào đui đèn ◦ Cho dây vào ống luồn dây, đậy nắp lại,
• Bước Kiểm tra
◦ Kiểm tra sản phẩm đạt chuẩn ▪ Lắp đặt theo sơ đồ
▪ Các mối nối đảm bảo an toàn điện, đẹp ▪ Mạch điện đảm bảo thông mạch
(5)II BÀI TẬP
1 Khi lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần: A Vẽ sơ đồ lắp đặt
B Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị lựa chọn dụng cụ C Lắp đặt mạch điện
D Cả đáp án
2 Trước vẽ sơ đồ lắp đặt cần: A Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện B Lựa chọn dụng cụ
C Lập bảng dự trù vật liệu D Đáp án khác
3 Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn tiến hành theo bước?
A B C D
III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(6)UBND QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9Lớp 9/ TUẦN 22, 23:
TIẾT 21, 22:
BÀI 9: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN.
I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
Công tắc cực Công tắc cực Khác
nhau
- Bộ phận tiếp điện có chốt
- cực động, cực tĩnh, dùng để đóng cắt dây dẫn
- Bộ phận tiếp điện có chốt
- cực động, cực tĩnh, dùng để chuyển nối dịng điện
Hình vẽ
1 Vẽ sơ đồ lắp đặt a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
Nguyên tắc nối dây
• Cực hai cơng tắc nối với nhau, cực hai công tắc nối với • Cầu chì, cơng tắc cực, đèn mắc nối tiếp
• Cơng dụng công tắc cực dùng để bật, tắt đèn nơi khác nơi
Nguyên tắc hoạt động mạch:
(7)b Vẽ sơ đồ lắp đặt
2 Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị
STT Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật
1 Bảng điện Kích thước 15x10,
cịn tốt
2 Công tắc cực 220V – 3A, cịn
tốt
3 Cầu chì 220V – 2A (5A),
cịn tốt
4 Đi đèn Tốt
5 Dây dẫn mét đôi Tốt
6 Băng cách điện cuộn Còn tốt (độ dính tốt, an tồn)
7 Giấy ráp tờ Tốt
8 Bóng đèn đèn 220V Tốt
9 Kìm điện Tốt
10 Kìm tuốt dây Tốt
11 Tua vít dẹp Tốt
12 Khoan mồi Tốt
13 Bút thử điện Tốt
14 Thước thước dây Tốt
15 Tuốc vít pake Tốt
(8)Qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn gồm bước: • Bước Vạch dấu
◦ Vạch dấu vị trí thiết bị điện đèn ◦ Vạch dấu đường dây mạch điện
• Bước Khoan lỗ ◦ Khoan lỗ bắt vít ◦ Khoan lỗ luồn dây
• Bước Lắp thiết bị điện vào bảng điện ◦ Xác định cực công tắc
(9)• Bước Nối dây mạch điện
◦ Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện đèn ◦ Nối dây vào đui đèn
• Bước Kiểm tra
◦ Kiểm tra sản phẩm đạt chuẩn ◦ Lắp đặt theo sơ đồ
◦ Các mối nối đảm bảo an toàn điện, đẹp ◦ Mạch điện đảm bảo thông mạch
◦ Nối mạch điện vào nguồn điện cho vận hành thử
(10)1 Cơng tắc ba cực có cấu tạo khác với cơng tắc hai cực nào? - So sánh cấu tạo bên ngoài;
- So sánh cấu tạo bên
2 Hãy vẽ cách khác sơ đồ lắp đặt
III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(11)UBND QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9Lớp 9/ TUẦN 24, 25:
TIẾT 23, 24:
BÀI 10: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN.
I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Vẽ sơ đồ lắp đặt
a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí
• Mạch điện cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn dùng để chuyển đổi thắp sáng luân phiên đèn cụm đèn
• Tìm hiểu sơ đồ ngun lí mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn: ◦ Cực công tắc cực nối với đèn
◦ Cực công tắc cực nối với đèn
◦ Công tắc cực dùng để đóng ngắt nguồn điện
• Ngun tắc hoạt động mạch điện cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn: Khi công tắc cực đóng lại cơng tắc cực bật vị trí đèn sáng
b Vẽ sơ đồ lắp đặt
(12)STT Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật
1 Kìm điện Có vỏ cách điện
2 Tuốc nơ vít Có vỏ cách điện
3 Kéo Có vỏ cách điện
4 Bút thử điện Hoạt động tốt
5 Dây điện đôi 3m Dẫn điện tốt
6 Bảng điện 10 x 15 cm Không bị gãy
7 Bóng đèn; Đui đèn 220V – 60W
8 Cầu chì 220V – 5A
9 Công tắc cực 220V – 5A
10 Công tắc cực 220V – 5A
3 Lắp đặt mạch điện
Các công đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩthuật
Bước Vạch dấu
Bố trí thiết bị bảng điện
Vạch dấu lỗ khoan
Thước, mũi vạch bút chì
Bố trí thiết bị hợp lí Vạch dấu xác
Bước Khoan lỗ bảng điện
Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây lỗ vít
Khoan
Máy khoan Mũi khoan
Khoan xác lỗ khoan
Lỗ khoan thẳng Bước Nối
dây mạch điện
Nối dây thiết bị điện bảng điện Nối dây đèn
Kìm tuốt dây, kìm điện, băng dính
Nối dây sơ đồ
(13)cầu kĩ thuật
Bước Lắp đặt thiết bị điện vào bảng
điện
Vít cầu chì, cơng tắc ổ cắm vào vị trí đánh dấu bảng điện
Tua vít, kìm
Lắp thiết bị vị trí Các thiết bị
được lắp chắc, đẹp
Bước Kiểm tra
Nối nguồn
Vận hành thử mạch điện Lắp đặt thiết bị dây sơ đồ mạch điện
Bút thử điện
Mạch điện sơ đồ Mạch điện làm việc tốt,
đúng yêu cầu kĩ thuật - Bước + Bước 2: Vạch dấu + Khoan lỗ
- Bước 3: Lắp thiết bị
(14)- Bước 5: Kiểm tra
II BÀI TẬP
1 Hãy trình bày ngun lí làm việc mạch điện cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn
2 Hãy vẽ cách khác sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn
III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(15)UBND QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9Lớp 9/ TUẦN 27:
TIẾT 26:
BÀI 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ – ÔN TẬP I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
1 Mạng điện lắp đặt kiểu
- Khái niệm: lắp đặt kiểu dây dẫn lắp đặt lên vật cách điện puli sứ, khuôn gỗ lồng đường ống chất cách điện đặt dọc theo trần nhà
a Các vật cách điện
• Gồm: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện phụ kiện phù hợp
• Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh tác động xấu môi trường đến dây điện • Có loại: Ống PVC, ống bọc tơn, ống bọc kẽm; bên có lót cách điện, đường kính thường dùng: 16; 20; 25; 32; 40 50mm, chiều dài – 3m
Thiết bị Công dụng Hình ảnh
Ống luồn dây PVC
(16)Ống nối chữ T
Phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ
Ống nối chữ L
Nối đầu ống luồn dây vng góc với
Ống nối nối tiếp
Nối tiếp ống luồn dây với
Kẹp đỡ ống Cố định ống luồn dây dẫn
b Một số yêu cầu kĩ thuật mạng điện lắp đặt kiểu
• Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà…), cao mặt đất 2,5 m trở lên cách vật kiến trúc khơng nhỏ 10mm
• Tổng tiết diện dây dẫn ống không vượt 40% tiết diện ống • Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m
• Khi dây dẫn đổi hướng phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống • Không luồn đường dây khác cấp điện áp vào chung ống
• Đường dây dẫn xuyên qua tường trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, ống luồn dây, hai đầu ống sứ phải nhô khỏi tường 10mm
2 Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm
(17)• Đảm bảo thẩm mĩ cho ngơi nhà
• Tránh tác động mơi trường đến dây dẫn • Khó sửa chữa hỏng hóc
II BÀI TẬP
1 Có kiểu lắp đặt mạng điện nhà?
A B C D
2 Lắp đặt mạng điện nhà theo kiểu:
A Lắp đặt B Lắp đặt ngầm
C Cả A B D Cả A B sai
3 Phân biệt khác sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện? Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào yếu tố nào?
5 Để kiểm tra an toàn mạng điện nhà ta cần kiểm tra ?
A Kiểm tra dây dẫn điện B Kiểm tra cách điện mạng điện C Kiểm tra thiết bị điện, đồ dùng điện D Tất
III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(18)UBND QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9Lớp 9/ TUẦN 28:
TIẾT 27:
BÀI 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ – ÔN TẬP I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
1 Kiểm tra dây dẫn điện
• Dây dẫn điện nhà thường sử dụng dây có vỏ bọc cách điện tốt
• Trong thời gian sử dụng phải kiểm tra định kỳ để phát dây dẫn có vết nứt, hở chỗ cách điện
• Biện pháp khắc phục:
◦ Dây dẫn không buộc lại với nhau, tránh làm tăng nhiệt độ, hỏng lớp cách điện ◦ Thay dây mới, dùng băng keo quấn cách điện chỗ bị hở
2 Kiểm tra cách điện mạng điện • Kiểm tra ống luồn dây dẫn
• Kiểm tra rị điện
• Nếu bị dập, vỡ thay ống nhựa cách điện Kiểm tra thiết bị điện
a Cầu dao, công tắc
Hiện tượng Cách khắc phục
Vỏ công tắc bị sứt vỡ
Sử dụng băng dính cách điện quấn bao kín vị trí vỏ bị sứt vỡ
Thay công tắc Mối nối dây dẫn cầu dao, công tắc
tiếp xúc không tốt bị lỏng
Sửa lại mối nối theo yêu cầu kĩ thuật mối nối dây dẫn với phụ kiện Ốc, vít sau thời gian sử dụng bị
(19)- Kiểm tra vị trí đóng mở cơng tắc, cầu dao Hướng chuyển động núm đóng – cắt phải theo bảng sau:
Kí hiệu Trạng thái làm việc Hướng chuyển động núm đóng cắt Lên xuống Sang ngang
1 Đóng ↑ →
0 Cắt ↓ ←
b Cầu chì
Khi kiểm tra cần ý:
• Cầu chì lắp đặt dây pha, bảo vệ thiết bị điện • Cầu chì phải có nắp che
• Kiểm tra số liệu định mức cầu chì với yêu cầu làm việc mạng điện
c Ổ cắm điện phích cắm điện
• Phích cắm điện: Võ, chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện
• Các dây nối vào ổ cắm điện, phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
• Sử dụng nhiều loại ổ cắm điện khác cho nhiều cấp điện áp khác để tránh nhầm lẫn
• Khơng đặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt nóng nhiều bụi
4 Kiểm tra thiết bị điện
(20)• Kiểm tra dây dẫn mối nối: không bị hở, rạn nứt kiểm tra kĩ chỗ nối vào phích cắm chỗ nối vào đồ dùng điện gãy gây đoản mạch
• Kiểm tra phận đồ dùng điện
• Phải kiểm tra định kì sửa chữa đồ dùng điện kịp thời II BÀI TẬP
1 Tại phải thay sửa chữa phận, thiết bị hư hỏng? A Phịng ngừa cố đáng tiếc xảy
B Đảm bảo an toàn cho người tài sản C Cả A B
D Cả A B sai
2 Tại cần phải kiểm tra định kỳ an toàn điện mạng điện nhà? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra phần tử mạng điện?
4
Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ bên a Mạch điện bên gồm phần tử nào?
b Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt cho mạch điện bên? Sơ đồ lắp đặt có ý nghĩa gì?
c Hãy lập bảng dự trù vật liệu thiết bị tối thiểu cần thiết để lắp mạch điện
III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(21)UBND QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9Lớp 9/ TUẦN 29:
TIẾT 28: ÔN TẬP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II MÔN : CÔNG NGHỆ 9
I Trắc nghiệm:
1 Khi kiểm tra để đảm bảo an toàn cho mạng điện nhà cần phải kiểm tra tất phần tử mạch điện
2 Công tắc hai cực mắc vào mạch điện sau: mắc nối tiếp với cầu chì
3 Trong lắp đặt mạch điện kiểu nổi, ống nối chữ L sử dụng nối hai ống luồn day vng góc với
4 Cơng tắc cực gồm có cực tĩnhvà cực động
5 Mạch điện cầu thang tên gọi mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển đèn Dây dẫn nhà không dùng dây dẫn trần để đảm bảo an toàn điện
7 Khi phân nhánh dây dẫn mà không dùng mối nối rẽ, ta thường dùng ống nối chữ T Dây dẫn khơng buộc lại với để tránh làm nhiệt độ tăng, hỏng lớp cách điện
9 Có mạch điện gồm đèn, muốn đóng ngắt hai nơi ta dùng cơng tắc cực 10 Mạch đèn cầu thang lắp đặt trường hợp cần tắt mở hai nơi 11 Thiết bị đóng cắt mạch điện nhà cầu dao
12
II Tự luận:
1 Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm hai cầu chì, cơng tắc cực điều khiển đèn sợi đốt.
(22)- Sơ đồ lắp đặt:
2 Nêu yêu cầu kĩ thuật mạch điện kiểu nổi:
- Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà,…), cao mặt đất 2.5m trở lên cách vật kiến trúc không nhỏ 10mm
- Tổng tiết diện dây dẫn ống vượt 40% tiết diện ống - Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 1.3-1.5m
- Khi dây dẫn đổi hướng phân nhánh phải kẹp thêm ống - Không luồn đường dây khác cấp điện áp vào chung ống
- Đường dây dẫn xuyên qua tường trần nhà phải luồn dây qua ống cách điện, hai đầu ống phải nhô khỏi tường 10mm
3 a) Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn cầu thang gồm cầu chì, cơng tắc cực điều khiển đèn sợi đốt.
(23)b)
TT Tên dụng cụ vật liệu thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật
1 Kìm điện Cách điện tốt
2 Kìm tuốt dây Cách điện tốt
3 Tua vít Cầm chắn
4 Khoan điện U = 220V
5 Bóng đèn 220V_60W
6 Đui đèn Nhựa chịu nhiệt
7 Cầu chì 220V_5A
8 Công tắc cực 220V_5A
9 Bảng điện Bảng nhựa 25x15
10 Dây điện Lõi sợi
11 Băng cách điện
12 Giấy ráp
4 a) Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn.
b) lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ thiết bị để lắp mạch điện trên. a) Sơ đồ nguyên lí
(24)b)
Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị
Số lượng Yêu cầu kĩ thuật
1 Kìm điện Cách điện tốt
2 Kìm tuốt dây Cách điện tốt
3 Tua vít Cách điện tốt
4 Khoan tay Cầm chắn
5 Bóng đèn 220V-60W
6 Đui đèn Cách điện tốt
7 Cầu chì 220V-5A
8 Cơng tắc cực 220V-5A
9 Bảng điện 20x15x1.5
10 Dây điện 5m Lõi sợi
11 Băng cách điện Cách điện tốt
12 Giấy ráp Tốt
5 Thế lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm? Dây dẫn lồng ống nhựa là kiểu lắp nào?
- Kiểu nổi: lắp mạng điện lắp đặt dây dẫn lắp đặt vật cách điện pulli sứ, khuôn gỗ lồng đường ống chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà,…
- Kiểu ngầm: Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm dây dẫn đặt rãnh kết cấu xây dựng tường, trần, sân, bê tông,… phần tử kết cấu khác nhà Dây dẫn lồng ống nhựa lắp kiểu
6 Nêu ưu điểm, nhược điểm mạch điện lắp đặt kiểu ngầm
- Ưu điểm: Cách lắp đặt đảm bảo vẻ đẹp mĩ thuật tránh tác động môi trường đến dây dẫn
- Nhược điểm: Khó sửa chữa hỏng hóc
(25)- Phích cắm điện khơng bị vỡ vỏ cách điện,các chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện;
- Các đầu dây nối ổ cắm điện,phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật an toàn điện để tránh bị chập mạch, đánh lửa…
- Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nên dùng nhiều loại ổ cắm điện khác để tránh nhầm lẫn;
- Không nên đặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt, nóng nhiều bụi
8 Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện , cần phải kiểm tra phần tử mạng điện Trình bày cách kiểm tra đồ dùng điện.
Kiểm tra phần tử mạng điện: - Kiểm tra dây dẫn điện
- Kiểm tra cách điện mạng điện - Kiểm tra thiết bị điện
- Kiểm tra đồ dùng điện a) Cầu dao, cơng tắc
Vị trí đóng - cắt cầu dao, công tắc
Kết luận: Khi kiểm tra thiết bị cần kiểm tra: Vỏ; mối nối dây dẫn điện với phụ kiện; ốc, vít; hướng chuyển động núm đóng cắt thiết bị
b) Cầu chì
Khi kiểm tra cầu chì cần ý đến đặc điểm gì? Kiểm tra:
- Vị trí lắp đặt cầu chì mạch bảng điện - Các phận cầu chì: vỏ, nắp đậy, ốc, vít,…
- Sự phù hợp số liệu kĩ thuật cầu chì với yêu cầu làm việc mạng điện - Các phận: vỏ, chốt cắm, cực, ốc, vít,….phải đảm bảo chắn
- Các đầu dây nối phải đảm bảo chắn tránh bị chập mạch, đánh lửa - Các cấp điện áp khác sử dụng ổ cắm khác
(26)c) Ổ cắm điện phích cắm điện d Kiểm tra thiết bị điện
Kiểm tra cách điện đồ dùng điện Kiểm tra dây dẫn mối nối
Kiểm tra phận đồ dùng điện
Phải kiểm tra định kì sửa chữa đồ dùng điện kịp thời