1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

ngữ văn 9-tuan 21+22

11 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 42,95 KB

Nội dung

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ bài học ể hiểu được kiến thức trọng tâm bài học. Kiến thức trọng tâm bài học: 1.Tìm hiểu bài NL về vđề TTĐL VB: Tri thức là sức mạnh.. - V[r]

(1)

Tiết 100: CÁCH LÀM BÀI

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG NS: 29/1/2019 ND: 31/1/2019

I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức

-Đối tượng kiểu nghị luận việc, hiên tượng đời sống -Yêu cầu cụ thể làm nghị luận việc, tượng đời sống 2.Kĩ năng

-Nắm bố cục kiểu nghị luận -Quan sát tượng đời sống

-Làm nghị luận việc, tượng đời sống II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: 1 Tìm hiểu đề bài:

a Tìm hiểu đề:

- Nêu việc, htượng đời sống

- Mệnh lệnh làm bài: “ Nêu suy nghĩ, thái độ mình” b Tập đề:

- Biết đề, nắm vững cấu tạo đề -> Biết xác định yêu cầu đề 2 Tìm hiểu cách làm bài:

a Tìm hiểu đề, tìm ý:

- NL tượng đời sống

- Học tập theo gương Ph Văn Nghĩa - Nêu suy nghĩ htượng :

+ Biết thương mẹ, giúp mẹ trồng trọt, chăn nuôi, thụ phấn cho bắp,… + Biết kết hợp học với hành, biết sáng tạo

+ Học yêu cha mẹ, học lđộng, học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo + Làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn

b Lập dàn bài:

- MB: Gthiệu htượng P.V Nghĩa- gương tốt… - TB: + Thuật tóm tắt gương

+ Phân tích, đánh giá, nhận định (nêu đúng, sai-nếu có) Là gương tốt, có ý nghĩa.

Học tập theo Nghĩa, sống tốt đẹp. - KB:

+Khẳng định gương tốt + Phấn đấu thực ngày c Viết bài:

(2)

Lập dàn đề 4.I/ tr22 IV Hoạt động vận dụng

Trình bày đoạn, thể ý kiến dàn mà em lập Tiết 102: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

(Vũ Khoan ) NS: 9/2/2020 ND: 12/2/2020 I Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức

-Tính cấp thiết vấn đề đề cập văn -Hệ thống luận pp lập luận VB

2.Kĩ

-Đọc-hiểu VB NL vấn đề xã hội

-Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội -Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, văn vấn đề xã hội II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: I Đọc, tìm hiểu chung: -Tác giả- tác phẩm

- Thời điểm: đầu năm 2001, năm đầu Tkỉ mới. - Đề tài: Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới

- Ý nghĩa: Có ý nghĩa với thời điểm ấy+lâu dài với trình lên đất nước. Vì nhận rõ điểm mạnh yếu, khắc phục & phát huy … điều kiện cần thiết để phtriển Điều cần thiết dân tộc ta thức vào công XD, phtriển xu hội nhập nay.

*Bố cục

Luận điểm: Lớp trẻ VN … ktế mới.

- MB (Đ1): Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới. - TB: + Chuẩn bị người (Đ2)

+ Bối cảnh th.giới & mtiêu, nhvụ nặng nề đ nước (Đ3,4) + Những điểm mạnh, yếu người VN cần nhận rõ bước vào nền ktế kỉ mới.

- KB: Việc làm định hệ trẻ. II Phân tích:

1 Nêu vấn đề:

- Đối tượng: lớp trẻ VN

- Ndung: Cái mạnh, yếu người VN

- Mđích: Rèn luyện thói quen tốt bước vào ktế => Vấn đề nêu trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn

2 Giải vấn đề:

(3)

- Từ cổ chí kim, người động lực phtriển lịch sử - Trong thời kì ktế tri thức phtriển mạnh mẽ, vtrò người trội b/ Bối cảnh giới & mtiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước: - Thế giới khoa học-CN phtriển huyền thoại, giao thoa, hội nhập ngày sâu rộng ktế

- Nước ta giải nhvụ: khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu ktế NN, đẩy mạnh CNH, HĐH; phải tiếp cận với ktế tri thức

c/ Những điểm mạnh, yếu người VN cần nhận rõ:

- Thông minh, nhạy bén với thiếu kthức bản, khả thực hành.

- Cần cù, sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.

- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, chđấu chống ngoại xâm, lại thường đố kị làm ăn & sống thường ngày.

- Thích ứng nhanh có nhiều hạn chế thói quen, nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại q mức, thói “khơn vặt”, ít giữ chữ “tín”.

* Lập luận: Các điểm mạnh-yếu đối chiếu với yêu cầu XD & phtriển đất nước riêng lịch sử.

- Ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống, cách nói giản dị, dễ hiểu, dùng nhiều thành ngữ.

- Thái độ khách quan, tôn trọng thực. 3 Kết thúc vấn đề:

- Mục đích: sánh vai với cường quốc năm châu (Lời Bác ) - Biện pháp: Lấp đầy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu.

- Ý nghĩa định: Làm cho trẻ nhận điểm mạnh, yếu, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ nhất

Tồng kết:

- NT: Lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ báo chí gắn liền với đời sống, cách nói giản dị, dễ hiểu.Vận dụng thành ngữ, tục ngữ, hình ảnh ss sinh động.

- ND: (Ghi nhớ)

* Hoạt động luyện tập

(4)

IV Hoạt động vận dụng

Trình bày đoạn, thể ý kiến việc chuẩn bị cho việc sau tốt nghiệp THCS

Tiết 103: CÁC THÀNH PHÀN BIỆT LẬP

NS: 9/2/2020 ND: 14/2/2020 I Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: -Đặc điểm thành phần gọi-đáp thành phần phụ -Công dụng thành phần gọi -đáp, thành phần phụ 2.Kĩ năng: -Nhận biết thành phần gọi-đáp, phụ

II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: I Thành phần gọi đáp:

- Từ dùng để gọi: Này - tạo lập thoại (thiết lập quan hệ gtiếp) - Từ dùng để đáp: Thưa ơng - trì thoại

Những từ ngữ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu * Ghi nhớ/32

II Thành phần phụ chú:

- Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm , nghĩa việc câu khơng thay đổi Vì từ ngữ in đậm khơng nằm cấu trúc câu

a Từ ngữ in đậm thích cho : đứa gái đầu lịng

b Cụm: Tơi nghĩ việc diễn trí tác giả Cụm từ gthích thêm điều Lão khơng hiểu chưa hẳn đúng, tơi cho lí nên làm cho càng buồn lắm.

* Ghi nhớ/32

III Luyện tập: 1/32 Thành phần gọi đáp:

- Này : để gọi

- Vâng: dùng để đáp

2/32 Thành phần gọi đáp: Bầu

( đối tượng hướng đến tất người cộng đồng người Việt ) 3/33 Thảo luận xác định thành phần phụ & trả lời

a kể anh ( giải thích cho cụm từ: người)

b Các thầy … người mẹ (giải thích cho cụm từ: Những người nắm giữ chìa khố cánh cửa này)

c Những người chủ … kỉ tới ( Gt cho cụm từ lớp trẻ) d Có ngờ (thể ngạc nhiên nhân vật trữ tình)

(5)

Vẽ sơ đồ tư ôn hệ thống lại thành phần biệt lập câu

Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ NS: 19/2/2020 ND: 21/2/2020

I Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Đặc điểm yêu cầu văn NL vấn đề tư tưởng đạo lí 2.Kĩ năng: -Làm NL vấn đề tư tưởng, đạo lí

II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: 1.Tìm hiểu NL vđề TTĐL VB: Tri thức sức mạnh

- Vđề: Giá trị tri thức KH & vai trò người tri thức ptriển XH - Bố cục:

a MB: Nêu vđề cần bàn luận b TB: (2 đoạn)

- Lđiểm 1: Tri thức sức mạnh

+ CM:- Lcứ: Việc sửa máy phát điện cỡ lớn

Lập luận: Tiền vạch đường thẳng đơla Tìm chỗ vạch đường 9999 đôla. - Lđiểm2: Tri thức sức mạnh cách mạng

+ CM: cụ thể nói lên vai trò người tri thức VN khchiến & nghiệp XD đất nước

c KB: Phê phán biểu không coi trọng tri thức sử dụng tri thức không chỗ

-> VB sử dụng phép LL CM chủ yếu, có sức thuyết phục giúp người đọc nhận thức vđề

- NL việc tượng đời sống: xuất phát từ thực tế ĐS để khái quát thành vấn đề TT đạo lí

- NL vấn đề TT đạo lí: thuyết phục người đọc nhận thức vấn đề * Ghi nhớ

2.Luyện tập: - VB: Thời gian vàng bàn vấn đề gì? (Giá trị thời gian) + Nêu luận điểm viết (T/g sống T/g thắng lợi T/g tiền T/g tri thức)

+ Phép lập luận: Phân tích, chứng minh IV.Vận dụng

1.NL vđề TTĐL gì? Hình thức viết ntn? 2.Tìm hiểu số đề NL tư tưởng đạo lí

(6)

Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN +LUYỆN TẬP NS: 19/2/2020 ND: 24/2/2020

I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức

-Liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập VB

2.Kĩ

-Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn -Sử dụng số phép liên kết câu, liên kết đoạn việc tạo lập văn II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: 1 Khái niệm liên kết: * Đọan văn:

- Nội dung: bàn cách phản ánh thực người nghệ sĩ -> Là yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói VN 1- Nội dung câu:

+ C1: TP văn nghệ phản ánh thực

+ C2 Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ + C3 Cái mẻ thái độ, t/cảm & lời nhắn gởi người ngh.sĩ

-> Nội dung câu hướng vào chủ đề ĐV Cách phản ánh thực của người nghệ sĩ.

2- Trình tự xếp câu hợp lí

3- Mối quan hệ ND câu thể hiện: -P Lặp từ vựng: Tác phẩm

-Dùng từ trường liên tưởng: Tphẩm, nghệ sĩ - Phép thế: anh, nghệ sĩ

- Dùng cụm từ đồng nghĩa: vật liệu mượn thực tại, có thay - Dùng qhệ từ:

2 Luyện tập:

- Đvăn khẳng định điểm mạnh, điểm yếu lực, trí tuệ người VN - Nội dung câu tập trung vào việc phản ánh điểm yếu, mạnh cần phát huy & lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục

- Trình tự câu xếp: hợp lí, cụ thể

+ C1: khẳng định điểm mạnh hiển nhiên người VN

+ C2 Khẳng định tính ưu việt điểm mạnh phát triển chung + C3 Khẳng định điểm yếu

(7)

- Các phép Lkết: C1-C2 -> cụm từ Bản chất trời phú (thế đồng nghĩa) C2- C3-> Qhệ từ (phép nối) C3-C4 -> cụm từ (phép nối) C4-C5 -> từ lỗ hổng ( phép lặp)

Bài Luyện tập:

B1.a Phép liên kết câu: - Lặp từ vựng: trường học

- Lkết đoạn văn- tổ hợp từ: thay cho câu cuối đoạn trước b Phép Lkết câu:

- Lặp từ vựng: Văn nghệ - Lkết đoạn văn:

Lặp từ vựng: sống, văn nghệ

c.Phép LK câu: thời gian, người (lặp từ vựng) d.PhépLKcâu: yếu-mạnh, hiền lành-ác (từ trái nghĩa)

2 vơ hình - hữu hình, giá lạnh- nóng bỏng, thẳng - hình trịn, đặn - lúc nhanh lúc chậm

3 Lỗi LK ndung, cách sửa:

- Các câu không phục vụ chủ đề chung ĐV

-> Sửa: Thêm từ ngữ câu để thiết lập LK chủ đề câu + VD: câu 2: Trận điạ đại đội anh…

+ Câu 3: Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh … + Câu 4: Bây giờ, mùa thu hoạch…

4 Chỉ & sửa lỗi hình thức:

a.- Lỗi: dùng từ C2 & C3 không thống - Sửa: Thay chúng

b Lỗi: văn phịng & hội trường không nghĩa (trong trường hợp này) - Sửa: Thay hội trường (C2) = v.phòng

IV Vận dụng

- Tập viết đoạn văn có sử dụng phép Lkết - Tập sửa lỗi LK câu, đoạn làm

Tiết 113-114 CÁCH LÀM BÀI NL VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

NS: 20/2/2020; ND: 25/2/2020 I Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức

-Cách làm NL vấn đề tư tưởng đạo lí

Kĩ -Vận dụng k/thức học để làm 1bài văn NLvề v/đề t/tưởng, đạo lí

II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

(8)

I Tìm hiểu đề, tìm ý: Bước 1: - Giống nhau:

- Đề yêu cầu NL vđề TT, đạo lí

- Khác: + Đề 1, 3, 10: đề có mệnh lệnh (nêu suy nghĩ) + Các đề lại: dạng đề mở, khơng có mệnh lệnh

Bước 2: Đặt đề tương tự II Cách làm bài: Tìm hiểu đề:

- V/ đề: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn - Kiểu bài: NL

+ Tư liệu cần có: Hiểu biết tục ngữ VN, vdụng tri thức đời sống Tìm ý:

a Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: -Nghĩa đen

+ Nước: vật tự nhiên, có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người + Nguồn: nơi bắt đầu dịng chảy

-Nghĩa bóng

+ Nước: nhữg thành mà người hưởng thụ (V/c, t.thần)

+ Nguồn: tổ tiên, tiền nhân, tiền bối có cơng tạo dựng nên đất nước, làng xã mồ hôi,, xương máu,…

=> Phải biết ơn người làm t/ cho ta hưởng thụ hôm Lập dàn bài:

a MB: Gthiệu câu TN & nêu TT chung vđề NL b TB:

- Gthích ngắn

- Nhận định, đánh giá:

+ Câu TN khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta + Nêu n/tắc đối nhân xử

+ Nhắc nhở trách nhiệm người dân tộc + Nêu đạo lí làm người

c KB: Câu TN thể vẻ đẹp văn hoá người VN Viết bài:

1 MB: - Đi từ chung -> riêng (Từ giá trị kho tàng TN -> câu TN) - Đi thực tế -> đạo lí (Kể ngày giỗ, đền thờ tổ tiên -> Câu TN) - Dẫn câu danh ngôn -> Nêu vấn đề TB:

a Gthích nghĩa đen -> nghĩa bóng b Nhận định, đánh giá

3 KB:

- Đi từ nhận thức -> hành động: - Đi từ sách -> đời sống thực tế 2.Luyện tập

(9)

IV.Vận dụng

1.Trình bày đoạn, thể ý kiến dàn mà em lập Tập làm dàn ý hoàn chỉnh

Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ NS: 20/2/2019; ND: 28/2/2019 (Thanh Hải )

I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức

-Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước -Lẽ sống cao đẹp người chân

2.Kĩ

-Đoc- hiểu văn thơ trữ tình đại

-Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, vb thơ II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: I Tìm hiểu chung

1 Tác giả, tác phẩm:

- Là nhà thơ cách mạng, thgia kháng chiến - TP viết không trước ông qua đời Đọc, tìm hiểu thích:

- Giọng say sưa, hối hả, tha thiết 3.Bố cục, mạch cảm xúc

- Mạch cảm xúc: Từ MX th.nh, đất nước -> suy nghĩ MX người - Bố cục:

+ Khổ 1: Cảm xúc trước MX th.nhiên, đất trời. + Khổ 2, 3: Cam xúc mùa xuân đất nước.

+ Khổ 4,5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước MX đất nước. + Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương đ.nước qua điệu dân ca xứ Huế.

II Phân tích:

1/ MX th.nhiên, đất nước : - sơng xanh, hoa tím biếc, chim… hót vang:

> không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng, tươi vui - giọt… rơi, đưa tay… hứng (chuyển đổi cảm giác):

> Niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước đất trời vào MX - người cầm súng lộc -quanh lưng

người đồng… lộc - nương mạ

(10)

- tất cả… hối hả, … xôn xao (điệp từ, từ láy, nhịp nhanh) -> khẩn trương, náo nức

- Đất nước sao- lên (SS)

-> Đất nước với sức sống bền bỉ, vững vàng, bừng dậy mãnh liệt =>Niềm tự hào tác giả

2/ Tâm niệm nhà thơ: - Ta làm(Điệp ngữ)

chim hót hình ảnh đẹp, cành hoa giản dị, khiêm nốt trầm tốn

=>Khát vọng hoà nhập vào sống, cống hiến phần tốt đẹp-dù nhỏ bé- cho đời chung, cho đất nước

- MX nho nhỏ (ẩn dụ) lặng lẽ dâng…

dù 20 tóc bạc (điệp ngữ)

==>Tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường

- Khổ cuối (âm điệu dân ca Huế mênh mang, tha thiết): niềm tin yêu sống * Tổng kết: Ghi nhớ/58.

III Luyện tập (3phút) Đọc diến cảm thơ

Trình bày cảm nhận mùa xuân thiên nhiên thơ IV.Vận dụng (3phút)

1.Trình bày suy nghĩ em trách nhiệm thân quê hương, đất nước

2 Học thuộc thơ Tập trình bày cảm thụ khổ thơ đoạn văn ngắn

Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC NS: 28/2/2019; ND: 4/3/2019 (Viễn Phương)

I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức

-Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác

-Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ 2.Kĩ

-Đọc- hiểu văn thơ trữ tình

-có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thoe, tác phẩm thơ

(11)

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: I.Tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm: (SGK) Đọc, tìm hiểu thích:

- Giọng vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, có đau xót lẫn tự hào, nhịp chậm - Thể thơ tự (8chữ), nhịp chậm, giọng trầm lắng, tha thiết…

-> Thể rõ khơng khí, cảm xúc II Phân tích:

1/ Khổ 1:

- Con… thăm …Bác (Xưng hô thân mật): Lời thông báo ngắn gọn gợi cảm xúc

- hàng tre bát ngát: hình ảnh thực, quen thuộc

- hàng tre xanh VN, bão táp… thẳng hàng (hình ảnh ẩn dụ tượg trưng): tre-biểu tượng người VN, dân tộc VN bất khuất, kiên cường

2./ Khổ 2:

- …mặt trời … lăng (thực) mặt trời lăng… đỏ (AD)

-> Bác vĩ đại + lịng tơn kính VP, nh.dân

- dịng người…thương nhớ, kết tràng hoa… (AD): tình cảm thương nhớ, tơn kính nhdân Bác

3/ Khổ 3:

- Bác nằm… vầng trăng: khơng khí tĩnh, thiêng liêng, ánh sáng dịu nhẹ trẻo

- trời xanh …mãi (AD): Bác bất diệt, sống lòng người - nghe nhói tim: Nỗi đau vơ hạn

4/ Khổ 4:

-Thương trào nước mắt: CX mãnh liệt

- Muốn làm (điệp ngữ): Khao khát gần Bác -Con chim, bơng hoa: Hình ảnh đẹp

- Cây tre trung hiếu(AD: Người trung hiếu * Tổng kết: Ghi nhớ/60.

3 Hoạt động luyện tập

Đọc diễn cảm hát Viếng lăng Bác IV Hoạt động vận dụng

1 Bài thơ Viếng lăng Bác nói hộ tình cảm em Bác? Biểu t/ c yêu Bác em làm gì?

Ngày đăng: 08/02/2021, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w