Sinh 8 : Tim và mạch máu - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

6 19 0
Sinh 8 : Tim và mạch máu - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giữa tâm thất và động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo một chiều.. Đáp án bảng 17.1 ; Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim[r]

(1)

TIM VÀ MẠCH MÁU I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức :

- Xác định tranh hay mơ hình cấu tạo ngồi tim - Phân biệt loại mạch mạch máu

- Trình bày đặc điểm pha chu kì co giãn tim 2.Kỹ :

- Rèn kĩ tư duy, dự đốn, tổng hợp kiến thức, kỹ thảo luận nhóm 3 Thái độ :

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tim mạch II PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm III PHƯƠNG TIỆN.

GV: Tranh phóng to hình 17.3; 17.2 Giáo án, sgk , bảng phụ HS : Theo dặn dò tiết trước.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. A Ổn định (1’ )

B Kiểm tra cũ:( 5’ )

? Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo nào? Vai trò tim hệ mạch hệ tuần hoàn máu?

C Bài (1 ’ )

GV: Tim có cấu tạo để thực tốt vai trò ‘bơm” tạo lực đẩy máu hệ tuần hoàn

Hoạt động 1: Cấu tạo tim :( 15’ )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu H 17.1

SGK kết hợp với kiến thức học lớp trả lời câu hỏi :

- Xác định vị trí hình dạng cấu tạo ngoài tim ?

- HS nghiên cứu tranh, quan sát mơ hình với kiến thúc cũ học lớp để tìm hiểu cấu tạo ngồi tim

(2)

- GV bổ sung cấu tạo màng tim

- Cho HS quan sát H 16.1 mơ hình cấu tạo tim thảo luận nhóm bàn 2, để

+ Xác định ngăn tim

- Dựa vào kiến thức cũ quan sát H 16.1 + H 17.1 điền vào bảng 17.1 ? - GV treo bảng 17.1 kẻ sẵn để HS lên bảng hoàn thành

- GV cho HS quan sát mơ hình cấu tạo tim để kiểm chứng

-Hướng dẫn HS vào chiều dài quãng đường mà máu bơm qua, dự đoán ngăn tim có thành tim dày nhất ngăn có thành mỏng nhất.

- GV cho HS quan sát mơ hình cấu tạo tim để kiểm chứng xem dự đốn hay sai

- HS quan sát van tim

- Quan sát H 16.1 + 17.1 ; trao đổi nhóm bàn 2, để hồn thành bảng Đại diện nhóm trình bày

- Hs xác định ngăn tim Hs lên điền bảng

- Các nhóm khác nhận xét

- HS dự đoán, thống đáp án

- HS quan sát yêu cầu nêu thành tim ttt dày nhất, thành tim tnp mỏng

Hs theo dõi mơ hình để kiểm chứng

*Kết luận: 1 Cấu tạo ngoài

- Vị trí : thuộc khoang ngực phổi.

- Màng tim : bao bọc bên ngồi tim (mơ liên kết), mặt tiết dịch giúp tim co bóp dễ dàng.

- Động mạch vành tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim. 2 Cấu tạo trong

(3)

- Thành tâm thất dày tâm nhĩ: Cơ tâm thất trái dày tâm thất phải.

- Giữa tâm nhĩ tâm thất có van nhĩ thất Giữa tâm thất động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo chiều.

Đáp án bảng 17.1 ; Nơi máu bơm tới từ ngăn tim

Các ngăn tim co Nơi máu bơm tới

Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái

Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải

Tâm thất trái co Vịng tuần hồn nhỏ

Tâm thất phải co Vịng tn hồn lớn

Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu :( 10’ )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan sát H 17.2, liên

hệ kiến thức trước cho biết : - Có loại mạch máu nào ? - u cầu thảo luận nhóm lớn theo tổ 3, hồn thành bảng

- So sánh khác biệt giữa các loại mạch máu Giải thích sự khác đó ?

- Gv gọi đại diện nhóm hồn thành phiếu học tập

- GV cho HS đối chiếu kết với H 17.2 để nhận xét hoàn thành kết vào bảng

- Yêu cầu tự hoàn thành bảng vào

- Mỗi HS thu nhận thông tin qua H 17.2 SGK để trả lời câu hỏi :

+ có loại mạch máu : động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, điền vào bảng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs tự hoàn thành vào

*Kết luận:

- Có loại mạch máu : động mạch, tĩnh mạch mao mạch.

(4)

mạch biệt cấu tạo

Động mạch

- Thành có lớp với lớp mơ liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch

- Lịng hẹp tĩnh mạch

- Thích hợp với chức dẫn máu từ tim tới quan với vận tốc cao, áp lực lớn

Tĩnh mạch

- Thành có lớp lớp mơ liên kết lớp trơn mỏng động mạch

- Lịng rộng động mạch - Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều trọng lực

- Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp lực nhỏ

Mao mạch

- Nhỏ phân nhánh nhiều

- Thành mỏng,

(5)

gồm lớp biểu bì - Lịng hẹp

các mơ, tạo điều kiện cho trao đổi chất với tế bào Hoạt động 3: Chu kì co dãn tim :( 10 ) ’

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H 17.3 SGK

và trả lời câu hỏi :

- Mỗi chu kì co dãn tim kéo dài bao nhiêu giây ? Gồm pha? - Thời gian làm việc bao nhiêu giây ? Nghỉ giây ?

- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây ?

- Thử tính xem phút diễn bao nhiêu chu kì co dãn tim ?

- Sau ý trả lời gv chốt lại kiến thức yêu cầu hs ghi vào

- Cá nhân HS nghiên cứu H 17.3 trả lời

-Hs khác nhận xét, bổ sung - HS đọc kết luận SGK

+ Hs ghi nhớ kiến thức ghi vào *Kết luận:

- Chu kì co dãn tim gồm pha, kéo dài 0,8 s + Pha co tâm nhĩ : 0,1s.

+ Pha co tâm thất : 0,3s. + Pha dãn chung : 0,4s.

- Chu kỳ co dãn tim khoảng cách lần đạp đến lần đập kia D Củng cố - Kiểm tra đánh giá: ( ’ )

- Tóm tắt nội dung cần nhớ - Đọc ghi nhớ + Em có biết E Hướng dẫn nhà : ( ’ )

(6)

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan