1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Tiết 17- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

19 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 613 KB

Nội dung

Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một(hoặc một số) địa phương nhất định... Đọc ví dụ sau:. a)Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lạ[r]

(1)(2)

(3)

Quan sát từ in đậm ví dụ sau đây:

Sáng bờ suối ,tối vào hang

Cháo bẹ măng tre sẵn sàng

(Hồ Chí Minh,Tức cảnh Pác Pó)

Khi tu hú gọi bầy

Lúa chiêm chín,trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào

(4)

Từ địa phương Từ toàn dân bẹ

bắp

(5)

?Tìm từ địa phương đoạn thơ,cho biết từ sử dụng địa phương nào?Tìm từ tồn dân tương ứng với từ đó?

Ghé tai mẹ,hỏi tị mị

Cớ ơng ưng cho mẹ chèo? Mẹ cười:Nói cứng,phải xiêu

Ra khơi ơng cịn dám,tui chẳng liều ông! Nghe ông vui lịng

Tui đi,cịn chạy sơng dặn dị: “Coi chừng sóng lớn,gió to

Màn xanh mụ, đắp cho kín mình

(6)

TỪ ĐỊA PHƯƠNG TỪ TOÀN DÂN cớ

Ưng mụ

tại chịu

vợ

(7)(8)

Đọc ví dụ sau:

a)Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy thư,nhắn người thăm lấy vài lời gửi cho lấy đồng quà

Tôi cười đáp lại cô tôi:

(9)

-Mẹ mợ hai từ đồng nghĩa.Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân

vật,dùng từ mợ để nhân vật xưng hơ với đối tượng hồn cảnh giao tiếp.

-Tầng lớp trung lưu thường dùng từ mợ để gọi mẹ,cậu để gọi cha.

(10)

b)

-Chán q,hơm phải nhận ngỗng

cho tập làm văn.

-Trúng tủ,hắn đạt điểm cao lớp

-Ngỗng : điểm 2

-Trúng tủ :Đề câu học, chuẩn bị

(11)(12)

?Tại đoạn văn,thơ sau đây,tác giả dùng một số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

- Đồng chí nhớ Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe

Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí

-Thưa nớ chừ vô gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri

(Theo Hồng Nguyên,Nhớ) - để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi

(Nguyên Hồng,Bỉ vỏ)

Qua đoạn trích tác giả ta thấy họ sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội để tô đậm thêm

(13)

Bài tập 3:Trong trường hợp giao tiếp sau

đây,trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương,trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương

a)Người nói chuyện với người địa phương(Nên)

b)Người nói chuyện với người địa phương khác(khơng nên)

c)Khi phát biểu ý kiến lớp(không nên) d)Khi làm tập làm văn(có thể)

e)Khi viết đơn từ,báo cáo gửi thầy giáo.(khơng nên) g)Khi nói chuyện với người nước tiếng

(14)

Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau:

Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng rộng rãi nước

(15)

Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau:

Ở địa phương cần sử dụng từ ngữ toàn dân

(16)

Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau:

Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định

(17)

Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau:

Trong thơ văn không sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội

(18)

Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau:

Để tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội,cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân tương ứng để sử dụng cần thiết

(19)

Về Nhà:

-Học bài,hoàn thành tập lại -Chuẩn bị bài:Trợ từ,thán từ

Ngày đăng: 20/02/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w