Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

9 6 0
Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Häc viÖn Hµnh chÝnh Quèc gia.. TrÇn Thanh L©m.[r]

(1)

Quản lý môi trờng công cụ kinh tÕ -kinh nghiÖm quèc tÕ

Trần Thanh Lâm(*) Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế giới Trong bối cảnh ấy, việc phải đối mặt với nhiều thách thức mơi tr−ờng địi hỏi cần áp dụng nhiều loại công cụ để quản lý bảo vệ môi tr−ờng hiệu quả, mà công cụ đ−ợc nhiều n−ớc áp dụng, cơng cụ kinh tế Bài viết tập trung làm rõ số công cụ kinh tế quản lý môi tr−ờng giới thiệu kinh nghiệm quốc tế áp dụng cơng cụ này, qua rút số hc cho Vit Nam

I Khái quát công cụ kinh tế áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng

Cỏc cụng c kinh tế biện pháp khuyến khích kinh tế, đ−ợc xây dựng tảng quy luật kinh tế thị tr−ờng nhằm tác động đến hành vi ng−ời gây ô nhiễm từ chuẩn bị thực thi định Khi sử dụng công cụ kinh tế sử dụng sức mạnh thị tr−ờng để bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng, đảm bảo cân sinh thái Các biện pháp khuyến khích kinh tế cho phép cân nhắc, so sánh, tính tốn cách kỹ đ−ợc mất, lợi hại kịch phát triển,

ph−ơng án hành động để sở lựa chọn kịch bản, ph−ơng án có lợi cho môi tr−ờng Khác với công cụ pháp lý, công cụ kinh tế cho phép ng−ời gây ô nhiễm có nhiều khả lựa chọn hơn, linh hoạt định phản ứng cần có tác động từ bên ngồi Hiểu theo

nghĩa hẹp, cơng cụ kinh tế khuyến khích tài nhằm làm ng−ời gây ô nhiễm tự nguyện thực hoạt động có lợi cho mơi tr−ờng Đối với n−ớc phát triển, ngân sách nhà n−ớc eo hẹp, khoản dành cho mục tiêu mơi tr−ờng cịn nhỏ bé cơng cụ kinh tế đ−ợc coi biện pháp vừa giúp tăng nguồn thu cho ngân sách, vừa giúp đạt đ−ợc mục tiêu môi tr−ờng với chi phí nhỏ hơn.(*)Kinh

nghiệm thực sách mơi tr−ờng nhiều n−ớc cho thấy, loại cơng cụ sách mơi tr−ờng th−ờng đ−ợc sử dụng tổng hợp để đạt mục tiêu cuối cải thiện chất l−ợng mơi tr−ờng Chính thế, nhà hoạch định sách th−ờng đ−a lựa chọn cho loại công cụ có

(*)TS., ViƯn tr−ëng ViƯn Tài nguyên nớc môi

(2)

thể bổ sung, hỗ trợ lẫn để đạt đ−ợc giải pháp tốt cho môi tr−ờng Công cụ kinh tế bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc áp dụng dựa hai nguyên tắc đ−ợc quốc tế thừa nhận nguyên tắc “Ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) “Ng−ời h−ởng thụ phải trả tiền” (BPP)

Công cụ kinh tế bao gồm nhiều loại, nhiên, có số đ−ợc sử dụng vào hoạch định sách quản lý bảo vệ môi tr−ờng D−ới số loại công cụ kinh tế đ−ợc nhiều n−ớc giới ỏp dng:

- Các loại thuế:

+ Thu tài nguyên, mục đích nhằm xác lập mức tối đa sử dụng tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích hành vi đảm bảo sống bền vững, chủ yếu là: thuế sử dụng đất, thuế sử dụng n−ớc, thuế rừng, thuế tiêu thụ l−ợng,

+ Thuế mơi tr−ờng, nhằm khuyến khích, bảo vệ nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố môi tr−ờng, hạn chế tác nhân gây ô nhiễm v−ợt tiêu chuẩn quy định, gồm: thuế nhiễm khơng khí, thuế ô nhiễm tiếng ồn, thuế ô nhiễm nguồn n−ớc Chính phủ nhiều n−ớc cịn áp dụng biện pháp miễn giảm thuế cho ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho phân bón hóa học, ngành công nghiệp xử lý n−ớc thải, rác thải, sản xuất “sản phẩm xanh”

+ Các loại phí lệ phí, thực nguyên tắc “ng−ời sử dụng phải trả tiền”, gồm: Phí vệ sinh thành phố, phí ni giết mổ gia súc thị, phí cung cấp n−ớc cho sinh hoạt t−ới tiêu đồng ruộng, lệ phí đ−ờng phố, lệ phí sử dụng bờ biển, danh lam, thắng cảnh Phí gây nhiễm đ−ợc sử dụng phần để chi phí cho hoạt động nh−: Nghiên cứu áp dụng tiến khoa học, công

nghệ xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa nhiễm mơi tr−ờng Lệ phí mơi tr−ờng gồm: Lệ phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi tr−ờng, lệ phí cấp giấy phép mơi tr−ờng loại: Phí nguồn nhiễm; Phí sử dụng; Phí đánh vào sản phẩm

- Quỹ mơi tr−ờng, mục đích quỹ tài trợ kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi tr−ờng Nhiều n−ớc xây dựng quỹ môi tr−ờng quốc gia, giới có Quỹ mơi tr−ờng tồn cầu (GEF) Nguồn vốn quỹ môi tr−ờng quốc gia từ ngân sách nhà n−ớc, khoản thu từ phí, lệ phí mơi tr−ờng, đóng góp nhân dân, tổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Nguồn GEF tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc nh−: UNDP, UNEP hay WB tài trợ

- Trợ cấp tài chính, nhằm hỗ trợ nghiên cứu khoa học, áp dụng kỹ thuật bảo vệ mơi tr−ờng, khuyến khích ph−ơng pháp canh tác có lợi cho việc bảo vệ mơi tr−ờng hoang dã (ở Anh), quản lý đất rừng, phục hồi rừng khu bảo tồn thiên nhiên,

- Các biện pháp tài ngăn ngừa ô nhiÔm:

+ Giấy phép chuyển nh−ợng, loại giấy cho phép đ−ợc đổ phế thải hay sử dụng nguồn tài nguyên đến mức định tr−ớc pháp luật qui định đ−ợc chuyển nh−ợng cách đấu thầu sở quyền sử dụng có sẵn, đ−ợc coi biện pháp tạm thời chờ đợi đạt đ−ợc tiêu chuẩn xác

(3)

các sản phẩm đ−ợc trả số điểm thu hồi quy định hợp pháp sau sử dụng phục hồi môi tr−ờng sau khai thác tức tránh khỏi bị ô nhiễm, tiền ký thác đ−ợc hoàn trả

+ Chi trả dịch vụ môi tr−ờng công cụ kinh tế sử dụng để ng−ời đ−ợc h−ởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho ng−ời trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Cơng cụ đ−ợc tiến hành thí điểm n−ớc phát triển, có Việt Nam, gồm loại chính: (i) Bảo vệ đầu nguồn: cung cấp dịch vụ; (ii) Bảo tồn đa dạng sinh học: phòng trừ dịch bệnh, giá trị hệ sinh thái; (iii) Hấp thụ cacbon: biến đổi khí hậu cần trồng rừng hấp thụ cacbon làm giảm hiệu ứng nhà kính; (iv) Vẻ đẹp cảnh quan/du lịch sinh thái: cung cấp giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hố

II Kinh nghiƯm qc tế áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng

1 Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế nớc phát triển

Trên giới, nhiều n−ớc áp dụng công cụ kinh tế nhằm khuyến khích hành vi tích cực môi tr−ờng, nhiều n−ớc OECD Đồng thời, có khuyến khích kinh tế mà công cụ tạo ra, nhằm mục tiêu: (i) Thay đổi trực tiếp mức giá chi phí; (ii) Thay đổi gián tiếp mức giá chi phí thơng qua biện pháp tài thuế khoá, ngân sách; (iii) Tạo lập thị tr−ờng hỗ trợ cho thị tr−ờng

Theo kết nghiên cứu Opshoor Vos (hai nhà kinh tế học OECD tiến hành khảo sát tổng qt tình hình sử dụng cơng cụ khuyến khích kinh tế n−ớc Italia, Thuỵ Điển, Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan), tổng cộng

85 công cụ loại đ−ợc áp dụng, trung bình có 14 cơng cụ cho quốc gia Khoảng 50% phí/thuế, khoảng 30% trợ giá, số lại loại khác nh− hệ thống ký thác-hoàn trả ch−ơng trình chuyển nh−ợng Trong số đó, cơng cụ khuyến khích kinh tế thành cơng phí nhiễm n−ớc Hà Lan, số kinh nghiệm Mỹ việc chuyển nh−ợng giấy phép phát thải số hệ thống ký thác-hoàn trả Thuỵ Điển

Việc lựa chọn cơng cụ hay nhóm công cụ phụ thuộc vào nhiều điều kiện, không hiệu kinh tế mà quan trọng nhóm cơng cụ đ−ợc chọn vừa phải có hiệu kinh tế vừa phải có tính cơng bằng, khả thi mặt quản lý, tin cậy đ−ợc thực góp phần vào việc cải thiện mơi tr−ờng (nhiều nhà phân tích sách th−ờng bỏ qua) Trong thực tế, sử dụng hệ thống cơng cụ, cơng cụ tập trung vào phần vấn đề bảo vệ môi tr−ờng

ở n−ớc OECD, công cụ kinh tế lựa chọn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể n−ớc, ngành, thời điểm hay vào mục tiêu đặc thù dự án Theo báo cáo điều tra OECD, số 14 n−ớc điều tra, có 150 loại cơng cụ kinh tế đ−ợc đề nghị áp dụng Các công cụ kinh tế đ−ợc áp dụng phổ biến từ năm 70 (thế kỷ XX) n−ớc OECD nh−:

a ThuÕ phí môi trờng

(4)

nng lng nh− loại ô tô, xe gắn máy, máy bay, tàu thuyền Thuế đầu vào cấp liên bang đánh vào xăng dầu từ năm 1985 loại thuế cấp tỉnh, tiểu khu xăng dầu; Thuế “gas guzzler” cấp tỉnh chất đốt không hiệu sử dụng cho ô tô Ontario tỉnh khác

Về phí, đ−ợc thực từ năm 1990: Phí ng−ời sử dụng nh−Phí n−ớc (có hiệu khoảng 30% thị xã thị trấn Canada);Phí hoa lợi cải tạo đất; Phí sử dụng n−ớc m−a ; Phí khơi phục loại bỏ đ−ợc trả tr−ớc cho quan quản lý tài đánh vào việc sử dụng thùng đồ uống, ắc quy, thùng thuốc sâu, thùng sơn gây nhiễm; Phí đơn vị phát thải quan tài địa ph−ơng thu hệ thống giám sát chất l−ợng khơng khí; Phí dành cho quan chức xử lý quy tắc, nh− phí liên bang cho giấy phép đổ xuống biển ; Phí phát tán, đặc biệt việc phát thải NO2, SO2,

VOC, CO chđ u thùc hiƯn ë cÊp tØnh, cÊp tiÓu khu

- Pháp, việc sử dụng hình thức phí lệ phí khơng có tính chất khuyến khích suất phí lệ phí thấp Việc tăng suất phí lệ phí chất gây ô nhiễm nguồn n−ớc ngành công nghiệp bị phản đối kịch liệt họ khơng muốn phải chịu thêm gánh nặng tài Đây điểm yếu hệ thống phí lệ phí Pháp Ng−ời gây ô nhiễm sẵn sàng thực biện pháp chống ô nhiễm, họ đ−ợc giúp đỡ tài nh−ng lại khơng muốn chịu khoản đóng góp cao để tạo nguồn cho hỗ trợ tài

- Đức Italia, hình thức phí lệ phí đánh vào chất gây nhiễm nguồn gây ô nhiễm nhận đ−ợc ủng hộ quần chúng, phí lệ phí đánh vào chất gây nhiễm nh−

chất lắng đọng, chất bị ơxy hố, thuỷ ngân, cadimi, v.v mà sau công bố suất lệ phí, doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn l−ợng phát thải, doanh nghiệp đ−ợc giảm 50% phí lệ phí

- Hà Lan, Thuỵ Điển, Mỹ số n−ớc khác, cơng cụ thuế phí đ−ợc sử dụng rộng rãi tất hoạt động bảo vệ môi tr−ờng, đặc biệt nguồn n−ớc không khí

b Ch−ơng trình th−ơng mại, có loại ch−ơng trình chủ yếu đ−ợc sử dụng, là:

- Giấy phép phát thải, lần Mỹ số n−ớc Tây Âu, đặc biệt Đức đ−a hình thức giấy phép phát thải mua bán đ−ợc (cịn gọi “giao dịch chất thải”) Các giấy phép đ−ợc sử dụng dựa nguyên tắc gia tăng chất thải phải đ−ợc cân với giảm chất thải t−ơng ứng Ví dụ, ng−ời gây nhiễm A đ−ợc phép thải 10 đơn vị đ−ợc mua bán thị tr−ờng Nếu A giảm đơn vị ô nhiễm rẻ tiền cấp giấy phép cho đơn vị ô nhiễm Về nguyên tắc, nên bán giấy phép chi phí xử lý nhiễm rẻ giá giấy phép Kinh nghiệm Mỹ cho thấy: Hầu hết việc chuyển nh−ợng diễn nội bang hay tiểu bang, có chuyển nh−ợng với bên ngồi; Khoản chi phí tiết kiệm đ−ợc đáng kể, tỷ USD cao 13 tỷ USD; Mặc dù có phản đối, song ngày nhiều tổ chức môi tr−ờng Mỹ ủng hộ việc sử dụng giấy phép phát thải mua bán chuyển nh−ợng

(5)

các nhà hoạch định sách Nó tạo lập thị tr−ờng “ơ nhiễm” để ng−ời ta mua bán, chuyển nh−ợng “quyền” gây ô nhiễm quy định Trong số n−ớc OECD, biện pháp đ−ợc sử dụng rộng rãi Mỹ thực tế thu đ−ợc kết tốt, lĩnh vực khống chế ô nhiễm mơi tr−ờng khơng khí, cịn mơi tr−ờng n−ớc, chất thải rắn khơng hiệu chi phí kiểm sốt lớn nhiều so với chi phí tiết kiệm đ−ợc sở tham gia

- Tiền trợ cấp tiêu thụ sản xuất, thực chất dạng hỗ trợ tài nhằm khuyến khích ng−ời gây nhiễm thay đổi hành vi để trợ giúp đối t−ợng gặp khó khăn để họ tuân thủ tốt tiêu chuẩn mơi tr−ờng, có dạng: Trợ cấp khơng hồn lại đ−ợc cấp cho ng−ời gây ô nhiễm thực giảm ô nhiễm đạt tiêu chuẩn t−ơng lai; Cho vay với lãi suất thấp ng−ời gây ô nhiễm họ áp dụng biện pháp làm giảm ô nhiễm; Trợ cấp qua thuế giảm miễn thuế dành cho ng−ời chịu thuế, họ áp dụng số biện pháp chống ô nhiễm quy định

c Động tài khả chuyển nh−ợng, kỳ phiếu vay, trợ cấp qua tỷ lệ lãi suất qua thuế Loại công cụ kinh tế gần với cơng cụ pháp luật ng−ời vi phạm quy định bị xử phạt hành loại phí: Phí vi phạm quy định, theo ng−ời gây nhiễm phải nộp khoản phí định; Bảo lãnh khoản tiền phải nộp cho quyền để đảm bảo quy định đ−ợc tuân thủ nghiêm ngặt quy định đ−ợc tn thủ đầy đủ số tiền đ−ợc trả lại cho chủ nhân Các biện pháp tạo động lực kinh tế cho việc tuân thủ (hay vi phạm) quy định đạt hiệu rõ rệt n−ớc OECD

d Hệ thống đặt cọc - hoàn trả, chất, đặt cọc hoàn trả việc cộng thêm vào giá bán sản phẩm khoản phụ thu, đ−ợc áp dụng với mặt hàng gây nhiễm Nếu sau sản phẩm đ−ợc sử dụng mà khơng gây ô nhiễm, ng−ời ta đem sản phẩm hết niên hạn phần cịn lại trả cho đơn vị thu gom phế thải, đ−ợc nhận lại phần tiền phụ thu quan trả lại, gồm: loại n−ớc uống đóng chai, bia, r−ợu áp dụng sang loại vỏ tàu, ô tô cũ, dầu, ắc quy sử dụng, thùng đựng thuốc trừ sâu, đồ gia dụng điện thiết bị luợng Hệ thống đạt hiệu khuyến khích tối thiểu hoá chất thải tái sử dụng tái chế

e Quỹ mơi tr−ờng, nguồn kinh phí dành hỗ trợ công tác quản lý môi tr−ờng, xử lý chất ô nhiễm, tạo phúc lợi môi tr−ờng, cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng ngành, địa ph−ơng hay khu vực Quỹ tổ chức môi tr−ờng quản lý Việc chi Quỹ đ−ợc tiến hành theo trình tự: Địa ph−ơng sở sản xuất viết dự án vay Quỹ, đệ trình ban quản lý Quỹ Sau tiếp nhận hồ sơ, tổ chức quản lý Quỹ tiến hành tra dự án định khoản tiền cho vay không lãi suất lãi suất thấp thời hạn hai bên thoả thuận, trợ cấp khơng hồn lại cho dự án

(6)

dụng sâu xa tới việc nghiên cứu, triển khai, thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất có lợi cho mơi tr−ờng; (iv) Gia tăng nguồn thu cho Quỹ bảo vệ môi tr−ờng, tạo thêm sở vật chất phục vụ trở lại mơi tr−ờng, đồng thời góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực

2 Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế nớc phát triển

n nay, h thng qun lý môi tr−ờng n−ớc phát triển chủ yếu dựa vào cơng cụ “Mệnh lệnh-Kiểm sốt” (pháp lý) Tuy nhiên, năm gần có trợ giúp mặt kỹ thuật kinh nghiệm n−ớc OECD, số n−ớc bắt đầu ý đến công cụ kinh tế Tuy nhiên, công cụ đ−ợc áp dụng số n−ớc có kinh tế phát triển nh−: n−ớc công nghiệp (NICs) Thailand, Malaysia, Trung Quốc, Việt Nam với phạm vi hạn chế số ngành lĩnh vực Công cụ kinh tế th−ờng đ−ợc n−ớc áp dụng nhiều phí đánh vào nguồn gây nhiễm phí đánh vào sản phẩm Khác với số n−ớc OEDC, n−ớc không áp dụng loại phí cách riêng biệt mà ln thực phối hợp chặt chẽ với hệ thống pháp luật biện pháp hành Đồng thời, hệ thống tiêu chuẩn mơi tr−ờng giữ vai trị làm sở để đánh giá mức hiệu sách yếu tố tích cực biện pháp điều tiết pháp luật đ−ợc bổ sung tính mềm dẻo, linh hoạt cơng cụ kinh tế Tuy nhiên, việc áp dụng loại phí n−ớc phát triển tồn nhiều vấn đề D−ới kinh nghiệm số n−ớc:

- Singapore, loại phí nhiễm, có biểu giá phí đánh vào nhu cầu ơxy hố (BOD) tổng chất rắn

lơ lửng (TSS) n−ớc thải, đ−ợc áp dụng với tất sở công nghiệp n−ớc Mức phí đ−ợc xác định tuỳ theo l−ợng n−ớc thải nồng độ chất gây ô nhiễm L−ợng BOD TSS cho phép đ−ợc thải vào hệ thống công cộng 400 mg/1lít Nếu sở có nồng độ BOD từ 401-600 mg/lít phải trả xuất phí định/m3 Nếu nồng độ BOD từ

1601-1800 mg/lít phí tăng lên 6%/m3 Nếu nồng độ chất gây ô nhiễm

trên nằm khoảng 601-1600 mg/lít xuất phí tăng lên cấp cho 200 mg/lít Điều đáng ý phí đ−ợc áp dụng nh− sở công nghiệp, không phân biệt qui mô, sở hay cũ

- Trung Quốc, từ nhiều năm nay, có hệ thống phí phạt vi phạm tiêu chuẩn mơi tr−ờng Hệ thống có tới 100 mức phí đánh vào nguồn gây nhiễm n−ớc thải, khí thải, phế thải, tiếng ồn loại khác Mức phí nhiễm đ−ợc vào l−ợng nồng độ chất thải môi tr−ờng Tuy nhiên, nh−ợc điểm hệ thống mức phí đặt thấp nên hạn chế tác động tích cực, khiến ng−ời gây nhiễm thay đổi hành vi Nguồn thu đ−ợc từ phí đ−ợc dùng để trợ cấp cho doanh nghiệp để họ thực biện pháp kiểm sốt xử lý nhiễm Hệ thống phí đ−ợc cải cách theo h−ớng dành 80% nguồn thu từ phí đ−a vào quỹ mơi tr−ờng địa ph−ơng doanh nghiệp vay −u đãi để xử lý nhiễm, 20% cịn lại dùng để trì máy kiểm sốt chi phí thực ch−ơng trình này, bao gồm đào tạo cán môi tr−ờng, mua sắm vận hành thiết bị quan trắc, đo đạc

Bắt đầu từ năm 1992, Trung Quốc áp dụng phí SO2 tỉnh Chongqing

(7)

l−ỵng l−u hnh (S) chøa than cháy xí nghiệp công nghiệp Cùng với thời gian này, hệ thống cấp phép thải khí SO2 đợc áp dụng

thành phố Yichang tỉnh Hubei

những tỉnh khí SO2 bÇu khÝ

quyển giảm rõ rệt

- Philippines, mục tiêu việc thu phí môi tr−ờng nhằm tăng nguồn thu Mọi sở công nghiệp đối t−-ợng việc áp dụng phí nhiễm mơi tr−ờng Mức phí thay đổi từ 100 đến 500 đô la Philippines/m3 (hay 3,86–19,31

USD/m3) Mức phí đ−ợc xác định phụ

thuộc vào phát thải (tuỳ theo l−ợng thải nồng độ chất gây nhiễm) Chính phủ Philippines có chuyển h−ớng sách công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi tr−ờng bao gồm:

+ Điều chỉnh định giá tài nguyên, chuyển h−ớng quan điểm sách (giai đoạn 1950–1970) từ cấu lệ phí đơn khuyến khích hoạt động khai thác mục đích th−ơng mại sang cấu trọng đến bảo tồn trì tính bền vững nguồn tài ngun (thực từ năm 1980) Nh−ng thực tiễn cho thấy việc chuyển h−ớng quan điểm sách khơng đ−ợc chuyển thành điều luật, lợi ích trị nhóm vận động ngầm ngành đố kỵ máy hành làm tiêu tan nỗ lực cải cách Điển hình nh− khơng thực thi điều chỉnh giá tài nguyên lĩnh vực phí sử dụng rừng, phí đánh bắt cá, lo ngại xảy việc gia tăng hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, ảnh h−ởng tiêu cực đến nguồn sống ng−ời nghèo làm tăng giá số hàng tiêu dùng thiết yếu nh− n−ớc cá Để khắc phục, đòi hỏi phải tiếp cận hệ thống quyền sở hữu

và quyền loại trừ trớc áp dụng công cụ điều tiết theo thị trờng hay dựa giá hàng hoá thiết yếu

+ iu chnh v định giá yếu tố môi tr−ờng, năm 1997, Philippines lần thực áp dụng lệ phí sử dụng mơi tr−ờng, việc xả n−ớc vào hồ Laguna phải trả tiền, v−ợt qua phản đối ngành doanh nghiệp cách suôn sẻ Căn tính lệ phí cho doanh nghiệp nồng độ BOD n−ớc thải Thành công đạt đ−ợc việc thực quy định tính chất đặc thù mặt tổ chức Ban quản lý phát triển hồ Laguna (LLDA), quan Chính phủ có quyền lực lớn quản lý hồ Laguna việc quan thu phí để tăng c−ờng hoạt động

+ Thiết lập thị tr−ờng phế thải, thực ch−ơng trình trao đổi chất thải công nghiệp, dịch vụ đ−ợc trợ cấp nh−ng thành cơng Khả th−ơng mại thị tr−ờng trao đổi chất thải gặp phải trở ngại quy định không khuyến khích vận chuyển phế thải chất độc hại, nghi ngại xảy chuyển rủi ro môi tr−ờng từ nơi sang nơi khác thông qua sản phẩm phế thải

III Bài học sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi tr−ờng Việt Nam

Kinh nghiệm n−ớc sử dụng công cụ kinh tế vào hoạch định sách mơi tr−ờng cho thấy: n−ớc phát triển điều kiện luật pháp, thể chế ch−a hồn thiện, trình độ dân trí ch−a cao, nên có nhiều vấn đề cần cân nhắc kỹ tr−ớc xây dựng vận dụng công cụ kinh tế, bao gồm:

(8)

+ Các vấn đề kỹ thuật: Cơ sở để xác định mức thuế phải nắm đ−ợc chi phí hoạt động ng−ời gây nhiễm, phải có hệ thống giám sát nhiễm, điều kiện địa lý, tỷ lệ lạm phát thải Đây thực vấn đề khó xác định quan nhà n−ớc chịu trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng

+ Các vấn đề trị: Đó phản ứng cơng chúng, nhóm xã hội đánh thuế mơi tr−ờng nhận thức mơi tr−ờng cịn thấp Các doanh nghiệp phản đối thuế mơi tr−ờng chúng làm tăng thêm gánh nặng chi phí sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh th−ơng tr−ờng

- Các tác động mặt phân phối, trợ cấp Từ kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế số n−ớc cho thấy, gây tác động tiêu cực tới nhóm dân c− thu nhập thấp Để khắc phục tình trạng đó, quan quản lý môi tr−ờng cần áp dụng biện pháp đặc biệt để giảm nhẹ gánh nặng này, nh− thông qua ngành mức độ giảm thuế, −u đãi, tín dụng trợ cấp định

- Các vấn đề thể chế, trách nhiệm pháp lý môi tr−ờng Sử dụng cơng cụ kinh tế địi hỏi phải có cấu thể chế phù hợp, đặc biệt giám sát thi hành sách Việt Nam có Luật Bảo vệ môi tr−ờng, nh−ng thực tế hiệu lực cịn thấp Điều địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu đề thể chế, sách phù hợp nhằm đ−a Luật Bảo vệ môi tr−ờng vào sống

- Các vấn đề liên quan tới giấy phép phát thải chuyển nh−ợng Việt Nam, t−ơng lai gần ch−a thể vận dụng công cụ cấp giấy phép phát thải mua bán, chuyển nh−ợng điều kiện kinh tế trình độ phát triển ch−a cho phép Trên th gii, hỡnh thc

này đợc ¸p dơng ë mét sè n−íc, chđ u lµ Mü, tỏ hiệu

i vi Vit Nam, vận dụng công cụ kinh tế vào hoạch định sách mơi tr−ờng cần phải xem xét đến yếu tố tác động sau đây:

- Bổ sung hồn thiện chế, sách Cần rà sốt loại bỏ chế, sách tác động xấu đến mơi tr−ờng, bổ sung, hồn thiện, xây dựng chế, sách phù hợp với đổi cấu kinh tế theo định h−ớng phát triển bền vững, hình thành tạo điều kiện cho thị tr−ờng phát triển đồng hoạt động cách hữu hiệu, đảm bảo phát triển nhịp nhàng, cân đối ngành, lĩnh vực, vùng tổng thể kinh tế quốc dân

- Cần xây dựng thể chế kỹ hành phù hợp Xác định rõ bảo hộ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt đất đai, bất động sản Xây dựng cách rõ ràng ổn định khuôn khổ quy chế, thể chế phù hợp (cơ cấu thuế, kỹ quản lý hành chính) Triệt để chống tham nhũng, trốn thuế, lậu thuế, cần phổ cập nguyên tắc “ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền” “ng−ời h−ởng lợi phải trả tiền”, đẩy mạnh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia

- Xây dựng hệ thống cơng cụ kinh tế ngày hồn chỉnh nhằm bảo vệ môi tr−ờng với đặc điểm tính chất chế thị tr−ờng định h−ớng XHCN Tuân thủ quy định trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới

- Đảm bảo tính bình đẳng thành phần kinh tế thơng qua hệ thống thuế phí, Nhà n−ớc đóng vai trị ng−ời trọng tài cơng minh

(9)

khích nhằm bảo vệ môi trờng thông qua công cụ kinh tế

- Kết hợp vận dụng công cụ kinh tế với cải cách tài khoá xoá bỏ bất hợp lý thuế, giảm bớt loại thuế, phí, hoàn chỉnh loại thuế, phí môi trờng

- Xỏc nh rõ mục tiêu khuôn khổ pháp lý thể chế lĩnh vực tác dụng công cụ kinh tế: cá nhân, ngành, doanh nghiệp gây ô nhiễm để phân nhóm mục tiêu, từ vận dụng xác, dễ dàng đơn giản công cụ kinh tế vào mục đích quản lý mơi tr−ờng theo đối t−ợng gây ô nhiễm

Với học kinh nghiệm đây, Việt Nam cần vận dụng công cụ kinh tế vào hoạch định sách mơi tr−ờng quản lý vấn đề môi tr−ờng cấp bách Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu mức độ sâu sắc sở ph−ơng pháp luận cách thức áp dụng chúng vào thực tiễn, nhằm hoàn chỉnh mở rộng áp dụng công cụ kinh tế đ−ợc thực Việt Nam

Tài liệu tham khảo

1 Trn Thanh Lõm (chủ nhiệm) Tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc môi tr−ờng đô thị công cụ kinh tế Đề tài cấp Bộ Học viện Hành Quốc gia H.: 2001

2 Trần Thanh Lâm Quản lý môi trờng

bằng công cụ kinh tế H.: Lao động, 2006

3 Vũ Quyết Thắng (chủ nhiệm) Những

khú khn thuận lợi việc áp dụng công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi tr−ờng Việt Nam đề xuất khắc phục Đề tài khoa học Đại học Quốc gia, 2003

4 Đặng Nh− Toàn (chủ nhiệm) Xây dựng ban hành quy định sử dụng công cụ kinh tế quản lý, bảo vệ môi tr−ờng Việt Nam: sở khoa học thực tiễn Đề tài khoa học cấp Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi tr−ờng, 1998

(tiÕp theo trang 62)

Ngun hiỊn (chđ biªn)

Hợp tác quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu châu Phi H: Khoa học xã hội, 2008, 357tr., Vb 45696

Cuốn sách nghiên cứu vấn đề cộm riêng châu Phi song mang tính tồn cầu, nỗ lực thân châu lục nh− trợ giúp hợp tác để giải vấn đề từ phía cộng đồng quốc tế nói chung đối tác lớn nh− Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản nói riêng Sách gồm ch−ơng:

Ch−ơng khái quát số nét hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển tồn cầu khả tham gia châu Phi; đồng thời nêu bật lợi

thế nh− vấn đề nan giải châu Phi

Ch−ơng phân tích hoạt động hợp tác quốc tế để giải vấn đề mang tính tồn cầu châu Phi nh−: xố đói, giảm nghèo cải cách kinh tế nhằm khắc phục tình trạng kinh tế tụt hậu; tháo gỡ mâu thuẫn, giải tranh chấp, ngăn chặn xung đột vũ trang, cải cách trị theo h−ớng dân chủ hố; đấu tranh chống lại dịch bệnh, xoá mù chữ, phát triển giáo dục

Ch−ơng đ−a số đánh giá, nhận xét hợp tác giới với châu Phi, từ gợi ý cho việc tăng c−ờng quan hệ Việt Nam-châu Phi

Ngày đăng: 08/02/2021, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan