Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
570,41 KB
Nội dung
6 Chương 1 MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ CÔNGNGHIỆP HOÁ, HIỆNĐẠIHOÁNÔNG NGHIỆP, NÔNGTHÔNVÀKINHNGHIỆMTRONGVÀNGOÀINƯỚC 1.1. MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ CÔNGNGHIỆP HOÁ, HIỆNĐẠIHOÁNÔNG NGHIỆP, NÔNGTHÔN 1.1.1. Thực chất và sự cần thiết côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nôngthôn 1.1.1.1. Quan niệm vềcôngnghiệphoá - Các quan niệm vềcôngnghiệphoá Mỗi phương thức sản xuất đều có cơ sở vật chất - kỹ thuật thích ứng với nó. Cơ sở vật chất kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất để sản xuất ra của vật chất, nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội. Sự biến đổi và phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của tiến bộ khoa học - kỹ thuật, năng lực và quy mô tích luỹ, sự tác động của quy luật nhân khẩu, quan hệ kinh tế đối ngoại . là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến trình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật. Ngoài ra, tính chất và trình độ của các quan hệ sản xuất, có ảnh hưởng không nhỏ và có mối quan hệ hữu cơ đối với cơ sở vật chất - kỹ thuật. Nói đến cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phương thức sản xuất nào đó là nói đến trình độ, sự vận động và biến đổi của nó theo xu hướng nào. Đặc trưng của cơ sở vật chất - kỹ thuật của phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản là kỹ thuật thủ công, lạc hậu. Chủ nghĩa tư bản xuất hiện, với những bước chuyển biến có tính quy luật của nó, tất yếu đưa sản xuất dựa trên kỹ thuật thủ công lên hiện đại, côngnghiệpđại cơ khí. Vì vậy, đặc trưng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là nền đạicôngnghiệp cơ khí hoá với trình độ khoa học - kỹ thuật cao. Đối với những nước xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiệnđại là mộttrong những nhiệm vụ kinh tế to 7 lớn và là một yêu cầu khách quan. Bởi vì, cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền sản xuất lớn hiệnđại đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao hơn, hiệnđại hơn. Điều đó không chỉ dừng lại ở chỗ, những yếu tố của tư liệu sản xuất được cơ khí hoávà ngày càng hiệnđại hoá, mà còn ở trình độ công nghệ tiên tiến và thường xuyên đổi mới. Vậy có thể khái quát: “Cơ sở vật chất của nền sản xuất hiện đại, chỉ có thể là nền đạicôngnghiệp cơ khí hoá cân đối vàhiệnđại dựa trên trình độ khoa học – công nghệ ngày càng phát triển cao .” [20] . Để có được cốt vật chất kỹ thuật như vậy, tất cả các nước phải tiến hành xây dựng nó. Nói cách khác, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiệnđại là quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nướctrong quá trình phát triển. Côngnghiệphoá chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Trong lịch sử, nhiều nước đã tiến hành côngnghiệp hoá, ở mỗi nước, quá trình côngnghiệphoá đang diễn ra khác nhau về bước đi, tốc độ và nội dung cụ thể. Nước Anh đã tiến hành côngnghiệphoátrong những điều kiện hoàn toàn khác với hiện nay. Đó là nước tiến hành côngnghiệphoá đầu tiên. Nước Anh chỉ có thể bắt đầu côngnghiệphoá từ nông nghiệp, tích luỹ vốn, mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn lao động . và phải bằng những biện pháp cưỡng chế tàn bạo. Trong bộ Tư bản, C.Mác có đề cập “ .những người nông dân bị tước đoạt bằng vũ lực, bị xua đuổi và bị biến thành những kẻ lang thang lại bị người ta dùng những đạo luật kỳ quái đánh đập, đóng dấu bằng sắt nung đỏ, tra tấn để ghép vào một kỷ luật cần thiết cho chế độ làm thuê .” [12] Hơn nữa, nước Anh vì là nước đầu tiên tiến hành côngnghiệp hoá, nên phải bắt đầu tự nghiên cứu, tự sáng tạo, tự áp dụng vào sản xuất vàcôngnghiệphoá là một con đường vừa dài, vừa gian nan. Nước Anh đã mất khoảng 100 năm với sự bóc lột, tước đoạt tàn bạo hàng triệu người lao động mới đạt được nền côngnghiệp dẫn đầu thế giới vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Nước Mỹ đi sau đã học tập kinhnghiệmcôngnghiệphoá của nước Anh, đã nhập khẩu được kỹ thuật, đã thu hút được vốn, lao động, kỹ thuật 8 công nghệ từ Châu Âu chuyển sang và có thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ. Đó là những lý do chính làm rút ngắn thời gian côngnghiệphoá ở Mỹ xuống còn khoảng 80 năm. Nước Nhật tiến hành côngnghiệphoá khoảng 60 năm với những đặc điểm nổi bật là: Nhật đã kế thừa kỹ thuật, công nghệ và vốn thị trường của Châu Âu và Châu Mỹ. Đồng thời, người Nhật đã sử dụng những ưu thế vốn có của nền vănhoávà xã hội Nhật vào quá trình côngnghiệp hoá. Ở Liên Xô (cũ), quan niệm cho rằng: côngnghiệphoá là quá trình xây dựng nền đạicôngnghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là phát triển các ngành côngnghiệp nặng mà cốt lõi là ngành cơ khí, do đó tỷ trọngcôngnghiệptrong tổng sản phẩm xã hội ngày càng lớn. STa-Lin viết: “Quan trọng hơn, vì nếu không phát triển côngnghiệp nặng, thì chúng ta không thể xây dựng được ngành côngnghiệp nào cả, chúng ta không thể thực hiện được mộtcông cuộc côngnghiệphoá nào cả”. [41] Theo V.I.Lê Nin: “Chỉ có đạicôngnghiệp cơ khí mới có thể làm cho côngnghiệpvànôngnghiệp hoàn toàn tách rời nhau . chính nền sản xuất bằng máy móc, đã cắt đứt hẳn mối quan hệ giữa công nhân với ruộng đất” [54]. Như vậy, côngnghiệphoá ở Liên Xô (cũ) trong giai đoạn đó là phù hợp với bối cảnh lịch sử của thế giới và tình hình trong nước. Mô hình côngnghiệphoá này đã đem lại những kết quả đáng kể, song bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế mà đến thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX đã có sự điều chỉnh cho hợp lý. Các nướcvà lãnh thổ (NICs) Đông Á đi sau, rút ngắn quá trình côngnghiệphoá hơn nữa, chỉ còn khoảng 40 năm. Do họ đã tiếp thu được kinhnghiệm của cả Châu Âu, Châu Mỹ và Nhật Bản. Ngày nay, mộtsốnước ASEAN còn có thể rút ngắn quá trình côngnghiệphoá này xuống còn khoảng 30 năm, trong đó Đài Loan là vùng lãnh thổ tiến hành côngnghiệphoá thành công. Từ thực tiễn vềcôngnghiệphoá của đất nước, có thể khái quát mộtsố quan niệm vềcôngnghiệp hoá: + Quan niệm đơn giản nhất cho rằng: côngnghiệphoá là đưa tính đặc 9 thù côngnghiệp cho một hoạt động (của một vùng, một nước) với các nhà máy, các loại hình công nghiệp. Theo quan điểm này, có những điểm chưa hợp lý, vì thứ nhất là nội dung quan niệm này gần như đồng nhất quá trình côngnghiệphoá với quá trình phát triển công nghiệp. Thứ hai là không thể hiện được tính lịch sử của qúa trình côngnghiệp hoá. Thứ ba là không thể hiện được mục tiêu của quá trình côngnghiệp hoá. Quan niệm vềcôngnghiệphoá nêu trên được hình thành trên cơ sở khái quát quá trình lịch sử côngnghiệphoá của các nước Tây Âu và Bắc Mỹ và do có những điểm chưa hợp lý, nên quan niệm này ít được vận dụng trong thực tiễn. + Quan niệm Liên Xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây thì khi tiến hành côngnghiệphoá nhấn mạnh là phát triển côngnghiệp nặng. Cho rằng: côngnghiệphoá là quá trình xây dựng nền đạicôngnghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là sự phát triển côngnghiệp nặng với trung tâm là chế tạo máy. Với đường lối côngnghiệphoá như vậy, côngnghiệp nặng có vai trò đặc biệt quan trọngvàtrongmột chừng mực nhất định nó phù hợp với hoàn cảnh Liên Xô khi bước vào thời kỳ côngnghiệp hoá: chủ nghĩa đế quốc bao vây, chống đối, không có sự trợ giúp từ bên ngoài, trong khi yêu cầu phải xây dựng một nền sản xuất lớn, hiệnđạivà bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Liên Xô cần thực hiệncôngnghiệphoá với tốc độ nhanh, phải tập trung vào phát triển côngnghiệp nặng, nhằm đảm bảo các nhu cầu trong nước. Do vậy, chủ trương vềcôngnghiệphoá này chỉ đúng với giai đoạn lịch sử Liên Xô lúc đó. Sẽ sai lầm nếu hiểu côngnghiệphoá như vậy trong mọi hoàn cảnh, mọi phương diện. Bởi vì, côngnghiệphoá không chỉ đơn thuần là phát triển đạicông nghiệp. + Quan niệm mới vềcôngnghiệp hoá: năm 1963, tổ chức phát triển côngnghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra quan niệm: Côngnghiệphoá là quá trình phát triển kinh tế. Trong quá trình này, một bộ phận nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trongnước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này, có một bộ phận côngnghiệp chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ vềkinh tế -xã hội [23]. 10 Do đó, côngnghiệphoá không chỉ hiểu là quá trình phát triển nền kinh tế dựa trên trình độ kỹ thuật, công nghệ hiệnđại mà còn là quá trình phát triển, đảm bảo tạo ra cơ cấu sản phẩm vật chất, bao gồm các điều kiện sản xuất và điều kiện sinh hoạt, đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế và sự tiến bộ xã hội. - Quan niệm vềcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoáKinhnghiệmvềcôngnghiệphoá của các nước đi trước và qua thực tế kiểm nghiệm, kết hợp với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ và quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng, quan niệm vềcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá được hiểu như sau: Côngnghiệphoá chính là một cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất, làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động. Hiệnđạihoá là quá trình thường xuyên cập nhật và nâng cấp những công nghệ hiệnđại nhất, mới nhất trong quá trình côngnghiệp hoá. Trong thời đại ngày nay, côngnghiệphoá luôn gắn liền với hiệnđại hoá. Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá là quá trình trang bị kỹ thuật vàcông nghệ hiệnđại cho nền kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành giữ vị trí quan trọng, biến mộtnước có nền kinh tế kém phát triển thành mộtnước có nền kinh tế phát triển, có côngnghiệphiện đại. Hiện nay, ở Việt Nam côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam là: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lýkinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của côngnghiệpvà tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao [ 22 ] . Quan niệm này nói lên phạm vi và vai trò đặc biệt quan trọng của côngnghiệp hoá, hiệnđạihoátrong phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền được hai phạm trù, không thể tách rời là côngnghiệphoávàhiệnđại hoá. Xác định vai trò không thể thiếu được của khoa học-công nghệ trong quá trình côngnghiệp hoá, hiệnđại hóa.Công nghiệphoávàhiệnđạihoá có mối quan hệ mật 11 thiết với nhau, quá trình tiến hành côngnghiệphoá là cái đích để đạt tới hiệnđại hoá. Việc tiến hành côngnghiệphoá phụ thuộc nhiều vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nướcvà tình hình chung của khu vực và thế giới. Xu hướng hiện nay ở các nước đang phát triển là vừa tiến hành côngnghiệphoá theo những kinhnghiệm truyền thống, nhưng đồng thời cũng thường xuyên cập nhật, hội nhập những thành tựu khoa học- kỹ thuật mới nhất, để vừa đảm bảo phát triển tuần tự, vừa phát triển nhảy vọt ở những thời điểm, những ngành nghề có điều kiện và khả năng. 1.1.1.2. Thực chất côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nôngthôn - Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệpCôngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệp là quá trình chuyển nền nôngnghiệp truyền thống phát triển thành nôngnghiệphiện đại, về thực chất là hiệnđạihoá các biện pháp sản xuất nông nghiệp, hiệnđạihoácông nghệ sản xuất, hiệnđạihoá quản lý sản xuất kinh doanh vàhiệnđạihoá lực lượng lao động ngành nông nghiệp; làm thay đổi căn bản tính chất, phương thức sản xuất, cơ cấu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất của một nền nôngnghiệp sản xuất tự cung, tự cấp, dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên với kỹ thuật thủ công sang một nền nôngnghiệp sản xuất hàng hoá với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, trong điều kiện thương mại hoá toàn cầu và phải đảm bảo cho sự phát triển bền vững về tự nhiên, kinh tế- xã hội. Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệp là một bộ phận của côngnghiệphoánông thôn. Nội dung chủ yếu của nó là đưa máy móc thiết bị và phương pháp sản xuất côngnghiệp cùng với các hình thức tổ chức sản xuất kiểu côngnghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nhằm khai thác triệt để lợi thế của mỗi ngành, trên cơ sở đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu. Nội dung này được cụ thể hoá trên các mặt cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, sinh học hoátrong các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đồng thời làm tan rã dần nền nôngnghiệp chậm phát triển vànôngnghiệp truyền thống. 12 Lịch sử phát triển nôngnghiệp thế giới và các nướctrong khu vực đều chứng minh rằng, muốn có một nền nôngnghiệp bền vững, năng suất lao động cao không thể dựa vào nông cụ thô sơvà sức kéo trâu bò là chủ yếu. Chỉ có cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá mới tạo ra nền nôngnghiệp hàng hoá, có chất lượng sản phẩm cao, có quy mô lớn gắn với côngnghiệp chế biến và xuất khẩu. Mặt khác, nôngnghiệp không thể tự cải tạo kỹ thuật, không thể tự mình giải quyết vấnđề phát triển. Sự phát triển của nôngnghiệp được quyết định bởi bản thân quá trình nền sản xuất xã hội thực hiện được, quá trình phát triển với hai tiến trình thị trường hoávàcôngnghiệp hoá. Đó là quá trình chuyển từ làn sóng nôngnghiệp sang làn sóng công nghiệp. Sự phát triển này khiến cho nôngnghiệp mất vị trí nền tảng của nền kinh tế. Quy luật chung của quá trình côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá là làm giảm tỷ lệ GDP của nôngnghiệptrong cơ cấu chung nền kinh tế, lao động ngành nôngnghiệp có tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu lao động chung của các ngành kinh tế. Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệp diễn ra đồng thời với côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá các ngành kinh tế của đất nước. Không thể tiến hành côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệp bó hẹp trong quan niệm phát triển trong phạm vi ngành nông nghiệp, mà nó phải gắn với sự phát triển và sự chuyển đổi cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế. Chính sự phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, cơ sở hạ tầng trong điều kiện hiệnđạihoá làm thay đổi phương thức sản xuất, cơ cấu của nền sản xuất xã hội và là sự thay đổi bản chất kinh tế của nông nghiệp. Chuyển từ lĩnh vực tất yếu thành lĩnh vực kinh doanh, thành cực tăng trưởng và bắt buộc phải tồn tại phát triển trong cơ chế thị trường. Quá trình côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệp phải đảm bảo vai trò duy trì và phát triển cảnh quan thiên nhiên, xã hội cho phù hợp với yêu cầu của cuộc sống ở trình độ văn minh cao, trình độ vănhoá cao. Tái sản xuất hệ sinh thái, duy trì phát triển môi trường sống bền vững. Giữ gìn và phát triển truyền thống lâu đời của cộng đồng các dân tộc. Tham gia đắc lực trong việc hình thành sự kết hợp hài hoà giữa cuộc sống công nghiệp, đô thị và thiên nhiên, giữa lao động thư giãn và giải trí cho các tầng lớp dân cư vàcộng đồng các dân tộc. 13 - Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngthônCôngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngthôn là quá trình thay đổi căn bản phương thức hoạt động, cơ cấu kinh tế của nôngthônvà thay đổi căn bản tầng lớp gắn liền với sản xuất nôngnghiệp là nông dân. Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngthôn làm thay đổi căn bản khái niệm vềnôngthôn truyền thống: Nôngthôn là một xã hội được tổ chức trên nền tảng sản xuất nôngnghiệpvà dân cư của nó là những người làm ruộng. Quá trình côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá diễn ra cùng với quá trình đô thị hoá, đã làm thay đổi hệ thống xã hội ở các phương diện: tập trung hoá sản xuất, do đó tập trung hoá dân cư, tăng một cách căn bản các quá trình trao đổi, giao dịch dịch vụ, sự phát triển của xã hội tiêu dùng, phát triển mạnh hạ tầng kinh tế - xã hội. Sự thay đổi này đã dẫn tới sự thay đổi căn bản trong phương thức sản xuất và phương thức sinh hoạt xã hội, văn hoá. Cùng với tiến trình côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá đã cải tổ toàn bộ xã hội theo diện mạo công nghiệp-thương mại hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoávà sự biến chuyển của xã hội nôngthôn cũng không thể nằm ngoài xu hướng chung này. Cơ cấu nghề nghiệp thay đổi, xu hướng cơ bản là chuyển từ hoạt động nôngnghiệp sang cơ cấu dân cư nghiêng về phi nông nghiệp, tỷ lệ hộ ở nôngthôn làm nôngnghiệp giảm, tỷ lệ hộ phi nôngnghiệp tăng lên. Tuy nhiên, ở các nước phát triển, dân cư chuyển vào sống trong các đô thị ngày càng tăng cùng với dân cư nôngthôn giảm đi đáng kể (tỷ lệ dân nôngthôn ở các nướccôngnghiệp phát triển chỉ còn 10 – 25%). Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nôngthôn gắn liền với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn theo hướng tiến bộ: tăng tỷ trọngcôngnghiệpvà dich vụ, giảm tỷ trọngnông nghiệp. Vì vậy, côngnghiệphoá không thể thiếu phát triển nông nghiệp, các ngành nghề phi nôngnghiệp trên địa bàn nông thôn, áp dụng phương pháp côngnghiệp vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề lao động nông thôn, tạo thêm việc làm để tăng thu nhập cho dân cư nông thôn. 14 Qua quá trình côngnghiệp hoá, hiệnđại hoá, tiến trình phát triển xã hội đã có sự thay đổi căn bản, đó là quá trình phát triển đô thị hoá kèm theo thu hẹp xã hội nông thôn, về mặt cơ sở hạ tầng cho sản xuất, cơ sở hạ tầng văn hoá, đời sống (hạ tầng vềkinh tế và xã hội) là sự thay đổi về chất của xã hội nông thôn. Sự chênh lệch thu nhập, đời sống vật chất, vănhoá xã hội của dân cư ở nôngthônvà dân cư thành thị được thu hẹp. Như vậy, côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngthôn là xây dựng nôngthôn mới có nôngnghiệphiện đại, công nghệ kỹ thuật cao, dịch vụ phát triển theo hướng văn minh, hiệu quả. Quan hệ sản xuất tiên tiến phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng nôngthôn hoàn thiện, đời sống vật chất tinh thần của nông dân không ngừng được cải thiện, xã hội ổn định vàcông bằng. 1.1.1.3. Sự cần thiết của côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nôngthônTrong khi coi côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng ta vẫn xác định nội dung của côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá đất nướctrong những năm trước mắt là: “coi trọngcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoánôngnghiệpvànông thôn” [20] . Điều đó bắt nguồn từ vai trò của nông nghiệp, nôngthôntrong quá trình phát triển kinh tế-xã hội và những lợi thế phát triển của Việt Nam hiện nay. Cụ thể, việc tiến hành côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nôngthôn ở nước ta xuất phát từ những cơ sở chủ yếu sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Lương thực là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đối với cuộc sống con người, nhất là đối với mộtnước có truyền thống tiêu dùng lúa gạo như Việt Nam. Vì vậy, vấnđề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là nhân tố quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, nhờ đó thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thực hiện phân công lại lao động xã hội hợp lý hơn. Không chỉ ở Việt Nam, mà ngay cả các nước Đông Á, sự phát triển nôngnghiệpvẫn được coi là mộttrong các nhân tố quan trọng tạo nên sự thần kỳ của họ trong nửa cuối thế kỷ trước. 15 Quy mô dân số Việt Nam ngày càng tăng nên nhu cầu về lương thực, thực phẩm cũng tăng lên rất nhanh, trong khi đó quỹ đất nôngnghiệp của nước ta lại ít. Do đó, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực cho hơn 80 triệu dân đòi hỏi nôngnghiệp phải được côngnghiệp hoá, hiệnđạihoáđể tạo sự phát triển vượt bậc về năng suất, cây trồng, vật nuôi. Vả lại, nếu nôngnghiệp không sản xuất đủ lương thực thì việc dùng ngoại tệ để nhập khẩu lương thực sẽ đè nặng lên chi tiêu của Chính phủ, do đó sẽ ngăn cản việc nhập khẩu máy móc, công nghệ, nguyên nhiên vật liệu phục vụ côngnghiệphoá đất nước. Thực tế nói lên rằng, nếu trong cơ cấu kinh tế quốc dân mà không có một nền nôngnghiệp phát triển để đảm bảo đầy đủ lương thực cho con người thì toàn bộ nền kinh tế sẽ gặp không ít khó khăn trong việc tạo ra tốc độ tăng trưởng cao. Do đó, vấnđề an ninh lương thực là nhiệm vụ thường xuyên của quốc gia cũng như từng địa phương. Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu của sự phát triển côngnghiệpvà dịch vụ Nôngnghiệpvànôngthôn không chỉ sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng trực tiếp cho con người, mà còn là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, trước hết là cho côngnghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, côngnghiệp hàng tiêu dùng và hàng suất khẩu. Vì vậy, sự lạc hậu hay tiến bộ của nông nghiệp, nôngthôn có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển côngnghiệpvà dịch vụ. Thực tế nhiều nước đã chỉ ra rằng, sự lạc hậu của lực lượng sản xuất tại nôngthôn đã hạn chế đến sự tăng trưởng của côngnghiệp thành thị, vì nguồn tích luỹ thấp, mức đầu tư bị giảm xuống. Trong trường hợp đó, khu vực côngnghiệp ở thành thị không đủ sức để cải tạo khu vực nôngnghiệp cổ truyền ở nôngthôn như vai trò vốn có của nó, mà ngược lại cả côngnghiệpvànôngnghiệp đều rơi vào tình trạng kém phát triển. Chỉ côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nông thôn, làm cho năng suất lao động nôngnghiệp tăng lên, khối lượng nguyên liệu cung cấp cho côngnghiệp nhiều hơn, khi đó côngnghiệp mới có cơ hội phát triển, và đến lượt nó côngnghiệp sẽ thúc đẩy trở lại đối với sự phát triển nôngnghiệpvà các ngành khác. Như vậy, côngnghiệp hoá, hiệnđạihoánông nghiệp, nôngthôn đã tạo ra quy mô và tốc độ tăng trưởng của các nguồn nguyên liệu nông nghiệp, là nhân tố có tác động quan trọng đến quy mô và tốc độ tăng trưởng của công nghiệp, dịch vụ và các ngành kinh tế khác. [...]... ng dư th a nông thôn, làm thay i cơ c u lao ng nôngthôn nói riêng và cơ c u kinh t nôngthôn nói chung Là nh ng b ph n h p thành cơ c u kinh t nông thôn, công nghi p, nông nghi p và d ch v cùng phát tri n trong m i quan h tương h v i nhau Vì v y, trong quá trình chuy n d ch cơ c u kinh t theo hư ng công nghi p hoá, hi n i hoá vi c k t h p phát tri n công nghi p, nông nghi p và d ch v nôngthôn ngay... c r ng l n, xét c v khía c nh lao ng và t ng s n ph m qu c dân Ngu n v n do nông nghi p, nôngthôn t o ra s ư c u tư trư c h t và ch y u vào các ho t ng kinh doanh nông nghi p và m t s ho t ng phi nông nghi p vàkinh t nôngthôn S phát tri n m nh m c a nông nghi p vàkinh t nôngthôn s làm tăng áng k ngu n v n tích lu cho n n kinh t , t o i u ki n thúc y s nghi p công nghi p hoá, hi n i hoá t nư c Th... cách s ng và th nôngthôn theo hư ng xích l i g n v i phong cách và l i s ng ô th S phát tri n công nghi p nôngthôn s t o thêm vi c làm và tăng thu nh p cho dân cư nông thôn, t o i u ki n nâng cao m c s ng, nh ó s làm gi m s khác bi t gi a thành th vànôngthôn c trong s n xu t l n trong tiêu dùng Nh nh ng nh hư ng nói trên c a công nghi p nôngthôn mà s chuy n d ch t phát c a dân cư nôngthôn s làm... dùng và xu t kh u nâng cao giá tr s n 30 1.1.2.3 Phát tri n công nghi p nông thôn, trong ó chú tr ng phát tri n các làng ngh truy n th ng và làng ngh m i Công nghi p nôngthôn là b ph n c a công nghi p v i các trình phát tri n khác nhau, phân b nông thôn, g n li n v i s phát tri n kinh t -xã h i nôngthôn bao g m nhi u ngành ngh , an k t ch t ch v i kinh t nông thôn, nh t là s n xu t nông nghi p Công. .. m c ích c a công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn nư c ta 1.1.2.5 Xây d ng k t c u h t ng k thu t, kinh t - xã h i nông thôn, ưa nôngthôn phát tri n ngày càng văn minh, hi n i Công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn còn có n i dung n a là xây d ng và phát tri n h th ng k t c u h t ng ph c v s n xu t và i s ng nôngthôn Nói n k t c u h t ng kinh t , xã h i nôngthôn là nói t... vùng nôngthôn ó s là nh ng trung tâm giao lưu kinh t , chính tr , vănhoá có tác ng l n trong vi c nâng cao m c s ng v t ch t và tinh th n nông thôn, do ó xóa d n “b c tư ng” v không gian gi a nôngthônvà thành th [55] 1.1.3 Các y u t tác ng n công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn Quá trình nghiên c u và kh o sát th c t v n công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn m t s t nh trong. .. Công nghi p nôngthôn không ph i là toàn b các ho t ng phi nông nghi p ho c bó h p trong các ho t công nghi p nông thôn, mà bao g m b ph n s n xu t công nghi p và các d ch v có tính ch t công nghi p ng ti u th nôngthôn c a th th công chuyên nghi p và không chuyên nghi p; các doanh nghi p tư nhân, công ty trách nhi m h u h n, các h p tác xã và các t h p, các t s n xu t công nghi p và th công nghi p,... khoa h c -công ngh th gi i, y nhanh công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn ng th i vi c th c hi n công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nông thôn, y m nh phát tri n công nghi p và d ch v nôngthôn l i s thu hút và s d ng m t cách có hi u qu nh t i v i l c lư ng lao ng ti m tàng này Như v y, vi c xác nh l a ch n chi n lư c công nghi p hoá, hi n 22 i hoá t nông nghi p vànôngthôn Vi t... khí h u, t lao ng và v n c a nông dân nông thôn; làm cho t ai, sông nư c, i núi u ư c khai thác h p lý nh t, t o giá tr cao nh t trên m t ơn v di n tích Th ba, chuy n kinh t nôngthôn thu n nông sang phát tri n kinh t nôngthôn t ng h p nông - công nghi p - d ch v và chuy n d ch lao ng nông nghi p sang lĩnh v c phi nông nghi p M t i u d th y là s n xu t nông nghi p ph thu c r t l n vào i u ki n t nhiên... ng và hi u qu thư ng r t b p bênh Vi c k t h p phát tri n nông nghi p v i công nghi p ( c bi t là công nghi p ch bi n), ti u th công nghi p và d ch v có ý nghĩa to l n trong vi c làm tăng hi u qu kinh t nông thôn, t o vi c làm cho ngư i lao ng, nâng cao m c thu nh p và i s ng nông dân Vì v y, công nghi p hoá, hi n i hoá ph i tác ng tích c c vào nông nghi p, nôngthôn theo hư ng phát tri n kinh t nông . 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP. bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nước ta